1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cuối khoá lịch sử đảng những thành tựu và hạn chế của công nghiệp hóa hiện đại hóa ở việt nam thời kỳ đổi mới

21 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Thành Tựu Và Hạn Chế Của Công Nghiệp Hóa – Hiện Đại Hóa Ở Việt Nam Thời Kỳ Đổi Mới
Tác giả HÀ Lưu Văn Ánh, LÊ Tiến Đạt, NGUYỄN Tuấn Hùng, HOÀNG Trung Kiên
Người hướng dẫn TS. PHÙNG Thế Anh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
Chuyên ngành Lịch Sử Đảng
Thể loại Tiểu Luận Cuối Khóa
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,52 MB

Nội dung

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá sẽ giúp chúng ta lực mới để tăng trưởng nhanh tốcđộ phát triển, không những thế nhờ có hiện đại hoá chúng ta có điều kiện đi tắt, đónđầu đó là bài toán tổng

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT

NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM

THỜI KỲ ĐỔI MỚI

GVHD: TS.PHÙNG THẾ ANH

SVTH:

NGUYỄN TUẤN HÙNG 20161199HOÀNG TRUNG KIÊN 21144085

- TP.Hồ Chí Minh

09/04/2023-Mục lục

Trang 2

3.1 Khái niệm Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa [1] 5

3.1.1 Khái niệm quá trình công nghiệp hóa 5

3.1.2 Khái niệm quá trình hiện đại hóa 5

3.1.3 Khái niệm công nghiệp hoá – hiện đại hoá 5

3.2 Mục tiêu và vai trò của Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá 6

3.2.1 Mục tiêu Công nghiệp hoá – hiện đại hoá 6

3.2.2 Vai trò của Công nghiệp hoá – hiện đại hoá 6

3.3 Khái quát đường lối chính trị của ĐCS Việt Nam trong quá trình Côngnghiệp hóa – Hiện đại hóa ở thời kì đổi mới 7

3.3.1 Quá trình thay đổi nhận thức của Đảng Cộng Sản Việt Nam trong giaiđoạn này 7

3.3.2 Quan diểm và chủ trương của Đảng cộng sản Việt Nam về Côngnghiệp hoá – Hiện đại hoá: 9

3.4 Những thành tựu và hạn chế của Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa [3] 9

3.4.1 Thành tựu 9

3.4.2 Hạn chế 14

3.5 Những thành tựu mà sinh viên được thừa hưởng và giải pháp chonhững hạn chế ở quá trình Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa 17

3.5.1 Thành tựu sinh viên được thừa hưởng: 17

3.5.2 Giải pháp cho những hạn chế trong quá trình công nghiệp hóa, hiệnđại hóa 18

4 Kết luận 19

Trang 3

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá sẽ giúp chúng ta lực mới để tăng trưởng nhanh tốcđộ phát triển, không những thế nhờ có hiện đại hoá chúng ta có điều kiện đi tắt, đónđầu đó là bài toán tổng hợp để giải bài toán phát triển đất nước.

Nghiên cứu công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước trong nền kinh tế là một vấn đềbức xúc, nóng bỏng trong nhiều năn nay và được đông đảo các nhà nghiên cứu,trong đó có đội ngũ sinh viên quan tâm

-Nắm được những thành tựu và hạn chế trong quá trình công nghiệp hoá và hiệnđại hoá của Việt Nam, từ đó có thể đưa ra những đánh giá khách quan và phân tíchsâu hơn về tình hình kinh tế đất nước

-Có khả năng nghiên cứu và thu thập thông tin, phân tích và tổng hợp dữ liệu đểđưa ra các kết luận và giải pháp đối với các vấn đề liên quan đến quá trình côngnghiệp hoá và hiện đại hoá của Việt Nam

3

Trang 4

-Phát triển kỹ năng viết và trình bày bài tiểu luận, cùng với khả năng tư duy logicvà phân tích vấn đề.

2.2 Kỹ năng đạt được

-Kỹ năng nghiên cứu và thu thập thông tin: để viết được một bài tiểu luận chấtlượng, sinh viên phải tìm hiểu và thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau Sauđó, phải xử lý thông tin đó để đưa ra các kết luận và giải pháp

-Kỹ năng phân tích và đánh giá: sinh viên cần có khả năng phân tích và đánh giáđầy đủ và chính xác các thông tin thu thập được từ các nguồn khác nhau Sinhviên cần phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố và đưa ra các giải pháp có tính khảthi

-Kỹ năng viết và trình bày: để trình bày các ý tưởng và kết quả nghiên cứu mộtcách rõ ràng, sinh viên cần phải có kỹ năng viết và trình bày tốt Sinh viên cầnphải biết cách tổ chức các ý tưởng một cách logic và trình bày chúng một cách rõràng và dễ hiểu

-Kỹ năng làm việc nhóm: việc thực hiện bài tiểu luận cũng giúp sinh viên rènluyện kỹ năng làm việc nhóm Sinh viên cần phải cùng nhau tìm hiểu, thu thậpthông tin, phân tích và đánh giá để hoàn thành bài tiểu luận một cách thành công.-Kỹ năng quản lý thời gian: việc hoàn thành một bài tiểu luận đòi hỏi kỹ năngquản lý thời gian tốt Sinh viên cần phải xác định được thời hạn hoàn thành vàphân bổ thời gian một cách hợp lý để hoàn thành bài tiểu luận đúng thời hạn

2.3 Thái độ sinh viên

- Các sinh viên trong nhóm đều tích cực tham gia hoạt động thảo luận để trình bàysản phẩm tiểu luận của nhóm

3.Nội dung chính

- Nội dung của đề tài gồm các mục như sau:

Trang 5

 Phần 3.1:Khái niệm Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá. Phần 3.2:Mục tiêu và vai trò của Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá  Phần 3.3:Khái quát đường lối chính trị của ĐCS Việt Nam  Phần 3.4:Những thành tựu và hạn chế của Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa Phần 3.5:Giải pháp và hạn chế

3.1 Khái niệm Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa[ CITATION Min23 \l1066 ]

3.1.1 Khái niệm quá trình công nghiệp hóa

-Công nghiệp hóa được hiểu đơn giản là một quá trình chuyển đổi hầu hết các hoạtđộng sản xuất bằng sức lao động truyền thống, thủ công sang sử dụng rộng rãi sứclao động phổ thông dựa trên cơ sở là sự phát triển mạnh mẽ của nền công nghiệpcơ khí

-Ngoài ra, công nghiệp hóa còn có thể được hiểu là quá trình làm cho tỷ trọng củacông nghiệp phát triển trong toàn bộ các ngành kinh tế của vùng kinh tế hoặc nềnkinh tế Tỷ trọng này bao gồm về lao động, về giá trị gia tăng, năng suất laođộng,v.v

3.1.2 Khái niệm quá trình hiện đại hóa

-Hiện đại hóa có thể được hiểu là việc sử dụng các trang thiết bị hiện đại, nhữngthành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến ứng dụng vào quá trình sản xuất vàquản lý kinh tế xã hội

-Đó là việc từ sử dụng sức lao động thủ công của con người sang sử dụng sức laođộng phổ thông được ứng dụng những trang thiết bị công nghệ hiện đại

3.1.3 Khái niệm công nghiệp hoá – hiện đại hoá

-Công nghiệp hoá và hiện đại hoá thường đi đôi với nhau và là các quá trình liênquan đến sự phát triển của một quốc gia Quá trình công nghiệp hoá là bước đầu

5

Trang 6

tiên để một quốc gia có thể tiến đến quá trình hiện đại hoá Tuy nhiên, việc đạtđược quá trình hiện đại hoá cần đến những yếu tố khác như chính sách kinh tế,quản lý chính phủ hiệu quả, đổi mới công nghệ, đầu tư vào giáo dục và nghiên cứukhoa học, và quản lý tài nguyên tự nhiên để đảm bảo sự phát triển bền vững.

3.2 Mục tiêu và vai trò của Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá

3.2.1 Mục tiêu Công nghiệp hoá – hiện đại hoá

-Mục tiêu cơ bản của công nghiệp hoá - hiện đại hóa là cải biến nước ta thành 1nước công nghiệp có cơ sở vật chất, kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợppháp,quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sảnxuất, mức sống vật chất và tinh thần cao,quốc phòng – an ninh vững chắc,dângiàu, nước mạnh,dân chủ, công bằng,văn minh Từ nay đến thế kỷ XXI nước ta trởthành một nước công nghiệp hoá – hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa

3.2.2 Vai trò của Công nghiệp hoá – hiện đại hoá

 Tạo điều kiện để phát triển lực lượng sản xuất và nâng cao năng suất lao độngxã hội, thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế đồng thời giải quyết việclàm, tăng thu nhập và nâng cao đời sống của nhân dân

 Tạo ra lực lượng sản xuất mới, tạo tiền đề cho việc củng cố quan hệ sản xuất xãhội chủ nghĩa và củng cố, tăng cường mối quan hệ giữa công nhân, nông dân vàtri thức

 Tạo cơ sở vật chất - kỹ thuật để xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, kết hợpvới chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, củng cố, tăng cường quốc phòng và anninh quốc gia

Trang 7

3.3 Khái quát đường lối chính trị của ĐCS Việt Nam trong quátrình Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa ở thời kì đổi mới

3.3.1 Quá trình thay đổi nhận thức của Đảng Cộng Sản Việt Nam tronggiai đoạn này

Quá trình đổi mới nhận thức của Đảng được thấy rõ qua từng đại hội Đảng, cụ thểnhư sau:

-Đại hội VI của Đảng: Tại Đại hội VI, sau khi đúc kết những kinh nghiệm của

một số nền kinh tế trên thế giới, chúng ta đã đề ra và thực hiện từng bước việc đổimới các chính sách kinh tế trên cơ sở đổi mới tư duy kinh tế và tổng kết các thửnghiệm trong thực tế Có thể coi giai đoạn 1986-1990 là giai đoạn "khởi động" chomột sự phát triển kinh tế mạnh mẽ sau này Đại hội đã thông qua đường lối đổi mớitoàn diện, trong đó trọng tâm là đổi mới kinh tế

-Đại hội VII của Đảng: Tiếp tục những thành công trong những năm trước, Đại

hội VII đã thông qua Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội nước ta đếnnăm 2000 Hội nghị Trung ương 7 khóa VII (7/1994) đã ra Nghị quyết "Về pháttriển công nghiệp, công nghệ đến năm 2000 theo hướng công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước và xây dựng giai cấp công nhân trong giai đoạn mới" Nghị quyết đã

tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ chế, chính sách cụ thể thúc đẩy phát triển côngnghiệp, đẩy mạnh công tác khoa học công nghệ phục vụ sản xuất

-Đại hội VIII của Đảng: đã xác định mục tiêu, nhiệm vụ của công nghiệp hóa,

hiện đại hóa ở nước ta đến năm 2020: "Mục tiêu của công nghiệp hóa, hiện đại hóalà xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất - kỹ thuật hiệnđại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triểncủa lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng, an ninhvững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh".

7

Trang 8

-Đại hội IX của Đảng: đã kiểm điểm, đánh giá việc thực hiện Chiến lược ổn định

và phát triển kinh tế - xã hội 1991-2000; Tổng kết những thành tựu, bài học chủ

yếu của 15 năm đổi mới; từ đó đề ra Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2010 với mục tiêu tổng quát là "Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển,

2001-nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đếnnăm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại ".

-Đại hội X của Đảng: đã kiểm điểm việc thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ IX

của Đảng về phương hướng nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm2001-2005, đồng thời đề ra phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế 5 năm

2006-2010 với mục tiêu tổng quát là: "Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đạtđược bước chuyển biến quan trọng về nâng cao hiệu quả và tính bền vững của sựphát triển, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển Cải thiện rõ rệt đờisống vật chất, văn hóa và tinh thần của nhân dân Tạo được nền tảng để đẩy mạnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế tri thức, đưa nước ta cơ bản trởthành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 ".

-Đại hội XI của Đảng: thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn

2001-2010, nước ta đã thu được nhiều thành tựu to lớn, quan trọng, đưa đất nướcthoát ra khỏi tình trạng kém phát triển; vị thế của đất nước đã được nâng lên mộttầm cao mới trên trường quốc tế, do đó đang tạo ra những tiền đề mới, quan trọngcho việc đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của nước ta

Về mục tiêu chung, phấn đấu đến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành nướccông nghiệp theo hướng hiện đại; chính trị - xã hội ổn định, đồng thuận, dân chủ,kỷ cương; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên rõ rệt; độclập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ được giữ vững; vị thế của ViệtNam trên trường quốc tế tiếp tục được nâng lên; tạo tiền đề vững chắc để phát

Trang 9

triển cao hơn trong giai đoạn sau Trong đó, các mục tiêu cụ thể về phát triển kinh

tế - xã hội là như sau:

Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp.Chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng sang pháttriển hài hòa giữa chiều rộng và chiều sâu Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế;thực hiện tái cấu trúc nền kinh tế; thúc đẩy cơ cấu lại doanh nghiệp; tăng nhanhhàm lượng nội địa, giá trị gia tăng và sức cạnh tranh của sản phẩm

3.3.2 Quan diểm và chủ trương của Đảng cộng sản Việt Nam về Côngnghiệp hoá – Hiện đại hoá:

-Theo quan điểm của Đảng: công nghiệp hoá và hiện đại hoá đóng vai trò quantrọng và cấp thiết đối với sự phát triển của đất nước Việc xây dựng cơ sở hạ tầngkinh tế - kỹ thuật, tăng cường sản xuất công nghiệp và nâng cao hiệu quả sản xuấtlà những điều cần thiết để đẩy mạnh sự phát triển kinh tế của đất nước, tạo điềukiện thuận lợi cho sự phát triển của các ngành kinh tế khác

- Chủ trương của Đảng là tập trung đầu tư vào công nghiệp để xây dựng cơ sở hạtầng kinh tế - kỹ thuật, phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm, đẩy mạnh sảnxuất, tăng cường năng suất lao động và nâng cao chất lượng sản phẩm Đồng thời,cần chú trọng đầu tư và phát triển khoa học - công nghệ, tạo điều kiện thuận lợi chosự phát triển của các ngành kinh tế khác, đặc biệt là ngành nông nghiệp Đảng cũngchú trọng đến việc đổi mới công nghệ, ứng dụng các thành tựu khoa học - côngnghệ tiên tiến để tăng cường sức cạnh tranh của sản phẩm trong nước và trên thịtrường quốc tế

9

Trang 10

3.4 Những thành tựu và hạn chế của Công nghiệp hóa – Hiện đạihóa [ CITATION Hon21 \l 1066 ]

3.4.1 Thành tựu

-Trong 30 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước đã tích cực thể chế hóachủ trương, đường lối, quan điểm của Đảng về đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước, bước đầu tạo môi trường pháp lý bình đẳng và minh bạch cho cácdoanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế cạnh tranh, phát triển, khơi thông cácnguồn lực trong nước và thu hút đầu tư nước ngoài

-Cơ cấu kinh tế đã bước đầu chuyển dịch theo hướng hiện đại Tỷ trọng các ngànhcông nghiệp và dịch vụ tăng tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm

Ví dụ:Năm 1990, tỷ trọng của khu vực nông - lâm - ngư nghiệp trong tổng sản

phẩm xã hội là 38,74%, của khu vực công nghiệp là 22,67% và của khu vực dịchvụ là 38,59%; đến năm 1995, tỷ trọng đó là: nông nghiệp 27,18%, công nghiệp28,76% và dịch vụ 44,06%; đến năm 2000, nông nghiệp còn 24,53%, công nghiệp36,73%, dịch vụ 38,74%; đến năm 2005, nông nghiệp còn 20,47%, công nghiệp41,02%, dịch vụ 38,01%; đến năm 2010, nông nghiệp còn 18,89%, công nghiệp38,23%, dịch vụ 42,88%; đến năm 2013, nông nghiệp còn 18,4%, công nghiệp còn38,3%, dịch vụ 43,6%; năm 2015, tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ tăng lên 82,6%,tỷ trọng nông nghiệp còn 17,4%.

-Trình độ công nghệ sản xuất công nghiệp đã có bước thay đổi theo hướng hiện đại.Tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo trong giá trị sản xuất công nghiệp tăng tỷtrọng công nghiệp khai thác giảm dẫn Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp,nông thôn có tiến bộ Cơ khí hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa, sinh học hóa được chútrọng gắn với phát triển kết cấu hạ tầng, xây dựng nông thôn mới

Ví dụ: sản xuất công nghiệp đã thay đổi theo hướng hiện đại là lĩnh vực sản xuất

Ô tô: Trước đây, Việt Nam chỉ là một nơi lắp ráp xe hơi từ các linh kiện nhập

Trang 11

khẩu Tuy nhiên, với việc hợp tác đầu tư và chuyển giao công nghệ từ các hãng ôtô nước ngoài như Toyota, Ford, Hyundai, Vinfast, Việt Nam đã có những bướctiến đáng kể trong năng lực sản xuất ô tô và trở thành một địa điểm sản xuất ô tôchính thức của các hãng ô tô nổi tiếng.

-Ngành công nghiệp và xây dựng duy trì tốc độ tăng trưởng khá liên tục trongnhiều năm; tốc độ triển khai ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ đượccải thiện, nhiều dây chuyển công nghệ hiện đại, thiết bị tiên tiến, quy trình quản lýcông nghiệp hiện đại được áp dụng

Ví dụ: Từ năm 2016 đến 2020, ngành công nghiệp điện tử tại Việt Nam đã tăng t

rưởng với tỷ lệ trung bình khoảng 20-30% mỗi năm Năm 2020, doanh thu củangành này đạt gần 100 tỷ USD, tương đương với 38% tổng kim ngạch xuất khẩucủa Việt Nam Điều này cho thấy ngành công nghiệp điện tử tại Việt Nam đã cótốc độ tăng trưởng khá liên tục trong nhiều năm và đang tiếp tục phát triển mạnhmẽ.

-Khu vực dịch vụ có tốc độ tăng trưởng khả cao, thị trưởng được mở rộng Một sốngành dịch vụ mới, chủ lực có giá trị gia tăng cao như khoa học - công nghệ, thiếtkế công nghiệp, nghiên cứu thị trường, tài chính, ngân hàng, viễn thông đã hìnhthành và từng bước phát triển

Ví dụ: về ngành dịch vụ viễn thông, từ những năm 1990, ngành viễn thông tại Việt

Nam đã bắt đầu phát triển và cho tới nay đã trở thành một ngành công nghiệp lớn,đóng góp đáng kể cho kinh tế Việt Nam Viễn thông không chỉ đơn thuần là cácdịch vụ di động như điện thoại di động, mà còn bao gồm cả các dịch vụ internet,truyền hình vệ tinh, viễn thông vệ tinh, và các dịch vụ giá trị gia tăng khác.

-Kinh tế vùng, liên vùng có bước phát triển Đã hình thành các vùng kinh tế trọngđiểm, các khu công nghiệp và các khu kinh tế, khai thác các lợi thế, bước đầu tạonên thế mạnh của các vùng kinh tế góp phần tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ

11

Ngày đăng: 06/09/2024, 16:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w