1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo bài luận cá nhân Đạo Đức trong kinh doanh (4) Đề tài phân tích mối quan hệ giữa csr và rủi ro của doanh nghiệp

11 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích mối quan hệ giữa CSR và rủi ro của doanh nghiệp
Tác giả Phạm Thị Thùy Duyên
Người hướng dẫn Th.s Nguyễn Lê Bảo Trâm
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Kinh tế số & Thương mại điện tử
Thể loại bài luận cá nhân
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Hoạt động kinh doanh tác động đến tất cả các lĩnh vực của cuộc sống xã hội, nên nhà kinh doanh cũng cần phải có đạo đức nghề nghiệp và không thể hoạt động ngoài vòng pháp luật mà chỉ có

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ

TRUYEN THONG VIET- HAN

KHOA KINH TE SO VA THUONG MAI DIEN TU’

LLILLIL

"

iif VWMAE

L |j

a

NHAN BAN - PHUNG SY - KHAI PHONG

BAO CAO BAI LUAN CA NHAN DAO DUC TRONG KINH DOANH (4)

Đề tài: Phân tích mối quan hệ giữa CSR và rủi ro của doanh nghiệp

Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thùy Duyên

Mã số sinh viên: 21BA135

Lớp sinh hoạt: 21EC

Khoa: Khoa Kinh Tế Số & Thương Mại Điện Tử

Giảng viên: Th.s Nguyễn Lê Bảo Trâm

Đà Nẵng, ngày 6 tháng 10 năm 2023

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU - 22222 2222221112221 1122.112 1.1 rerie

1 Khái niệm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp(CSR) 2 c2

2 Vai trò của việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

3 Rủi ro trong doanh nghiệp Q0 2221122111211 121 112515 tr HH ng re

4 Những yếu tô dẫn đến rủi ro trong kinh doanh c2 2221111131222 xse2

5 Mối quan hệ giữa CSR và Rủi ro trong doanh nghiệp 552cc cesẰ:

6 Ví dụ về giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro hiệu quả của Apple tại thị trurOng 99)):709) V7

7 Kết luận ch TH TH HH HH Hee TÀI LIỆU THAM KHẢO - 1 52 2212517122111 E11 1111 E111 E1 EEerrrerreo 10

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Đạo đức kinh doanh là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu và cũng là vấn đề

gây nhiều hiểu nhằm nhất trong xã hội kinh doanh hiện nay

Hoạt động kinh doanh tác động đến tất cả các lĩnh vực của cuộc sống xã hội, nên nhà kinh doanh cũng cần phải có đạo đức nghề nghiệp và không thể hoạt động ngoài vòng pháp luật mà chỉ có thê kinh doanh những gì pháp luật xã hội không cắm Phẩm chất đạo đức kinh doanh của nhà đoanh nghiệp là một trong những yếu tổ cơ bản tạo nên uy tín của nhà kinh doanh, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt được những thành công trên thương trường, tôn tại và phát triển bền vững

Việc xây dựng đạo đức kinh doanh, trước hết, là trách nhiệm của chính các doanh nghiệp; đồng thời, đó cũng là trách nhiệm của nhà nước, của cộng đồng và toàn xã hội Xây đựng đạo đức kinh doanh là nhiệm vụ cần được quan tâm, coi trong nhằm hình thành động lực thúc đây việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Chính vì điều này, em sẽ phân tích sâu hơn đề tài “Phân tích mối quan hệ giữa CSR và rủi

ro của doanh nghiệp” Trong quá trình làm bài không tránh khỏi những thiếu sót,mong cô

và các bạn đóng góp đề bài làm của em được hoàn thiện hơn

Trang 4

1 Khái niệm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp(CSR)

Thuật ngữ trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Tiếng Anh: Corporate Social Responsibility - CSR) CSR là “sự cam kết của doanh nghiệp trong việc phát triển kinh tế bên vững, thông qua những hoạt động nhằm cải thiện và nâng cao chất lượng đời sống của người lao động và các thành viên trong gia đình họ, cho cộng đồng và toàn xã hội, theo cách có lợi cho cả doanh nghiệp cũng như sự phát triển cung của xã hội” Khi sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt, đòi hỏi yêu cầu từ khách hàng ngày càng cao và xã hội ngày càng đánh giá khắt khe thì doanh nghiệp muốn phát triển bền vững phải luôn tuân thủ theo những chuẩn mực về bảo vệ môi trường thiên nhiên, môi trường lao động và bình đăng giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, đào tạo và phát triển nhân viên, góp phần phát triển cộng đồng

2 Vai trò của việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

- _ Giảm chỉ phí và tăng năng suất

Chế độ lương thưởng hợp lý, môi trường lao động sạch sẽ và an toàn, các cơ hội đào tạo phát triển tay nghề và chế độ bảo hiểm y tế, giáo đục và đào tạo đều góp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp bằng cách tăng năng suất lao đông, giảm tỷ lệ nhân viên nghỉ, bỏ việc cũng như giảm chỉ phí tuyên dụng và đào tạo nhân viên mới

- Tang doanh thu

Doanh nghiệp có thê tăng doanh thu của mình thông qua việc đầu tư hỗ trợ phát triển kinh tế địa phương từ đó tạo ra một nguồn lao động tốt hơn với nguồn cung ứng rẻ và đáng tin cậy Nhiều doanh nghiệp sau khi đạt được chứng chỉ CSR đã tăng doanh thu

đáng kể

- _ Nâng cao giá trị thương hiệu và uy tín của công ty

Trang 5

Thông qua thực hiện trách nhiệm xã hội, các doanh nghiệp có thê tăng giá trị thương hiệu

và uy tín đáng kế từ đó giúp doanh nghiệp tăng doanh thu, hấp dẫn các đối tác nhà đầu tư

và người lao động

- _ Thu hút nguồn lao động

Nguồn lao động có tay nghề và năng lực là yếu tô giúp tăng năng suất và chất lượng sản phâm Doanh nghiệp nào trả lương thỏa đáng và công bằng, tô chức đào tạo nhân viên và tham gia bảo hiểm xã hội và cung cấp môi trường làm việc an toàn sạch thì sẽ có khả năng thu hút và giữ được nhân viên tốt hơn

3 Rủi ro trong doanh nghiệp

Rui ro trong kinh doanh là một đạng rủi ro và nó cũng mang đây đủ những đặc

điểm cơ bản như bất cứ một loại rủi ro nào

Rui ro trong kinh doanh là một yếu tố lớn dẫn đến sự thất bại của nhiều doanh

nghiệp Mỗi một doanh nghiệp đều nên chú trọng vào việc quản lý rủi ro và không nên cơi nhẹ nó Rủi ro kinh doanh có thê đến từ nhiều tình huồng khác nhau: rủi ro cạnh tranh, rủi ro thay đối động lực thị trường, rủi ro thay đổi đường cung, hành vi của người mua, môi trường pháp lý xung quanh doanh nghiệp, Trong một môi trường luôn biến động, các mỗi đe dọa kinh doanh phát sinh có thê khiến một bộ phận hoặc thậm chí toàn bộ doanh nghiệp thất bại Do đó, doanh nghiệp phải thận trọng theo sát những thay đổi thông qua việc nghiên cứu liên tục

4 Những yếu tố dẫn đến rủi ro trong doanh nghiệp

Theo Acabiz thì đưới đây là một số những yếu tố điển hình dẫn tới các rủi ro trong kinh doanh và làm ảnh hưởng trực tiếp đến doanh nghiệp:

Trang 6

- Biên động trong nhu câu: sự ôn định trong nhu câu về sản phâm sẽ làm giảm tôi đa nguy

cơ hình thành rủi ro kinh doanh của công ty

- Biến động của doanh số: Một doanh nghiệp sở hữu sản phâm có đầu ra ôn định sẽ phải chịu ít rủi ro kinh doanh hơn gấp nhiều lần so với các doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm

có sự biên động cao về giá bán trên thị trường

- Thời điểm phát triển sản phẩm và chi phí: Những doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực

công nghệ, được phẩm luôn phải phụ thuộc vào việc cải tiền dòng sản phẩm một cách liên tục để phù hợp với nhu cầu thực tiễn của khách hàng và sự phát triển của thị trường Nếu như doanh nghiệp không chú trọng vào vẫn đề này và đê sản phâm trở nên lỗi thời thì việc xảy ra rủi ro trong kinh doanh là điều tất nhiên, thậm chí là còn khiến cho doanh nghiệp thất bại dẫn đến phá sản

- Quy mô chi phí cô định: Công ty có thê gặp phải rủi ro trong kinh doanh rất cao nêu như chi phí có định ở mức độ cao và tông chi phí không có biến động giảm khi cầu giảm Vấn

đề này còn có cách gọi khác là đòn bây hoạt động

5 Mối quan hệ giữa CSR và Rủi ro trong doanh nghiệp

- _ Gần đây, giới nghiên cứu và doanh nghiệp cùng thể hiện sự quan tâm đặc biệt đến thông tin phi tài chính, đặc biệt là thông tin về CSR Các doanh nghiệp đã nhận ra

xu hướng này và tích hợp các chương trình CSR vào hoạt động kinh doanh của mình, cùng với việc công bồ báo cáo hàng năm về các hoạt động xã hội của doanh nghiệp

- _ Việc công bố thông tin này được xem là một cách hiệu quả để giúp giảm rủi ro (Klein va Dawar, 2004) Rui ro tổng thê mà doanh nghiệp đối mặt, vốn là hậu quả của các yếu tô bên trong và bên ngoài, ảnh hưởng đến lợi nhuận (Jo và Na, 2012) Trong môi trường kinh doanh toàn cầu khó đoán định và tiềm ân nhiều rủi ro như hiện nay, mọi doanh nghiệp đều quan tâm đến việc làm thế nào để có thể giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh Do đó, nếu công bố thông tin CSR được xem là có

Trang 7

ích, nó có thê trở thành một phần quan trọng trong chiến lược quản trị rủi ro của doanh nghiệp

Hàng loạt thảm họa tự nhiên do biến đổi khí hậu và đại dịch Covid-19 càng làm nổi bật tầm quan trọng của các hoạt động CSR Điều này là do hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có liên kết với chuỗi giá trị toàn cầu Khi thực hiện và công bồ thông tin CSR, doanh nghiệp có thể cải thiện khả năng tiếp cận các thị trường nước ngoài Các bên liên quan bao như chính phủ, người sử dụng thông tin báo cáo tài chính, khách hàng, nhân viên và nhà cung cấp cũng nêu lên sự mong đợi của họ đối với các chương trình CSR của doanh nghiệp (Burlea-Schiopoiu và Mihai, 2019) Để đáp ứng những kỳ vọng này, các doanh nghiệp được khuyến khích cung cấp thông tin chỉ tiết hơn về hoạt động CSR của họ

Tuy nhiên, một số doanh nghiệp quan ngại khi tăng đầu tư vào CSR vì điều này có thê dẫn đến tình hình tài chính của họ tôi tệ hơn khi chuyên hướng nguồn lực khỏi hoạt động kinh doanh cốt lõi (McGuire và Cộng sự, 1988) Dựa trên nghiên cứu trước đó (Nguyễn và Nguyễn, 2015), các nhà đầu tư có thể gán mức độ rủi ro cao hơn cho các công ty có chỉ số CSR cao hơn Điều này có thê dẫn đến chỉ phí vốn cao hơn hoặc xếp hạng tín đụng thấp hơn cho các công ty đó Ngoài ra, các nghiên cứu trước đó cũng cho thấy rằng các công ty tập trung vào CSR định hướng tới quá nhiều bên liên quan khác nhau có thé dé bi anh hưởng hơn trước các cú sốc kinh tế Nói cách khác, việc tập trung vào các bên liên quan có thê làm tăng mức rủi ro của doanh nghiệp Ngoài ra, các hoạt động CSR có thể làm giảm tài nguyên của doanh nghiệp, làm giảm tính cạnh tranh và tăng độ nhạy cảm với các cú sốc bên ngoài (Bamea và Rubin, 20 10)

Lý thuyết nguồn lực (Bamey, 1996) cho rằng đầu tư vào CSR có thê dẫn đến việc lãng phí các nguồn lực quan trọng của công ty, vốn có thê được sử dụng cho các mục đích khác, chăng hạn như phát triển các đòng sản phẩm mới hoặc nâng cao khả năng nghiên cứu và phát triển Ví dụ, quan tâm quá mức đến các vấn đề môi trường có thê lam tang chi phi va khién doanh nghiệp gặp bất lợi trong cạnh tranh Ngoài ra, giả thuyết “đầu tư một cách quá mức” cho rằng các quản lý có ý đầu tư

Trang 8

quá mức vào các hoạt động CSR véi chi phí của các cô đông bên ngoài nhằm nâng cao đanh tiếng của họ với tư cách là nhà quản lý có trách nhiệm Việc đầu tư quá mức này có thể làm giảm giá trị của doanh nghiệp và tăng rủi ro thông qua ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động của nó Hiệu ứng đầu tư quá mức cũng ngụ ý rằng việc công bố thông tin CSR có thể có tác động thuận chiều đến rủi ro của doanh nghiệp Nghiên cứu trước đây (Nguyễn và Nguyễn, 2015) ủng hộ quan điểm của lý thuyết nguồn lực rằng công bồ thông tin CSR làm tăng rủi ro

Mặt khác, việc triển khai chiến lược CSR được tin rằng có thê cải thiện danh tiếng của công ty, tăng giá trị của nó và giảm thiêu các rủi ro tiềm ân Các doanh nghiệp

có lợi ích rất lớn từ việc công bố thông tin CSR, đặc biệt là khi nó tập trung vào lợi ích của các bên liên quan Trong thực tế, việc công bồ thông tin CSR mang lại lợi ich cho tat cả các bên liên quan Khi các doanh nghiệp thực hiện và công bồ thông tin CSR, họ có thể bảo vệ lợi ích của các bên liên quan và bản thân cũng được hưởng lợi từ chỉ phí tài chính thấp hơn khi tham gia các hoạt động có CSR (Reverte, 2011) Một nghiên cứu khác (Boutin-Dufresne và Savaria, 2004) cho thay khi một công ty thực hiện nhiều hoạt động CSR hơn, nó trở nên ít rủi ro hơn

Lý thuyết bên liên quan (Burlea-Schiopoiu và Mihai, 2019) cho rằng công bố thông tin CSR hướng đến lợi ích của các bên liên quan Các doanh nghiệp không quan tâm đến lợi ích của các bên liên quan có nhiều khả năng phải đối mặt với chi phí cao hơn trong tương lai (McGuire va cong su, 1988) Ngược lại, các công ty ưu tiên CSR có thê giảm thiểu rủi ro bằng cách giảm thiêu tác động của các sự kiện bất lợi Hơn nữa, các đoanh nghiệp công bồ thông tin CSR sẽ trở nên minh bạch hơn, điều này có thê giảm thông tin bất cân xứng giữa doanh nghiệp và các nhà đầu tư, giảm rủi ro cho doanh nghiệp Các nhà quản lý có đạo đức tận dụng CSR

để cải thiện tính minh bạch thông tin, chiến lược và cuối cùng là giảm rủi ro tổng thê của doanh nghiệp (Jizi và Cộng sự, 2016; Boubaker và Cộng sự, 2020)

Mặt khác, (Benlemlih và cộng sự, 2016) cho rằng công bồ thông tin CSR có mối

liên hệ ngược chiều với rủi ro doanh nghiệp Mặc dù công bố thông tin về môi trường và xã hội không ảnh hưởng đến rủi ro hệ thống của một doanh nghiệp,

Trang 9

chúng có ảnh hưởng tiêu cực đáng kế đến rủi ro tông thê và rủi ro không hệ thống của doanh nghiệp Cùng quan điểm trên, (Lee và Faff, 2009) chỉ ra rằng công bố thông tin CSR có mối quan hệ ngược chiều với rủi ro không hệ thống và thuận chiều với rủi ro hệ thống Hơn nữa, danh tiếng của doanh nghiệp có thê gián tiếp khiến tác động ngược chiều của công bồ thông tin CSR đối với rủi ro doanh nghiệp trở nên phức tạp hơn Do đó, công bồ thông tin CSR có thê được coi là một khoản đầu tư hợp lý cho danh tiếng của một doanh nghiệp Danh tiếng ảnh hưởng đến hành vi các bên liên quan, tạo ra một nhận thức tích cực về công ty từ phía các bên liên quan Nhận thức của nhân viên về hoạt động của doanh nghiệp làm tăng tính bên vững và ổn định của doanh nghiệp trong dài hạn Do đó, công bố thông tin CSR có thê giúp giảm rủi ro của một doanh nghiệp thông qua khả năng xây dựng danh tiếng của nó

Một nghiên cứu khác (Rehman và cộng sự, 2020) hỗ trợ lập luận này bằng cách chỉ ra tác động ngược chiều của công bồ thông tin CSR đối với rủi ro doanh nghiệp có thể do lòng trung thành của khách hàng Điều này là do khách hàng có xu hướng thẻ hiện sự ủng hộ đối với các doanh nghiệp có đạo đức trong thời kỳ suy thoái kinh tế - Các doanh nghiệp tham gia vào các hoạt động CSR ít chịu tác động hơn của suy thoái kinh tế vì họ có nhiều bên liên quan hỗ trợ hơn (Albuquerque và Cộng sự, 2019)

(Trích Tạp Chí Công Thương)

6 Ví dụ về giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro hiệu quả của Apple tại thị trường Trung Quốc

Mặc dù chiến tranh thương mại Mỹ - Trung có nguy cơ tạo rủi ro lớn cho hoạt

động kinh doanh của Apple, khiến người dân Trung Quốc tây chay hàng Mỹ, nhưng vấn có những lý do chính đáng khiến chính phủ Trung Quốc không muốn đánh đòn

Trang 10

quá mạnh vào Apple, và công ty có thê tận dụng những lý do này đề đưa ra giải pháp cho hoạt động kinh doanh của mình

Apple hiện đang tạo công ăn việc làm cho hàng triệu người dan Trung Quốc và

đóng một vai trò quan trọng trong nên kinh tế nước này Công ty nên tiếp tục giữ vững và phát huy vị thế của mình, bằng cách mở rộng quy mô lao động, nâng cao chất lượng tay nghề và mức đãi ngộ cho nhân viên Đồng thời, Apple cũng nên tham gia vào những dự án phát triển cộng đồng, đóng góp và cô gắng trở thành một mắt xích quan trọng trong nền kinh tế địa phương; đồng thời, đóng vai trò như một “Nhà vận động hành lang” thúc đây mối quan hệ giữa chính quyền hai nước, và có thê đạt được sự ủng hộ từ lãnh đạo Trung Quốc

7 Kết luận

Từ những phân tích sở trên cho thấy mối quan hệ xã hội và rủi ro trong doanh nghiệp thống nhất chặt chẽ với nhau Vì vậy, các doanh nghiệp muốn hạn chê rủi ro gặp phải nên chú ý phát triển các hoạt động CSR một cách hiệu qua CSR tir lau da được xem như một cam kết tạo dựng niềm tin giữa các bên liên quan và doanh nghiệp

Ngày đăng: 20/12/2024, 15:18