Trong bối cảnh hiện nay, khi nền kinh tế Việt Nam đang từng bước hiện đại hóa và công nghiệp hóa, việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu và cổ tức của các ngân hàng trở nê
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH
+»
CD
UE
UNIVERSITY OF ECONOMICS & FINANCE
MON HOC: KINH TE LUONG
DE TAI: Phân tích tác động của các yếu tố kinh tế lên giá cổ phiếu
và cổ tức của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam
Thành viên:
Phan Anh Dương 235312303 100%
Lê Chí Thành 235623155 100%
TP Hồ Chí Minh, tháng 10/2024
Trang 2
Lời mở đầu Như chúng ta đã biết, giá cổ phiếu và cổ tức là hai yếu tố quan trọng phản ánh sức khỏe tài chính và hiệu quả hoạt động của các ngân hàng Đối với Việt Nam, khi nền kinh tế đang trong quá trình phát triển và hội nhập quốc
tế, vai trò của các ngân hàng không chỉ dừng lại ở việc cung cấp các dịch
vụ tài chính mà còn đóng góp lớn vào sự ổn định và tăng trưởng kinh tế
Trong bối cảnh hiện nay, khi nền kinh tế Việt Nam đang từng bước hiện đại hóa và công nghiệp hóa, việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu và cổ tức của các ngân hàng trở nên đặc biệt quan trọng Giá cổ phiếu của một ngân hàng không chỉ phản ánh giá trị thị trường của ngân hàng đó mà còn là chỉ số đánh giá mức độ tin tưởng của nhà đầu tư đối với ngân hàng Tương tự, chính sách cổ tức ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định đầu tư của các cổ đông, thể hiện khả năng sinh lời và chiến lược phát triển bền vững của ngân hàng
Nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu và cổ tức, nhóm chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài
"Phân tích tác động của các yếu tố kinh tế lên giá cổ phiếu và cổ tức của
các ngân hàng thương mại tại Việt Nam" Đề tài này sẽ tập trung vào việc
tìm hiểu và đánh giá các nhân tố như lãi suất, lạm phát, tăng trưởng GDP
và các yếu tố nội tại của ngân hàng như lợi nhuận sau thuế, quy mô, và chính sách cổ tức
Chúng tôi hy vọng rằng nghiên cứu này sẽ mang lại những ý nghĩa thực tiễn, cung cấp một góc nhìn toàn diện về mối quan hệ giữa các yếu tố kinh tế và giá cổ phiếu, cổ tức của các ngân hàng Đồng thời, nghiên cứu
cũng có thể cung cấp những thông tin hữu ích cho việc hoạch định chiến
lược kinh doanh và phát triển của các ngân hàng, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước
Bài nghiên cứu sẽ tập trung vào 15 ngân hàng lớn tại Việt Nam bao gồm:
APBank, Vietcombank, MBBank, ACB, SHB, Iechcombank, HDBank, VIB, SeABank, TPBank, CB, Sacombank, Eximbank, Nam A Bank, ABBank, va
DongA Bank Qua việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu và
cổ tức của những ngân hàng này, chúng tôi kỳ vọng sẽ đưa ra những nhận định và khuyến nghị hữu ích cho các nhà đầu tư cũng như các nhà quản lý ngân hàng
PHẦN I
KHÁI QUÁT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
I Ý nghĩa của việc chọn đề tài
Trong thị trường chứng khoán, đặc biệt là cổ phiếu ngân hàng, luôn thu hút sự quan tâm của đông đảo nhà đầu tư Giá cổ phiếu và cổ tức, hai chỉ
Trang 3số quan trọng, liên tục biến động theo những quy luật nhất định Vậy, điều
gì khiến giá cổ phiếu ngân hàng lên xuống thất thường? Liệu có những yếu tố nào từ nền kinh tế vĩ mô tác động trực tiếp đến việc này? Để trả lời những câu hỏi trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhằm phân tích tác động của các yếu tố kinh tế lên giá cổ phiếu và cổ tức của các ngân hàng
thương mại tại Việt Nam
II Khái quát vấn đề nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu về thị trường chứng khoán Việt Nam, chúng tôi nhận thấy rằng giá cổ phiếu của các ngân hàng thương mại luôn có những biến động phức tạp và khó lường Điều này đã thôi thúc chúng tôi tìm hiểu sâu hơn về những yếu tố nào tác động đến giá cổ phiếu và cổ tức của các ngân hàng Với mục tiêu ứng dụng kiến thức kinh tế lượng vào thực tiễn, chúng tôi quyết định xây dựng một nghiên cứu nhằm phân tích mối quan
hệ giữa các yếu tố kinh tế vĩ mô và diễn biến của giá cổ phiếu ngân hàng Nghiên cứu này không chỉ giúp chúng tôi hiểu rõ hơn về cơ chế vận hành của thị trường chứng khoán mà còn cung cấp thông tin hữu ích cho các nhà đầu tư, nhà quản lý ngân hàng và các cơ quan hoạch định chính sách
PHẦN II
SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ KINH TẾ LÊN GIÁ CỔ
PHIEU VA CO TUC
A CAC GIA THIET
Để đưa ra mô hình, chúng ta giả thiết:
+Mô hình này là mô hình hồi quy đa biến
+Kỳ vọng các sai số bằng không
+Phương sai thuần nhất bằng nhau
Trang 4+Sai số tuân theo phân phối chuẩn
- reg SP EAT SIZE DPS EPS DPR ROEA GDP INF COVID_dummy
Source ss df MS Number of obs = 154
F(9, 144) = 27.87 Model 3.8007e+09 9 422295464 Prob > F = 9
Residual 2.1823e+09 144 15154913.5 R-squared = 0.6352
Adj R-squared = 0.6124
Total 5.9830e+09 153 39104357.6 Root MSE = 3892.9
SP | Coefficient Std err t P>|t| [95% conf interval]
EAT -0010557 -000185 5.71 0.000 „8006899 -0014214 SIZE - 0000173 3.60e-06 -4.82 @.000 - 0000244 - 0000102 DPS „8636462 -9916732 0.87 0.385 -1.09647 2.823763 EPS -2.596547 1.256659 -2.07 0.041 -5.080428 -„1126666 DPR 1971.685 1404.773 1.40 0.163 -804.9552 4748.325 ROEA 160 7314 127.5562 1.26 0.210 -91.3931 412.8558 GDP 1829.433 231.2122 7.91 0 1372.425 2286.441 TNF 39.22914 242.3755 0.16 0.872 -439.8442 518.3025 COVID_ dummy 11726.1 1059.723 11.07 0.000 9631.48 13820.72 _cons -5513.027 2764.429 -1.99 0.048 -10977.13 -48.92522
B MÔ HÍNH TOÁN
Hàm hồi quy tổng thể có dạng:
SP=—5513.0270 + 0.0011-EAT— 0.00001-SIZE + 0.8636-DPS —2.5965-EPS + 1971.6850-DPR + 160.7314-ROEA + 1829.4330-GDP + 39.2291-INF + 11726.1000-COVID + €
Trong do:
» Hés6 chan —5513.0270 trong m6 hinh hdi quy biểu thị giá trị của SP khi tất cả các biến độc lập đều bằng 0 Tuy nhiên, giá trị 0 cho tất cả các biến có thể không thực tế, làm cho ý nghĩa của hệ số chặn trở nên khó hiểu Hệ số âm cho thấy SP có thể giảm xuống dưới 0 trong điều kiện không có ảnh hưởng từ các yếu tố khác
