1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cuối kỳ Đạo Đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp Đề tài thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại công ty shopee

28 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

Khái niệm về văn hóa doanh nghiệp1.1.1.Khái niệm văn hóa Có nhiều định nghĩa về văn hóa doanh nghiệp nhưng hai học giả RolfBergman và Ian Stagg, giảng viên Khoa Quản trị Kinh doanh tại Đ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI

CÔNG TY SHOPEE

Giảng viên hướng dẫn: TH.S HUỲNH MINH TÂM

Nhóm sinh viên thực hiện: ATU

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI

CÔNG TY SHOPEE

Giảng viên hướng dẫn: TH.S HUỲNH MINH TÂM

Nhóm sinh viên thực hiện: ATU

Trang 3

LỜI CAM ĐOANChúng em xin cam đoan đề tài này là do chúng em thực hiện, các dữ liệu thuthập và các kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, không trùng lấp mới bất

kỳ đề tài nghiên cứu khoa học khác

Trang 4

LỜI CẢM ƠNNhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với các thầy

cô của trường Đại học Nguyễn Tất Thành, đặc biệt là thầy Huỳnh Minh Tâmgiảng viên hướng dẫn môn “Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp” củatrường đã tạo điều kiện cho nhóm em được học tập có thêm nhiều kiến thức kinhdoanh và doanh nghiệp qua những bài giảng đầy tâm huyết và tạo cho nhóm em

và cả lớp hiểu biết thú vị về bộ môn “Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanhnghiệp” Và nhóm em cũng xin chân thành cám ơn thầy vì đã nhiệt tình hướngdẫn hướng dẫn nhóm em hoàn thành tốt bài tiểu luận cuối kỳ này

Trong quá trình học tập lớp, cũng như là trong quá trình làm bài tiểu luậncuối kỳ này, khó tránh khỏi sai sót, rất mong thầy bỏ qua Đồng thời do trình độ

lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên nhóm em rất mongnhận được ý kiến đóng góp thầy để nhóm em học thêm được nhiều kinh nghiệm

và hoàn thành tốt bài tiểu luận này

Nhóm em xin chân thành cảm ơn thầy

Trang 5

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

-TP.HCM, ngày tháng năm 2024

NGƯỜI NHẬN XÉT

Trang 6

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1: Logo Shopee

Trang 7

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN - 1

LỜI CẢM ƠN -2

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN - 3

DANH MỤC HÌNH ẢNH - 4

LỜI MỞ ĐẦU -6

1 Lý do chọn đề tài - 6

2 Mục tiêu nghiên cứu - 6

3 Đối tượng nghiên cứu - 6

4 Phạm vi nghiên cứu - 6

5 Phương pháp nghiên cứu - 7

6 Bố cục khóa luận - 7

7 Câu hỏi nghiên cứu -7

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP - 8

1.1 Khái niệm về văn hóa doanh nghiệp - 8

1.1.1 Khái niệm văn hóa - 8

1.1.2 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp - 9

1.1.3 Chức năng của văn hóa doanh nghiệp - 9

1.1.4 Ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp -10

1.2 Nội dung chủ yếu về doanh nghiệp -11

1.2.1 Các yếu tố cấu thành doanh nghiệp - 12

1.2.2 Các cách thức phát triển văn hóa doanh nghiệp - 13

1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp -14

1.3.1 Nhân tố bên trong -14

1.3.2 Nhân tố bên ngoài - 14

TÓM TẮT CHƯƠNG 1 -14

CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY SHOPEE - 15

2.1 Giới thiệu về doanh nghiệp - 15

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển: - 15

2.1.2 Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp: -16

2.1.3 Lĩnh vực nghành nghề kinh doanh: -17

2.1.4 Các kết quả đạt được trong hoạt động kinh doanh: -17

2.2 Phân tích thực trạng văn hóa doanh nghiệp -18

2.2.1 Thực trạng các yếu tố cấu thành nên văn hóa: - 18

2.2.1.1 Tầm nhìn - 18

2.2.1.2 Giá trị - 18

2.2.1.4 Con người - 19

2.2.1.5 Sức mạnh của câu chuyện - 19

2.2.2 Thực trạng các cách thức phát triển văn hóa: - 19

2.3.2 Những nhược điểm và nguyên nhân - 20

2.3.2.1 Nhược điểm - 20

2.3.2.2 Nguyên nhân - 21

TÓM TẮT CHƯƠNG 2 -21

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TRONG SHOPEE -22

3.1 Phương hương hoạt động trong 5 năm tới - 22

3.2 Quản điểm phát triển văn hóa - 22

3.2.1 Quan điểm phát triển văn hóa doanh nghiệp trong shopee - 22

3.2.2 Các hoạt động nhằm phát triển văn hóa doanh nghiệp -22

3.3 Đề xuất giải pháp - 23

3.3.1 Giải pháp mở rộng thị trường - 23

3.3.2 Giải pháp phát triển các dịch vụ mới -23

3.3.3 Giải pháp tăng cường tối ưu hóa chi phí -23

KẾT LUẬN - 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 8

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Kể từ khi đổi mới, doanh nghiệp ngoài quốc doanh và doanh nghiệp trongnước phát triển mạnh mẽ, nền kinh tế quốc dân phát triển rất nhanh Hầu hết cácdoanh nghiệp vẫn chưa hình thành được bản sắc kinh doanh của riêng mình, tốc

độ phát triển còn nhỏ lẻ, thiếu ổn định và thiếu bền vững Ngày 7/11/2006 là cộtmốc quan trọng đánh dấu việc chính thức gia nhập WTO, nước ta đang cónhững bước đi mạnh mẽ hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập quốc tế mang lạinhiều cơ hội nhưng cũng không ít thách thức trong môi trường cạnh tranh ngàycàng gay gắt Để hội nhập vững chắc thay vì hòa tan, chúng ta cần làm gì khi bắtđầu hành trình hòa nhập với thế giới ? Ngoài sự can thiệp của các nguồn lựctrong bối cảnh toàn cầu hóa còn có sự giao thoa giữa các dòng chảy văn hóakhác nhau, ảnh hưởng tới thái độ và phong cách làm việc của doanh nghiệp Giátrị văn hóa tập trung nhiều hơn vào nhu cầu của con người Do sự lan tỏa nhanhchóng của công nghệ, cạnh tranh công nghệ trong thời đại 4.0 không còn chiếm

vị trí lâu dài nữa Văn hóa doanh nghiệp hấp dẫn, độc đáo và khó hoặc khôngthể bắt chước hoàn toàn, vì vậy văn hóa doanh nghiệp đóng vai trò then chốttrong cạnh tranh vì nó khác với công nghệ Ngày 13/10 được chọn là ngày cácdoanh nhân Việt Nam tôn vinh văn hóa doanh nghiệp hàng năm, xã hội chúng tacũng bắt đầu quan tâm hơn đến vấn đề văn hóa doanh nghiệp, ngày càng xuấthiện nhiều khóa đào tạo nhằm tạo dựng văn hóa doanh nghiệp Không nhận thứcđược rằng văn hóa doanh nghiệp là nền tảng và động lực phát triển doanhnghiệp, đại đa số doanh nghiệp vẫn hoạt động mang tính hình thức hóa cao,chưa nhận được sự quan tâm đúng mức, chưa nhận thức được vai trò quan trọngcủa việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp trong doanh nghiệp

Và đó là lý do mà nhóm chúng em lựa chọn đề tài “Thực trạng văn hóadoanh nghiệp tại công ty Shopee” làm đề tài tiểu luận cuối kì của chúng em

2 Mục tiêu nghiên cứu

Để hiểu hơn về thực trạng văn hóa doanh nghiệp hiện nay Nhằm đưa ra một

số đề xuất, giải pháp để hoàn thiện việc xây dựng và phát triển văn hóa doanhnghiệp trong thời kì hôi nhập quốc tế

3 Đối tượng nghiên cứu

Thực trạng và giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại công ty Shopee

4 Phạm vi nghiên cứu

− Về nội dung: Thực trạng và giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp tạicông ty Shopee

− Về thời gian: Các dữ liệu, tài liệu được sử dụng từ thành lập đến nay

− Về không gian: 67 Lê Lợi, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP Hồ Chí Minh

Trang 9

5 Phương pháp nghiên cứu

− Phương pháp tra cứu tài liệu: Đọc các tài liệu tham khảo về các thông tin vềCông ty Shopee

− Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp các dữ liệu, yếu tố từ nhiều nguồn khácnhau

− Phương pháp định tính: Thu thập dữ liệu theo nhiều khía cạnh khác nhau

− Phương pháp thống kê: Tập hơp các dữ liệu định lượng

6 Bố cục khóa luận

Chương 1: Cơ sở lý luận về văn hóa doanh nghiệp

Chương 2 : Phân tích và đánh giá thực trạng văn hóa doanh

Chương 3: Một số đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện văn hóa

7 Câu hỏi nghiên cứu

Cơ sở lý luận của văn hóa doanh nghiệp là gì ?

Thực trạng về văn hóa doanh nghiệp tại Công ty Shopee ?

Giải pháp nào sẽ được đưa ra để xây dựng doanh nghiệp hoàn thiện hơn trongtương lai ?

Trang 10

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP1.1 Khái niệm về văn hóa doanh nghiệp

1.1.1.Khái niệm văn hóa

Có nhiều định nghĩa về văn hóa doanh nghiệp nhưng hai học giả RolfBergman và Ian Stagg, giảng viên Khoa Quản trị Kinh doanh tại Đại họcMonash, một trong những trường đại học lớn của Úc, đã đưa ra định nghĩa đượccoi là phổ biến nhất về văn hóa: “Văn hoá doanh nghiệp là một hệ thống các ýnghĩa biểu đạt chung bao trùm lên toàn bộ doanh nghiệp, có tính chất quyết địnhtới mọi hành vi và hoạt động của toàn bộ các thành viên trong doanh nghiệp đó”.Toàn doanh nghiệp và quyết định mọi hành vi, hoạt động của mọi thành viêntrong doanh nghiệp Ở mức độ chung, được sử dụng rộng rãi, ý nghĩa chung củacác cách diễn đạt sẽ quyết định cách các thành viên nhìn nhận và phản ứng vớithế giới bên ngoài khi gặp phải những vấn đề không mong muốn Các quy tắc vàtiêu chuẩn sẽ thúc đẩy các thành viên hành động một cách đúng đắn, cách ở đây

là dẫn dắt họ chấp nhận, xác định, phân tích và giải quyết vấn đề Theo địnhnghĩa trên, văn hóa doanh nghiệp giải quyết được nhiều vấn đề một cách đúngđắn, cách ở đây là dẫn dắt họ chấp nhận, xác định, phân tích và giải quyết vấn đề.Theo định nghĩa trên, văn hóa doanh nghiệp giải quyết được nhiều vấn đề.Trước hết, văn hóa là sự thừa nhận và sự thừa nhận này chỉ tồn tại trong nội

bộ nhóm tổ chức hoặc doanh nghiệp cụ thể chứ không phải trong mỗi cá nhân.Kết quả là sự nhận thức và thể hiện văn học của các thành viên ở các cấp độ vàhoàn cảnh khác nhau văn hóa cũng vậy, đây chính là cái gọi là “ý nghĩa chung”của văn hóa

Thứ hai, văn hóa doanh nghiệp là một khái niệm mang tính mô tả nó đề cậpđến việc các thành viên nghĩ gì về hoạt động kinh doanh của họ không quantrọng dù họ có thích hay không Định nghĩa văn hóa có chức năng mô tả không

có chức năng xếp hạng

Thứ ba, văn hóa doanh nghiệp là một tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, cáctiêu chuẩn được đặt ra và áp dụng cho mọi thành viên trong doanh nghiệp Hệthống các nguyên tắc, quy tắc và tiêu chuẩn này tạo ra và hướng dẫn thực hànhhoạt động của toàn doanh nghiệp đều nhằm đạt được mục tiêu chung

Tóm lại, văn hóa doanh nghiệp là chuẩn mực chung nhất của một doanhnghiệp kinh doanh, hướng dẫn kinh doanh và tạo ra giá trị khác sự khác biệtgiữa các công ty

Văn hóa doanh nghiệp tạo ra sự gắn kết giữa các thành viên, giúp các thànhviên trong tổ chức hiểu nhau rõ ràng và chia sẻ những giá trị, mục tiêu chung, từ

đó tạo nên sự gắn kết và lực hướng tâm Văn hóa doanh nghiệp nâng cao hiệuquả công việc, giúp tạo môi trường làm việc tích cực, khuyến khích sự sáng tạo,đổi mới từ đó tăng hiệu quả công việc Văn hóa doanh nghiệp là một phần quantrọng trong xây dựng thương hiệu doanh nghiệp và thương hiệu doanh nghiệp.Văn hóa doanh nghiệp mạnh mẽ giúp để lại ấn tượng tốt với khách hàng và đốitác, từ đó nâng cao uy tín và giá trị thương hiệu của công ty

Trang 11

1.1.2.Khái niệm văn hóa doanh nghiệp

Văn hóa doanh nghiệp là hệ thống các giá trị, quan niệm và nguyên tắc hành

vi được chia sẻ bên trong doanh nghiệp, chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ và cáchthức hành động của các thành viên trong quá trình theo đuổi và thực hiện nhữngmục tiêu chung, tạo nên bản sắc riêng của mỗi doanh nghiệp” Văn hoá doanhnghiệp là văn hoá của một tổ chức vì vậy nó không đơn thuần là văn hoá giaotiếp hay văn hoá kinh doanh như cách nghĩ thông thường

Văn hoá doanh nghiệp không phải là những khẩu hiệu của ban lãnh đạođược treo trước cổng, trên hành lang hay trong phòng họp, đó chỉ là ý muốn, ýtưởng Những điều doanh nghiệp mong muốn có thể rất khác với những giá trị,niềm tin, chuẩn mực được thể hiện trong thực tế và trong các hành vi của mỗithành viên doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp đóng vai trò như một “hệ điềuhành” có tác động điều chỉnh từ các hoạt động thường nhật, sự phối hợp giữacác cá nhân, các bộ phận cho đến việc hoạch định cơ cấu tổ chức hay lựa chọnchiến lược hoạt động… của mỗi doanh nghiệp

Văn hóa doanh nghiệp là tổng thể các giá trị, niềm tin, hành vi, thái độ đượcchia sẻ bởi các thành viên trong một tổ chức, được hình thành và phát triển trongquá trình hoạt động của tổ chức đó Văn hóa doanh nghiệp có thể được thể hiện

ở nhiều khía cạnh khác nhau, như giá trị cốt lõi là những niềm tin, nguyên tắc cơbản mà một tổ chức hướng tới Niềm tin là những nhận thức, suy nghĩ, quanđiểm của các thành viên về tổ chức, về vai trò của mình trong tổ chức và về thếgiới xung quanh Thái độ Thái độ là những cảm xúc, suy nghĩ, đánh giá của cácthành viên về tổ chức, về công việc và về đồng nghiệp

Văn hóa doanh nghiệp tạo nên sự gắn kết giữa các thành viên, giúp cácthành viên trong tổ chức hiểu rõ về nhau, chia sẻ chung những giá trị và mụctiêu, từ đó tạo nên sự gắn kết và đoàn kết Văn hóa doanh nghiệp nâng cao hiệuquả làm việc, giúp tạo ra một môi trường làm việc tích cực, khuyến khích sựsáng tạo và đổi mới, từ đó nâng cao hiệu quả làm việc Văn hóa doanh nghiệp làmột phần quan trọng của thương hiệu doanh nghiệp, xây dựng thương hiệudoanh nghiệp Một văn hóa doanh nghiệp mạnh mẽ sẽ giúp tạo ấn tượng tốt đẹpvới khách hàng và đối tác, từ đó nâng cao uy tín và giá trị thương hiệu củadoanh nghiệp

1.1.3.Chức năng của văn hóa doanh nghiệp

Định hướng cho các hoạt động của tổ chức: Văn hóa doanh nghiệp giúp địnhhướng cho các hoạt động của tổ chức, đảm bảo rằng tất cả các thành viên đềuhướng tới một mục tiêu chung

Định hình giá trị và mục tiêu: Văn hóa doanh nghiệp giúp xác định giá trịcốt lõi và mục tiêu của tổ chức Nó tạo ra một tầm nhìn chung và định hướngcho hoạt động kinh doanh và quyết định của tổ chức Văn hóa doanh nghiệpđịnh hình những nguyên tắc và quy tắc để hướng dẫn hành vi và tư duy của nhânviên trong việc đạt được mục tiêu chung

Trang 12

Tạo nên sự gắn kết giữa các thành viên: Văn hóa doanh nghiệp giúp cácthành viên trong tổ chức hiểu rõ về nhau, chia sẻ chung những giá trị và mụctiêu, từ đó tạo nên sự gắn kết và đoàn kết Khi các thành viên trong tổ chức cóchung những giá trị và mục tiêu, họ sẽ dễ dàng hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau để đạtđược mục tiêu chung của tổ chức.

Nâng cao hiệu quả làm việc: Văn hóa doanh nghiệp giúp tạo ra một môitrường làm việc tích cực, khuyến khích sự sáng tạo và đổi mới, từ đó nâng caohiệu quả làm việc Khi các thành viên trong tổ chức cảm thấy thoải mái, đượctôn trọng và được khuyến khích phát huy khả năng của mình, họ sẽ có động lựclàm việc và đạt được hiệu quả cao hơn

Xây dựng thương hiệu doanh nghiệp: Văn hóa doanh nghiệp là một phầnquan trọng của thương hiệu doanh nghiệp Một văn hóa doanh nghiệp mạnh mẽ

sẽ giúp tạo ấn tượng tốt đẹp với khách hàng và đối tác, từ đó nâng cao uy tín vàgiá trị thương hiệu của doanh nghiệp

Xây dựng đội ngũ nhân viên: Văn hóa doanh nghiệp giúp xác định và thuhút nhân viên tương thích với giá trị và mục tiêu của tổ chức Nó tạo điều kiện

để phát triển và duy trì một đội ngũ nhân viên tài năng, đáng tin cậy và đam mê.Văn hóa doanh nghiệp cung cấp một môi trường làm việc tích cực và khuyếnkhích sự phát triển cá nhân và sự thăng tiến của nhân viên

1.1.4.Ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp

Hiệu suất: Văn hóa doanh nghiệp có thể thúc đẩy hoặc cản trở hiệu suất của

tổ chức Một nền văn hóa doanh nghiệp lành mạnh thúc đẩy sự hợp tác, sáng tạo

và đổi mới sẽ giúp cải thiện hiệu suất của tổ chức

Sự gắn kết của nhân viên: Văn hóa doanh nghiệp giúp nhân viên gắn kết với

tổ chức Khi nhân viên cảm thấy phù hợp với văn hóa doanh nghiệp, họ sẽ cóđộng lực làm việc hơn và trung thành với tổ chức hơn

Môi trường làm việc: Văn hóa doanh nghiệp có thể tạo ra môi trường làmviệc tích cực hoặc tiêu cực Một nền văn hóa doanh nghiệp lành mạnh sẽ tạo ramột môi trường làm việc thoải mái, thân thiện, khuyến khích sự sáng tạo và đổimới Ngược lại, văn hóa doanh nghiệp độc hại sẽ tạo ra một môi trường làm việccăng thẳng, không thoải mái, ảnh hưởng đến tinh thần và năng suất của nhânviên

Tuyển dụng và giữ chân nhân tài: Văn hóa doanh nghiệp có thể thu hút vàgiữ chân nhân tài Khi người tài cảm thấy văn hóa doanh nghiệp phù hợp vớimình, họ sẽ có xu hướng lựa chọn làm việc cho tổ chức đó

Ấn tượng thương hiệu: văn hóa doanh nghiệp có thể ảnh hưởng đến ấntượng thương hiệu của tổ chức Khi khách hàng, đối tác biết đến văn hóa doanhnghiệp của một tổ chức, họ sẽ có hình ảnh tốt về tổ chức đó và có xu hướng lựachọn sản phẩm, dịch vụ của tổ chức đó

Hành vi và quyết định của nhân viên: Văn hóa công ty có thể ảnh hưởngđáng kể đến hành vi và quyết định của nhân viên Nó hình thành nên những

Trang 13

chuẩn mực, nguyên tắc về đạo đức, trách nhiệm và thái độ làm việc Văn hóadoanh nghiệp có thể khuyến khích sự sáng tạo, sự cam kết và sự hài lòng củakhách hàng, hoặc có thể tạo ra một môi trường thù địch buộc nhân viên cónhững hành vi không phù hợp

Hình ảnh và danh tiếng: văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến hình ảnh vàdanh tiếng của một tổ chức Nó tạo ấn tượng đầu tiên rất tốt với khách hàng, đốitác và cộng đồng Văn hóa doanh nghiệp tích cực, độ tin cậy và đảm bảo chấtlượng có thể tạo ra hình ảnh tích cực và nâng cao giá trị thương hiệu của tổ chức.Thích ứng và Đổi mới: Văn hóa doanh nghiệp có thể ảnh hưởng đến khảnăng thích ứng và đổi mới của tổ chức Một nền văn hóa đề cao tính linh hoạt, tưduy sáng tạo và chấp nhận thay đổi sẽ giúp tổ chức thích ứng với môi trườngkinh doanh đang thay đổi nhanh chóng Nó khuyến khích nhân viên tìm kiếm cơhội mới, đề xuất ý tưởng mới và thúc đẩy sự đổi mới Một nền văn hóa doanhnghiệp cứng nhắc và khó thích nghi có thể làm tổ chức chậm lại và tụt hậu sovới đối thủ

1.2.Nội dung chủ yếu về doanh nghiệp

Quản lý kinh doanh: Đó là việc quản lý và điều hành các hoạt động kinhdoanh của công ty để đạt được mục tiêu và kết quả mong muốn Quản lý kinhdoanh bao gồm quản lý chiến lược, quản lý tài chính, quản lý nhân sự, quản lýsản xuất và quản lý tiếp thị

Chiến lược kinh doanh: Chiến lược kinh doanh là kế hoạch tổ chức và sửdụng các nguồn lực nhằm đạt được lợi thế cạnh tranh và đáp ứng nhu cầu thịtrường Điều này bao gồm xác định mục tiêu kinh doanh, phân tích môi trườngkinh doanh, xác định khách hàng, xây dựng sản phẩm và dịch vụ và chọn cáchtiếp cận dựa trên thị trường

Tiếp thị và Bán hàng: Tiếp thị và bán hàng là quá trình xác định, tạo ra vàtruyền đạt giá trị của sản phẩm hoặc dịch vụ tới khách hàng Điều này bao gồmnghiên cứu thị trường, phân tích khách hàng, chiến lược tiếp thị, quảng cáo, bánhàng và quản lý quan hệ khách hàng

Tài chính và quản lý tài chính: Tài chính là một phần quan trọng trong hoạtđộng kinh doanh, bao gồm quản lý vốn, quản lý tiền mặt, lập kế hoạch tài chính,quản lý rủi ro tài chính và báo cáo Quản lý tài chính đảm bảo rằng công ty có

đủ nguồn lực để hoạt động hiệu quả và đáp ứng các yêu cầu tài chính.HRM:HRM là quá trình tuyển dụng, đào tạo, phát triển và quản lý nhân viên trong mộtcông ty Điều này bao gồm lập kế hoạch cá nhân, phân công nhiệm vụ, đánh giáhiệu suất, phát triển năng lực và tổ chức các mối quan hệ làm việc Quản lýnguồn nhân lực đảm bảo rằng công ty có đủ nhân viên có trình độ để quản lýcông ty

Quản lý chuỗi sản xuất và cung ứng: Quản lý chuỗi sản xuất và cung ứngbao gồm việc sản xuất, sử dụng và quản lý các quy trình sản xuất và cung ứnghàng hóa hoặc dịch vụ Điều này bao gồm quản lý quy trình sản xuất, quản lýchất lượng, quản lý hàng tồn kho, quản lý vận chuyển và quản lý đối tác trong

Trang 14

chuỗi cung ứng.Tinh thần khởi nghiệp và đổi mới: Tinh thần khởi nghiệp và đổimới là quá trình tạo ra và phát triển các ý tưởng kinh doanh mới và đưa chúngvào kinh doanh Điều này bao gồm nghiên cứu thị trường, xác định lợi thế cạnhtranh, phát triển mô hình kinh doanh, tìm kiếm vốn và xây dựng mạng lưới liênkết.

Quản lý chi phí và lợi nhuận: Quản lý chi phí và lợi nhuận là quá trình kiểmsoát và tối ưu hóa chi phí hoạt động, tăng lợi nhuận kinh doanh Điều này baogồm kiểm soát chi phí sản xuất, chi phí vận hành, chi phí tiếp thị và cải thiệnhiệu quả tài chính để đạt được lợi nhuận tối đa

Tuân thủ luật pháp và quy định: Tuân thủ luật pháp và quy định có nghĩa làđảm bảo rằng công ty tuân thủ luật pháp và quy định liên quan đến kinh doanh.Điều này bao gồm việc phát triển và thực hiện các chính sách và thủ tục tuân thủ,quản lý rủi ro pháp lý và đảm bảo tuân thủ các quy định về thuế và bảo vệ ngườitiêu dùng

Tính bền vững: Tính bền vững là việc tạo ra và duy trì hoạt động kinh doanhtheo cách bảo vệ và tôn trọng môi trường, xã hội và nền kinh tế Điều này baogồm việc áp dụng các chiến lược và biện pháp nhằm giảm thiểu tác động tiêucực đến môi trường, thúc đẩy trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và tạo ra giátrị bền vững cho cộng đồng

1.2.1.Các yếu tố cấu thành doanh nghiệp

Một công ty bao gồm các yếu tố sau:

−Tài sản: Một công ty phải có tài sản riêng của mình, có thể là tiền, hànghóa, máy móc, thiết bị, v.v Tài sản của công ty được sử dụng để phục vụ hoạtđộng kinh doanh của công ty.Trụ sở sự kiện: Các công ty phải có trụ sở sự kiệnđược chỉ định, nơi đặt cơ sở điều hành và quản lý của công ty Văn phòng giaodịch của công ty là đầu mối liên lạc chính thức của công ty với các cơ quan nhànước, khách hàng và đối tác

−Con dấu riêng: Công ty phải có con dấu riêng, là dấu hiệu pháp lý chứngminh tư cách pháp lý của công ty Con dấu công ty được sử dụng trong các vănbản, giấy tờ của công ty

−Giấy phép kinh doanh: Các công ty phải có giấy phép kinh doanh, đây làtài liệu chứng minh rằng công ty có thể tham gia kinh doanh Giấy phép đăng kýkinh doanh do doanh nhân cấp

Ngoài các yếu tố nêu trên, công ty còn có thể có các yếu tố khác như:

− Nhân sự: Công ty phải có nhân sự có trình độ chuyên môn để vận hành hoạtđộng kinh doanh của mình

− Thị trường: Doanh nghiệp phải có thị trường để tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa,dịch vụ của mình

− Cạnh tranh: Các doanh nghiệp phải cạnh tranh với các doanh nghiệp kháctrên thị trường để giành thị phần và lợi nhuận

Ngày đăng: 19/12/2024, 16:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w