Giá trị của tư trồng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về chủ nghĩa xã hội vào giáo dục nhận thức chủ nghĩa xã hội cho sinh viên trường Đại học bách khoa – Đại học quốc gia hồ chí minh (Trang 32 - 39)

CHUONG IIL. GIAI PHAP VAN DUNG TU TUONG HO CHI MINH VE CHU NGHIA XA HOI VAO GIAO DUC NHAN THUC CHU NGHIA XA HOI

3.1.2. Giá trị của tư trồng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Chủ nghĩa xã hội đại diện cho một mục tiêu, một con đường mà Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản và nhân dân Việt Nam đã chọn lựa và đang kiên định, kiên trì theo đuôi. Nó cũng là một điểm cốt yếu trong di sản tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nhìn lai di sản tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong dip ky niệm I3l năm ngày sinh của Người (19/5/1890 — 19/5/2021), ta càng nhận thấy rõ những giá trị của di sản tư tưởng đó trong bối cảnh thời đại ngày nay.

Từ tưởng Hồ Chí Minh chính là sức sống của lý luận Mácxít trong cách mạng Việt Nam; sự cộng hướng giữa tư trỏng Hỗ Chí Minh với lý luận chủ nghĩa Mác — Lênin hình thành nên nên tảng tư tưởng, lý luận cách mạng của Đảng ta.

3° Hỗ Chí Minh: 7oàn ráp, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.12, 31-32, 41 I-412.

29

Mỗi quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội đóng vai tro then chốt trong tư tưởng của Hồ Chí Minh và trong cuộc cách mạng tại Việt Nam kê từ sự hình thành của Đảng Cộng sản Việt Nam. Thành công của Việt Nam trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945, trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, cũng như trong việc giải phóng miền Nam và thống nhất Tổ quốc, đều là kết quả của sức mạnh hòa nhập của hai yếu tô này. Đồng thời, những thành tựu này đã đưa Việt Nam trên con đường phát triển hướng tới chủ nghĩa xã hội. Từ khi đi tìm đường cứu nước, tiếp cận với học thuyết Mác và chủ nghĩa Lênin, Hồ Chí Minh không chỉ tìm được con đường cứu nước mà còn trang bị cho mình một nhân sinh quan mới, tìm thấy con đường phát triển của một đất nước còn lạc hậu, kém

phát triển như Việt Nam. Đây là quá trình Hồ Chí Minh tìm hiểu và vận dụng những nguyên

lý cách mạng và học thuyết của học thuyết Mác và chủ nghĩa Lênin vào Việt Nam sao cho thích hợp chứ không phải là quá trình đơn giản, máy móc. Chính quá trình đó, Người không chỉ thành công trong việc vận dụng một học thuyết vốn có cơ sở thực tế từ xã hội phương Tây tư bản chủ nghĩa vào thực tiễn một nước thuộc địa, nông nghiệp, chưa phát triển như Việt Nam mà còn phát triển học thuyết Mác lên một tầm cao mới phù hợp không chỉ với thể giới tư bản chủ nghĩa mà cả với phần thế giới còn lại chưa qua giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư bản mà Việt Nam là một điển hình.

Gia quyét mỗi quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội đại diện cho một bước tiên lớn trong lý luận, thê hiện sự sáng tạo và tầm nhìn của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam. Đặc biệt, đóng góp xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ thê hiện qua việc khăng định tính tất yêu của chủ nghĩa xã hội như một lý tưởng nhân văn và văn hóa, không thê cản trở sự phát triển và tiễn bộ, mà còn thông qua việc trả lời câu hỏi “chủ nghĩa xã hội là gì?”, đưa ra một định nghĩa rõ ràng về bản chất của chủ nghĩa xã hội tại Việt Nam. Theo quan điểm của Người, chủ nghĩa xã hội đồng nghĩa với việc thúc đây Sự giau co va manh mé cua đất nước, tạo điều kiện cho sự phát triển và hạnh phúc của nhân dân, nâng cao cả về mặt vật chất lẫn tinh than; đồng thời, liên kết chặt chẽ với sự tiến bộ trong lĩnh vực khoa học, công nghệ và văn hóa.

Tự tưởng Hồ Chí Minh còn là nguyên tắc định hướng của công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay.

30

Tư tưởng Hồ Chí Minh, với thực chứng là thắng lợi trong công cuộc giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người: hơn thế nữa tư tưởng của Người đang chỉ dẫn quá trình đôi mới và phát triển của dân tộc Việt Nam, trở thành nguyên tắc định hướng cho công cuộc đôi mới của nước ta hiện nay. Không những thế, cuộc đời, sự nghiệp, tư tưởng, đạo đức, phương pháp, phong cách Hồ Chí Minh đã là thông điệp mang giá trị toàn cầu và luôn có giá trị thời đại.

Tư tưởng của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đã được hình thành và phát triển từ những nam dau cua thé ky 20, va van giữ được giá trị quan trọng, là nguồn động lực cho sự đôi mới và chiều sáng tương lai, đồng thời là nền tảng vững chắc cho sự tôn tại của dân tộc và nhân loại. Những thành tựu của 35 năm đôi mới đất nước đã chứng minh lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta ngày càng được xác định rõ hơn và từng bước hiện thực hóa. Trải qua 35 năm đổi mới, trên cơ sở của chủ nghĩa Mác — Lênin, tư tưởng của Hồ Chí Minh và đất nước Việt Nam đã đi qua những bước tiễn lớn chưa từng có, đạt được những thành tựu

lịch sử đáng kê, cũng như lời Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã phát biểu tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIIT của Đảng cộng sản Việt Nam rằng: “... Đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay. Những thành tựu đó là sản phẩm kết tinh sức sáng tạo, là kết quả của cả một quá trình nỗ lực phần đầu bèn bi, liên tục qua nhiều nhiệm kỳ của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta... "3! Điều đó, đã tiếp tục khăng định đường lỗi đối mới của Đảng ta là đúng đắn, sáng tạo; khăng định sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam mà trong đó Đáng ta luôn lấy chủ nghĩa Mác — Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ Nam cho hành động của Đảng, thê hiện nguyên tắc định hướng của công cuộc đổi mới của nước ta.

Hành trình vươn lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam cùng với Tư tưởng về chủ nghĩa xã hội của Hồ Chí Minh tiếp tục tôn tại và phát triển song song với dân tộc và thời đại, được thể hiện thông qua thực tiễn cách mạng của Việt Nam và ngày càng chiếu sáng, đi sâu

3! Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biếu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb. Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, tập II, tr.322.

31

vào lòng và tư duy của hàng triệu con người. Tư tưởng của Hỗ Chí Minh ngày càng chiếu sáng con đường cách mạng của dân tộc Việt Nam, đặc biệt là trong bỗi cảnh Việt Nam đang nỗ lực trên con đường phát triển và hội nhập quốc tế. Ý nghĩa lịch sử và giá trị lý luận, thực tiễn của tư tưởng Hồ Chí Minh đã vượt ra ngoài ranh giới quốc gia và trở thành một phần không thê tách rời của văn hóa nhân loại. Nhìn lại tư tưởng về chủ nghĩa xã hội và hành trình vươn lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam sẽ củng cô thêm niềm tin vững chắc vào con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội, thực hiện khát vọng xây dựng một Việt Nam phon vinh, hạnh phúc, mạnh mẽ, phù hợp với thời đại và xứng đáng với các cường quốc trên thế giới, đồng thời thực hiện thành công lý tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh và nguyện vọng của toàn bộ nhân dân Việt Nam.

3.2. Một số giải pháp vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về chú nghĩa xã hội vào giáo dục nhận thức chủ nghĩa xã hội cho sinh viên Trường Đại học Bách khoa — ĐHỌG TP.HCM

Như đã đề cập ở các phần trước, việc nhận thức được vai trò to lớn của chủ nghĩa Mác — Lénin co thé dem lai những lợi ích vô cùng lớn lao về mọi mặt cho tất cả các thành phân trong xã hội, trong đó có các sinh viên đang theo học Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh. Thế nhưng, thực tế đã cho thấy vẫn còn một bộ phận sinh viên chưa ý thức được tầm quan trọng của việc hiểu được ý nghĩa của chủ nghĩa xã hội. Nhằm giải quyết thực trạng trên, một số giải pháp được đưa ra bao gồm những ý dưới đây:

Một là, đôi mới phương pháp và hình thức giáo dục chủ nghĩa yêu nước phù hợp với sinh viên.

Các giảng viên tại Trường Đại học Bách khoa cần đây mạnh việc đôi mới phương pháp dạy học của mình đối với các môn học lý luận chính trị, trong đó có môn “Tu tudng Hồ Chí Minh”. Thay đối cách làm bài giảng điện tử theo hướng ít chữ hơn, ngắn gọn mà đủ ý, súc tích, sử dụng các tư liệu, hình ảnh và video làm mình họa cho bài giảng của mình.

trong giảng dạy, truyền đạt kiến thức, cần định hướng giá trị sông có lý tưởng cách mạng, hun đúc ý chí vươn lên trong học tập và cuộc sông: điều chỉnh phương pháp giảng dạy, giảm thuyết trình, tăng cường trao đối, gợi mở vấn đề cho sinh viên thảo luận và tăng cường khả năng tự nghiên cứu. Giảng viên cần giới thiệu những vấn đề căn bản, mang tính nguyên 32

lý về Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước; áp dụng những phương pháp giảng dạy tích cực để định hướng sinh viên biết tìm đọc tài liệu tham khảo, tự học, tự nghiên cứu để thu nhận và mở mang tri thức. Bên cạnh đó cần đa dạng hóa các phương pháp như đóng vai, thảo luận nhóm, tổ chức các trò chơi có liên quan đến nội dung học tập, tạo nên không khi học tập sôi nỗi hấp dẫn sinh viên.

Hơn nữa, trong quá trình giảng dạy, lồng ghép vào những câu chuyện có thể làm sinh viên thấy cuốn hút vào bài giảng, đồng thời tăng cường sự tương tác giữa các sinh viên cũng như giữa sinh viên và giảng viên thông qua việc tổ chức những buổi thảo luận về các vấn đề gần gũi với cuộc sông hằng ngày như đối nhân xử thế, học tập, rèn luyện bản thân, các sự kiện gần đây diễn ra trong và ngoài nước, ... Ngoài ra, nhà trường nên cải thiện điều kiện học tập cho người học bằng cách mua sắm trang thiết bị mới thay thế cho các trang thiết bị sử dụng lâu ngày, nay hỏng hóc, cải tạo phòng học theo hướng giúp sinh viên cảm

thấy thoải mái nhất, ... Khi đó, các sinh viên mới cảm thấy hứng thú với các môn học lý

luận chính trị hơn, không còn coi chúng là những môn học hàn lâm, khô khan và khó hiểu nữa.

Hai là, nâng cao nhận thức, trách nhiệm không chỉ giảng viên Đại học Bách Khoa mà cả gia đình, người thân, những người xung quanh có liên hệ chặt chẽ với sinh viên về tam quan trọng của giáo dục lý luận chính trị.

Tất cả thành phân, từ nhà trường, gia đình cho đến từng cá nhân cần tham gia vào công cuộc bồi dưỡng đạo đức trong mỗi người dân Việt Nam. Sự ảnh hưởng từ gia đình, bạn bè, người thân đến tâm lý, nhân cách cũng như nhận thức của sinh viên về xã hội là vô cùng lớn và đã được chứng minh từ hàng ngàn năm nay. Gia đình là nền tảng cốt lõi của xã hội, nếu không nhận thức được đầy đủ mối quan hệ này có thể sẽ dẫn đến một hệ luy vô cùng nghiêm trọng, không chỉ có thể làm xới mòn nên tảng tư tưởng của Đảng, của chủ nghĩa xã hội, của tư tưởng Hồ Chí Minh, mà còn tạo ra một thế hệ gây nguy hại đến xã hội và cộng đồng. Vì thế gia đình phải là cái nôi giáo dục tư tưởng chính trị, cách mạng chủ

nghĩa xã hội cho sinh viên, đặc biệt là sinh viên tại Đại học Bách Khoa. Đề làm được điều

ấy, cần làm theo các nguyên tắc mà Bác Hồ đã để lại cho thế hệ nói tiếp: “nói đi đôi với làm, nêu gương đạo đức”, “xây đi đối với chống” và “tu dưỡng đạo đức suốt đời”. Cụ thể, Đảng và Nhà nước cần đưa các chuân mực đạo đức vào pháp luật, thực hiện giáo dục người 33

dân thông qua các chủ trương, đường lối, chính sách, các phương tiện thông tin đại chúng như sách báo, f1 vi, Internet, ..., nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ, khiến cho họ trở thành những tắm gương về đạo đức cho người dân cũng như có các biện pháp nhằm bài trừ các tệ nạn xã hội như ma tủy, mại dâm, cờ bạc, rượu chè, .... Các trường học, cơ sở giáo dục, trong đó có trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh, phải đây mạnh việc giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên bằng cách lồng ghép chúng vào trong các bài giảng của thầy cô, tổ chức các hoạt động thường niên nhằm giúp các em thấy được đúng sai, từ đó tránh né các tệ nạn nói trên. Trong gia đình, cha mẹ cần tham gia sát sao vào việc dạy dỗ con cái, một mặt cho phép các em được tự do phát triển bản thân, bày tỏ ý kiến cá nhân, mặt khác phải phòng ngừa việc con mình có thể sa vào lỗi sống sa đọa, thụ hưởng.

Cuối cùng, mỗi cá nhân, đặc biệt là học sinh, sinh viên, phải biết thường xuyên học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức bản thân, có cho mình một lý tưởng, lẽ phải, biết yêu chuộng cái tốt, tránh xa cái xấu đề từ đó trở thành người công dân tốt, có ích cho xã hội.

Ba là, phát huy sức mạnh tổng hợp của các tô chức, các lực lượng trong quản lý, rèn luyện đối với sinh viên.

Các tô chức trong trường Đại học Bách Khoa như Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ

Chí Minh, Hội Sinh viên nên đối mới phương thức hoạt động của mình để thu hút nhiều hơn các sinh viên trong trường. Thực chất, các tô chức trên trong thời gian qua đã cô gắng tô chức rất nhiều hoạt động nhằm công tác giáo dục chính trị chủ nghĩa xã hội cho sinh viên, nhưng hiệu quả mang lại còn khá thấp. Chính vì vậy, các tô chức chính trị cần phải kết hợp giữa số lượng và chất lượng trong các hoạt động này, tránh việc tô chức quá nhiều mà chỉ mang tính hình thức như khảo sát sinh viên đã đề cập. Hơn nữa, Nhà trường cần tô chức các buôi học tập nhằm nâng cao trình độ về chuyên môn, nghiệp vụ, phâm chất, tư tưởng của đội ngũ cán bộ, kết nạp một cách có chọn lọc những cán bộ mới nhằm mở rộng đội ngũ đề hạn chế tình trạng phải gánh vác nhiều chức vụ củng lúc của một số cán bộ, đáp ứng quy mô ngày càng mở rộng của trường Đại học Bách khoa thành phô Hồ Chí Minh.

Ngoài ra, các tổ chức Đoàn và Hội sinh viên nên thường xuyên tương tác, đôi thoại với sinh viên, kịp thời nắm bắt và dự báo tình hình tư tưởng, nhận thức và uốn nắn kịp thời tư tưởng chính trị lệch lạc, biểu hiện sai trái trong sinh viên; cần tích cực tìm tòi các phương thức hoạt động thiết thực và có hiệu quả, đa dạng hóa các hình thức giáo dục ngoại khóa, các

34

chương trình hành động đề lôi cuốn sinh viên tham gia thê hiện tài năng và có hướng phần đâu và trưởng thành, góp phần nâng cao ý thức chính trị của sinh viên.

Bên cạnh đó, các cán bộ cần phải có trách nhiệm hơn với công việc của bản thân mình trong các chỉ đoàn, cô gắng tăng cường tô chức các hoạt động nhằm củng cô nền tảng kiến thức của các sinh viên, cho phép các sinh viên được tiếp xúc với thực tiễn đề được vận dụng hiểu biết về chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chẳng hạn như tô chức các phong trào Mùa hè xanh, Tết trồng cây, Thanh niên tình nguyện, tổ chức các trò chơi như hái hoa dân chủ, đồ vui, ... cũng như các buôi tư vấn, giúp các sinh viên có thê định hướng cho tương lai của mình theo hướng trở nên những người công dân có ích cho xã hội, đất nước sau khi tốt nghiệp đại học.

35

Một phần của tài liệu Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về chủ nghĩa xã hội vào giáo dục nhận thức chủ nghĩa xã hội cho sinh viên trường Đại học bách khoa – Đại học quốc gia hồ chí minh (Trang 32 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)