._ Mỗi đơn vị tăng của SIZE làm giảm SP khoảng 0.0000173, cho thấy kích thước công ty có tác động tiêu cực đến SP Hệ số này cũng có ý nghĩa thống kê (p < 0.001)
._ Mỗi đơn vị tăng của DPS làm tăng SP khoảng 0.8636, nhưng không
có ý nghĩa thống kê (p = 0.385)
Trang 5Mỗi đơn vị tăng của EAT làm tăng SP khoảng 0.00106 (giá trị của SP) trong điều kiện các yếu tố khác không đổi Hệ số này có ý nghĩa thống kê (p < 0.001)
Mỗi đơn vị tăng của EPS làm giảm SP khoảng 2.5965, và có ý nghĩa thống kê (p = 0.041)
Mỗi đơn vị tăng của DPR làm tăng SP khoảng 1971.685, nhưng không có ý nghĩa thống kê (p = 0.163)
Mỗi đơn vị tăng của ROEA làm tăng SP khoảng 160.7314, nhưng không có ý nghĩa thống kê (p = 0.210)
Mỗi đơn vị tăng của GDP làm tăng SP khoảng 1829.433, và có ý nghĩa thống kê (p < 0.001)
Mỗi đơn vị tăng của INF làm tăng SP khoảng 39.22914, nhưng không
có ý nghĩa thống kê (p = 0.872)
Việc có COVID (biến nhị phân) làm tăng SP khoảng 11726.1, và có ý nghĩa thống kê (p < 0.001)
EAT (Lợi nhuận sau thuế)
Giá trị trung bình: 2,308.01 Nghìn tỷ đồng
Giá trị tối thiểu: -126 Nghìn tỷ đồng (EIB, Nam: 2021)
Giá trị tối đa: 33,054 Nghìn tỷ đồng (CTG, Năm: 2021)
SIZE (Quy m6 tai san)
Giá trị trung bình: 24.86 Nghìn tỷ đồng
Giá trị tối thiểu: 0 Nghìn tỷ đồng
Giá trị tối đa: 44.34 Nghìn tỷ đồng
DPS (Cổ tức trên mỗi cổ phiếu)
Giá trị trung bình: 0.41 cổ phiếu
Giá trị tối thiểu: 0 cổ phiếu
Giá trị tối đa: 4.34 cổ phiếu
DPR (Tỷ lệ cố tức chi tra)
Giá trị trung bình: 0.06 tương đương 6%
Giá trị tối thiểu: 0% (SGB, Năm: 2018)
Giá trị tối đa: 0.936 (VCB, Năm: 2020)
EPS (Thu nhập trên mỗi cổ phiếu)
Trang 6„ Giá trị trung bình: 741.32
¢ Giá trị tối thiếu: -412 (EIB, Năm: 2021)
¢ Gia trị tối đa: 5,821 (VCB, Năm: 2020)
6 ROEA (Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu)
„ Giá trị trung bình: 0.118
¢ Gia tri tối thiếu: -0.0918 (EIB, Nam: 2021)
¢ Gia trị tối đa: 0.537 (VCB, Năm: 2020)
7 GDP (Tăng trưởng GDP)
* Giá trị trung bình: 0.0542
¢ Giá trị tối thiểu: 0.0258
© Giá trị tối đa: 0.0802
8 INF (Lạm phát)
* Giá trị trung bình: 0.0321
- _ Giá trị tối thiểu: 0.0063
.‹_ Giá trị tối đa: 0.0659
9 COVID_dummy (Ảnh hưởng của COVID)
Giá trị trung bình: 1 (biến nhị phân, có hoặc không có ảnh hưởng
COVID)
._ Giá trị tối thiểu: 0 (không có ảnh hưởng COVID)
._ Giá trị tối đa: 1 (có ảnh hưởng COVID)
NHẬN ĐỊNH TỔNG QUÁT
1 EPS (Thu nhập trên mỗi cổ phiếu)
oœø _ Khoảng ước lượng: Từ -412 đến 5,821
o Gia tri EPS: EPS cao nhất là 5,821 của VCB năm 2020, cho thấy ngân hàng này có khả năng sinh lợi tốt và có thể chia cổ tức cho cổ đông Tuy nhiên, EPS âm -412 của EIB năm 2021 chỉ ra rằng một số ngân hàng gặp khó khăn trong việc tạo ra lợi nhuận, ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng chỉ trả cổ tức
2 ROE (Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu)
oœ _ Khoảng ước lượng: Từ -0.0918 đến 0.537
Trang 7o Giá trị âm ROE: ROE âm của EIB năm 2021 cho thấy ngân hàng này đang hoạt động thua lỗ so với vốn chủ
sở hữu, không tạo ra giá trị cho cổ đông
o Gia trị cao: VCB năm 2020 có ROE cao nhất là 0.537,
chứng tỏ khả năng sinh lời từ vốn rất tốt, tạo ra lợi nhuận cao cho cổ đông
3 EAT (Lợi nhuận sau thuế)
o Khoang dao động: Từ -126 đến 33,054
e Lợi nhuận sau thuế âm: EIB năm 2021 với lợi nhuận sau thuế âm cho thấy ngân hàng đang gặp khó khăn tài chính, có thể do nợ xấu hoặc chi phí hoạt động cao hơn
doanh thu
oœø Lợi nhuận sau thuế cao: CTG năm 2021 đạt lợi nhuận sau thuế cao nhất, phản ánh hiệu quả hoạt động và khả năng sinh lời tốt sau khi trừ chi phí
4 NPL (Tỷ lệ nợ xấu)
o Khoang dao động: Từ 0 đến 1.76
o Tỷ lệ nợ xấu cao: VCB năm 2020 có tỷ lệ nợ xấu cao nhất là 1.76, cho thấy ngân hàng này đang đối mặt với rủi ro về các khoản vay không thu hồi được, có thể ảnh
hưởng đến lợi nhuận trong tương lai
co Tỷ lệ nợ xấu thấp: Một số ngân hàng như VBB có tỷ lệ
nợ xấu thấp, cho thấy khả năng quản lý tín dụng tốt và rủi ro nợ xấu ở mức thấp
PHÂN TÍCH CHI TIẾT
EAT (Lợi nhuận sau thuế): Lợi nhuận sau thuế của các ngân hàng có sự chênh lệch lớn, với VCB năm 2020 đạt mức cao nhất là 33,054 Nghìn tỷ đồng, trong khi EIB năm 2021 có lợi nhuận âm -126 Nghìn tỷ đồng Điều này cho thấy khả năng sinh lợi vượt trội của VCB so với các ngân hàng khác
SIZE (Quy mô tài sản): Quy mô tài sản của các ngân hàng rất khác nhau, với VBB năm 2013 có quy mô rất nhỏ, trong khi VCB năm 2020 có quy mô lên đến 44.34 Nghìn tỷ đồng Điều này phản ánh sự phát triển mạnh mẽ và khả năng mở rộng của VCB
Trang 8DPS (Cổ tức trên mỗi cổ phiếu) và DPR (Tỷ lệ cổ tức chỉ trả): VCB năm 2020 nổi bật với mức cổ tức trên mỗi cổ phiếu cao nhất và tỷ lệ cổ tức chi trả lên đến 93.6% Điều này cho thấy ngân hàng có chiến lược trả
cổ tức hiệu quả cho cổ đông, khẳng định sự ổn định và khả năng sinh lời EPS (Thu nhập trên mỗi cổ phiếu): EPS của VCB năm 2020 rất cao, đạt 5,821, trong khi EIB nam 2021 lại có EPS âm -412 Điều này cho thấy VCB không chỉ tạo ra lợi nhuận lớn mà còn phân phối tốt lợi nhuận cho cổ đông
ROE (Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu): Tỷ suất ROE của VCB năm 2020 đạt 0.537, cao nhất trong số các ngân hàng, cho thấy khả năng sinh lời trên vốn rất tốt Trong khi đó, ROE âm của EIB năm 2021 phản ánh rằng ngân hàng này không tạo ra giá trị cho cổ đông
NPL (Tỷ lệ nợ xấu): VCB có tỷ lệ nợ xấu cao nhất năm 2020 là 1.76, cho thấy ngân hàng đang đối mặt với rủi ro tín dụng Ngược lại, nhiều ngân hàng khác giữ mức nợ xấu thấp, như VBB, cho thấy họ quản lý tín dụng tốt
hơn
GDP và CPI: Các chỉ số tăng trưởng GDP và chỉ số giá tiêu dùng có sự biến động nhẹ qua các năm nhưng vẫn ổn định, phản ánh tình hình kinh tế
Việt Nam nhìn chung tương đối khả quan, mặc dù có tác động từ đại dịch COVID-19
KIỂM ĐỊNH ĐA CỘNG TUYẾN
Variable VIF 1/VIF EPS 34.28 0.029174 DPS 19.42 0.051492 ROEA 9.96 0.100408 EAT 6.99 @.143071 SIZE 4.62 @.216413 COVID_dummy 2.64 0.378683 DPR 2.07 0.483030 GDP 1.67 @.598632 INF 1.16 0.860621 Mean VIF 9.20
Trang 9PHƯƠNG SAI SAI SỐ THAY ĐỔI (heteroscedasticity) THEO
KIEM DINH WHITE
White's test được sử dụng để phát hiện hiện tượng heteroskedasticity
trong mô hình hồi quy Heteroskedasticity xảy ra khi phương sai của sai số
không đồng nhất, dẫn đến các ước lượng không chính xác và sai số chuẩn
không tin cậy
Giả thuyết không (H0): Mô hình hồi quy có phương sai sai số không
thay đổi (homoskedasticity)
Giả thuyết thay thế (Ha): Có hiện tượng heteroskedasticity (phương sai
sai số không đồng nhất)
Kết quả cho thấy giá tri chi bình phương (chi2) là 92.26 với 53 bậc tự do
P-value là 0.0007
White's test H@: Homoskedasticity Ha: Unrestricted heteroskedasticity
chi2(53) = 92.26 Prob > chi2 = 0.0007
Cameron & Trivedi's decomposition of IM-test
Source chi2 df p
Heteroskedasticity 92.26 53 0.0007
Skewness 26.89 9 0.0015 Kurtosis 1.37 1 0.2422
Total 120.52 63 0.0000
Vì p-value (0.0007) nhỏ hơn 0.05, chúng ta bác bỏ giả thuyết không H0,
cho thấy có hiện tượng heteroskedasticity trong mô hình
KIÊM ĐỊNH SỰ TƯƠNG QUAN CÁC BIẾN ĐỘC LẬP
Trang 10(obs=154)
1 Tương quan øiữa các biên
SP và EAT: Hệ sỐ tương quan là 0.5042, cho thấy có mối tương quan tích cực vừa
phải giữa giá cô phiếu (SP) và lợi nhuận sau thuế (EAT) Điều này cho thấy khi lợi
nhuận sau thuế tăng, gia cô phiêu cũng có xu hướng tăng
EAT và SIZE: Hệ sô tương quan là 0.8659, cho thay moi tương quan mạnh giữa lợi
nhuận sau thuế và quy mô tài sản Điều này có thê cho thấy rằng các ngân hàng lớn
hơn thường có lợi nhuận cao hơn
DPS và EPS: Hệ số tương quan đạt 0.9487, cho thấy mối tương quan rất mạnh giữa
cô tức trên mỗi cô phiếu (DPS) và thu nhập trên mỗi cô phiếu (EPS) Điều này cho
thay rằng ngân hàng có lợi nhuận cao thường trả cô tức cao cho cô đông
2 Tương quan yếu
DPR và các biến khác: Hệ số tương quan với hầu hết các biến đều rat thap, cho thay
tỷ lệ cô tức chỉ trả (DPR) không có sự liên kết chặt chẽ với các yếu tố khác trong mô
hình
GDP và các biến khác: Hệ số tương quan thấp và không đáng kê cho thấy sự tăng
trưởng GDP không có ảnh hưởng rõ rệt đến các biến khác trong mô hình
3 Tương quan với COVID_ dummy
COVID_ dummy và SP: Hệ số tương quan 0.5496 cho thấy có mối tương quan tích
cực giữa tác động của COVID-19 và giá cô phiêu, có thê do các yêu tô bất ôn từ đại
dịch ảnh hưởng đến tâm lý nha dau tu
COVID_ dummy và EAT: Hệ số 0.5557 cho thấy mối tương quan tích cực, cho thấy
rằng lợi nhuận sau thuế cũng có thê bị ảnh hưởng bởi các yếu tố liên quan đến đại
dịch
Kết Quả Hồi Quy OLS
1.Kết Quả Hồi Quy OLS
Trong mô hình hồi quy tuyến tính với biến phụ thuộc là giá cổ phiếu (SP)
và các biến độc lập như EAT, SIZE, DPS, EPS, DPR, ROEA, GDP, INF và
COVID_dummy, ta thu được kết quả quan trọng sau: