Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp đã và dang trở thành một nhân tố có tác động tới mọi khía cạnh hoạt động của doanh nghiệp tử tô chức quản lý hoạt dộng kinh doanh các quan hệ t
Trang 1G3 ¢ SK 2G
UY BAN NHAN DAN TINH BINH DUONG TRUONG DAI HQC THU DAU MOT KHOA KINH TE
BAI TIEU LUAN MON HOC: VAN HOA DOANH NGHIEP VA
DAO DUC KINH DOANH
Đề tài: Phân tích đạo đức kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp và TNXH của tập đoàn Apple
Trang 2KHOA KINH TE
CTBT QUAN TRI KINH DOANH
PHIEU CHAM TIEU LUAN
Tên học phần: ĐĐKD&VHDN
Mã học phan: QTKD004
Lớp/Nhóm môn học: HK2.CQ.05
Học kỳ 2 Năm học: 2023 - 2024
Họ tên sinh viên: 1 Trần Thanh Ngân
Họ tên sinh viên: 2 Trần Thị Kim Nga MSSV 2223401011241
Đề tài: Phân tích đạo đức kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp và TNXH của tập đoàn Apple
MSSV 2223401010644
Ý KIÊN ĐÁNH GIÁ
(Cho điểm vào ô trồng, thang điểm 10/10)
4_ | Chương 2 mục 2.2 Ưu, khuyết điểm 1.5d
5 | Chuong 3 Đề xuất giải pháp L5d
8 | Chinh stra dé cuong + bao cáo tiêu 1.0d
Trang 3RUBRICS TIEU LUAN
MON: DD&VHDN
A.Phần mở đầu: không có hoặc chỉ có | Có nhưng không Có đây đủ và đúng Có đầy đủ, đúng (0,50 điểm) một đến hai trong các | đầy đủ và đúng các | các mục: và hay các mục:
tiểu luận; tải tiêu luận; - Mục tiêu nghiên - Mục tiêu nghiên
cứu; - Đối tương cứu; - Đối tương nghiên - Đối tương nghiên cứu; - Đối trơng nghiên | cứu; nghiên cứu;
- Phạm vi nghiên cứu; | cứu; - Phạm vi nghiên - Phạm vi nghiên
- Phương pháp nghiên | - Phạm vinghiên cứu; cứu;
- Ý nghĩa đề tài; - Kết | - Phương pháp nghiên cứu; nghiên cứu; cầu tiêu luận nghiên cứu; -Ý nghĩa đề tài; -Y nghia đề tài; (0,0 — 0.1 điểm) -Y nghia đề tài; - Kết cầu tiểu luận - Kết cầu tiểu
- Kết cấu tiêu luận | (0,35 - 04 điểm) luận (0.45 - 0,5
khác liên quan với đề
tài tiêu luận
(0,0 điểm)
bày các dữ liệu khác liên quan với
đề tài tiêu luận (0,1 - 0,5 điểm)
khác liên quan nhưng chưa đầy đủ với đề tài tiêu luận
(0,6 - 1,0 điểm)
các dữ liệu khác liên quan và phù hợp với đề tải tiêu luận
(1,1 - 1,5 điểm)
Chương 2:
(3,5 điểm)
2.1 Thực trạng về
vần đê được nêu
trong tiêu luận
Không trình bày, mô
tả thực trạng về van đề
được nêu trong tiêu
Trỉnh bày, mô tả chưa đây đủ, số
liệu chưa đáng tin
Trỉnh bày, mô tả
trung thực, thực trạng về vân đề được
Trình bày, mô tả đây đủ, trung
thực, thực trạng
(2,0 điểm) luận (0,0 điểm) cậy thực trạng về nêu trong tiêu luận vấn đề được nêu
trong tiêu luận của | nghiên cứu, tìm hiệu | của nhóm thực
điểm)
2.2 Đánh giáưu, | Không trình bày Có nêu nhưng Nêu và phân tích Nêu và phân tích khuyết điểm, những ưu, khuyết không phân tích đánh giá nhưng chưa | đánh giá đầy đủ
khó khăn) của vấn | khó khăn) của vấn đề | đủ hoặc khôngphù | phù hợp những ưu, điểm, mặt tích
đề đang nghiên đang nghiên cứu (0,0 | hợp những ưu, khuyết điểm, mặt cực và hạn chế cứu (1,0 điểm) điểm) khuyết điểm, mặt _ | tích cực và hạn chế hoặc thuận lợi,
Trang 4
hoặc thuận lợi, khó | khăn (0,35 - 0,65 đang nghiên cứu
khăn (0,1 - 0,3 điểm) (0.7 - 1,0 điểm)
điểm) 2.3Nguyênnhân | Khong trinh bay Có nêu nhưng Nêu và Phân tích Nêu và phân tích
ưu, khuyết đêm, | những nguyên nhân không phân tích đánh giá nhưng chưa | đánh giá đầy đủ
(hoặc thuận lợi của những ưu,khuyết | đánh giá chưa đầy | đầy đủ hoặc không | những nguyên
khó khăn), (0.5 điểm, (hoặc thuận lợi | đủ hoặc khôngphù | phù hợp những nhân của những điểm) khó khăn) của vấn đề | hợp những ưu, nguyên nhân những | ưu khuyết điểm,
khéng kha thi dé giải | và đây đủ đề giải các các vấn đề còn thi dé giải quyết quyết các các vấn đề | quyết các các vấn | tồn tại, hạn chế và các các vấn đề
phát huy những việc chế và phát huy đã làm được theo chế và phát huy
đã làm được theo phân | những việc đãlàm | phân tích tại chương | những việc đã tích tại chương 2 (0,1 | được theo phân tích | 2 nhưng chưa day du | làm được theo
- 0,25 diém) tại chương 2 (0,3- | (0,6 - 1,0 diém) phan tich tai
1,5 điểm)
C, Phan ket Không trinh bày phân | Trỉnh bày tương Trỉnh bày, hợp lý Trinh bay đúng luan: kết luận và phần tái đối hợp ly phân kết | phân kết luận nhưng | day du, hop ly Tài liệu tham liệu tham khảo,hoạch | luận và ghi tương | chứa đầy đủ và ghi phân kết luận và khảo (1,00 điểm) | ghi không đúng quy đối đúng quy định | đúng quy định về ghi đúng quy định
định vệ phân tải liệu phân tái liệu tham ve phan tai liệu
(0,1 - 0,50 diém) | (0,6 - 0,75 diém) (0,8 - 1,00 diém)
D Hinh thire Trình bày không đúng | Trình bảy đúng quy | Trình bày đúng quy | Trinh bay dung trình bày: (1,00 | quy định theo hướng | định theo hướng định theo hướng dân | quy định theo điểm) dẫn , mẫu trang bia, dan , mau trang bia, , mẫu trang bìa, Sử hướng dẫn ,mẫu
Sử dụng khổ giấy A4, | Sử dụng khô giấy dụng khổ giấy A4,¡in | trang bìa, Sử
3 em, lề phải 2 cm, lưới trên 2 cm, lễ dưới 2,5cm thủ thuật trình bày văn
bản đúng quy định AA, in dọc, cỡ
chữ 12 - 13, font
chữ Times New Roman; khoảng cach dong 1,5
line; lề trái 3 em,
lề phải 2 cm, lưới
trên 2 cm, lễ dưới
Trang 5
Sô trang của Tiêu luận
biên, bảng, hình
ảnh
(0,3 - 0,5 điểm)
He So trang của
Tiéu luan toi thiéu15
trang Tối đa 25
trang Có minh họa
bằng biên, bang, hình ảnh nhưng không nhiều, không sắc nét
(0, 6 - 0,75 điểm)
2,5cm thủ thuật trình bày văn bản đúng quy định
Hư ney Số trang của
Tiểu luận tối thiêu
15 trang Tối đa
25 trang Có minh họa bằng biển, bảng, hình ảnh rõ
Sinh viên không trỉnh
cho giảng viên chỉnh
sữa và duyệt đề
cương; không trả lời
được vân đáp về báo
cáo (0.0 điểm)
Sinh viên trình cho giảng viên chỉnh sửa và duyệt đề cương tối thiểu 1
lần và nộp bài đúng
thời hạn; có trả lời
vấn đáp báo cáo nhưng chưa đủ
(0,1 - 0,50 điểm)
Sinh viên trình cho giảng viên chỉnh sữa
và duyệt đề cương tối thiêu 2 lần và nộp bài đúng thời hạn; có trả lời đầy đủ vấn đáp bài báo cáo (0,6
Trang 6
1.1.3 Các nguyên tặc và chuân rực của đạo đức kinh dodHhh -«<«<5
1.1.4 Sự cần thiết của đạo đức kinh doanh
eee nN
1.3.2 Cac khia canh cia trach nhiém xa hoi
CHUONG 2 PHAN TICH THUC TRANG ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN
2.3.2 Xây dựng văn hóa doanh nghiệp của Apple
Trang 7A PHAN KET LUAN
TAI LIEU THAM KHAO
Trang 8DANH MUC HINH ANH
Trang 9A PHAN MO DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Xu thế hội nhập toàn cầu về kinh tế như ngày nay, ching ta thay rang trong bat
kì lĩnh vực nào cũng đều có rất nhiều doanh nghiệp cùng tham gia sản xuất kinh doanh Đề trở thành doanh nghiệp mà người dân luôn nhớ đến thì đạo đưc kinh doanh
và văn hóa doanh nghiệp là một phần không thé thiểu mà các doanh nghiệp cần phải
xây dựng riêng cho mình Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp đã và dang trở thành một nhân tố có tác động tới mọi khía cạnh hoạt động của doanh nghiệp tử tô chức quản lý hoạt dộng kinh doanh các quan hệ trong và ngoài doanh nghiệp cho đến phong thái phong cách của người lãnh đạo và cách ứng xử giữa các nhân viên trong doanh nghiệp Đề thành công, các doanh nghiệp phải hiểu rõ khái niệm, vai trò và cách thức xây dựng đạo đức kinh doanh là vô cùng quan trọng
Trước đây, các doanh nghiệp thực hiện đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm, nâng cao chất lượng hàng hóa nhằm cạnh tranh hữu hiệu để gianh lợi thế trên thương trường Không những vậy, hiện nay các doanh nghiệp còn chú ý tới việc củng cô hình ảnh, nâng cao uy tín, phát triển thương hiệu thông qua việc xây dựng đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp Đây là một giải pháp đang được đi vào triển khai áp dụng và có những bước đầu khả quan Các doanh nghiệp muốn khắng định được thương hiệu trên thị trường thì điều mà họ hướng tới bây giờ là việc thực hiện tốt
Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp — giá trị tiên phong cần thúc đây và duy trì
Đạo đức kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp đi kèm với trách nhiệm xã hội doanh
nghiệp đang là xu thế lớn mạnh trên thé giới, trở thành một yêu cầu “mềm” đối với
các doanh nghiệp trong quá trình hội nhập, một trong những doanh nghiệp điển hình thực hiện chiến lược trên đã thành công trên thế giới đó là tập đoàn Apple Ở Việt Nam vấn đề này vẫn còn khá mới mẻ và chưa được các doanh nghiệp quan tâm đúng mức Hàng loạt các vụ việc vi phạm môi trường, vi phạm quyên lợi người lao động, xâm phạm lợi ích người tiêu dùng nghiêm trọng đã và đang khiến cộng đồng bức xúc và mắt dần lòng tin vào các doanh nghiệp Từ đó, các doanh nghiệp Việt Nam nhận thức sâu sắc hơn về lợi ích thực hiện
Trang 10kinh doanh dựa trên chuẩn mực xã hội góp phần nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp như nhận được nhiều đơn đặt hàng hơn, và cũng là biện pháp quảng cáo cho tên tuôi của doanh nghiệp đó
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp
- Phan tich dao đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp của tập đoàn Apple
- - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh đối với tập đoàn Apple
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
-_ Đối tượng nghiên cứu: Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp
- Pham vi nghiên cứu: Tập đoàn Apple
4 Phương pháp nghiên cứu và nguồn dữ liệu
Phương pháp thu thập dữ liệu: Dữ liệu thử cấp từ báo, tạp chí, internet và trên website của tập đoàn Vingroup
- Phương pháp tông hợp — Phân tích: Từ những dữ liệu thu được, tiến hành tổng hợp, phân tích, làm rõ vấn dé
5 Ý nghĩa của đề tài
Đề tài tiêu luận "Phân tích đạo đức kinh doanh, văn hoá doanh nghiệp và trách nhiệm xã hội của tập đoàn Apple" có ý nghĩa quan trọng trong việc hiểu sâu hơn về cách mà một trong những tập đoàn công nghệ lớn nhất thế giới hoạt động và tương tác với cộng đồng xã hội Bằng cách phân tích các khía cạnh như đạo đức kinh doanh, văn hoá doanh nghiệp và trách nhiệm xã hội, nghiên cứu này có thê Đánh giá hiệu quả của các chính sách và quy trình đạo đức mà Apple áp dụng trong kinh doanh của mình, từ quá trình sản xuất đến tiếp thị và bán hàng Hiểu rõ hơn về văn hoá làm việc của Apple và cách nó ảnh hưởng đến sự đôi mới, sáng tạo và cam kết của nhân viên.Xem xét các hoạt động và cam kết của Apple đối với trách nhiệm xã hội, bao gồm các chương trình môi trường, giáo dục và cộng đồng Đưa ra những phân tích,
3
Trang 11danh gia va dé xuat cu thê về cách mà Apple có thê cải thiện hoặc mở rộng các nỗ lực
về đạo đức kinh doanh, văn hoá doanh nghiệp và trách nhiệm xã hội trong tương lai
6 Kết cấu đề tài
Chương I: Cơ sở lý thuyết về đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp Chương 2: Phân tích thực trạng đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp của tập đoàn Apple
Chương 3: Đề xuất giải pháp, kiến nghị và rút ra bài học
Trang 12B PHAN NOI DUNG
CHUONG 1 COSO LY THUYET VE DAO DUC KINH DOANH VA VAN
HOA DOANH NGHIEP
1.1 Đạo đức kinh doanh
1.1.1 Khái niệm về đạo đức
Trong cuộc sống hiện nay, chúng ta vẫn thường xuyên sử dụng cụm từ đạo
đức đề có thể đánh giá một con người, một tập thể, một xã hội nhưng liệu bản
thân bạn đã có một định nghĩa chính xác cho cụm từ đạo đức hay chưa?
Theo nghĩa hẹp, đạo đức chính là một trong những nét đẹp, là phong cách sống
của một con người có những phẩm chất thanh cao trong cách ứng xử, trong tư duy cũng như được rèn luyện dựa trên học tập và giao tiếp Theo nghĩa rộng hơn thì
đạo đức là các quy tắc ứng xử của một cộng đồng, được xây dựng dựa trên sự kết hợp hoàn hảo giữa phong tục địa phương và quan điểm đạo đức của ông bà ta đã
truyền lại Từ đó, hình thành nên truyền thống văn hóa của con người và lưu truyền
qua đời này đến đời khác
Còn theo nghĩa rộng hơn nữa thì đạo đức cũng chính là chuẩn mực của một xã
hội, với việc hình thành nên các chuẩn mực đạo đức áp dụng cho toàn bộ xã hội, toàn bộ cá nhân của một quốc gia Những chuẩn mực này được tạo thành để xã hội luôn luôn trong tinh trang ôn định, có thể phát triển đến mức cao nhất
và đạt được những giá trị tốt đẹp từ trong tâm hôn (Nguồn: limosa.vn)
1.1.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh
Đạo đức kinh doanh là một khái niệm trong lĩnh vực kinh doanh, đề cập đến các nguyên tắc và giá trị đạo đức được áp dụng trong quá trình hoạt động kinh doanh
Nó liên quan đến các tiêu chuân đạo đức và đúng đắn mà một tô chức kinh doanh
Trang 13hoặc cá nhân nên tuân thủ trong mọi khía cạnh của hoạt động kinh doanh Đạo đức kinh doanh bao gồm một loạt các nguyên tắc và giá trị như lòng trung thực, trách nhiệm xã hội, tôn trọng đối tác kinh doanh, đối xử công bằng với nhân viên và khách hàng, bảo vệ môi trường, tuân thủ pháp luật,
Đạo đức kinh doanh không chỉ đơn thuần là việc tuân thủ quy định pháp luật,
mà còn bao gồm việc đánh giá tác động xã hội của các quyết định kinh doanh, đảm bảo rằng hoạt động kinh doanh không gây hại đến cộng đồng và tạo ra lợi ích bền vững cho tất cả các bên liên quan (Nguồn: jobsgo.vn)
1.1.3 Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh
- Tinh trung thực:Tính trung thực trong đạo đức kinh doanh bao gồm việc truyền đạt thông tin một cách chính xác và không làm mờ lý lịch sự thực Điều nảy bao gồm sự chân thành trong quảng cáo, cung cấp thông tin chính xác cho khách hàng và đối tác kinh doanh, cũng như không gian lấn trong các giao dịch Điều này giúp xây dựng lòng tin và mối quan hệ bền vững với các bên liên quan
- Tôn trọng con người: Tôn trọng con người trong đạo đức kính doanh là việc đối
xử công bằng và đồng cảm với mọi người, không phân biệt đối xử dựa trên bất kỳ đặc điểm cá nhân nào như giới tính, tuôi tác, tôn giáo, và nguồn gốc dân tộc Điều này bao gồm việc tôn trọng quyền lợi và giá trị cá nhân của từng cá nhân, ngăn chặn kỳ thị và đảm bảo môi trường làm việc an toan và hỗ trợ
- Tính pháp iý: Tính pháp lý trong đạo đức kinh doanh là việc tuân thủ đầy đủ các quy định pháp luật và luật lệ áp dụng trong quá trình hoạt động kinh doanh Điều này bao gồm việc thực hiện các giao dịch theo đúng quy định pháp luật, trả lời trách nhiệm thuế đầy đủ và kịp thời, cũng như tuân thủ các quy định về bảo vệ người lao động, môi trường và quyền lợi của các bên liên quan khác
- Trách nhiệm với cộng đồng, xã hội: Sự cam kết của doanh nghiệp đối với việc đóng góp tích cực vào sự phát triển và hỗ trợ cộng đồng mà họ hoạt động trong đó Điều này bao gồm việc thực hiện các hoạt động xã hội và từ thiện, hỗ trợ các dự án phát triển cộng đồng, và đảm bảo rằng hoạt động kinh doanh không gây hại cho cộng đồng và môi trường xung quanh
Trang 141.1.4 Sự cần thiết của đạo đức kinh doanh
Đạo đức kinh doanh là cần thiết vì nó giúp xây dựng và duy trì một môi trường kinh doanh lành mạnh và bền vững Đạo đức kinh doanh tạo ra lòng tin từ phía khách hàng, tăng cường uy tín của doanh nghiệp, và tạo điều kiện cho sự phát triển lâu dai Ngoài ra, việc tuân thủ đạo đức kinh doanh giúp đối phó với rủi ro pháp lý
và tạo ra một môi trường làm việc tích cực vả hỗ trợ cho nhân viên Cuối cùng, đạo đức kinh doanh là cơ sở để xây dựng một xã hội công băng và bền vững
1.2 Văn hóa doanh nghiệp
1.2.1 Khái niệm văn hóa
Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động, sáng tạo trong quá khứ và hiện tại Qua nhiều thế ky, hoạt động sáng tạo ay hinh thanh nén mét hé thông giá trị, truyền thông và thị hiểu, những yếu tô này xác định đặc tính riêng của mỗi dân tộc (Theo Unesco)
Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, những công cụ sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức
sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa (Theo Hồ Chí Minh) Khái niệm văn hóa không chỉ giới hạn trong phạm vi một quốc gia mà còn tồn tại ở mọi cấp độ xã hội, từ cộng đồng nhỏ đến toàn cầu Mà văn hóa còn bao gồm ngôn ngữ, nghệ thuật, kiến thức khoa học, tôn giáo, phong tục, tập quán âm thực, thời trang, kiến trúc, âm nhạc, văn học và nhiều yếu tô khác (Nguồn: pace.edu.vn) 1.2.2 Văn hóa kinh doanh
1.2.2.1 Văn hóa doanh nhân
Văn hóa doanh nhân là một hệ thông cac gia tri, các chuẩn mực, các quan niệm
và hành vi của doanh nhân trong quá trình lãnh đạo và quản lí doanh nghiệp Văn hóa của người làm nghề kinh doanh, là văn hóa đề làm người lãnh đạo doanh nghiệp Văn hóa của người đứng đầu doanh nhân, văn hóa của "thuyền trưởng" con thuyền doanh nhân Chuân mực của hệ thống giá trị hội đủ bốn yếu tố Tâm, Tài, Tri, Đức
(Nguồn: vietnammoi.vn)
Trang 151.2.2.2 Văn hóa doanh nghiệp
Văn hóa doanh nghiệp là toàn bộ các giá trị văn hóa được xây dựng trong suốt
quá trình tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, nó chỉ phối hành vi của mỗi thành
viên trong một doanh nghiệp, tạo nên sự khác biệt giữa các doanh nghiệp va duge coi
là truyền thông riêng của mỗi doanh nghiệp
Văn hóa doanh nghiệp bắt nguồn từ những giá trị cốt lõi, là giá trị của cá nhân
hay tô chức, được thê hiện qua hành động, sở thích, lối sống của từng cá nhân trong
đó, tập hợp những giá trị cốt lõi này để hướng dẫn những hành vi nội bộ của một
tổ chức, mang đến một nét riêng biệt của tô chức đó với những tô chức khác
(Nguồn: bstyle.vn)
1.3 Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
1.3.1 Khái niệm
Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp là phương pháp tiến hành tự nguyện có tầm
nhìn về phát triển bền vững, kết hợp xã hội và khả năng cạnh tranh Khái niệm này bao gồm những tác động liên quan đến xã hội, môi trường và kinh tế
1.3.2 Các khía cạnh của trách nhiệm xã hội
- Khía cạnh kinh tế:
Khía cạnh kinh tế trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp là phải sản xuất hàng hóa và dịch vụ mà xã hội cần và muốn với một mức giá có thê duy trì doanh nghiệp ấy và làm thỏa mãn nghĩa vụ của doanh nghiệp với các nhà đầu tư; là tìm kiếm nguồn cung ứng lao động, phát hiện những nguồn tài nguyên mới, thúc đây tiến bộ công nghệ, phát triển sản phẩm; là phân phối các nguồn sản xuất như hàng hoá
và dịch vụ như thế nào trong hệ thống xã hội
Trong khi thực hiện các công việc này, các doanh nghiệp thực sự góp phần vào
Trang 16tăng thêm phúc lợi cho xã hội, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Đối với người lao động, khía cạnh kinh tế của doanh nghiệp là tạo công ăn việc làm với mức thù lao xứng đáng cơ hội việc làm như nhau, cơ hội phát triển nghề và chuyên môn, hưởng thủ lao tương xứng, hưởng môi trường lao động an toàn, vệ sinh và đảm bảo quyền riêng tư, cá nhân ở nơi làm việc
Đối với người tiêu dùng, trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp là cung cấp hàng hoá và dịch vụ, trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp còn liên quan đến vấn đề về chất lượng, an toàn sản phâm, định giá, thông tin về sản phẩm (quảng cáo), phân phối, bán hàng và cạnh tranh
Khía cạnh kinh tế trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp là cơ sở cho các hoạt động của doanh nghiệp Phần lớn các nghĩa vụ kinh tế trong kinh doanh đều được thê chế hoá thành các nghĩa vụ pháp lý
- Khia canh phap ly:
Khía cạnh pháp lý của một doanh nghiệp là doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ những quy định về pháp lý chính thức đối với các bên hữu quan Những điều luật như thế này sẽ điều tiết được cạnh tranh, bảo vệ khách hàng, bảo vệ môi trường, thúc đây
sự công bằng và an toàn và cung cấp những sáng kiến chống lại những hành vi sai trái Các nghĩa vụ pháp lý được thể hiện trong luật dân sự và hình sự Về cơ bản, nghĩa vụ pháp lý bao gồm năm khía cạnh:
(1) Điều tiết cạnh tranh
(2) Bảo vệ người tiêu dùng
(3) Bảo vệ môi trường
(4) An toàn và bình đẳng
(5) Khuyến khích phát hiện và ngăn chặn hành vi sai trái
Thông qua trách nhiệm pháp lý, xã hội buộc các thành viên phải thực thị các
hành vi được chấp nhận Các tô chức không thể tồn tại lâu dài nếu họ không thực hiện
trách nhiệm pháp lý của mình