Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,59 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM VĂN PHÁT MỐI QUAN HỆ GIỮA NÔNG NGHIỆP, CÔNG NGHIỆP, DỊCH VỤ TRONG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ NƯỚC Tai Lieu Chat Luong ĐÔNG NAM Á GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1986 -2013 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC TP Hồ Chí Minh, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Mối quan hệ nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ tăng trưởng kinh tế nước Đông Nam Á giai đoạn từ năm 1986-2013” nghiên cứu tơi Ngồi trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng năm 2016 Phạm Văn Phát i LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin chân thành cám ơn thầy Lê Văn Chơn tận tình bảo, góp ý động viên suốt trình thực Luận văn Thạc sỹ Tôi xin chân thành cám ơn quý thầy cô khoa Sau Đại Học, người tận tình truyền đạt kiến thức cho suốt trình học thạc sỹ mái trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh mến thương Nhân tơi xin chân thành cám ơn đến Ban Cán Sự lớp bạn lớp ME06C tơi bên cạnh động viên suốt q trình học tập hồn thành luận văn Thạc sỹ Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn cha mẹ, anh em gia đình ủng hộ tơi mặt tình cảm, tài để tơi hồn thành luận văn Phạm Văn Phát ii TÓM TẮT Tăng trưởng kinh tế mục tiêu, tiên đề cần thiết hàng đầu cho phát triển quốc gia Một quốc gia cho dù nhỏ bé, theo đường trị xác định cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chung mục tiêu làm tăng trưởng kinh tế quốc gia Nơng nghiệp, công nghiệp dịch vụ ba phận quan trọng kinh tế quốc dân, có vai trò định phát triển kinh tế, góp phần tạo thu nhập cho xã hội Sự phát triển nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, đồng thời chúng tác động đến phát triển nhau, phát triển tổng thể kinh tế Tăng trưởng kinh tế nước khu vực Đông Nam Á nói chung nước ta nói riêng khơng bền vững, số năm tăng trưởng cao như, lại đan xen năm tăng trưởng thấp như.Tính khơng bền vững tăng trưởng có nguyên nhân nằm thiếu cân đối cấu trúc kinh tế Đó lý tơi chọn đề tài nghiên cứu Dữ liệu nghiên cứu GDP nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ giá trị thương mại quốc gia Đơng Nam Á (khơng có Myanmar Đơng Timor) từ năm 1986 đến năm 2013 Đề tài sử dụng mơ hình VECM kiểm định Granger để tìm hiểu mối quan hệ nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ Kết cho thấy nông nghiệp ngành quan trọng thúc đẩy phát triển ngành kinh tế cịn lại Dịch vụ cơng nghiệp dài hạn không phụ thuộc vào phát triển ngành khác, phát triển dịch vụ cơng nghiệp phụ thuộc vào thân Trong đó, dịch vụ yếu tố hàng đầu cản trở phát triển nông nghiệp ngắn hạn dài hạn iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Danh mục Bảng biểu hình ảnh vi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu số liệu nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 2.1 Lý thuyết tăng trưởng 2.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 2.1.2 Các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế 2.1.3 Đo lường tăng trưởng kinh tế 2.1.4 Một số mơ hình tăng trưởng kinh tế Mơ hình hai khu vực Arthus Lewis 11 Mơ hình hai khu vực Harry T.Oshima 12 2.2 Lý thuyết vai trị nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ 15 2.2.1 Nông nghiệp 15 2.2.2 Công nghiệp 17 2.2.3 Dịch vụ 19 2.3 Các nghiên cứu trước 21 CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH THỰC TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á 24 3.1 Tổng quan tình hình phát triển kinh tế nước Đông Nam Á 24 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1 Dữ liệu nghiên cứu 29 4.2 Phương pháp xử lý số liệu .29 iv 4.3 Mơ hình nghiên cứu giả thiết 30 4.3.1 Cơ sở lý thuyết mô hình hiệu chỉnh sai số dạng vector (VECM) 30 4.3.2 Mơ hình nghiên cứu 31 4.3.3 Giả thuyết nghiên cứu 33 4.4 Kết nghiên cứu 33 4.41.Phân tích thống kê mơ tả biến 33 4.4.2 Kiểm tra tính dừng biến nghiên cứu 37 4.4.3 Kiểm định đồng liên kết liệu bảng 38 4.4.4 Kết mối quan hệ dài hạn 49 4.4.5 Kết mối quan hệ ngắn hạn 42 4.4.6 Kiểm định mối quan hệ nhân Granger 45 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 5.1 Kết luận 49 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 54 v DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH Hình 2.1: Đường hàm sản xuất khu vực nông nghiệp Trang 11 Hình 3.1: Bản đồ khu vực Đơng Nam Á Trang 24 Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến Trang 34 Hình 4.1: Cấu trúc kinh tế Indonesia giai đoạn 1989-2013 Trang 35 Hình 4.2: : Cấu trúc kinh tế Lào giai đoạn 1989-2013 Trang 36 Hình 4.3: GDP Lào theo nhóm ngành giai đoạn 1989-2013 Trang 37 Bảng 4.2: Kiểm định tính dừng Im-Pesaran-Shin chuỗi gốc .Trang 38 Bảng 4.3: Kiểm định tính dừng chuỗi sai phân bậc I Trang 38 Bảng 4.4: Kết điểm định đồng liên kết biến sai phân bậc I Trang 39 Bảng 4.5: Xác định độ trễ mơ hình tác động dài hạn Trang 39 Bảng 4.6: Kết tác động dài hạn mơ hình (1) AY Trang 40 Bảng 4.7: Kết tác động dài hạn mơ hình (2) IY Trang 41 Bảng 4.8: Kết tác động dài hạn mơ hình (3) SY .Trang 41 Bảng 4.9: Xác định độ trễ mơ hình tác động ngắn hạn Trang 42 Bảng 4.10: Kết tác động ngắn hạn mơ hình (4) AY .Trang 42 Bảng 4.11: Kết tác động ngắn hạn mơ hình (5) IY Trang 43 Bảng 4.12: Kết tác động ngắn hạn mơ hình (6) SY Trang 44 Bảng 4.13: Kết kiểm định Granger khu vực nông nghiệp Trang 46 Bảng 4.14: Kết kiểm định Granger khu vực công nghiệp Trang 47 Bảng 4.15: Kết kiểm định Granger khu vực dịch vụ Trang 47 vi Luận văn Thạc sĩ Kinh tế CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Lý nghiên cứu Thành tựu kinh tế vĩ mô quốc gia thường đánh giá theo dấu hiệu chủ yếu như: ổn định, tăng trưởng, công xã hội Trong đó, tăng trưởng kinh tế sở để thực hàng loạt vấn đề kinh tế, trị, xã hội Tăng trưởng kinh tế mục tiêu, tiên đề cần thiết hàng đầu cho phát triển quốc gia Một quốc gia cho dù nhỏ bé, theo đường trị xác định cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chung mục tiêu làm tăng trưởng kinh tế quốc gia Nơng nghiệp, công nghiệp dịch vụ ba phận quan trọng kinh tế quốc dân, có vai trị định phát triển kinh tế, góp phần tạo thu nhập cho xã hội Trong định hướng phát triển kinh tế, quốc gia cần phải có sách để phát triển ba ngành cách hợp lý Sự phát triển nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, đồng thời chúng tác động đến phát triển nhau, phát triển tổng thể kinh tế Vì mà nghiên cứu tìm mối quan hệ ngành nơng nghiệp, công nghiệp dịch vụ phát triển kinh tế giúp hiểu rõ từ đưa sách, định hướng phù hợp để phát triển kinh tế Đông Nam Á khu vực kinh tế động Với vị trí địa lý thuận lợi, nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng, nguồn lao động