11 cau phan tich ke hoach bai day mon tu nhien xa hoi tieu hoc

6 7 0
11 cau phan tich ke hoach bai day mon tu nhien xa hoi tieu hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

11 câu phân tích kế hoạch dạy mơn Tự nhiên - Xã hội tiểu học Câu 1: Sau học học, học sinh "làm" để tiếp nhận (chiếm lĩnh) vận dụng kiến thức, kỹ chủ đề? Sau học học, để tiếp nhận (chiếm lĩnh) vận dụng kiến thức, kỹ chủ đề học sinh cần phải làm: • Chỉ nêu tên số đồ dùng, thiết bị nhà khơng sử dụng cẩn thận gây nguy hiểm cho thân người khác • Biết ứng phó xử lí tình nguy hiểm sử dụng đồ dùng nhà • Biết cách sử dụng đồ dùng an toàn nhắc nhở người cất giữ thứ gây nguy hiểm nhà cẩn thận • Có tinh thần trách nhiệm, rèn tính ngăn nắp cẩn thận • Biết vệ sinh nhà sẽ, gọn gàng, ngăn nắp • Biết quan sát tranh ảnh để làm theo hành vi phê phán với hành vi sai trái, gây nguy hiểm cho thân người xung quanh Câu 2: Học sinh thực "hoạt động học" học? Học sinh thực hoạt động học: • Phát số đồ dùng, thiết bị nhà sử dụng khơng cẩn thận làm thân người khác gặp nguy hiểm: HS kể tên số đồ dùng nhà sử dụng không cẩn thận làm thân người khác gặp nguy hiểm xếp, phân loại chúng thành nhóm: đồ vật gây đứt chân tay, gây bỏng, gây điện giật • Tìm xem trường hợp nào, đồ dùng, thiết bị nhà gây nguy hiểm: HS quan sát tranh ảnh để tìm đồ vật thuộc nhóm vừa liệt kê giải thích rõ trường hợp • Báo cáo kết khảo sát nơi cất giữ số đồ dùng, thiết bị nhà gây nguy hiểm: HS thảo luận theo nhóm để tìm nơi cất đồ vật gây nguy hiểm nêu biện pháp ngăn ngừa tai nạn, giữ an toàn nhà • HS đóng vai để xử lí tình xảy sống hàng ngày Câu 3: Thông qua "hoạt động học" thực học, "biểu cụ thể" phẩm chất, lực hình thành, phát triển cho học sinh? Thơng qua "hoạt động học" thực học hình thành, phát triển lực phẩm chất sau: Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể khơi dậy HS: - Nghiêm túc, tích cực học tập - Tích cực tham gia thảo luận nhóm để hoàn thành yêu cầu GV đưa Về lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển lực sau đây: Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Biết sưu tầm tranh ảnh phục vụ học - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết phân công, hợp tác nhóm để thực yêu cầu GV đưa Năng lực đặc thù - Biết thực vệ sinh nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp., cẩn thận - Biết quan sát tranh ảnh cách xử lí tình xảy thực tế - Thực nội dung hiểu nội dung Câu 4: Khi thực hoạt động để hình thành kiến thức học, học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu nào? Khi thực hoạt động để hình thành kiến thức học, học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu sau: tranh ảnh vẽ hình số đồ dùng/ thiết bị nhà sử dụng khơng cẩn thận gây đứt tay, bỏng điện giật, minh họa dạy tình cho hoạt động đóng vai Câu 5: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu (đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức mới? - Học sinh nhà tự tìm tịi tranh ảnh clip liên quan tới kiến thức mạng internet, sách giáo khoa, phương tiện truyền thông theo hướng dẫn giáo viên từ tiết trước - Học sinh báo cáo kết tìm theo nhóm thảo luận rút kết - Lắng nghe giáo viên nhận xét - Quan sát Tranh ảnh, video mà giáo viên đưa - Theo dõi giáo viên phân tích tình - Lắng nghe bổ sung, nhận xét giáo viên, bạn bè để chỉnh sửa lỗi sai cho từ rút kết luận xác - Quan sát tranh ảnh để noi theo hành vi đúng, phê phán hành vi sai trái, cảnh báo cho người tình gây nguy hiểm Câu 6: Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành hoạt động để hình thành kiến thức gì? Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành hoạt động để hình thành kiến thức là: - Biết sưu tầm tranh ảnh phục vụ học - Biết phân cơng, hợp tác nhóm để thực nhiệm vụ mà GV phân công - Biết thực vệ sinh nhà cửa, lớp học - Biết quan sát tranh ảnh nhập vai xử lí tình mà Gv đưa thực tế - Hiểu thực nội dung học Sử dụng an toàn đồ dùng nhà Câu 7: Giáo viên cần nhận xét, đánh kết thực hoạt động để hình thành kiến thức học sinh? Để nhận xét, đánh giá thực kết hình thành kiến thức học sinh: - Đánh giá, nhận xét thường xuyên kịp thời - Phải vào mục tiêu yêu cầu cần đạt lớp học, cấp học chương trình mơn Tự nhiên Xã hội - Đánh giá phải bảo đảm toàn diện, khách quan, có phân hóa; kết hợp đánh giá thường xuyên định kì; kết hợp đánh giá giáo viên, tự đánh giá đánh giá bạn, đánh giá cha mẹ học sinh - Đánh giá phải coi trọng tiến học sinh lực, phẩm chất ý thức học tập; có tác dụng thúc đẩy hỗ trợ học sinh phát triển phẩm chất lực; tạo hứng thú khích lệ tinh thần học tập học sinh, qua khuyến khích học sinh tham gia hoạt động nhà trường, để HS khám phá thêm u thích mơn học - Chuyển từ chủ yếu đánh giá kiến thức, kĩ sang đánh giá lực người học Tức chuyển trọng tâm đánh giá chủ yếu từ ghi nhớ, hiểu kiến thức sang đánh giá lực vận dụng, giải vấn đề thực tiễn, đặc biệt trọng đánh giá lực vận động có tư sáng tạo học sinh Câu 8: Khi thực hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức học, học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu nào? Khi thực hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức học, học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu: tranh ảnh, sách giáo khoa, tài liệu mạng internet, phương tiện truyền thông, vật dụng, thiết bị mà giáo viên đưa Câu 9: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu (đọc/nghe/nhìn/làm) để luyện tập/vận dụng kiến thức mới? Học sinh dựa vào vốn kiến thức tìm nội dung giáo viên hướng dẫn hình thành nên khái niệm ban đầu Tiến hành vận dụng kiến thức vừa học để áp dụng vào sống thực tiễn: biết cách ngăn ngừa, phịng tránh tình gây nguy hiểm cho thân cho người khác Áp dụng kiến thức thường xuyên sống: nâng cao cảnh giác với đồ dùng gây nguy hiểm, rèn tính ngăn nắp, cẩn thận, gọn gàng Câu 10: Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức gì? Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức là: • Giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu với biểu cụ thể như: Tham gia thảo luận nhóm cách tự giác, tích cực rèn luyện tính tự giác học tập, tư thế, tác phong nghiêm túc học tập • Thể u thích mơn học, ham học hỏi, tìm tịi, khám phá, có tinh thần trách nhiệm cao • Giúp học sinh bước đầu hình thành lực chung như: Học sinh thực hoạt động tìm tịi, khám phá, tra cứu thơng tin thực kiến thức vào sống ngày • Mơn Tự nhiên xã hội tạo hội cho học sinh thường xuyên trao đổi, trình bày, chia sẻ phối hợp thực ý tưởng thực hành, tăng đồn kết tập thể • Giúp học sinh bước đầu hình thành, phát triển lực phẩm chất như: lực tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh, lực vận dụng kiến thức kĩ năng, lực khoa học Câu 11: Giáo viên cần nhận xét, đánh kết thực hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức học sinh? Về kết thực hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức học sinh giáo viên cần nhận xét, đánh giá: Giáo viên phải thể quan tâm, động viên học sinh, để em không e ngại chưa làm đúng, giúp em mạnh dạn trao đổi, đặt câu hỏi với giáo viên với bạn nhóm với để tìm giải pháp, câu trả lời xác Đặc biệt ý đặc trưng môn học Tự nhiên xã hội coi trọng nguyên tắc đối xử cá biệt q trình giảng dạy Ln nhắc u cầu học sinh tập trung quan sát, lắng nghe giáo viên hướng dẫn để vận dụng vào học sống Để học sinh hồn thành lượng tập mà học sinh không bị ức chế, nhàm chán dẫn đến khơng tập trung khơng thích học tập, người giáo viên phải vận dụng linh hoạt, phong phú hình thức tổ chức học tập: • Thảo luận nhóm đơi, nhóm 4; • Chia nhiệm vụ theo tổ, tổ chức trò chơi học tập GV luôn quan sát,lắng nghe, hướng dẫn, giúp đỡ, nêu gợi ý cho nhóm q trình thảo luận cần ... tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh, lực vận dụng kiến thức kĩ năng, lực khoa học Câu 11: Giáo viên cần nhận xét, đánh kết thực hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức học sinh? Về kết

Ngày đăng: 10/12/2022, 23:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan