Ngoái ra, một số ý kiến cho rang ngôn ngữ sách giáo khoa nói chung, mon Tự nhiên và Xã hội nói riêng mang tinh han lam, không hoàn toàn nhủ hep với đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu h
Trang 1` 1⁄- 3@19
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MNH
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC
mm.
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Sang tac mot sol dang cure dong dao
ho tr day hoe vi) mbien va Na ho
Trang 2@ <a o> &
Chúng tôi xin chân thành cảm on Ban chủ nhiệm và qHỷ thay cô khoa Giáo dục tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hà Chi Minh, đặc biệt cô Dé Thị Nga đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn chúng tôi
hoàn thành khóa luận này.
LOI CAM ON
ngén ngữ hoc, giảng viên mén Tự nhiên - Xã hội các trường Đại học sư
phạm Thành phố Hỗ Chi Minh, Đại học Sài Gòn, Đại học sư phạm Hà Nội
đã tham gìu gúp ý, nhận xét cho đề tài.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp dé nhiệt tình cua Ban
giám hiệu và các thay cô giáo của cúc trường Tiểu học Hoa Binh, quận 1,
trường Tiểu học BÉ Văn Đàn, quận Bình Thanh, Thành Phố Hỗ Chi
Minh; trường Tiểu học Suỗi Nha, huyện Định Quán, tỉnh Đông Nai Quý thay cô đã sẵn sàng tiếp nhận dé tài day thử nghiệm tại trường và cho những nhận xét, góp ý cu thể Nhờ đó, đề tài của chúng tôi được đánh giá
Chúng tôi xin cảm ơn các thây cô giáo, các nhà chuyên mon về
một cách khoa học vũ khách quan hơn,
Chúng tôi xin chân thành cảm on các bạn sinh viên khỏa 33 và
những bạn bè thân quen vì đã khích lệ, động viên và giúp dé chúng tôi rất nhiều trong quả trình thực hiện để tai,
Xin chân thành tri ân tat cả quÝ vị.
Trang 3$~re=——s-MỤC LỤC Trang
LỚI CÁM ƠN ¬ aHeneararsceorenenee Ha mm |
ND Oe scan ncnmeaaniases nak nee 000003 HE AGEgELtkiNkaga: 2
PHAN MGUBAG sina A8 in sauxitfÐweidttptlassie 4
TT nreeeerraeaoeerrraaarranorvaraepaiiietDBRIEEENGGODGERI Ñ
Chương I: Cơ sở li luận và thực tiễn của để tài §
1.1 Cơ sở lí luận ee 8 1.1.1 Lich sử vấn dé nghiên cứu See eee eee ee ere 8 1.1.2 Đặc điểm tam sinh li của trẻ Tiểu học -. -272c7- 2 bì 1.1.2.1, Đặc điểm sinh lí của trẻ Tiểu học eee 9 1.1.2.2 Đặc điểm tâm lí của trẻ Tiểu học - ‹:- 10
1.1.3, Văn van dang thức đẳng dao ceeeeeeeeeneceesemmeees II 1:14; ĐÀ D ỦGccocong do gia ddbsitGI0AG0p0N0l022100100130400002 cua 12 I.1.4.1.Đặc diém của đồng đao ii #30 xiedasuamslt 1.1.4.2, Tinh giáo dục của đồng dao 13
1.1.4.3 Hạn chế của đồng dao eee eae lồ mu 3 8n 16
1.2.1, Nội dung, chương trình môn Tự nhiên - Xã hội ở tiểu hoe 16
I.3.3, Mục tiêu chương trinh môn Ty nhiên - Xa hội ứ tiêu học 018
1.2.3 Sach giáo khoa Tự nhiên va Xã hội I.3.3 20
Chương 2 Xây dựng các bài văn vẫn dạng thức đẳng dao 2)
2.1 Các nội dung học tập có thé xây dựng dưới dang van van 2l 2.2 Xây dựng vả giới thiệu những bai văn van dạng thức đồng dao 36
2.2.1, Xây dựng những bai van van dạng thức đồng dao 26
2.3.3 Đặc điểm của những bai văn van dạng thức đồng đao 36
2.3, Mô tả một số trò choi học tập sử dụng những bai văn vẫn 26
2.4 Một số hướng dẫn cho việc sử dụng các bai văn vẫn 2E
Trang 43.4.1 Phóng to bai văn vẫn có hình minh hoa va dan trong lớp cho học sinh
OG Vũ QUẦN SỖ 2c c2 022v 06106261 v3 6Vángk 13/4 144 Si V4 43:13143: 908 38
2.4.2 Cho học sinh đọc theo dạng vòng tròn đọc đuổi giữa các nhỏm 33
3.4.3 HS gan những tam hình thích hợp vào những câu van van 38
2.4.4 Học sinh nỗi các câu thơ với những hình ảnh thích hợp 42 2.4.5, Học sinh vận dụng kiến thức vừa học để hoàn thiện bai văn van , 45 2.4.6, Tổ chức chơi một số trò chơi dân gian kèm với lời bai văn vẫn .47
Chương 3: Thử nghiệm mật số hoạt động day học có sử dụng những bai
văn vẫn dạng thức đồng đao 252522222222 S22 101111 eg 48
3.1; Thứ nghiệm: sin phinesiusss ceca 48
3.1: Đôi tượng Thử nghiỆm ;uacccoscciiilidikdbsaseensaaaasadasasaa-osaoAB
3:1:4 Cù] tình Hi nghiện cao tong cadtodldtieL00000906tyas8apne 57
32 GL QUA si siccasenpeccopsaravunpacnenersdecpuavecrest Nang TH T9 no uc 58
3.2.1 Ý kiến đánh giá của giáo viên về sản phẩm của dé tài 58 3.2.2 Ý kiến đánh giá của học sinh vẻ để tải - 6Í
3.2.3, Ý kiến của các chuyển gia vẻ sản phẩm của dé tài 63
3.3.4 Những thánh công va that bại từ việc thử nghiệm 65
KET LUAN 076 66
TÀI LIỆU THAM KHỔ ca ccicctcccditddttbdglliladiakssse — aime 68
PHU LUC
Trung 3
Trang 5PHAN MỞ DAU
1 Lido chọn để tài
Một trong những đặc điểm nhận thức của trẻ em ở lửa tuổi tiểu học là
tư duy trực quan nhận thức cảm tính nên trẻ dễ dang trị giác các sự vật pan gũi.
phi nhớ những gi sinh động, giàu cảm xúc Việc ghi nhớ phan kiến thức khô khan
trở nên khó khăn đổi với trẻ Vi thể trong việc dav học, người giản viên phai tim cách giúp học sinh hệ thống hỏa kiến thức, củng cổ bai học một cách nhẹ nhàng sinh động kiểu “choi ma hoc, học ma như chơi” Những bai van van được thiết kế theo mô hình những bai đồng dao gan gũi với trẻ em lửa tuổi tiểu học sẽ giúp các
em hứng thủ hơn trong học tập.
li lửa tuổi Mam non chuyên sang Tiểu học ở giai đoạn dau (lớp Một,lớp Hai lớp Ba), các em phải làm quen với việc chuyển hoạt động chủ đạo từ
“chơi” sang "học tập” Điều đỏ đòi hỏi người giáo viên phải rat linh động trong các
hoạt động dạy học để phủ hợp với nhu câu “choi” của các em nhưng đồng thời vẫn
bao đảm “học” chat lượng Dé việc học cỏ chất lượng giao viên can tỏ chức giữ học
sao cho thu hút hap dẫn, nhẹ nhàng, vui tươi Chính vì thể, cần có nhiều phươngtiện hỗ trợ cho việc giảng dạy phủ hợp với đặc điểm tâm sinh li của HS Tiểu học
Cùng với Toán và Tiểng Việt môn Tự nhiên - Xã hội là một trong ba môn mũi nhọn trong chương trình Tiểu học hiện nay, Chương trình môn học nảy giủn trẻ
lam quen với những sự vật hiện tượng quen thuộc gan gũi, cung cấp cho trẻ những
kiến thức cơ ban, ban dau va thiết thực vẻ tự nhiên, xã hội, con người và sức khóc.Đây la những kiến thức nên tang dé học sinh có thẻ tiếp tục học ở các bac cao hơn.Tuy nhiên khối lượng kiến thức không nhỏ đã gây không it khó khăn cho học sinhcũng như giao viên trong quả trình tổ chức day va học Vi thé, việc tim kiếm va
sảng tao ra những phương tiện và hình thức day học nhẹ nhàng phù hợp với đặc
điểm nhận thức của học sinh là điều hoàn toàn cần thiết.
Ngoái ra, một số ý kiến cho rang ngôn ngữ sách giáo khoa nói chung, mon
Tự nhiên và Xã hội nói riêng mang tinh han lam, không hoàn toàn nhủ hep với đặc
điểm nhận thức của học sinh tiểu học, kênh hình đôi chỗ chưa thực sự phú hợp với
Trung +
Trang 6nội dung bài học Day la một nguyên nhân làm cho học sinh khó tiếp thu kiên thức.
Những kiến thức khô khan ấy nếu được hỗ trợ thêm bằng những bai đồng dao với
minh họa sinh động cudn hút sẽ là một công cụ hữu hiệu giúp học sinh học tốt hơn
môn Tự nhiên và Xã hội.
Hiện nay, ở giai đoạn 1, môn Tự nhiên va Xã hội được đánh giá bang nhận
xét Điêu này đồng nghĩa với việc học sinh không cân học thuộc lòng từng câu từng
chữ trong sách giáo khoa ma chi cẳn hiểu đúng nắm được nội dung bài học Vi thé.
cả giáo viên lẫn học sinh đều được cởi trói khỏi những áp lực thi cử Như vậy, việc
sảng tác những bai vân van theo dạng thức đồng dao chửa đựng nội dung bài học đẻ
ho trợ việc day học mon Lự nhiên va Xà hội phủ hợp với thực tế trên.
Đặc biệt trẻ em lứa tuổi Tiểu học khong chủ ý lâu vảo một van dé nao,
thích thay đổi thích những gi mới lạ hdp dẫn Vì thế việc có nhiều tải liệu cung cấp
cho việc giảng day dé giáo viên cỏ thể tổ chức nhiều hình thức hoạt động khác nhau
là điều hợp li cẳn thiết cho hau hét các món học.
Xuất phát từ những cân cứ trên đồng thời với mong muốn góp phan lam cho nguồn tải liệu về đạy học môn Tự nhiên vả Xã hội thêm phong phú chúng tôi
thực hiện đẻ tải: “Sang tác một số bài văn vần dạng thức đồng dao hỗ trợ dạy
học môn Tự nhiên và Xã hội ở tiểu học”.
2 Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài “Sang tác một số bài văn van dang thức dong dao hỗ trợ day học
môn Tự nhiên và Xã hội ở Tiểu hoc” nhằm giúp cho giáo viên Tiêu học có thém
một số ngữ liệu trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội nói riêng và việc day học a
liêu học nói chung Chúng tôi thực hiện dé tài với ước mong các học sinh được
giảo duc trong một bau khí vui tươi, nhẹ nhàng tích cực va mang đậm bản sắc
đân tộc.
3 Nhiệm vụ của đề tài
Dé thực hiện được mục tiêu trên người thực hiện đẻ tải:
trung Š
Trang 7~ Tìm hiểu tai liệu về tâm sinh lí trẻ em tiêu học về van học dân gian đặc
biệt ở máng đồng đao để xây dựng cơ sở lí luận
~ Phân tích nội dung chương trình sách giáo khoa môn Tự nhiên va Xã
hội dé xây dựng cơ sở thực tién,
~- Nghiên cứu một số bài học cụ thẻ trong chương trình môn Tự nhiên va
Xã hội 1.2.3 và lập danh sách va xác định mục tiéu những bai học có
thể chuyến thành văn vẫn
~ Biên soạn các bài văn vẫn theo đạng thức đông dao
~ lim hinh anh minh họa.
~ Biên soạn hướng dẫn cách sử dụng sản phẩm
~ Xây dựng một số kẻ hoạch dạy học có sử dụng san phẩm của dé tải.
~ Tổ chức thử nghiệm sản phẩm va xin ý kiến của chuyên gia ý kiến
người sử dụng sản phẩm (Giáo viên Tiểu học học sinh) để bước đầu
thảm định sản phẩm
4 Đối tượng, khách thê của đề tài
Khách thé nghiên cứu là quá trình day học môn Tự nhién và Xã hội 6 Tiêu
học Đối tượng của dé tai là sáng tác một số bài van vin dạng thức đông dao dé
giảng dạy môn Tự nhiên và Xã hội ở Tiểu học.
5 Giả thiết nghiên cứu
Nếu sáng tác được các bai văn van dạng thức đồng dao theo mục đích
nghiên cứu thì sẽ có thêm một phương tiện hỗ trợ cho việc dạy học môn Tự nhiên
và Xã hội ở Tiểu học.
6 Phạm vi của đề tài
Dé tai nghiên cứu mục tiêu nội dung chương trình môn học mục tiêu các
bai học của mon Tự nhiên và Xã hội lớp 1.2.3, giới hạn ở phan Tự nhiên qua trinh dạy học môn học ở Tiểu học Đề tải được đưa vào dạy thứ nghiệm ở ba trường Tiêu
học: Hỏa Binh quận 1, Bể Văn Pan quận Binh Thạnh va Suối Nho, Dinh Quán.
Dong Nai.
Trang 6
Trang 87 Phương pháp và nguồn tư liệu nghiên cứu
7.1 Phương pháp nghiên cứu
Người viết đã su dụng phương pháp nghiên cứu lí thuyết dé nghiên cứu các
tải liệu có liên quan đến đẻ tài vẻ mặt lí luận nhằm xác định cơ sở lí luận cho dé tài
và phương pháp nghiên cứu thực tiễn (thực tế của việc dạy học phân môn Tự nhiên
và Xã hội ở Tiểu học) Các phương pháp thông kê toán học phan loại phan tích sosánh sẻ giúp người nghiên cứu có thêm cứ liệu thực tế để có thé phan tích, so sánh
va rút ra những kết luận cần thiết Việc thông kề, so sảnh sẻ được đặc biệt chủ ý khi
thứ nghiệm san phẩm Phương pháp thực hảnh xâm nhập đỗi tượng vả tạo nguồn tir
chụp ảnh quay phim, khai thác tư liệu tử Internct dé minh họa cho sản phẩm.
Phương pháp thử nghiệm cũng là phương pháp quan trọng được người thực hiện
cha ý sứ dụng khi thực hiện dé tai nay
7.2 Nguồn tư liệu nghiên cứu
Nội dung các bai văn van được xác lập dựa trên nội dung các phần ghi nhớ
va các yêu cầu, gợi ý trong sách giáo khoa môn Tự nhiên vả Xã hội 1.2.3 NXB
Giáo dục Ngoài ra người nghiên cứu còn tham khảo chương trình của bộ môn vả
các tải liệu liền quan đến bộ môn tìm hình anh minh họa trên internet va chụp thêm
trén thực tẻ nghiên cứu tư liệu liên quan đến văn học dân gian.
8 Bố cục của khóa luận
Khóa luận gồm có phan Mở đầu phan nội dung gồm ba chương cụ thể là:
Chương |: Cơ sở lí luận và thực tiễn của dé tải; Chương 2: Xây dựng nội dung dé
tải gom: xác định những nội dung vả mục tiêu xây dựng va minh họa cho việc sử
dụng các bai văn vẫn: Chương 3: Kết quả va thâm định sản phẩm phan Kết luận va kiến nghị phan Phụ lục cuối cùng lả danh mục tải liệu tham khảo chính.
Trang ~
Trang 9NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài
1.1 Cơ sở lí luận
1.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Người Việt Nam từ xa xưa đã biết sử dụng văn van đẻ truyền đạt kinh
nghiệm Từ kinh nghiệm sống cho đến những kiến thức phỏ thông đều được viết
thành những bài văn vẫn những câu ca dao tục ngữ, những bai đồng dao có vẫn có
điệu mau thuộc và nhớ lâu Day là những tư liệu quý, rat có giá trị trong thực tế va
vì vậy vẫn được lưu truyền mai đến ngày nay,
Tác giả Nguyễn Tan Long và Phan Canh trong cuốn “Thi ca bình dân Việt
Nam” nêu ra ý kien nên cai biên những bai đồng dao cũ, đặt lời cho những bai đồng
dao mới phủ hợp với nhu cầu của trẻ em ngày nay
Tác gia Vũ Ngọc Khanh trong cuốn “Trd chơi dân gian Việt Nam” cũng
bàn nhiều vé van vẫn đặc biệt ở mảng đồng dao Tác giả cho rằng, ngoài tính chat
phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ em, đồng dao còn mang tỉnh giáo dục rất
cao và chứa đựng nhiều kiến thức vẻ thiên nhiên vạn vật Nếu được van dụng một
cách sáng tạo tiếp thu có phê phán, đồng dao sẽ là một kho tàng quý gid cho các
nhà sư phạm nghiên cửu dé cải tiền giảng dạy
Tác giả Thế Trường trong cuén “Tam fi và sink li” (NXB ĐHQG Hà Nội
1998, tr 64-66) ban về van dé vì sao người ta lại dé đảng nhớ và thuộc những lời
văn van, thơ ca, những câu nói có van có điệu Tác gia đưa ra những lí do: “tui nhát
la vì thơ ca dễ cuỗn hút chúng ta hơn bat cứ một tài liệu nào khác nẻn chúng ta
mong muốn nhớ và nhớ bằng cả trái tim Hai là thơ ca sinh động giàu hình tượng
giàu cảm xúc nên thường dé lại những an tượng sâu sắc trong trí người đọc Nhưng
diém đặc biệt quan trọng là thơ ca có một đặc trưng nói bát là vẫn, nhập điệu
Trước hét, bản thân vẫn và nhịp điệu dé lại trong dau óc chúng ta những ẩn tượng
Trang ®
Trang 10xảu đảm hơn bat kì loại van tự hoặc sé liệu nào Thêm nữa vẫn và nhịp điệu còn
tang cưởng mỏi liên hệ giữa các từ giữa các đoạn trong bài thơ, làm cho tắt cả tro
thành một chính thé dé thuộc và dễ nhớ `"
Như vậy tác giả đã chứng minh rằng văn vẫn là thể loại tối ưu giúp con người mau nhớ vả mau thuộc Tác gia kết luận rằng: “Hiểu được li do vi sao học
van van dé nhớ ta có thê ting dung nỏ (van van) vào việc học các môn khoa học có
nhiều tài liệu khó nhớ nêu ta biết biển nó dưới dạng đông dao, ca dao, hé ve sẽrất mau thuộc và nhớ lâu "`
Nhin chung, các tác gia đều nhắn mạnh đến ưu điểm cua van vẫn va đưa ra những
gon ¥ chung chung cho việc sáng tac va sử đụng chúng vảo các hoat động cua tre em Tuy
nhién, các tác gia chưa dé cập đến van dé sử dụng văn vẫn cụ thé như thé nào vảo công tác
giang dạy ơ Tiêu học Cho đến nay, chúng tôi chưa tim thay tải liệu nao nói vẻ van để sang
tác văn van dang thức đồng dao hỗ trợ dạy học môn Tự nhiên va Xã hội o liêu học.
1.1.2 Đặc điểm tâm sinh lí của trẻ Tiểu học
1.1.2.1 Đặc điểm sinh lí của trẻ Tiểu học
Hệ thin kinh của trẻ Tiểu học đang ở giai đoạn hoàn thiện Do đó kha
năng nhận thức của trẻ trong giai đoạn này chủ yêu là nhận thức cảm tính tư duy
trực quan hình tượng nên các em tri giác dé dàng với những sự vật hiện tượng gần
gũi có ấn tượng Các em ghi nhớ tốt hơn với những chất liệu, ca từ giàu cam xúc.
có van điệu.
Hệ hô hấp chưa phát triển đầy đủ: cơ hoành năm cao có xương sườn đứng nên thở chưa sâu, hô hap trẻ dồn dap và nông Vì thế, trẻ sẽ gặp khó khan khi phải đọc những câu văn dài khô khan nhưng lại thích thú với những bải thơ ngắn.
nhịp điệu thơ nhanh đòn dap như thé loại đồng dao.
Bên cạnh đỏ hoạt động trên lớp của học sinh là một dang lao động trí óc.
doi hoi phải có sự tiêu hao năng lượng thần kính và sự biến đổi của các chỉ số đỉnh
dưỡng - nên tảng bảo đảm cho hoạt động của các chức năng tâm lí - thân kinh Nếu
như việc tổ chức học tập của học sinh không bảo đảm các tiêu chí vẻ vệ sinh
môi trường trí óc như kiến thức học quá khó học liên tục kéo dải không cón thời
Trang 9
Trang 11gian vui chơi giải trí nghỉ ngơi có thé không có cơ hội phục hỏi bù dap kịp những
năng lượng tiêu hao, sẽ gây hậu quả vẻ chậm phát triển cơ thẻ học sinh thậm chỉ la
nguyên nhân tiềm tang dẫn đến các bệnh học đường sẽ phát ra trong tương lai khigặp những yếu tổ thuận lợi
Đôi với học sinh Tiêu học não bộ là cơ quan điều khiển các quả trình
tâm lí nhận thức cấp cao đang ở trong giai đoạn phát triển để hoàn chính Vi thé, bat
cử yéu tổ nào gây quá tải với khả năng làm việc với não trẻ thời ki này đều dé lạinhững dấu ấn không tốt cho sự phát triển tâm - sinh lí của chúng 1 X Vugétxki
đã chỉ ra rằng, khác với người lớn, ở trẻ em hướng phát triển đi từ dưới lên Nghĩa
là một khi não trẻ - cơ sở vật chất của các quá trình tâm lí nhận thức ở tình trạng
yêu hoặc không bình thường thi sự phát triển tiếp theo của các tổ chức thượng ting
trên nên tang ấy sẽ buộc di theo hướng hoặc bệnh li hoặc lệch chuân bình thường
(chậm phát triển).
Việc phân tích một vải đặc điểm sinh lí của trẻ Tiểu học nói trên cho thấy
việc su dung văn vẫn trong day học nói chung và day học môn Tự nhiên và Xã hội
ử tiểu học nói riêng la điều phủ hợp Vi van vần vừa cung cấp kiến thức một cách
nhẹ nhàng vừa giàu hình ảnh và nhạc điệu Thông qua nhịp điệu bai văn van học
sinh chủ động học tập thuộc lòng một cách tự nhiên chứ không nhàm chán khô
khan như những câu ghi nhớ trong sách giáo khoa.
1.1.2.2 Đặc điểm tâm lí của trẻ Tiểu hoc
Tri giác của học sinh Tiểu học mang tính đại thé ít di vào chỉ tiết và mang tính không ổn định: ở đầu tuổi Tiểu học tri giác thường gắn với hảnh động trực quan Nhận thấy điều này chúng ta cần phải thu hút trẻ bằng các hoạt động mới.
mang màu sắc, tích chất đặc biệt khác lạ so với binh thường, khi đó sẽ kích thích trẻ
cam nhận trí giác tích cực vả chính xác.
[ưởng tượng của học sinh Tiểu học đã phát triên phong phú hơn so với trẻ
mam non nhờ có bộ não phát triển va von kinh nghiệm ngảy cảng day dạn Ở dau
tuôi Tiêu học thi hình ảnh tưởng tượng còn đơn gián, chưa bên vững và dé thay đôi [Dựa vào đây các nhà giáo đục phải phát triển tư duy và trí tưởng tượng cua các em
Trang 10)
Trang 12bảng cách biển các kiến thức “khô khan” thánh những lời van van những hinh ảnh
có cảm xúc, đặt ra cho các em những câu hỏi mang tính gợi mở thu hút các em vào
các hoạt động nhóm hoạt động tập thé dé các em có cơ hội phát triển quá trình nhận
thức lý tính của mình một cách toản diện.
O dau tuổi Tiểu học, chủ ý cỏ chủ định của trẻ còn yếu khả năng kiểm
soát, điều khiển chủ ý còn hạn chế Ở giai đoạn này chú ý không chu định chiếm ưu
thể hơn chú ý có chủ định Trẻ lúc này chỉ quan tâm chú ý đến những môn học giờ
học có những hoạt động mới lạ, thu hút.
Loại trí nhớ trực quan hinh tượng chiếm ưu thé hơn trí nhớ tử ngữ - lôgic.Giai đoạn lớp Một lớp Hai, lớp Ba ghi nhớ may móc phát triển tương đổi tốt va
chiếm ưu thé hơn so với ghi nhớ có ý nghĩa Nhiều học sinh chưa biết tổ chức việcghi nhớ có ý nghĩa, chưa biết dựa vào các điểm tựa để ghi nhớ, chưa biết cách khải
quát hóa hay xây dựng dan bai dé ghi nhớ tải liệu Năm được điều nay, các nhà giáo
dục phải giúp các em biết cách khái quát hóa va đơn giản mọi vấn đẻ, giúp các emxác định đâu là nội dung quan trọng can ghi nhớ, các từ ngữ dùng dé điển đạt nội
dung cân ghi nhớ phải đơn giản dễ hiểu, dé năm bat dễ thuộc Những bai văn van
được viết bằng dạng thức đồng dao chỉnh là phương tiện hữu hiệu dé đạt được mục
đích ây.
Nói tóm lại, sáu tuổi vao lớp Một là bước ngoật lớn của trẻ thơ Môi trường
thay đổi đòi hoi trẻ phải tập trung chú ý thời gian liên tục từ 30 - 35 phút Chuyển từ
hiểu kỷ, t6 mò sang tinh ham hiểu biết, hứng thú khám phá Bước đầu kiểm chế dan
tinh hiểu động bột phát để chuyển thành tinh ky luật, nén nếp, chấp hành nội quy
học tập Tat ca đều là thu thách của trẻ muốn trẻ vượt qua những điều nảy đòi hỏigiáo viên phái cỏ nhiều hình thức dạy học thu hút trẻ va có nhiều sáng tạo trong
việc tỏ chức dạy học Dé tai này cũng không nam ngoai mục đích ấy
1.1.3 Văn van dạng thức đồng dao
Văn van là loại văn viết bằng những cau có van Gồm thơ trưởng ca vẻ
đẳng dao, tục ngữ, ca dao, lời các bài hát Phú vốn là văn xuôi, nhưng loại phú có
vẫn cũng thuộc văn van Iruyện ném Việt Nam cũng là văn van Trong các thé trên.
Trang II
Trang 13thơ 1a tỉnh hoa của văn van, đòi hỏi nha thơ phải có nang khiếu thơ, cam hứng tho.
phong cách thơ, lợi dụng được phẩm chat của tiếng nói (âm điệu, mau sắc) diễn đạt
tư tưởng tinh cảm bang những hình ảnh lâm rung động lòng người Sự phân biệt giữa
văn vẫn và văn xuôi nhiều khi không rảnh mạch Có những bài văn xuôi có giá trị
như một bai thơ lại có thơ van xuôi không van, nhưng vẫn là tho vi có nhịp điệu tiết
tâu và giàu chất thơ
Dạng thức đồng dao 1a những bai văn van được thiết kế gidng thẻ loại đồng
dao nhưng không mang day đủ những đặc tinh của một bài đồng dao mẫu mực Vi thẻ chúng ta không nên ngạc nhiên khi đọc những bài văn vân dạng thức đồng dao có
một vài nét khác với những bài đồng dao chính hiệu
1.1.4 Đồng dao
Đồng dao là một loại dân ca ma ông ba ta ngày xưa thường dùng để dạy trẻcon vừa chơi vừa học Qua những bài đồng dao đỏ, chúng được trau dồi kiến thức,
tập quan sát mọi vật chung quanh nhận biết sự vật nhận biết về đất nước về quê
hương, kèm theo những lời giáo huấn vé lòng yêu thương Những bai đồng daorất giản dị vui nhộn va la nền tảng cho cuộc sống các em sau nảy
Nói cách khác, đồng dao thường được hiểu lả những câu hát của trẻ con
Do là những bai tho dân gian có van, có điệu được các em (đôi khi cá người lớn)
hát lên cùng với một số động tác đơn giản một trò chơi Đông dao là những trò chơi
âm nhạc dạy trẻ hoc, dạy trẻ choi, đưa trẻ vào thé giới hon nhién của củ khoai ông
mật cái trống cơm Đồng dao còn là những bài học giáo dục cho các em bằng cái
nhìn của tuổi thơ
Dong dao bao gồm nhiều loại các bài hát, câu hát trẻ em lời hat trong các
trỏ chơi các bai ru em các câu hat lưu truyền trong dân gian Trò chơi cũng cónhiều có thé tạm chia ra: ở choi vận động (dung dang dung dẻ chơi khang, đánh
đảo) trỏ chơi học tập (đánh chuyên, 6 ăn quan), trỏ chơi mó phong (di chợ làm
nhà ) ỏ chơi sáng tao (xếp thuyền đánh trận chơi diéu) v.v Cá kho tangphong phú ấy là phương tiện giáo dục đức trí thé, mi cho trẻ em phát triển cá tính
tâm li vả thé lực tri lực trước mắt vả trong tương lai của các em
Trang 12
Trang 141.1.4.1 Đặc điểm của đồng đao
Dong dao được viết đưới dạng thé thơ tự do, câu chữ đơn giản ngắn gon.
nhịp thơ nhanh, mạnh khỏe khoản, hén nhiên, vui tươi Đồng đao được kết cấu
theo đường tròn khép kin tạo nên sự mạch lac, liên tục mỗi câu có ít nhất hai hình
anh Vì thể, một trong số những thé loại văn vin được trẻ em đặc biệt yêu thích là
đông dao
1.1.4.2 Tính giáo dục của đông dao
Đông dao bao gồm nhiều thé loại và mang tính giáo dục rất cao Ngoài việcgiáo dục tinh cảm, đông dao còn cung cấp cho trẻ em nhiều kiến thức vẻ thiên nhiênvan vat, đất nước, con người, cung cấp vốn từ cho trẻ Đồng dao vui ngộ nghĩnh,
di dom va dễ nhớ hợp với tam sinh lí trẻ em
Cũng như van học dân gian, đồng dao va trỏ chơi trẻ em bat dau nội dung
giáo dục băng việc giáo dục tinh cảm Người lao động Việt Nam mặc nhiên nhận
thức được yêu câu giáo dục trẻ em thông qua con đường tình cảm là điều trước nhất Long yêu ghét niềm say sua, đức tính tốt đẹp ấy rất cần cho con người ngay từ lúc còn ở tuổi sơ sinh Dầu tiên là tình mẹ con mỗi tình tran trẻ, thắm thía, thân thương qua những bai ru bai hát cho con tập đứng tập đi “cục ta cục tác, con điều hau
hung ác gà con ở đâu về mau mẹ u, mẹ con đồng du, chẳng sợ diéu hau” Rồi đến
những tinh cảm đối với sự vật gắn gũi nhất: con ga, con chỏ cái chổi, con dao luôn luôn được nhắc đến trong các bài hát, câu ca truyền cho em bẻ đang tudi ngdy
thơ hỗn nhiên một sự cảm thông nông nhiệt Dan dan, rộng ra một chut, em bé bước ra ngoài cửa ngõ, gian phòng, nhà giáo dục thông qua đồng dao lại hướng dẫn các em làm quen với thiên nhiên, vạn vật Mọi thứ đều đến với các em thân thiết,
gân gũi.
Đồng dao cung cap cho các em nhiều kiến thức Kiến thức được trình bảy theo cách tập hợp liệt kẻ không chú ý đến hệ thong Hệ thống đối với tuôi các em
chưa cẩn thiết Các hiện tượng bày ra trước mắt các em quá nhiều, trí tò mỏ của các
cm được kích thích cản phải vừa thỏa man vừa chú ý nâng cao Cho nên đồng dao chưa đi sâu vao các đặc điểm bẻ trong của các sự vật hiện tượng mà dừng lại ớ
Trung l3
Trang 15những nét bẻ ngoái dé nhớ dé phân biệt nhất Hoặc người ta chú ý đến dáng dap:
“Don gảnh có mau, cứ du có sing” hoặc người ta quan tim đến màu sắc: “Sa sa la
giong dan anh, dau đội mũ tia, áo xanh, bung đả” Hoặc người ta chỉ ra công dụng
của các đồ vật: “Con trâu cay xiên, cdi liém ngoặc hia" hoặc cùng có thể nêu môi
trường, lẻ thói của giống vật này dé phân biệt với giống vật kia: “Chang lang lot 6
hui tre, chèo béo lói 6 mái đình ” Cũng có khi đồng dao day trẻ bằng lỗi chơi chit
dé tập quan sát sự vật: “No đong phi dạ, là con cá cơm, không ướp mà thơm, là con
cá ngái lượn bay thắm thoát là con cá chìm hut cẳng chết chim, là con cả đuối `.
Như vậy chắc là giúp các em vừa nhớ tên loài vật, vừa có được khải niệm ý nghĩacủa mội số từ, cũng là một kinh nghiệm day từ ngữ
Chang những cung cấp kiến thức tự nhiên, đồng dao còn là một kho kiến
thức xã hội vẻ hội hẻ dinh đám, trong họ ngoài lang, về đồ ăn, thức uỗng: ''Những
nói cơm nép, những tệp bảnh chưng mứt bí mứt gừng mứt chanh, mứt khé” Các
em được chuẩn bị từ nhỏ những kiến thức vẻ nghẻ nghiệp trong xã hội sau nảy:
"Ông thay có sách, thợ ngạnh có dao, thợ rèn có bia" hay: “Ai cay ruộng nuôi
trdu, ai trong dâu nuôi tằm, ai hay nằm nhịn doi” Đồng dao cũng dạy các em phẻ
phan thói hư tật xâu sự lười nhac: “Cho di học chữ- nhiều chữ ai vay, cho di học
nghẻ- rằng nghé ở tở cho di làm thợ- nói: nghề dy buôn chết rũ giữa đông- rồi
doi thằng nhắc `
Đông dao cung cap kiến thức đôi khi cũng có chú điểm rồ ràng Nỗi bật là
chủ điểm vẻ đồng dng va bếp nic Nhu vậy rat phủ hợp với hoan cảnh một nước
Việt Nam nông nghiệp Em trai em gái nào cũng phải chú ý đến cảnh: Sau lung
rudng khoai, Đôi vai rưộng dé Cuốc cày, cay hái thì phải chăm lo nhưng các
em nữ con phải đặc biệt chủ trọng đến những kiến thức nữ công gia chánh Bài Ri
rù rủ rap chỉ rồ: “Bat được cua bay, Dem vé nấu canh, Bam toi bam hành, Xương
sóng Id lor” Hay bài "Canh ốc thì ngọt canh bửa chưa lè ` được sang tác vời
dụng š ấy.
Sẽ là thiểu sót nêu ta không nói thêm đến việc học văn hóa cơ bản qua
đồng dao va trỏ chơi trẻ em Không dạy chữ, người dan vẫn dạy tinh toản cho trẻ
em [ro chơi đảnh chuyên là bai dạy cách dém cho trẻ em đồng thời dạy cả Idi tínhnhâm phép cộng trừ Từ "Chuyển chuyên mét” cho đến “Chuyén chuyển mudi”, từ
Trang !+4
Trang 16"năm lên sau” hay “bon lén bay”, rõ rằng và một cách dạy rất sinh động dé cúng
có tri thức vẻ con số cho tre Các tro chơi như O dn quan day lỗi tính nhắm về phép chia, phép trừ quan sát chiều ngược chiều xudi dé động nào tri liệu cho có kết
qua.
Phương pháp giáo dục qua đồng dao và trò chơi trẻ em
Phương pháp giáo dục qua đồng dao va trò chơi trẻ em rat phù hợp với đối
tượng nay Chúng ta không nên lấy làm lạ tại sao nhimg bài đồng đao thưởng không
có dé tải nao tập trung Gan như chỉ là những đoạn chip vá gặp đâu nói đó chi cốt cho van vẻ, còn ý nghĩa chung thì rời rac câu nọ xo sang câu kia, đang nói chuyện
nay lại bat sang chuyện khác Thật ra như thé mới làm trẻ em thay thích thủ vi nó
phu hợp với đặc điểm tri lực cua các em Sức chú ý của các em chưa tập trung Tư
duy logic các em khác hin người lớn Điều cần cho các em là biết thu ngoại vật bang an tượng chứ không thé bang li luận Trái với phương pháp ay chúng ta rat dễ
không thành công Do là lí do tại sao những bài như “Dung dang dung de” tan mạn.
không gắn bỏ chặt ché với nhau mà lại được các em tử xưa đến nay thích thủ hơn ca
những bai có nội dung tròn trinh.
Đồng dao va trò chơi trẻ em rat giàu yếu tổ tưởng tượng Điều nảy cũng rất phú hợp với tâm lí, sinh lí của trẻ Mọi vật đều như có tri giác, các em nói chuyện
với có cây hoa 14, các loài vat, đỗ đạc xung quanh minh vả hình dung rat hon nhiên
chân thực đỏ 1a những cuộc đối thoại cảm thông cụ thể, Các em biết lấy những vật
tượng trưng thay thế cho những vật bị thiểu, biết tự mình đóng vai này hay vai khác
trong thé giới sinh động do các em tự tạo ra Chỉ có khiéu tưởng tượng thật déi dao
mới thay được: “con sén biết lên công chia”, “con ve biét ăn cả hồ đến dài mim”.
"con cua biết cắp giỏ theo hau” và “ông trăng biết xuống chơi cho có bau có
Giàu tưởng tượng tâm hồn các em vẫn là tâm hồn ưa quan sát hiểu biết vẻ
thực tế xung quanh Ở nha trường mỗi khi học bài tử vựng, thầy giáo thường cho
học sinh biết “ne” trước rồi mới biết nghĩa sau Thay giảng: “(am là ba, tự là chữ,
kinh là sách (người ta cũng dạy ngoại ngữ: /a maison là cái nhà the horse là con
ngựa kniga là quyền sách v.v ) Đồng dao không dạy như vậy Người ta đưa ra
Trang 15
Trang 17đặc điểm của sự vật trước hoặc néu không phải là đặc điểm thi cùng 1a một hình
anh, một âm thanh một câu chuyện thú vị nao đó liên quan đến sự vật để gây thú vị.
din tượng ban đầu, tiếp đó mới dẫn dắt đến “re” và cudi cùng mới giáng nghĩa Hãy
nghe; “Cyc ta cục tác, chữ kê là gà, coi sóc cửa nhà, chữ khuyên là chó bắt chuội
bắt bọ, chữ miéu là mèo, ăn cảm ăn bèo, chữ thi là lợn, `,
Trên đây là những ưu điểm rất lớn của đồng dao ma ngảy nay chúng ta có thê vận dụng vào công việc giảng day ở nhà trường đặc biệt cho trẻ Tiểu học.
1.1.4.3 Hạn chế của đồng dao
Kho tảng đồng dao và trò chơi trẻ em Việt Nam xưa không phải là không
có nhiều nhược điểm Nội dung phản ánh sinh hoạt trong các bai hát còn hạn chế và
có nhiều mau, nhiều cảnh sinh hoạt không nên cung cấp cho trẻ em Một số hìnhảnh sự vật va lời văn con thô tục Một số trò chơi không tốt, nhất là các trò chơi
pha tính cách mê tín, hoặc cau tạo một cách vô tổ chức, có thể ảnh hưởng không lợiđến sức khỏe trẻ em Những tro chơi khác lâu dần thành những trỏ đánh bạc thực
sự như lối đánh déi, đánh đáo Không ai được giao nhiệm vụ tập hợp nghiên cứu,
xây dựng cải tiền phát huy va chi đạo nên các em nhiêu khi tham gia các trỏ chơi
không phủ hợp với lửa tuổi Đó là nguyên nhân của những hạn chế thậm chí nhữngkhuyết điểm nghiêm trọng
Thông qua các tải liệu đã nghiên cứu, người viết đã tổng hợp tiếp thu vả kế
thừa có chọn lọc những ưu điểm của đồng dao dé xây dựng một số nội dung trong
chương trình phân môn Tự nhién va Xã hội ở Tiểu học bằng những bài văn van dang thức đồng dao, nhằm hỗ trợ giảng dạy phân môn nảy.
1.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Nội dung, chương trình môn Tự nhiên - Xã hội ở tiểu học
Môn Tự nhiên Xã hội o tiêu học gôm các phân môn: Tự nhiên vả Xã hội
ơ lớp Một lớp Hai lớp Ba Lich sử và Địa lí Khoa học ơ lớp Bón lớp Nam Vị thé,
khi nói môn Tự nhiên va Xã hội thi người ta hiểu đỏ là môn Tự nhiên va Xã hội của
trang !6
Trang 18lớp Một lớp Hai, lớp Ba Chương trình môn Tự nhiên - Xã hội ở Tiểu học chia lam
hai giai đoạn:
Giai đoạn một Lớp Một, lớp Hai, lớp Ba: Ở giai đoạn nay tri pide của trẻ
mang tính tống thé thu nhận kiến thức nặng vẻ trực giác khả nang phan tích chưa
cao kho nhận ra mỗi quan hệ giữa các sự vật hiện tượng Vi vậy môn học được câutrúc dưới dạng một môn học tích hợp: Tự nhiên va Xã hội gồm 3 chú dé:
Con người và sức khỏe: cung cấp kiến thức cần thiết về cơ thé người các giác quan các hệ cơ quan (vận động, tiêu hỏa, hô hap, tuân hoan, bài tiết, than
kinh).
Xã hội: cung cấp kiến thức vẻ gia đình (các thành viên va công việc của cácthành viên nha ở va đồ dùng vệ sinh nhà ở an toàn khi ở nhà ) trường học (các
thành viên trong lớp vả trong trường hoc, công việc của họ ở trong lớp và trong
trường học ) quê hương (nơi học sinh đang sống, làng quê hoặc nơi dé thị: phongcảnh và hoạt động sinh sống, nghề nghiệp, đường và phương tiện giao thông, một
số cơ sở hành chính giáo dục y té )
Tự nhiên: cung cắp kiến thức về đặc điểm cấu tạo và môi trường sông của
một số cdy, con phé biến, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người Tìm hiểu
một sé hiện tượng tự nhiên (thời tiết, ngày và đêm, năm tháng, các múa ), sơ lược
về Mặt Trời, Mặt Trang, Sao, Trái Dat, các dang địa hình phổ biến trên Trái Đắt,
các đới khí hậu.
Giai đoạn hai: Lớp Bon, lớp Năm: O giai đoạn này khả năng phân tích va tư duy
trừu tượng của trẻ phát triển hơn thay thể một phan cho tri giác mang tính tổng thé
và trực giác Vi vậy chương trình có cấu trúc đưới dang hai môn học tích hợp:
Khoa học Lich sử va Địa lí.
Phân môn khoa học gòm bon chủ đề:
Con người và sức khỏe: những kiến thức về trao đổi chất và dinh dưỡng
sự sinh san, lớn lên và phát triển ở cơ thé người cách phòng chong một số bệnh
thông thường và bệnh truyền nhiễm cách sử dụng thuốc.
Vat chất và năng lượng: những tính chat và ứng dụng của một số chat một
Trang 17
Trang 19số vật liệu va dang năng lượng thường gặp trong đời sống và sản xuất.
Thực vật và động vật: sự trao đổi chat, sự sinh sản của cây xanh va một số
động vật.
Môi trường và tài nguyên thiên nhiên: tìm hiểu về ảnh hưởng qua lại giữa
con ngưới va môi trưởng Một số biện pháp bảo vệ thiên nhién
Môn Lich sử và Địa lí gòm hai chủ đề lịch sử va địa li.
Phan Lịch sử: Những hiểu biết cơ bản ban dau về một sé sự kiện hiện
tượng va những nhắn vật lịch sử điển hình, một sé thành tựu văn hóa tiêu biểu, đánh
giá sự tiên trién của lịch sử dân tộc,
Phân Địa li: Những hiểu biết cơ bản,ban đầu về dân cư điều kiện sống các hoạt động kinh tế văn hóa của địa phương, đất nước Việt Nam va một vai đặc điểm
tiêu biểu của một số quốc gia, châu lục trên thé giới.
Dựa vào nội dung chương trình, chúng tôi đã chọn lọc một số bài trong chủ
để Ty nhiên (ở giai đoạn mot) dé thiết kế một số bai văn van dang thức đồng dao
nhắm hỗ trợ cho việc day va học môn Tự nhiên và Xã hội ở tiểu học.
Cách trình bảy một bai học: Mỗi bai học được thé hiện như một chuỗi các
trinh tự học tập của học sinh Cách trình bảy nay còn có tác dụng gợi ý cho giáo
viên lựa chọn các phương pháp dạy học va hình thức day học cho phi hợp Nếu thay cân thiết giáo viên có thé cải tién hoặc thiết kế các hoạt động học tập khác dé
bai học đạt hiệu quả cao hon.
1.2.2 Mục tiêu chương trình môn Tự nhiên và Xã hội 1,2,3
Căn cứ vào mục tiểu nội dung kiến thức của phân môn Tự nhiên - Xã hội
lớp 1.2.3.
Mục tiêu về kiến thức:
Cung cap cho học sinh một số kiến thức cơ bản ban dau, thiết thực vẻ:
Một số loài động thực vật phỏ biến và lợi ích của chúng
Trung !%
Trang 20Một số đặc điểm về cấu tao, chức năng hoạt động sinh lí sự sinh sản cua
động thực vật quá trình sinh trưởng của thực vật
Sự trao đối chất của động thực vật với môi trường.
Néi dụng kiến thức được bố trí như sau:
> Lớp |: Giúp học sinh nhận biết được cấu tạo ngoài, các bộ phận trên
một số nhóm động thực vật quen thuộc.
> Lớp 2: Giúp học sinh nhận biết môi trường sống sự phân bé của một
số loài động thực vat.
> Lớp 3: Học sinh nhận biết được đặc điểm sinh đường dinh dưỡng, sự
trao đôi chat ở động thực vật
Mục tiêu về kĩ năng:
Hình thành phát triển ki năng quan sát, nhận xét, tò mò, ham hiểu biết KH.
Ki nang dién đạt làm việc nhóm.
Mục tiêu về thái độ:
Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây xanh, động vật có ích Tiêu diệt phòng
tránh động vật có hại.
Yêu thiên nhiên và thể giới xung quanh.
Nội dung kiến thức được bố trí như sau:
Lớp 1: giúp học sinh nhận biết được cấu tạo ngoài, các bộ phận trên một số
nhom động thực vật quen thuộc.
Lớp 2: giúp học sinh nhận biết môi trưởng sóng sự phân bô của một số loài
Trang 211.2.3 Sách giáo khoa Tự nhiên và Xã hội 1,2,3
Sách giáo khoa môn Tự nhiên và Xã hội gồm 3 quyền: Tự nhiên vả Xã hội
lớp Một lớp Hai lớp Ba Nội dung chương trình được cụ thể hóa qua từng bải học.Mỗi bai học được thẻ hiện qua kênh hình và kênh chữ Kênh chữ bao gồm: nội dung
kiến thức, các câu hỏi va yêu câu học sinh làm việc Kênh hình bao gồm: nội dung
kiên thức can truyền thụ (tranh ảnh, sơ đồ, lược đô hình vẽ ) Phan hướng dan
học tập có thé được thẻ hiện qua các ki hiệu: 1.Kinh lap: Quan sat va trả lời cau hoi
3 Dấu cham hỏi: Liên hệ thực tế vá tra lời 3 Cai kẹo va quả đấm: Trò chơi học
tập 4 Bút chỉ: Vẻ 5 Ông nhòm: Thực hành 6.Bóng điện: Bạn cần biết Ở các lớp
trên, kénh hình giảm đi so với lớp dưới Các bai học được trình bảy nhiều mau sắc
dé tạo sự hap dẫn đối với học sinh
Mỗi bài học trong sách giáo khoa được gói gọn trong hai trang giấy mở lién
nhau Vi thế khi mở sách ra học sinh có thé quan sắt toàn bộ bai học mà không cắn
lật sang trang Diéu này rat thuận lợi cho việc học sinh theo ddi và có cái nhìn bao
quát toản bộ bai học Tuy nhiên, với khuôn khé 2 trang giấy chắc chăn sách không
thé chuyển tải được tất cả các hình ảnh minh họa Bởi vì thiên nhiên thì rộng lớn
bao la mà trang sách thi bé nhỏ nên không thể gói gọn kiến thức nảy vào những
trang sách Vì thế, can thiết phải có thêm những phương tiện hỗ trợ cho SGK.
Mac dù tác giả sách giáo khoa đã rat cố gắng nhưng kiến thức được đưa vào
sách giáo khoa vẫn còn xa lạ đối với học sinh, những hình ảnh (/ Kính hip: Quan
sat va trả lời câu hỏi) trong sách giáo khoa còn giới hạn và những lời ghi nhớ
(6.Bóng điện: Bạn can biết) rit khô khan, học sinh khó có thể nhớ vì không cám
thấy gắn gũi gắn bó Vi thẻ, chúng tôi tập trung khai thác và hỗ trợ phản số | va số
6 Hai phần này chi yêu cung cấp kiến thức cho học sinh thông qua kênh hình va kênh chữ Kénh hình không đủ đáp ứng hết nội dung bai học nên cần được hỗ trợ thêm vẻ hình ảnh Kẻnh chữ khô khan, nặng văn phong khoa học nên được hỗ trợ
bảng lời của bai văn van chứa đựng nội dung bai học Bẻn cạnh do những bai van
van nay cũng giúp cho học sinh mở rộng vốn từ tích hợp với môn tiếng Việt, giáo duc tinh cảm qua làn điệu cua văn van dang thức đồng dao va kích thích mạnh mẽ
trí tướng tượng cua các em.
Trang 2
Trang 22Chương 2 Xây dựng một số bài văn vần
dạng thức đồng dao
2.1 Các nội dung học tập có thể xây dựng dưới dạng
văn van
Sau khi nghiên cứu, phân tích nội dung chương trình, chúng tôi chọn lọc
một số nội dung cụ thé có thể xây dựng thành văn vẫn va mục tiêu của việc sử dụng
chủng cho các hoạt động day học.
Dưới đây là bảng thống kê:
KHI ốc
| NOI DUNG MỤC TIÊU
Lớp.
Í se -—— —
Học sinh kể được tên Cung cấp thêm tên một ‹
Bài 22: | một số loại rau loại rau quen thuộc và đặc
điểm chính của ching!
Cây rau | Nêu ích lợi của rau và nhằm giúp học sinh củng.
cổ bài học Bồi dap thêm
vốn từ cho học sinh.
các hộ phận chính của cây rau.
Cung cấp thêm tên một s
loài hoa quen thuộc giúp
Học sinh chỉ được rễ Cung cấp cho học sinh về
| pm” thân lá của cây gỗ kế đặc điểm và một số lợi ích |
| Cây gỗ- | được tên một số cây gỗ của cây gỗ Boi dap thêm |
| | và dôii ích lới của vốn từ cho học sinh |
Trang 2]
Trang 23i — | ching ˆ
Cung cấp cho học sinh một
số đặc điểm của con mèo
vả lợi ích của chúng Bỏi
dap thêm vốn từ cho học |
sinh.
Bai 27: Học sinh nêu được tên
các bộ phận của con
Con Í mèo va nêu được lợi
meo ich của chúng.
Học sinh biết được nơi Giúp học sinh biết tên và
Bai 24: | sống của cây a
Cay Học sinh kế được tên, thuộc, nêu ích lợi của một
sống ở | nêu ich lợi của một số số thực vật sống trên cạn.
đâu? | cây sống trên cạn một dưới nước Bồi đắp thêm
số cây sống dưới nước vốn từ cho học sinh.
Nêu được tên, ich lợi
hoặc tác hại của một số
sar: [oe eee Cung cap cho học sinh tênđưới nước đôi với con và đặc điểm của một séLoài vật | người er cân
sống ở Quan sát và chỉ ra được chúng Bồi dip thêm vốn
a một số cây và con vật tử cho học sinh.
sống trên cạn, dưới
nước.
Tàn Cung cấp cho học sinh tên.
Nhận | Hoc sinh xác định được | Loài vật | hình ảnh đặc điểm và nơi |
biết cây | "ơi sống của một số sống của một số động thực
céi va | CâY-con vật vật quen thuộc Boi dap
con vật | thêm vôn từ cho học sinh.
Bài 31: | Học sinh nhận biết Mặt Chuyển nội dung bải học
Trung 22
Trang 24Mặt Trời tròn giống như Trời thành văn vẫn giúp học |
Trời một “qua bóng lửa” sinh dé nhớ bai học Bồi
không lỗ MT chiếu đắp thêm vốn từ cho học
sang và sưởi ấm Trái sinh bằng biện pháp nhân |
Dat Mat Trời ở rất xa hóa, giúp học sinh cảm
Trai Dat thay sinh động gan gũi
hon.
Bai 32: | HS nhậnbiếtbâutời | Xác định | Chuyển nội dung bai học
Mặt ban ngày và ban đêm | phương | thành van van giúp học
THỊ Nói được tên 4 phương |hướng | sinh dé nhớ bai học Bồi
Bài 33: | Học sinh nhận biết Mat Chuyên nội dung bài học
Mặt Trang tròn giếng như thành văn vẫn giúp học
— một "quả bóng lớn”, ở sinh để nhớ bai học Bai
g :
— rit xa Trái Dat Ngôi đắp thêm vốn từ cho học
vac :
vàng sao là những “qua bóng sinh bang biện pháp nhân
lửa không lỗ giống như Mặt Trời chúng ở rất
xa Trái Dat
hóa, giúp học sinh cảm
thấy sinh động, gần gũi
hơn.
Chuyển phan ghỉ nhớ của
bài học thành van van giúp
Bài 41: | Học sinh nhận biết các | Thân cây | Chuyển phan ghi nhớ cua
loại thân cây va chức _— bai hoc thanh van van giup
Trang 23
Trang 25nang của thân cây.
Học sinh nhận biết các
loại rễ cây.
chức năng va ich lợi
của rễ cây
Hoc sinh nhận biết đặc
điểm cấu tạo, hình
dạng của lá cây.
Học sinh nhận biết _
chức nang của lá cây
là: Quang hợp, hô hap,
thoát hơi nước.
Vẻ lá cây
Lợi ich của một sé lá
cây đối với đời sông
điểm cầu tạo, hình
dang các loại quả va lợi
học sinh đẻ nhớ bai học.
Boi dap thêm von từ cho
học sinh.
Chuyển phản ghi nhớ của
bài học thanh văn van giúp
thêm vốn tử cho học sinh.
Giúp học sinh ghi nhớ bài
học bằng bài văn vẫn Bỏi
đắp thêm vén tir cho học
sinh.
Chuyên nội dung bải học
thành văn van đồng thời
cung cấp thêm cho họcsinh một kiến thức ngoài
sách giáo khoa Boi đắp
thêm vốn tử cho học sinh
Nêu mội so lợi ich của
hoa Bồi đắp thêm vốn tir
Cung cấp cho học sinh tén,
hình ảnh và đặc điểm của
một số loại quả quen
trang 24
Trang 26thuộc Boi dap thêm vốn tử
cho học sinh.
ich của chúng.
Cung 2 cấp cho học sinh tên.
hình anh, đặc điểm và nơi
sống của một số động vật
Học sinh nhận biết vẻ
các loài động vật và
dụng biện pháp nhân hóa.
Boi dap thêm vốn từ cho
học sinh.
Học sinh kể tên một số
côn trùng có ich và có
hại đôi với con người
câu tạo ngoài cua
vật quen thuộc Bồi đắp =chúng.
vốn tử cho học sinh.
Hoe sinh nhận biết Cung cấp tên một số loài
Hải 50 những đặc điểm chính côn trùng vả đặc điểm đặc
của côn trùng (sâu bọ) trưng nhất của chúng Sử
Học sinh chỉ và nói
đúng tên các bộ phận bên ngoải của tôm cua.
Nêu được lợi ích của
chúng.
Chuyển nội dung bài học
thành văn van Bồi đắp
thêm vốn tir cho học sinh
Cung cấp thêm tên một số
loài cá quen thuộc Bồi
dip thêm vốn từ cho học
sinh qua việc chơi chữ.
dùng tử đồng âm khác
nghĩa.
Học sinh kẻ tên một số
loài cá Nêu được đặc
điểm nơi sống, ích lợi
của cá.
Bài 52:
Cá
Nêu đặc điểm chung của
Học sinh nhận biết đặc loải thủ giúp học sinh
điểm của loài thú cling cô bai học Bồi dap
Trang 272.2 Xây dựng và giới thiệu những bài văn vần
dạng thức đồng dao
2.2.1 Xây dựng những bai văn van dang thức đồng dao
Chúng tôi đã xây dựng thành công được khoảng 30 bai van van dạng thức
đồng dao để hỗ trợ cho việc dạy học môn Tự nhiên va Xã hội ở tiểu học (đỉnh kèm
ự phản phụ lục ).
2.2.2 Đặc điểm của những bài văn van dạng thức đồng dao
Những bai văn van dạng thức đồng dao nhằm hỗ trợ việc day học môn Tự nhiên va Xã hội ở tiếu học phan Tự nhiên Nội dung mỗi bai văn vẫn cùng chính là
nội dung của bài học trong sách giáo khoa Điểm mạnh của những bai văn van nay
là rt thích hợp với tâm lí trẻ em vi nó gần gũi, ngộ nghĩnh, di dém, vui tươi, giảu
hình anh và nhạc điệu mang đậm bán sắc dân tộc nhưng vẫn đảm bảo tính khoa
học Hau hết các bài này đều có thể đọc theo dạng vòng tròn khép kín, câu cudi
chính là câu đầu Ngoài ra, giáo viên có thể sử đụng những bài đồng dao này đẻ
tô chức nhiều hoạt động khác nhau cho học sinh Do ở lứa tuổi này, học sinh thường
Ít chủ ý lâu vào một hoạt động nén việc giáo viên thường xuyên thay đôi các hình
thức hoạt động trong gid học là điều cần thiết Tuy nhiên một sô bài văn van còn
hơi dài so với học sinh lớp Một và lớp Hai.
2.3 Mô tả một số trò chơi học tập sử dụng những bài
a
van van
Co thé sử dụng các bai văn van cho những hoạt động như:
1 Phóng to bai văn van có hình minh họa va dan trong lớp cho học sinh đọc
vả quan sat ngoài giờ học.
2 Đọc theo dang vòng tròn đọc đuôi giữa các nhóm đọc đổi dap, đó nhau,
đọc nồi tiếp nhau
Trang 26
Trang 283 Cho học sinh gắn những tắm hình thích hợp vào những câu thơ sau đó
triển lãm trong lớp học
4 Học sinh nỗi các câu thơ với những hình anh thích hợp.
5 Một vai bai có thé dùng làm trò chơi “em làm nhà thơ" Nội dung bai văn
van ở dang mớ học sinh vận dụng kiến thức vừa học đẻ hoàn thiện.
6 Cho các em chơi một số trỏ chơi dan gian hoặc lam một số động tác đơn
giản điễn tả nội dung trong khi đọc bai van van.
7 Xác định nơi sông tìm hiểu lợi ich của một số động thực vật được nhắc
tới trong bai van vẫn.
Trên đây là một vai gợi ý vẻ cách sử dụng những bài văn van này Tuy nhiên.còn rất nhiều cách thức khác tùy vào sáng kiến của người sử dụng
Trang 3”
Trang 292.4 Một số hướng dẫn cho việc sử dụng các bài văn vần
2.4.1 Phóng to bài văn van có hình minh họa và dán trong lớp cho
học sinh đọc và quan sát.
Đồng dao về cây rau
(lop 1)
Ong Trang oi!
Xuông đây mà choi
Chơi với mông tơi
Mong tơi cho dot
Choi với cải ngọt
Cải ngọt cho lá
Trang 28
Trang 30Chơi với rau má
Rau má cho cây
Chơi với khoai tây
Khoai tây cho cú
Trang 31ì ?
Vị sao? (L.1) “al
ông hoa hướng woe
ai gidng ông Mat Trời?
Chiếc hài của cô tiên?
Còn bông hoa loa kèn
Giông chiêc kèn của bô?
Trang 32Loài vat song ở dau?
á tung tang dưới nước
Mèo mướp 6 trong nha
ba Lạc đà trong sa mạc
Chim vạc bay trên trời _£
eS Con doi ở hang toi
Re “”> `
Con môi 6 gò cao
»a cào ở đồng ruộng
Cà cuống ở đồng N”.
Trang 342.4.2 Cho học sinh đọc theo dạng vòng tròn, đọc đuôi giữa các nhóm.
‘Cay sống ở đâu? «2
Trang 33
Trang 35: 7% Wee dened oe Tiền, nt y 4
Trang 37phy Qua Cơ quan sinh sản cua cây
Chính là qua chứa hat day bên trong
Qua còn có vo, thịt ngon
Thịt ôm ấp hạt, hạt trồng lên cây
Bạn ơi xin hãy lại đây
Nghe tôi kế chuyện quả này bạn ơi!
Trang 38Tôm sống ở dưới đìa
( Cua thường ở dưới nước
) Chân chúng đều phân đốt
4 Xương song chang có đâu
Ì Thân mình chúng giống nhau
Được bọc bằng vỏ cứng
Trang 392.4.3 Hình ảnh minh họa cho bài văn vần được cat rời, học sinh gắn những
tam hình thích hợp vào những câu thơ Sau đó triển lãm trong lớp học.
Trang 40Vè qua (L.3)
Ngồi trên nóc bếp
_ ä quả mướp khô
Học mãi chang vô