dồi dào, giá rẻ, quốc gia Đông Nam Á đà phát triển mạnh mẽ Trong năm qua, tốc độ phát triển kinh tế khu vực Đông Nam Á ổn định cao mức trung bình giới, với phát triển kinh tế, cấu kinh tế nước Đơng Nam Á có chuyển dịch rõ rệt, giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành công nghiệp dịch vụ Ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao cấu kinh tế hầu Đông Nam Á, nhiên ngành công nghiệp dịch vụ có tốc độ phát triển cao ngày đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc gia này.Khi nghiên cứu kinh tế quốc gia Đông Nam Á, thấy rõ mối quan hệ ba ngành phát triển kinh tế Bên cạnh đó, kinh tế quốc gia Đơng Nam Á có nét tương đồng với Vì vậy, nghiên cứu quốc gia này, dễ dàng liên hệ với tình hình Việt Nam nay, từ đưa giải pháp để đẩy mạnh phát HV: Phạm Văn Phát Trang Luận văn Thạc sĩ Kinh tế triển kinh tế quốc dân Tăng trưởng kinh tế nước khu vực Đông Nam Á nói chung nước ta nói riêng khơng bền vững, số năm tăng trưởng cao, lại đan xen năm tăng trưởng thấp.Tính khơng bền vững tăng trưởng có nguyên nhân nằm thiếu cân đối cấu trúc kinh tế Bài nghiên cứu tập trung giải câu hỏi đặt là: Xác định mối quan hệ nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ tăng trưởng kinh tế nước Đông Nam Á giai đoạn từ 1986 đến 2013 Từ nắm tầm quan trọng khu vực kinh tế nhằm tìm giải pháp, đề suất sách hợp lý góp phần cải thiện, nâng cao hiệu tăng trưởng kinh tế ổn định nước khu vực Đơng Nam Á nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng Đó lý chọn nghiên cứu đề tài: “Mối quan hệ nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ tăng trưởng kinh tế nước Đông Nam Á giai đoạn từ 1986-2013” 1.2 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu đề tài ngành nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ có mối quan hệ với tăng trường kinh tế quốc gia Đông Nam Á giai đoạn từ năm 1986 đến năm 2013? 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài tìm mối quan hệ nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ tăng trưởng kinh tế quốc gia Đông Nam Á giai đoạn từ 1986 đến 2013 1.4 Đối tượng nghiên cứu số liệu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tăng trưởng ngành công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ kinh tế quốc gia Đông Nam Á: Indonesia,Thái Lan, Việt Nam, Malaysia, Philipines, Lào, Campuchia, Brunei, Singapore Bài nghiên cứu sử dụng số liệu thứ cấp lấy từ nguồn: Ngân hàng giới, truy xuất năm 2014 bao gồm: GDP ngành nông nghiệp, GDP công nghiệp, GDP dịch vụ, giá trị thương mại quốc tế nước Đông Nam Á giai đoạn từ năm 1986 đến năm 2013 1.5 Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp định lượng, với trợ giúp phần mềm Microsoft excel Stata 13 để đánh giá mối quan hệ biến Cụ thể, tác giả sử dụng mơ hình VECM để tìm hiểu mối quan hệ nông nghiệp, công nghiệp HV: Phạm Văn Phát Trang Luận văn Thạc sĩ Kinh tế dịch vụ dài hạn ngắn hạn Đồng thời, tác giả sử dụng kiểm định Granger để kiểm tra cá mối quan hệ 1.6.Kết cấu luận văn Bố cục nghiên cứu chia làm phần Chương giới thiệu vấn đề, mục tiêu, câu hỏi, phương pháp nghiên cứu Chương trình bày sở lý thuyết nghiên cứu trước Chương trình bày tổng quan tình hình kinh tế nước Đơng Nam Á Chương trình bày kết nghiên cứu Chương nói kết luận Kiến nghị đề tài HV: Phạm Văn Phát Trang Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Bảng 4.14: Kết kiểm định Granger khu vực cơng nghiệp Chi bình Bậc tự phương Nông nghiệp 32.943 0.000 Dịch vụ 5.206 0.023 33.987 0.000 Biến Mơ hình bao gồm biến nông nghiệp dịch vụ pvalue Nguồn: Tính tốn tác giả Đối với khu vực dịch vụ Đối với khu vực dịch vụ, kết kiểm định nhân Granger cho thấy: Thứ nhất, với hệ số pvalue nhỏ 1%, ta có thể kết luận rằng: khu vực nơng nghiệp có tác động nhân Granger đến khu vực dịch vụ cách riêng lẻ Nói cách khác, biến động khu vực nơng nghiệp có tác động đến biến động hay phát triển khu vực dịch vụ nước Đông Nam Á Thứ hai, với hệ số pvalue 46%, ta có thể kết luận rằng, khu vực cơng nghiệp khơng có tác động nhân Granger đến ngành dịch vụ cách riêng lẻ Thứ ba, với hệ số pvalue nhỏ 1%, ta có thể kết luận khu vực nơng nghiệp cơng nghiệp có tác động nhân Granger đến khu vực dịch vụ kết hợp với Nói cách khác, biến động khu vực cơng nghiệp nơng nghiệp có tác động đến biến động hay phát triển khu vực dịch vụ nước Đông Nam Á Bảng 4.15: Kết kiểm định Granger khu vực dịch vụ Biến Chi bình Bậc tự phương pvalue Nông nghiệp 13.680 0.000 Công nghiệp 0.546 0.460 17.983 0.000 Mơ hình bao gồm biến nơng nghiệp Cơng nghiệp Nguồn: Tính tốn tác giả HV: Phạm Văn Phát Trang 47 Luận văn Thạc sĩ Kinh tế CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đơng Nam Á khu vực có kinh tế phát triển cao ổn định khu vực Châu Á Trong năm qua, khu vực kinh tế có chuyển dịch kinh tế rỏ rệt, giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ Tuy nhiên, nông nghiệp ngành chiếm tỷ trọng cao cấu kinh tế Bài nghiên cứu cho thấy tăng trưởng kinh tế, hay sâu sắc tăng trưởng ngành, chịu chi phối từ nhiều yếu tố chí có thể xảy xung đột Vì vậy, tốn ưu tiên phát triển vào đâu thách thức lớn nước khu vực, có Việt Nam Kết cụ thể nghiên cứu tác sau: Kết phân tích mơ hình mối quan hệ nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ với biến ngoại sinh giá trị thương mại: Với biến phụ thuộc nơng nghiệp dài hạn có biến nơng nghiệp khơng có ý nghĩa thống kê, biến cịn lại có ý nghĩa thống kê Tuy nhiên, cơng nghiệp có ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng nơng nghiệp ngành dịch vụ thương mại lại cản trở phát triển nông nghiệp.Trong ngắn hạn, thương mại kích thích phát triển ngành nơng nghiệp Nhìn chung, ngắn hạn lẫn dài hạn dịch vụ cản trở phát triển nông nghiệp Ðiều có thể nước Ðơng Nam Á tập trung đẩy mạnh phát triển ngành dịch vụ mà bỏ quên mạnh ngành nghề truyền thống quốc gia nông nghiệp làm ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển ngành Với biến phụ thuộc cơng nghiệp: lâu dài phát triển ngành phụ thuộc vào thân chịu tác động ngành khác Về ngắn hạn, nông nghiệp giá trị thương mại ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng ngành cơng nghiệp với nơng nghiệp xem nhân tố hàng đầu kích thích phát triển ngành cơng nghiệp với hệ số ước lượng có trị số tuyệt đối 4.7 Cùng với nơng nghiệp, thương mại ảnh hưởng tương đối lớn phát triển công nghiệp Với biến phụ thuộc dịch vụ: giống ngành khác lâu dài dịch vụ phụ thuộc vào thân tác động khu vực cịn lại Trong ngắn hạn, nơng nghiệp thương mại kích thích tăng trưởng ngành Nguyên nhân HV: Phạm Văn Phát Trang 48 Luận văn Thạc sĩ Kinh tế tượng cho thấy khu vực Đông Nam Á khu vực dựa sản phẩm nông nghiệp Tăng trưởng nông nghiệp nhân tố hàng đầu kích thích phát triển lĩnh vực kinh tế cịn lại Tóm lại, qua việc tìm hiểu mối quan hệ nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ quốc gia Đông Nam Á cho thấy rằng: Nông nghiệp ngành truyền thống quan trọng của quốc gia Chỉ dựa phát triển nơng nghiệp quốc gia có thể phát triển cơng nghiệp, dịch vụ, góp phần tăng trưởng kinh tế quốc gia Theo kết nghiên cứu, ngắn hạn nông nghiệp không chịu ảnh hưởng tăng trưởng công nghiệp dài hạn cơng nghiệp tác động tích cực đến tăng trưởng nông nghiệp với hệ số tuyệt đối 0.5 Đối với tăng trưởng công nghiệp, ngắn hạn chịu tác động nông nghiệp, dịch vụ thương mại Nhưng dài hạn, công nghiệp phụ thuộc vào tự (độ trễ cơng nghiệp) Ngược lại, dịch vụ ngắn chịu tác động tích tiêu cực độ trễ nó, dài hạn phát triển dịch vụ lại có tác động tích cực 5.2 Kiến nghị Ngành nơng nghiệp Phát triển, nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp việc rà soát quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch sản xuất nông nghiệp sở phát huy tiềm lợi vùng với tầm nhìn dài hạn; Xây dựng thực chương trình xúc tiến thương mại, kết nối thị trường, giảm khâu trung gian, cung cấp thơng tin kịp thời, xác, đầy đủ phương tiện thông tin đại chúng, báo đài thị trường cho doanh nghiệp chế biến xuất khẩu, đặc biệt người nông dân, để giúp họ có định hướng đầu tư phù hợp Ngành công nghiệp Các quốc gia Đông Nam Á cần đề xuất sách khuyến khích đầu tư phát triển lĩnh vực Công Thương phù hợp với thông lệ quốc tế nhằm huy động nguồn vốn đầu tư từ thành phần kinh tế tham gia phát triển sở hạ tầng, đầu tư sản xuất kinh doanh; thúc đẩy việc ứng dụng chuyển giao khoa học – công nghệ; động viên doanh nghiệp, sở sản xuất xây dựng lộ trình đầu tư đổi cơng nghệ mở rộng quy mô sản xuất theo hướng sản xuất tiết kiệm lượng, sản xuất sạch hơn, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng; khuyến khích xuất mặt hàng mạnh quốc gia HV: Phạm Văn Phát Trang 49 Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Ngành dịch vụ Tăng trưởng dịch vụ dấu hiệu cho thấy mức độ đại hóa quốc gia, khơng loại trừ Việt Nam Thương mại dịch vụ quốc tế đóng vai trị quan trọng q trình trao đổi hàng hóa có giá trị gia tăng cao dựa vào dịch vụ Các quốc gia cần mở cửa dịch vụ tài chính, viễn thơng sở hạ tầng đóng góp vào phát triển kinh tế nói chung thu hút FDI ; Dịch vụ vận tải biển, vận tải hàng không, thông quan, sở hạ tầng môi trường pháp lý tốt thúc đẩy lực cạnh tranh toàn cầu doanh nghiệp Việt Nam; Cải thiện dịch vụ liên quan tới thương mại tác động tích cực tới kim ngạch xuất 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Với kết nêu trên, nghiên cứu phần phản ánh gần thực tế kinh tế nước Đơng Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng Kết có đóng góp định cho nhà hoạch định sách làm sở định quy hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn tới Tuy nhiên, nghiên cứu vài hạn chế Tăng trưởng kinh tế ngành phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Do vậy, nghiên cứu cần đưa thêm vài biến ngoại sinh vào mơ hình để kết nghiên cứu hồn chỉnh HV: Phạm Văn Phát Trang 50 Luận văn Thạc sĩ Kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Abdul razzaq nazish ctg (2013), “Impact of Agriculture,Manufacturing and Service Industry on the GDP Growth of Pakistan”, Interdisciplinary Journal of Contemporary Research in Business ,volume 5, number Aviral Tiwari (2010), “ Relationship between industry, agriculture, service sections and GDP: the India experience”, International Journal of Economics and Business, volume 1, number Có thể download từ http://www.researchgate.net/publication/220008698_Relationship_Between_I ndustry_Agriculture_Service_Sectors_and_GDP_The_Indian_Experience Báo cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam tại Ukraina, 2015 http://nguoivietukraina.com/tim-hieu-ve-chinh-sach-cua-trung-quoc-voi-biendong.nvu Blunch, N.H and D Verner (2006) Shared sectoral growth versus the dual economy model: Evidence from cote d'ivoire, ghana, and zimbabwe African Development Review 18 (3): 283-308 Bộ công thương, “Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035” , ngày truy cập 16/10/2015 Bùi Quốc Dũng, Hoàng Việt Phương (2014), “ Ứng dụng mơ hình hiệu chỉnh sai số vector vào dự báo lạm phát ngân hàng nhà nước Việt Nam”, Tạp chí Khoa học đào tạo ngân hàng, số 144 Cổng thơng tin điện tử Chính phủ (2015), “Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 20112015” , ngày truy cập 15/10/2015 HV: Phạm Văn Phát Trang 51 Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Damodar N.Gujarati (2009), “ Basic Econometrics”, Third Edition, McGraw-Hill Đảng Cộng sản Việt Nam(2015), “Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 2011-2020” , ngày truy cập 16/10/2015 Đinh Phi Hổ ctg (2009), “ Kinh tế phát triển”,TP.HCM, Nhà xuất thống kê Đinh Văn Ân, Hồng Thu Hịa (2007), “ Phát triển khu vực dịch vụ”, Hà Nội, Nhà xuất thống kê Fiess, N.M and D Verner (2001) Intersectoral dynamics and economic growth in Ecuador The World Bank, Policy Research Working Paper Series No 2514 Gemmell, N., T.A Lloyd and M Mathew (2000) Agricultural growth and intersectoral linkages in a developing economy Journal of Agricultural Economics 51 (3): 353-70 Harry T.Oshima (1989), Tăng trưởng kinh tế nước Châu Á gió mùa, Viện Châu Á – Thái Bình Dương, Hà Nội Ngân hàng giới.(2014),“ Dữ liệu nước Đông Nam Á”, http://data.worldbank.org/country/ Nguyễn Như Ý Trần Thị Bích Dung.(2009), “Kinh tế vĩ mơ”, NXB Thống kê Nguyễn Trọng Hoài (2007), “Kinh tế Phát triển” Nhà xuất lao động Phạm Ngọc Linh (2011), “ Kinh tế phát triển”, Hà Nội, NXB Đại học kinh tế quốc dân Phạm Trí Cao (2009),”Kinh tế lượng ứng dụng”, NXB Thống kê HV: Phạm Văn Phát Trang 52 Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Phan Thế Nhơn (2013), “ Ảnh hưởng đầu tư trực tiếp nước đến tăng trưởng kinh tế nước khu vực Đông Nam Á”, luận văn thạc sỉ kinh tế học, trường Đại học Mở TP.HCM Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam (2015), “Hồ sơ thị trường nước Đông Nam Á” http://www.vcci.com.vn/ho-so-thi-truong.htm, ngày truy cập 18/10/2015 Quỹ tiền tệ giới (2014), “Dữ liệu thống kê” Tổng cục thống kê (2014), “Dữ liệu thống kê” Trần Văn Chử ctg (2005), “ Giáo trình kinh tế học phát triển”, Hà Nội, Nhà xuất lý luận trị Võ Tuấn Thành (2012), “ Mối quan hệ qua lại nông nghiệp công nghiệp đến tăng trưởng kinh tế bốn nước Đông Nam Á: Việt Nam, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, giai đoạn 1986-2010 “, luận văn thạc sĩ kinh tế học, trường Đại học Mở TP.HCM HV: Phạm Văn Phát Trang 53 Luận văn Thạc sĩ Kinh tế PHỤ LỤC encode country, gen(id) xtset id year panel variable: id (unbalanced) time variable: year, 1986 to 2013 delta: unit summarize iy sy ay td Variable | Obs Mean Std Dev Min Max -+ -iy | 242 40.8319 61.57229 0958809 410.123 sy | 242 47.76296 59.5293 18593 346.2522 ay | 242 12.5571 19.26706 0287072 127.1439 td | 242 129.9769 92.32151 18.95049 439.6567 //Tính dung unrecognized command: / invalid command name r(199); foreach var of varlist ay iy sy { qui xtunitroot ips `var' , lags(aic 5) gen i_`var'= r(wtbar) gen j_`var' = r(p_wtbar) display " `var' " r(Zt) " " i_`var' " " j_`var' } ay 7.1762319 iy 13.220439 sy 14.834264 drop i_* drop j_* foreach var of varlist ay iy sy { qui xtunitroot ips D.`var' , trend lags(aic 5) HV: Phạm Văn Phát Trang 54 Luận văn Thạc sĩ Kinh tế gen i_`var'= r(wtbar) gen j_`var' = r(p_wtbar) display " `var' " r(Zt) " " i_`var' "| " j_`var' } ay -4.4845872| 3.653e-06 iy -6.969358| 1.592e-12 sy -3.5667598| 00018071 drop i_* drop j_* xtpedroni D_ay D_iy D_sy , nopdols trend lagselect(hqic) adflags(8) (9 missing values generated) (9 missing values generated) (9 missing values generated) Please Wait: Calculating Statistics Pedroni's cointegration tests: No of Panel units: Regressors: No of obs.: 233 Avg obs per unit: 26 Data has been time-demeaned A time trend has been included -Test Stats | Panel Group -+ -v | -.3342 rho | -3.005 -1.412 t | -8.247 -7.782 adf | -4.701 -2.828 -All test statistics are distributed N(0,1), under a null of no cointegration, and diverge to negative infinity (save for panel v) pvarsoc ay iy sy, maxlag(3) pvaropts(instl(1/4)) Running panel VAR lag order selection on estimation sample Selection order criteria Sample: 1990 - 2012 HV: Phạm Văn Phát No of obs = 197 No of panels = Trang 55 Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Ave no of T = 21.889 + + | lag | CD J J pvalue MBIC MAIC MQIC | | -+ | | | 9997785 27.56188 4338182 -115.0846 -26.43812 -62.32288 | | | 9997681 21.5274 2536443 -73.57027 -14.4726 -38.39578 | | | 9995446 7.579193 5770445 -39.96964 -10.42081 -22.38239 | + + pvar ay iy sy , ex(td) instl(1/4) gmmstyle overid Panel vector autoregresssion GMM Estimation Final GMM Criterion Q(b) = 132 Initial weight matrix: Identity GMM weight matrix: Robust No of obs = 224 No of panels = Ave no of T = 24.889 -| Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -ay | ay | L1 | -.4002959 4829486 -0.83 0.407 -1.346858 546266 5054698 1865611 2.71 0.007 1398167 871123 -.0954252 055736 -1.71 0.087 -.2046657 0138152 -.0822896 0472106 -1.74 0.081 -.1748207 0102415 | iy | L1 | | sy | L1 | | td | -+ -iy | ay | L1 | -2.342432 1.625449 -1.44 0.150 -5.528252 8433889 1.808576 6256545 2.89 0.004 5823155 3.034836 | iy | L1 | | sy | HV: Phạm Văn Phát Trang 56 Luận văn Thạc sĩ Kinh tế L1 | -.1199981 1762049 -0.68 0.496 -.4653534 2253571 -.0973088 1502772 -0.65 0.517 -.3918468 1972291 | td | -+ -sy | ay | L1 | -.8184878 1.062741 -0.77 0.441 -2.901421 1.264446 2180564 4034683 0.54 0.589 -.5727269 1.00884 1.086704 1159275 9.37 0.000 8594899 1.313917 -.0136781 099015 -0.14 0.890 -.2077439 1803877 | iy | L1 | | sy | L1 | | td | -Instruments : l(1/4).(ay iy sy) td Test of overidentifying restriction: Hansen's J chi2(27) = 29.651163 (p = 0.330) pvarsoc D_ay D_iy D_sy, maxlag(3) pvaropts(instl(1/4)) Running panel VAR lag order selection on estimation sample Selection order criteria Sample: 1991 - 2012 No of obs = 188 No of panels = Ave no of T = 20.889 + + | lag | CD J J pvalue MBIC MAIC MQIC | | -+ | | | -.0921732 45.38537 0148023 -95.99856 -8.614631 -44.01931 | | | -1.850312 27.40823 0716505 -66.84772 -8.591768 -32.19489 | | | -.1862135 7.673283 5673768 -39.4547 -10.32672 -22.12828 | + + pvar D_ay D_iy D_sy , ex(L1.e1 td) instl(1/4) gmmstyle overid Panel vector autoregresssion GMM Estimation HV: Phạm Văn Phát Trang 57 Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Final GMM Criterion Q(b) = 128 Initial weight matrix: Identity GMM weight matrix: Robust No of obs = 215 No of panels = Ave no of T = 23.889 -| Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -D_ay | D_ay | L1 | 1.551804 2926559 5.30 0.000 9782089 2.125399 -.1029224 1456709 -0.71 0.480 -.3884322 1825874 -.4773219 1792421 -2.66 0.008 -.82863 -.1260139 5287481 1864965 2.84 0.005 1632217 8942745 2249542 0808401 2.78 0.005 0665106 3833979 | D_iy | L1 | | D_sy | L1 | | e1 | L1 | | td | -+ -D_iy | D_ay | L1 | 4.703428 8194751 5.74 0.000 3.097286 6.30957 -.4053699 4066494 -1.00 0.319 -1.202388 3916484 -1.102119 4830259 -2.28 0.023 -2.048833 -.1554057 1.146866 4577017 2.51 0.012 2497874 2.043945 5699593 1909924 2.98 0.003 1956212 9442974 | D_iy | L1 | | D_sy | L1 | | e1 | L1 | | td | -+ -D_sy | D_ay | L1 | 3.568124 9646975 3.70 0.000 1.677351 5.458896 3312552 4481009 0.74 0.460 -.5470063 1.209517 | D_iy | L1 | | HV: Phạm Văn Phát Trang 58 Luận văn Thạc sĩ Kinh tế D_sy | L1 | -1.625901 5330013 -3.05 0.002 -2.670565 -.581238 494533 5431908 0.91 0.363 -.5701014 1.559167 794223 250877 3.17 0.002 3025132 1.285933 | e1 | L1 | | td | -Instruments : l(1/4).(D_ay D_iy D_sy) L.e1 td Test of overidentifying restriction: Hansen's J chi2(27) = 27.503647 (p = 0.437) HV: Phạm Văn Phát Trang 59 Luận văn Thạc sĩ Kinh tế MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Error! Bookmark not defined LỜI CẢM ƠN Error! Bookmark not defined DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu số liệu nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 2.1 Lý thuyết tăng trưởng 2.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 2.1.2 Các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế 2.1.3 Đo lường tăng trưởng kinh tế 2.1.4 Một số mơ hình tăng trưởng kinh tế Mơ hình hai khu vực Arthus Lewis 11 Mơ hình hai khu vực Harry T.Oshima 12 2.2 Lý thuyết vai trị nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ 15 2.2.1 Nông nghiệp 15 2.2.2 Công nghiệp 17 2.2.3 Dịch vụ 19 2.3 Các nghiên cứu trước 21 CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH THỰC TẾ CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á 24 3.1 Tổng quan tình hình phát triển kinh tế nước Đơng Nam Á 24 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1 Dữ liệu nghiên cứu 29 4.2 Phương pháp xử lý số liệu 29 4.3 Mơ hình nghiên cứu giả thiết 30 HV: Phạm Văn Phát Trang 60 Luận văn Thạc sĩ Kinh tế 4.3.1 Cơ sở lý thuyết mơ hình hiệu chỉnh sai số dạng vector (VECM) 30 4.3.2 Mơ hình nghiên cứu 31 4.3.3 Giả thuyết nghiên cứu 33 4.4 Kết nghiên cứu 33 4.41.Phân tích thống kê mơ tả biến 33 4.4.2 Kiểm tra tính dừng biến nghiên cứu 37 4.4.3 Kiểm định đồng liên kết liệu bảng 38 4.4.4 Kết mối quan hệ dài hạn 39 4.4.5 Kết mối quan hệ ngắn hạn 42 4.4.6 Kiểm định mối quan hệ nhân Granger 45 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Kiến nghị 49 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 54 HV: Phạm Văn Phát Trang 61