1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TIỂU LUẬN LÝ LUẬN DẠY HỌC TỰ NHIÊN XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC

13 96 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 382,12 KB

Nội dung

Mẫu BTL Tiểu luận BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN LÝ LUẬN DẠY HỌC TỰ NHIÊN XÃ HỘI (Đánh giá kết thúc học phần) SINH VIÊN NGUYỄN HỒNG MÃ SV 572 LỚP ĐHGDTH20 L4 VL.Qua học phần lý luận về tự nhiên và xã hội giúp tôi nắm bắt được nhiều kiến thức bổ ích và tầm quan trọng của bộ môn. Trong những năm học trước đây, ở tiểu học, giáo viên thường hay chú trọng đến việc dạy học hai môn Toán và Tiếng Việt, các môn học khác ít chú trọng đến môn tự nhiên xã hội. Tuy nhiên những năm gần đây,giáo dục đã đổi mới nội dung, phương pháp dạy học và cách đánh giá học sinh tiểu học. Các môn học trong chương trình đều được nhà trường coi trọng, nhằm giúp học sinh phát triển một cách toàn diện. Đặc biệt môn Tự nhiên và Xã hội ở lớp 3 có vai trò quan trọng trong việc giúp các em có những hiểu biết ban đầu về tự nhiên và xã hội, làm tiền đề để học tốt các môn học khác ở các lớp trên. Làm thay đổi rất nhiều về quan điểm của bản thân. Cho thấy được vai trò quan trọng của bộ môn trong quá trình giảng dạy cũng như tăng hiểu biết của học sinh như: góp phần hình thành, phát triển ở học sinh tình yêu con người, thiên nhiên; đức tính chăm chỉ; ý thức bảo vệ sức khoẻ của bản thân, gia đình, cộng đồng; ý thức tiết kiệm, giữ gìn, bảo vệ tài sản;tinh thần trách nhiệm với môi trường sống; các năng lực chung và năng lực khoa học.

Mẫu BTL/ Tiểu luận BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN LÝ LUẬN DẠY HỌC TỰ NHIÊN XÃ HỘI (Đánh giá kết thúc học phần) SINH VIÊN: NGUYỄN HỒNG MÃ SV: 572 LỚP: ĐHGDTH20-L4- VL KÝ TÊN…………………………… ĐỒNG THÁP, NĂM 2022 ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN Nội dung Mở đầu (0,25đ) Câu (3,0đ) Câu (3,0đ) Câu (3,0đ) Giảng viên Giảng viên Sửa điểm (nếu có) Kết luận (0,25đ) Hình thức (0,5đ) Cộng: Điểm thi Giảng viên chấm (ký ghi rõ họ tên) Đồng Tháp, ngày tháng năm 202 Giảng viên chấm (ký ghi rõ họ tên) MỞ ĐẦU (0.25đ) Qua học phần lý luận tự nhiên xã hội giúp tơi nắm bắt nhiều kiến thức bổ ích tầm quan trọng môn Trong năm học trước đây, tiểu học, giáo viên thường hay trọng đến việc dạy học hai mơn Tốn Tiếng Việt, mơn học khác trọng đến mơn tự nhiên xã hội Tuy nhiên năm gần đây,giáo dục đổi nội dung, phương pháp dạy học cách đánh giá học sinh tiểu học Các môn học chương trình nhà trường coi trọng, nhằm giúp học sinh phát triển cách toàn diện Đặc biệt môn Tự nhiên Xã hội lớp có vai trị quan trọng việc giúp em có hiểu biết ban đầu tự nhiên xã hội, làm tiền đề để học tốt môn học khác lớp Làm thay đổi nhiều quan điểm thân Cho thấy vai trị quan trọng mơn q trình giảng dạy tăng hiểu biết học sinh như: góp phần hình thành, phát triển học sinh tình u người, thiên nhiên; đức tính chăm chỉ; ý thức bảo vệ sức khoẻ thân, gia đình, cộng đồng; ý thức tiết kiệm, giữ gìn, bảo vệ tài sản;tinh thần trách nhiệm với môi trường sống; lực chung lực khoa học NỘI DUNG (9,0đ) Câu 1.1 (3,0đ So sánh điểm CT 2018 CT hành môn TN XH môn Khoa học môn LS ĐL (cấp tiểu học) Minh họa cho định hướng phát triển lực, phẩm chất CT 2018 Tiêu chí Chương trình TNXH hành Chương trình TNXH 2018 Mục tiêu Cung cấp kiến thức ban đầu Hình thành phát triển 5phẩm chất :yêu nước, nhân ái, trung thực,trách nhiệm, chăm Bước đầu hình thành phát triển kĩ Hình thành phát triển thái độ hành vi Hình thành phát triển lực chung : lực tự chủ, tự học; lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Hình thành phát triển lực tự nhiên xã hội cho học sinh Quan điểm xây dựng chương trình - Dựa vào quan điểm hệ -Dạy học tích hợp: giáo dục nhiều thống nội dung: kĩ sống, giáo dục + Học sinh có hiểu sức khỏe, giáo dục mơi trường, giáo dục tài chínhvaof mơn Tự biết ban đầu người nhiên xã hội + Học sinh có hiểu biết ban đầu xã hội - Dạy học theo chủ đề: tổ chức theo phạm vi hoạt động chủ đề: gia đình, trường học, người gia đình, trường cộng đồng địa phương, thực vật học cộng đồng nơi học động vật, người sức khoẻ, Trái Đất bầu trời; mở rộng sinh sống nâng cao từ lớp đến lớp + Học sinh có hiểu biết ban đầu giới tự - Tích cực hố hoạt động học nhiên qua việc tìm hiểu sinh: tăng cường tham gia tích số thực vật, động vật vai cực học sinh vào q trình học trị chúng tập:hoạt động trải nghiệm; tổ chức người, số tượng tự hoạt động tìm hiểu, điều tra, khám nhiên (nắng, mưa, gió, bão, phá, ngày đêm, mùa…) - Gắn với địa phương: giúp học sinh có hiểu biết ban đầu thân, gia đình, trường học, cảnh quan tự nhiên hoạt động người địa phương, phong tục, tập quán nơi em sinh sống Nội dung - Chia chủ đề người - Chia chủ đề Gia đình, Trường học; cộng đồng địa phương; Thực sức khỏe; xã hội; tự nhiên vật động vật;Con người sức khỏe; Trái đất bầu trời - Nội dung cụ thể - Mang tính mở: Tinh giản nội dung đơn vị hành chính, hoạt động văn hóa, GD, y tế,… tỉnh, thành phố Thời lượng - Lớp 1, thời lượng 35 tiết/năm - Cả lớp thời lượng học 70 tiết/ năm - Lớp 3: 70 tiết/năm Sách giáo khoa chương trình SGK - Chương trình có nhiều SGK Đánh giá Căn vào mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ để đánh giá - Căn vào yêu cầu cần đạt phẩm chất lực Câu 2.1(3,0đ) Lựa chọn, sử dụng PPDH cho TN XH (tự chọn bài) Vì chọn PPDH cho học? 2.1 Bài 37 Dung Dịch (SGK Khoa học lớp 5/trang 76) Hoạt động 1: “Tạo dung dịch” Bước Xác định mục đích thí nghiệm Hỗn hợp chất lỏng + chất rắn bị hoà tan => Dung dịch Bước Nêu kế hoạch thí nghiệm - GV HS kiểm lại dụng cụ - Vật liệu: đường nước sôi để nguội - Dụng cụ:thìa nhỏ, cốc lớn vài cốc nhỏ - Giáo viên yêu cầu HS đọc mục cách tiến hành Bước Tiến hành thí nghiệm - Quan sát nhận diện chất: rắn, lỏng, nếm riêng chất Nêu nhận xét ghi vào báo cáo - Rót 1/3 nước vào cốc lớn, dùng thìa nhỏ lấy ½ thìa đường cho vào cốc nước khuấy Quan sát tượng đường vừa pha, nêu nhận xét chất vừa tạo thành - Rót cốc nước đường vào cốc nhỏ cho thành viên nhóm nếm, nêu nhận xét,ghi báo cáo Tên đặc điểm chất tạo dung dịch - Đường: có vị ngọt, chất rắn kết tinh hạt nhỏ, màu trắng, không mùi, hòa tan nước - Nước: chất lỏng, suốt, không mùi -Cốc: thủy tinh lớn trong, số cốc nhỏ - Muỗng nhỏ Tên đặc điểm sản phẩm tạo thành Chất lỏng suốt, không màu, khơng mùi, có vị KL: Đối chiếu với chất trước tiến hành thí nghiệm, sản phẩm tạo thành hỗn hợp suốt, không màu, không mùi - Nhận diện đối chiếu với chất ban đầu Bước Báo cáo kết kết luận - Giáo viên cho số nhóm báo cáo kết thí nghiệm, nhận xét - Hs bổ sung kết báo cáo - GV gợi ý hs kết luận: Hỗn hợp chất lỏng + chất rắn bị hoà tan => Dung dịch 2.2 Chọn phương pháp thí nghiệm cho Bài 37 Dung dich vì: - Học sinh chủ động tiếp thu kiến thức để kiểm chứng kết kiến thức học trước - Phương pháp thí nghiệm phù hợp với mơn khoa học khoa học gần gũi với thực tế, đơn giản, không nguy hiểm với học sinh - Làm cho học sinh hứng thú q trình học, tiết học sơi động hơn, kích thích tị mị, ham hiểu biết tìm tịi học sinh u thích mơn học - Học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức thực làm lại nhà - Hình thành kỹ làm thí nghiệm Câu 3.1(3,0đ)Phân tích việc sử dụng PTDH cho TN XH (tự chọn bài) PTDH liên hệ với thành tố dạy học khác ? 3.1 PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC VẬT THẬT Ví dụ minh họa 1: Bài 41: Thân ( sách TNXH lớp 3/ trang 78- 79) Hoạt động 1: Nhận dạng thân - Phương tiện vật thật : Hs chuẩn bị cải xanh, lúa, hành, rau lan, rau muống, dưa leo, mướp, trầu không, cà rốt, su hào - Phương tiện hỗ trợ: ảnh nhãn, xồi, mít - Mục đích: Hs nhận biết thân Cách tiến hành  Tổ chức nhóm Chia nhóm:+ nhóm HS                 + Nhóm bầu trưởng nhóm, thư kí nhóm   Giao nhận nhiệm vụ: (lớp) - Gv yêu cầu HS quan sát theo nhóm thật mang đến lớp, kết hợp với ảnh nhãn, xoài sưu tầm - HS phân loại theo phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Quan sát mang đến, phân loại theo đặc điểm thân? Hoàn thành bảng sau: nêu đặc điểm thân STT TÊN CÂY xoài lúa ĐẶC ĐIỂM THÂN CÂY  Hoạt động thảo luận nhóm (hình thành kiến thức mới) (lớp, nhóm cá nhân) Nhóm thảo luận hồn thành phiếu học tập   Trình bày, trao đổi, chia sẻ (lớp, nhóm) - Lần lượt trình bày giới thiệu sản phẩm nhóm cho lớp STT TÊN CÂY xoài lúa rau muống dưa leo mướp su hào nhãn ĐẶC ĐIỂM THÂN CÂY Thân to, cao, cứng, thẳng đứng có nhiều cành nhỏ Thân mềm, dễ gãy Thân mềm, ăn Thân mềm dai, leo lên dàn Thân mềm dai,leo lên dàn Thân phìn to, ăn Thân to, cao, cứng, thẳng đứng có nhiều cành nhỏ - GV nhận xét  GV kết luận rút học: - Các thường có thân mọc đứng; số có thân leo, thân bị - Có loại thân gỗ, có loại thân thảo - Cây su hào có thân phình to thành củ 3.2 PTDH liên hệ với thành tố dạy học khác ? 3.2.1 Quan hệ PTDH với mục đích dạy học Mục đích coi biểu tượng cần đạt trình hoạt động mà chủ thể định trước Nó sở định hướng cho việc thực nội dung, phương pháp, tìm kiếm phương tiện hoạt động chủ thể Mục đích dạy học sở để chủ thể tiến hành định hướng cho việc lựa chọn phương tiện dạy học Tính chất đặc trưng mục đích dạy học quy định tính chất đặc thù việc lựa chọn sử dụng phương tiện dạy học chủ thể trình dạy học Mục đích PTDH ln có mối quan hệ mật thiết với trình vươn lên chiếm lĩnh đối tượng học tập, có chuyển hóa chúng Bản thân mục đích phận thực trở thành phương tiện cho viện thực mục đích phân Mặt khác, chủ thể biết cách tìm kiếm để hội đủ phương tiện cho hoạt động mục đích trở thành thực 3.2.2 Quan hệ PTDH với nội dung dạy học Mỗi nội dung dạy học cụ thể cần đến phương pháp PTDH đặc thù khác để giúp thầy chuyển tải trò lĩnh hội Việc học sinh nắm vững nội dung dạy học cụ thể phụ thuộc vào việc lựa chọn vận dụng cách phù hợp có hiệu phương tiện dạy học tương ứng người giáo viên Nói chung, phương tiện kỹ thuật vận dụng vào để tổ chức dạy học cho nhiều nội dung dạy học khác Vấn đề chỗ, người giáo viên biết cách tiến hành khai thác phương tiện phạm vi nội dung cụ thể Ngược lại, PTDH có tác dụng chi phối giảng dạy nội dung dạy học tương ứng Có loại PTDH thích hợp với chuyển tải nội dung dạy học xác định Việc lựa chọn PTDH cho phù hợp với nội dung dạy học tương ứng làm tăng hiệu chuyển tải nội dung dạy học Người giáo viên cần am hiểu mối quan hệ để có sáng tạo tích cực việc tìm chọn vận dụng hợp lý PTDH trình giảng dạy lớp 3.2.3 Quan hệ PTDH phương pháp dạy học Giữa phương pháp phương tiện có mối quan hệ qua lại tương hỗ Phương tiện hỗ trợ cho việc thực tác động phương pháp dạy học Phương pháp dạy học xác định cần tới trợ giúp phương tiện dạy học thích hợp, ứng với nội dung dạy học định Để làm tăng hiệu vận dụng phương pháp dạy học, người ta vào thực tiễn mà nỗ lực tư nhằm tìm kiếm cho PTDH sẵn có để tiến hành thực nhiệm vụ dạy học Sự lựa chọn phương tiện phù hợp đem lại hiệu tối ưu vận dụng phương pháp dạy học trình dạy học cụ thể giáo viên KẾT LUẬN Học sinh làm quen với môn Tự nhiên Xã hội từ lớp Việc dạy môn Tự nhiên Xã hội không đơn giản, mơn học mẻ kiến thức lạ lẫm em Qua học phần thân hiểu rõ chương trình, nội dung chương trình lớp phương pháp dạy học, hình thức dạy học, phương tiện dạy học cách đánh giá học sinh môn Tự nhiên xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lí tiểu học Và thân vận dụng kiến thức học giảng dạy; tùy vào nội dung học mà lựa chọn phương pháp, phương tiện dạy học phù hợp với hình thức tổ chức tiết dạy, qua khai thác triệt để nội dung học, giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức cách chủ động, hứng thú u thích mơn học BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN LÝ LUẬN DẠY HỌC TN-XH Mở đầu (0,25đ) Cảm nhận học phần: vai trò, ý nghĩa học phần CT đào tạo ngành GDTH dạy học trường Tiểu học (5-10 dòng) Nội dung (9.0đ) Chọn 01 câu hỏi chương để có tổng cộng 03 câu hỏi cho Bài tập lớn Kết luận (0,25đ) Nhận thức học phần: hiểu biết, vận dụng kiến thức học phần học tập dạy học trường Tiểu học (5-10 dịng) Hình thức chung: Trang bìa, trình bày, tả (0,5đ) T T Chương nội dung Tiêu chí đánh giá Chương trình 2018 1.1 Đặc điểm/xây dựng CT 2018 mơn TN môn TN - XH XH môn Khoa học môn LS ĐL (cấp tiểu học)? Cho ví dụ đặc điểm/cách xây dựng Điểm 3,0 đ cho mục 1.2 So sánh điểm CT 2018 CT hành môn TN XH môn Khoa học môn LS ĐL (cấp tiểu học) Minh họa cho định hướng phát triển lực, phẩm chất CT 2018 1.3 Cấu trúc CT môn TN XH môn Khoa học mơn LS ĐL (cấp tiểu học) Cho ví dụ phát triển nội dung chủ đề/mạch nội dung Phương pháp dạy học 2.1 Lựa chọn, sử dụng PPDH cho TN 3,0 đ (PPDH) XH (tự chọn bài) Vì chọn cho PPDH cho học? 2.2 Lựa chọn, sử dụng PPDH cho mục Khoa học (tự chọn bài) Vì chọn PPDH cho học? 2.3 Lựa chọn, sử dụng PPDH cho LS ĐL (tự chọn bài) Vì chọn PPDH cho học? Phương tiện dạy học 3.1 Phân tích việc sử dụng PTDH cho 3,0 đ (PTDH) TN XH (tự chọn bài) PTDH liên hệ cho với thành tố dạy học khác ? mục 3.2 Phân tích việc sử dụng PTDH cho Khoa học (tự chọn bài) PTDH liên hệ với thành tố dạy học khác ? 3.3 Phân tích việc sử dụng PTDH cho LS ĐL (tự chọn bài) PTDH liên hệ với thành tố dạy học khác ? Hướng dẫn trình bày Phần làm trình bày theo phần: Mở đầu, Nội dung, Kết luận - Trình bày thống theo hình thức: + Kiểu chữ: Times New Roman + Cỡ chữ (size): 13 14 + Giãn dòng: Multiple 1.3 - Dung lượng có từ 10 – 12 trang A4; - Định dạng trang: Trên, Dưới, Phải 2; Trái ... tên) MỞ ĐẦU (0.25đ) Qua học phần lý luận tự nhiên xã hội giúp tơi nắm bắt nhiều kiến thức bổ ích tầm quan trọng môn Trong năm học trước đây, tiểu học, giáo viên thường hay trọng đến việc dạy học. .. nhiệm vụ dạy học Sự lựa chọn phương tiện phù hợp đem lại hiệu tối ưu vận dụng phương pháp dạy học trình dạy học cụ thể giáo viên KẾT LUẬN Học sinh làm quen với môn Tự nhiên Xã hội từ lớp Việc dạy. .. cách đánh giá học sinh môn Tự nhiên xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lí tiểu học Và thân vận dụng kiến thức học giảng dạy; tùy vào nội dung học mà lựa chọn phương pháp, phương tiện dạy học phù hợp

Ngày đăng: 24/03/2023, 18:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w