- Kết quả nghiên cứu này giúp cho sinh viên có cái nhìn trực quan hơn về các nhân tô có thê ảnh hưởng tới kết quả học tập của mình, từ đó đề ra phương hướng học tập đúng đắn, phần đấu, r
Trang 1TRUONG DAI HOC MO TP.HO CHI MINH KHOA QUAN TRI KINH DOANH
Ww TRUONG DAI HOC MO TP HO CHi MINH
BAO CAO NHOM MON “THONG KE UNG DUNG”
Dé tai nghién cwu:
“CAC YEU TO ANH HUONG DEN KET QUA
HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM”
Giảng viên hướng dẫn: Huỳnh Gia Xuyên
Lớp Thống kê ứng dụng: (Mã lóp: M2201, Thứ: 2)
Nhóm : 4
Danh sách sinh viên thực hiện:
1 NGUYEN THI YEN PHUONG
2 DANG THI MY LINH
3 VO VIET HANG
4 KIEU THI KIM LOAN
5 TRAN HUU DUY DAN
6 PHAM THI YEN NHI
7 TRAN LE THI YEN LINH
MSSYV: 2254110020 MSSV: 2254112033 MSSV: 2254112017 MSSYV: 2254112040 MSSV: 2254112011 MSSYV: 2254112057 MSSY: 2254110011
TP HCM, NGAY 4, THANG 12, NAM 2023
Trang 2I DAT VAN ĐẺ NGHIÊN CỨU 2i S1 21 1121111151111 512212112 1105121121111 211 121211110122 1g sa
2 Tính hữu ích của đề tải is ác c1 E 121111 11 1t HH nh ng n1 1t n1 nh ghe
IL MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU
II, PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
c7
1 Thiết kế nghiên cứu định tính 5t 2E n2 2 2211212221211 2 21 tt 11 121tr ra
1.3 Quy mô mẫu - 5S 1 2122122151121 211 12111222121 H211 1121212121212 He re
1.4 Phương pháp chọn đối tượng nghiên cứu vào mẫu - 2s 2s tt H2 tt gen
1.5 Thiết kế bảng câu hỏi định tính 2 2s 2s 3913131211212 2112122212221 1n ng g ng ng
9 Thiết kế nghiên cứu định hượng - + 2 2 13212122121 1 222021 111 trao
2.1 Quy mô mẫU 1 1 2212122191212 211 122111022121 121221121 1222212121 2212 ru
2.2 Phương pháp chọn mẫu 52 t2 c2 112112211 1.11012112121112 122212121212121 212 eye
2.4 Thiết kế bảng câu hỏi định lượng 50 5 2 2122 213212222 22212 12111 ng ưu
Trang 3
2.51 XGy Avg ange O cty TH TH nà Hà Hà Hàn tk HH HH HH HH yên 8
2.5.2 Rit trECH AWGN 1 ooo cccsccccccesscsesscsssses sees svse vss sess svissivsesiisssusestivesnstessuessiestieestieesiessteressessieees 9
Trang 4BAN DE CUONG NGHIEN CUU
I DAT VAN DE NGHIEN CUU
1 Lido chon dé tai
- Nhìn chung, giáo dục đại học ở Việt Nam vẫn tụt hậu so với các nước trong khu vực và
thê giới; phát triển chưa tương xứng với yêu cầu, nhiệm vụ và chưa đáp ứng nhu cầu học
tập của nhân dân Đại hội XIII của Đảng nhận định: “Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng
cao chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội” Vấn đề đặt ra hiện nay là, những hạn chế, yếu kém phải được nhận thức sâu sắc đề từ đó tìm ra các giải pháp khắc
phục nhằm đưa giáo dục đại học Việt Nam lên một tầm cao mới
- Kết quá học tập của sinh viên là một chủ đề quan tâm và có ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống giáo dục Nghiên cửu trong lĩnh vực này có thê đưa ra thông tin quan trọng và hữu ich dé cai thiện quá trình học tập và rèn luyện của sinh viên Đồng thời có thê cung cấp thông tin quan trọng cho giáo viên, hệ thông quản lý giáo dục và chính phủ đề định hướng và đưa ra chính sách giáo dục hợp lý Đó chính là lí đo nhóm quyết định thực hiện khảo sát về dé tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trên địa bàn TP.HCM.”
2 Tính hữu ích của đề tài
Đề tài nghiên cứu mang lại một số ý nghĩa về mặt lý thuyết cũng như thực tiễn cho những người làm công tác quản lý giáo đục và sinh viên Cụ thê như sau:
- Kết quả nghiên cứu có thê giúp cho những người làm công tác quản lý chất lượng giảng dạy có cái nhìn tông thê về các nhân tô có thê ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Qua đó làm cơ sở đề đề ra những phương hướng và giải pháp thiết thực dé từng bước nâng cao chất lượng đào tạo, phát triển toàn diện nhà trường, nâng cao chất lượng đầu ra góp phần nâng cao danh tiếng cho nhà trường
- Kết quả nghiên cứu này giúp cho sinh viên có cái nhìn trực quan hơn về các nhân tô có thê ảnh hưởng tới kết quả học tập của mình, từ đó đề ra phương hướng học tập đúng đắn, phần đấu, rèn luyện bản thân đề nâng cao kết qua học tập, đồng thời tăng cơ hội tìm kiếm việc làm sau khi tốt nghiệp
II MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU
Trang 5- Xác định được các yêu tô ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên
- Phân tích mức độ ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên
- Xác định mối tương quan giữa các nhân tô ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên
- Đề xuất các giải pháp đề nâng cao kết quả học tập của sinh viên
- Từ những mục tiêu nghiên cứu ở trên, có thê phát biêu dưới đạng câu hỏi nghiên cứu như sau:
+ Những nhân tố nào ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên?
+ Những nhân tổ ảnh hưởng tới kết quả học tập bị chỉ phối bởi các yếu tô nào? + Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố này tới kết quả học tập của sinh viên như thế nào? + Có tồn tại môi tương quan giữa các nhân tô này hay không?
+ Nhân tố nào có ảnh hưởng lớn nhất tới kết qua hoc tập của sinh viên?
+ Cần đưa ra giải pháp gì đề kết quả học tập của sinh viên được tốt hơn?
II PHẠM VI VÀ ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- Có rất nhiều yêu tố ảnh hưởng tới kết quá của sinh viên nhưng nhóm chỉ tập trung vào 7 yếu tố chính:
e Thai do hoc tap của sinh viên
® - Định hướng học tập của sinh viên
e _ Chất lượng giảng dạy của giảng viên
© Co sé vat chat cla trường học
® Từ bạn bè
® Công việc làm thêm
- Pham vi nghiên cứu: Các trường Đại học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh năm
2023
- Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên các năm đang theo học hệ Đại học chính quy
IV QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
Bước l1: Xác định vẫn đề nghiên cứu: Nghiên cửu các yếu tổ ảnh hưởng đến kết quả học
tập của sinh viên các năm đang theo học tại các trường Đại học trên địa bàn TP.HCM
Trang 6Bước 3: Xác định phạm vị và đối tượng nghiên cứu
Bước 4: Xác định phương pháp phỏng vấn: Bằng bảng câu hỏi điện tử Bước 5: Thiết kế nghiên cứu:
® - Phạm vi nghiên cứu/Giới hạn nghiên cứu: Khảo sát được thực hiện từ ngày 10/11/2023-17/11/2023
® - Phương pháp nghiên cứu: định tính, định lượng
Bước 6: Tiến hành phỏng vẫn
Bước 7: Thu thập, xử lý, phân tích và giải thích dữ liệu
Bước §: Viết cáo báo
V GIÁ THUYÉT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
1 Giả thuyết
Thái độ học tập của sinh viên có quan hệ thuận chiều với kết quả học tập
Định hướng học tập của sinh viên
Chất lượng giảng dạy của giảng viên
Cơ sở vật chất của trường học
Hoàn cảnh gia đình
Từ bạn bè
Công việc làm thêm
2 Mô hình đề nghị
Trang 7
| Định hướng học tập của sinh viên
Trang 8
VI PHUONG PHAP NGHIEN CUU
1 Thiết kế nghiên cứu định tính
1.1 Thông tin thứ cấp
1.1.1 Chất hượng đào tao
Theo Cheng và Tam (1997) định nghĩa: “chất lượng đào tạo là đặc trưng của một loạt
yếu tố đầu vào, quá trình và đầu ra của hệ thông giáo dục đào tạo mà nó cung cấp các dịch vụ làm thỏa mãn nhu câu người học và nhu câu xã hội về đảo tạo ”
Trong phạm vi đề tài nghiên cứu chất lượng đào tạo được xem xét ở khía cạnh sinh viên, bao gôm các tiêu chuân sau:
- Chất lượng giảng dạy của giảng viên: là yêu tố quan trọng hàng đầu trong bối cảnh giáo dục đại học đang thực hiện tự chủ và đối diện những thay đổi liên tục Hiện nay vẫn chưa có định nghĩa rõ ràng về chất lượng giảng dạy và làm cách nào đề đo lường và đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên
Trên thế giới, việc đánh giá chất lượng giảng dạy đã được một số quốc gia nghiên cửu và triên khai khá thành công thông qua các mô hình và hệ thống tiêu chí đánh giá Thường tập trung vào các lĩnh vực cốt lõi trong lĩnh vực giảng dạy như kiến thức chuyên môn, kỹ năng sư phạm, khả năng hiểu và hỗ trợ người học, thành tựu giảng đạy, sự công hiến cho giáo dục và xã hội nói chung Tuy nhiên các tiêu chí đánh giá sẽ thay đôi linh động tùy
theo bối cảnh và mục tiêu của các trường đại học
(theo Trung tâm Khảo thí và Đánh giá chất lượng đào tạo, Đại học Quốc gia TP.HCM)
- Cơ sở vật chất (CSVC): là toàn bộ những phương tiện được dùng cho mục đích giảng
đạy, học tập cũng như các hoạt động liên quan đến việc bôi dưỡng và đảo tạo tại trường
Bao gồm ký túc xá, phòng học, giảng đường, phòng máy tính, phòng nghiên cứu, phòng y tế, sân thê thao, wifi, nhà xe liên quan đến việc giảng dạy và học tập
1.1.2 Sự nỗ lực bản thân
- Thái độ học tập (TĐHT): được hiều là những suy nghĩ, biểu hiện ra bên ngoài bằng những hành động của sinh viên đối với việc học như chú ý nghe giảng bài, học va lam bai
đầy đủ, giữ gìn tài liệu cân thận Thái độ học tập không tự nhiên hình thành mà được tích
lñy, rèn luyện trong quá trình học tập
- Định hướng học tập (ĐHHT): là việc xác định mục tiêu, đề ra kế hoạch học tập, nghiên
cứu và chủ động tham gia vào quá trình học đề tìm ra phương pháp học tập phù hợp, đạt
được những mục tiêu đã đề ra
Trang 91.1.3 Hoan canh gia dinh (HCGP): duoc hiéu don gian là xuất thân, khả năng tài chính, kinh tế, môi trường sống của một gia đình
1.1.4 Ảnh hưởng từ bạn bè: ảnh hưởng từ những thói quen, phong cách học tập của bạn
bè đồng trang lứa, giúp đỡ nhau trong học tập
1.1.5 Công việc làm thêm (CVLT): là việc làm bán thời gian bên cạnh việc học giúp kiếm
thêm kinh phí và trải nghiệm nhưng đôi khi lại là thứ cản trở việc học của sinh viên
1.2 Xác định loại nghiên cứu: định tính, định lượng
1.3 Quy mô mẫu: 250 người
1.4 Phương pháp chọn đối tượng nghiên cứu vào mẫu:
® Sinh viên các năm đang theo học tại các trường Đại học trên địa ban
TP.HCM năm 2023
1.5 Thiết kế bảng câu hỏi định tính: Phy luc |
2 Thiết kế nghiên cứu định lượng
2.1 Quy mô mẫu
Phương pháp nghiên cứu định lượng được thực hiện qua 2 bước:
-Bước I: Nghiên cứu sơ bộ được tiễn hành trên mẫu 7 sinh viên theo cách lấy mẫu thuận tiện nhằm phát hiện những sai sót của bản câu hỏi
-Bước 2: Nghiên cứu chính thức được tiễn hành ngay khi bản câu hỏi được chỉnh sửa từ kết quả của nghiên cứu sơ bộ Quy mô mẫu là 250 sinh viên các năm đang theo học hệ Đại học chính quy của các trường Đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Phương pháp chọn mẫu: Theo phương pháp phi xác suất - thuận tiện
2.3 Phương pháp phỏng vấn: Bảng câu hỏi khảo sát trực tuyên
2.4 Thiết kế bảng câu hỏi định lượng: Phụ lục 2
Trang 102.5 Phương pháp xử lí dữ liệu: Dữ liệu được xử lý bằng phần mềm Excel
2.5.1 Xây dựng thang đo
Thang đo dùng được trong nghiên cứu là thang do Likert 5 điểm, các tập biến quan sát cụ thê thay đôi từ 1= Hoàn toàn không đồng ý đến 5= Hoàn toàn đồng ý Thang đánh giá cho các biến tiềm ân được đo bằng thang đo khoảng bắt đầu từ 1= kém/ thấp đến 5= cao/tôt
* Thang đo chất lượng đào tạo
Chất lượng đảo tạo bao gồm chất lượng giảng dạy của giảng viên và cơ sở vật chất Khái niệm gồm 8 biến đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên và cơ sở vật chất
theo ý kiến của sinh viên đang theo học hệ Đại học chính quy của các trường Đại học trên địa bản TP.HCM
Đánh giá về chất lượng giảng dạy của giảng viên: gồm 4 biến (từ câu 9 đến câu 12 trong
BCH định lượng)
Đánh giá về cơ sở vật chất: gồm 4 biến (từ câu 13 đến câu 16 trong BCH định lượng)
* Thang đo sự nỗ lực của bản thân
Sự nỗ lực bản thân là sự tự đánh giá của bản thân của sinh viên trên 2 khía cạnh là thái
độ học tập và định hướng học tập Khái niệm này gồm 8 biến dùng đề đánh giá về thái độ
học tập và định hướng học tập của sinh viên đang theo học hệ Đại học chính quy của các
trường Đại học trên địa bàn TP.HCM
Đánh giá về thái độ học tập: gồm 4 biến (từ câu 1 đến câu 4 trong BCH định lượng) Đánh giá về định hướng học tập: gồm 4 biến (từ câu 5 đến câu 8 trong BCH định lượng)
* Thang do hoàn cảnh gia đình
Khái niệm này gồm 4 biến ding dé đánh giá về hoàn cảnh gia đình ảnh hưởng đến kết
quả học tập (từ câu L7 đên câu 20 trong BCH định lượng)
* Thang do sự ảnh hưởng từ bạn bè
Khái niệm này gồm 4 biến dùng đề đánh giá về bạn bè ảnh hưởng đến kết quả học tập
(từ cau 21 dén cau 24 trong BCH dinh lượng)
* Thang đo sự ảnh hưởng của công việc làm thêm
Khái niệm này gồm 4 biến dùng để đánh giá về công việc làm thêm ảnh hưởng đến kết
quả học tập (từ câu 25 đến 28 trong BCH định lượng)
Trang 112.5.2 Rút trích nhân tổ
Để đánh giá tính nhất quán nội tại của các khái niệm nghiên cứu “chất lượng đào tạo”,
“sự nô lực của bản thân”, “hoàn cảnh gia đình” “bạn bè” và “công việc làm thêm”, phương pháp phân tích nhân tô khám phá (EFA) dé thu gon cach bién quan sat va phuong pháp hệ số tin cay cronbach alpha dé kiểm định độ tin cậy của thang đo Tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có độ tin cậy từ 0.6 trở lên, các biễn quan sát có trọng số (factor loading)
nhỏ hơn 0.5 sẽ bị loại
Bảng 1: Phân tích nhân tô của khái niệm “chất lượng đào tạo”
Biến | Các nhân tố chính
quan sát
sinh viên
ket qua hoc tap của sinh viên
hưởng tích cực đên kết quả học tập của sinh viên
vue vé sinh, thang máy, hệ thông wifi đây đủ, tiện nghị đáp ứng được nhu câu
và giúp sinh viên thoải mái hơn khi đên trường
CL 8 Cơ sở vật chat là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên
Trang 12
Bang 2: Phan tích nhân tô của khái niệm “sự nỗ lực của bản thân”
Biến Các nhân tổ chính
quan sát
NL 1 Thái độ học tập phụ thuộc rất lớn vào chính bản thân mỗi sinh viên
năng lực của bản thân trong học tập
NL 3 Bản thân mỗi sinh viên cần giữ cho mình một thái độ học tập thật nghiêm túc
sinh viên
mục tiêu của mình, không bị sao nhãng bởi những thứ xung quanh
NL § Định hướng học tập là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên
Trang 13
VII KET QUA KHAO SAT
Với quy mô mẫu là 250, số mẫu thu về đạt 250 và sau khi lọc sạch đữ liệu đạt yêu cầu
sử dụng là 241
1 Thống kê mô tả
THÔNG TIN CHUNG
Mẫu khảo sát được thực hiện với tổng số 241 bạn sinh viên trên địa bàn TP Hồ Chí
Minh, trong đó sinh viên năm hai chiếm tỷ lệ cao nhất 65.1% tương đương với 157 bạn,
còn lại là số sinh viên rải đều cho năm nhất, năm ba và năm tư với tỷ lệ lần lượt là 10%,
10.8% và 14.1%
Trang 14Từ kết quả khảo sát cho thấy, sinh viên năm hai có xu hướng quan tâm nhiều nhất đến đề tài khảo sát “Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trên địa bàn
TP.H6 Chi Minh.”
Đại học Vân Lang ae
Từ kết quả khảo sát cho thấy, có 55% sinh viên tham gia khảo sát đến từ Đại Học Mở
TP.HCM, 45% còn lại là sinh viễn từ các trường đại học trên địa bàn thành phố như ĐH
Kinh Tế TP.HCM, ĐH Công Nghiệp TP.HCM, ĐH Sài Gòn, ĐH FPT, ĐH Ngoại Ngữ và
Tin Học, ĐH Văn Lang, ĐH Nguyễn Tất Thành
Trang 15
Trong tổng số 241 sinh viên tham gia kháo sát có 82 bạn sinh viên nam chiếm tỷ lệ
34% va con lại là sinh viên nữ chiếm tỷ lệ 66%
Từ kết quả khảo sát ta thay số sinh viên tham gia khảo sát đạt điểm học tập trung bình
ở mức tương đôi, cụ thê:
-2.00-2.49: có 13 bạn chiêm tỷ lệ 5%
Trang 16-2.50-3.19: có 95 ban chiém ty 16 39%
-3.20-3.59: có 97 bạn chiêm tỷ lệ 40%
-3.60-4.00: có 36 bạn chiếm tỷ lệ 15%
Kết quả trên cho thấy phần lớn sinh viên đạt điểm trung bình từ 2.50 trở lên và có 36
trên tổng số 241 sinh viên tham gia khảo sát đạt điểm suất sắc 3.60-4.00, số sinh viên đạt
Trang 17Bạn có hài lòng về kết quả học tập đó của mình không?
không
Theo kết quả khảo sát, có 130 sinh viên (tương đương 53,9%) cho biết họ hài lòng với kêt quả học tập của mình Trong khi đó, co LII sinh viên (tương đương 46,1%) cho biết răng họ không hài lòng với kêt quả học tập
Khảo sát này cung cấp thông tin quan trọng về cảm nhận của sinh viên về kết quả học tập Mức độ hài lòng của sinh viên có ảnh hưởng đáng kế đến động lực và sự tiễn bộ trong quá trình học tập của họ Dựa trên tỷ lệ phản hồi từ sinh viên, có thể thấy rằng tỷ lệ
sinh viên hài lòng và không hài lòng tương đối cân bằng, tức là không có một tý lệ rõ rệt
chiếm ưu thẻ
Câu 6:
17
Trang 18- Các khoảng thời gian từ 4 đến 30 giờ có tần số và tỷ lệ phần trăm nhỏ hơn Chúng chỉ
mức độ tự học thấp hơn so với các khoảng thời gian trước đó
Tông cộng, với 241 sinh viên được khảo sát, chúng ta thấy rằng tông thời gian tự học mỗi ngày của sinh viên trên trung bình là 1 giờ Tuy nhiên, nên lưu ý rằng đữ liệu này chỉ
là ước lượng và có thê có sự biến đôi giữa các sinh viên khác nhau
Câu 7:
18
Trang 20- Khoang II-18 lần/ngày: Chí có 2 lượt đọc tương đương 0,008 trong tỷ lệ tông Đây là mức đọc báo rất thấp so với các khoảng trước đó
- Khoảng 18-30 lần/ngày: Chỉ có 2 lượt đọc tương đương 0,008 trong tỷ lệ tông Đây là mức đọc báo rất thấp so với các khoảng trước đó
Tổng số lần đọc báo chuyên ngành trong dữ liệu là 241 lần, tý lệ tương đương 1,00 Từ nhận xét trên, ta có thể thấy rằng số lượng người đọc báo chuyên ngành hàng ngày là khả thấp Đa số người đọc chỉ đọc từ 0-2 lần/ngày Các mức đọc báo cao hơn như 6-8 lần/ngày, 11-18 lần/ngày và 18-30 lần/ngày có số lượng đọc rất ít Điều này cho thấy việc đọc báo chuyên ngành trong ngày chưa được quan tâm nhiều và cần khuyến khích hơn trong cộng đồng
Ban có thường xuyên gap van dé lién quan dén co’ so vat chat
tại trường học làm gián đoạn việc học tập của bạn không?
Chưa bao giờ ` -
9 Thường xuyên
Ít khi
Thỉnh thoảng
Dựa theo kết quả khảo sát, có thê thấy rằng một số sinh viên gặp vấn đề về cơ sở vật
chất tại trường học làm gián đoạn việc học tập của mình Tần số tương đối của các câu trả
20
Trang 21lời cho thấy có khoảng 14,1% trong tổng số 241 sinh viên thường xuyên gặp vấn đề này
Trong khi đó, có khoảng 44,4% sinh viên thỉnh thoảng gặp vấn đề, 35,3% ít khi gặp và
chỉ 5,4% chưa bao giờ gặp vấn đề về cơ sở vật chất Điều này cho thấy một số sinh viên vấn đang gặp khó khăn trong việc truy cập đây đủ và đáng tin cậy vào các tiện ích cơ sở
vật chất thiết yếu dé tiếp tục học tập của mình
CAC YEU TO ANH HUONG DEN KET QUA HOC TAP CUA SINH VIÊN
Danh gia lwa chon cua sinh viên
1 Hoàn toàn không đồng ý
TĐHT phụ thuộc rất lớn vào chính bản thân mỗi Bản thân mỗi sinh viên cân giữ cho mình một TĐHT thật ng
Một TĐÐHT tích cực sẽ giúp sinh viên phát triển quá trình nh TĐHT là yêu tô quan trọng nh
- _ Trên tông số 241 sinh viên có 54,77% sinh viên hoừn foàn đẳng ý, 29,88% đồng y,
vậy, chính bản thân mỗi sinh viên là nhân tô chủ quan có tác động lớn đến thái độ học tập
của mỗi sinh viên
trên Tỷ lệ 83,82% cho thấy phần lớn hoàn toàn đồng ý và đồng ý và cho rằng quá trình nhận thức và năng lực của bản thân trong học tập được xây dựng từ một thái độ học tập tích cực
Trang 22- _ Trên tổng số 241 sinh viên có 52,70% sinh viên hoàn foàn đông ý, 28,63% đồng
ý rằng đề đạt được kết quả học tập như mong muốn thì bản thân mỗi sinh viên cần giữ
cho mình một thái độ học tập thật nghiêm túc và kỷ luật
trên Như vậy, số sinh viên hoàn toàn đồng ý và đồng ý rằng thái độ học tập là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên chiếm tý lệ lớn nhất:
71,37% Bên cạnh đó cũng có 28,63% không thật sự đồng tình với yếu tố đó
Qua kết quả nhận được ta thấy hầu hết sinh viên đều đồng tình một cách tích cực rằng thái độ học tập của mỗi sinh viên có ảnh hưởng lớn đến kết quả học tập và mỗi sinh viên nên có một thái độ học tập nghiêm túc bởi một thái độ tích cực và quyết tâm học tập thường đi đôi với kết quả hiệu quả và sự phát triển cá nhân
Sự ảnh hưởng của định hướng học tập (ĐHHT) đến kết quả học tập
m: mˆ 5<: m=‹ mm:
100
0:2 : ` : ; ` TT 2
ĐHHT tốt giúp sinh viên nâng cao kết quả học tập Mỗi sinh viên cân phải có ĐHHT rõ ràng, nghiêm túc, cụ thê
- _ Trên tông số 241 sinh viên có 38,17% sinh viên hoàn toàn đồng ý, 41,91% đông
và phù hợp sẽ giúp cho sinh viên nâng cao kết quá học tập của mình thông qua con số 80,08%
14,52% bình thường, 3,32% không động ý và 2,49% hoàn toàn không đồng ý VỚI ý kiến