BÀI TẬP LỚN TIỂU LUẬN: LÝ LUẬN DẠY HỌC TỰ NHIÊN XÃ HỘI

13 197 3
BÀI TẬP LỚN TIỂU LUẬN: LÝ LUẬN DẠY HỌC  TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DÀNH CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC Qua học phần lý luận về tự nhiên và xã hội giúp tôi nắm bắt được nhiều kiến thức bổ ích và tầm quan trọng của bộ môn. Trong những năm học trước đây, ở tiểu học, giáo viên thường hay chú trọng đến việc dạy học hai môn Toán và Tiếng Việt, các môn học khác được quan tâm ít hơn. Tuy nhiên những năm gần đây, ngành giáo dục đã đổi mới mạnh mẽ cả nội dung, phương pháp dạy học và cách đánh giá học sinh tiểu học. Vì vậy, các môn học trong chương trình đều được nhà trường coi trọng như nhau, nhằm giúp học sinh phát triển một cách toàn diện. Đặc biệt môn Tự nhiên và Xã hội ở lớp 3 có vai trò quan trọng trong việc giúp các em có những hiểu biết ban đầu về tự nhiên và xã hội, làm tiền đề để học tốt các môn học khác ở các lớp trên. Làm thay đổi rất nhiều về quan điểm của bản thân, không cho đó không cho đó là môn thứ yếu mà đặt nặng vào môn toán, tiếng việt như trước. Cho thấy được vai trò quan trọng của bộ môn trong quá trình giảng dạy cũng như tăng hiểu biết của học sinh như: góp phần hình thành, phát triển ở học sinh tình yêu con người, thiên nhiên; đức tính chăm chỉ; ý thức bảo vệ sức khoẻ của bản thân, gia đình, cộng đồng; ý thức tiết kiệm, giữ gìn, bảo vệ tài sản;tinh thần trách nhiệm với môi trường sống; các năng lực chung và năng lực khoa học.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: LÝ LUẬN DẠY HỌC TỰ NHIÊN- XÃ HỘI SINH VIÊN: NGÔ VĂN LANG MÃ SV: 57204 LỚP: ĐHGDTH KÝ TÊN…………………………… ĐỒNG THÁP, NĂM 2022 ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN Nội dung Giảng viên Giảng viên Sửa điểm (nếu có) Đồng Tháp, ngày tháng năm 202 Mở đầu (0,25đ) Câu (3,0đ) Câu (3,0đ) Câu (3,0đ) Kết luận (0,25đ) Hình thức (0,5đ) Cộng: Điểm thi Giảng viên chấm Giảng viên chấm (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) MỞ ĐẦU Qua học phần lý luận tự nhiên xã hội giúp nắm bắt nhiều kiến thức bổ ích tầm quan trọng môn Trong năm học trước đây, tiểu học, giáo viên thường hay trọng đến việc dạy học hai mơn Tốn Tiếng Việt, mơn học khác quan tâm Tuy nhiên năm gần đây, ngành giáo dục đổi mạnh mẽ nội dung, phương pháp dạy học cách đánh giá học sinh tiểu học Vì vậy, mơn học chương trình nhà trường coi trọng nhau, nhằm giúp học sinh phát triển cách tồn diện Đặc biệt mơn Tự nhiên Xã hội lớp có vai trị quan trọng việc giúp em có hiểu biết ban đầu tự nhiên xã hội, làm tiền đề để học tốt môn học khác lớp Làm thay đổi nhiều quan điểm thân, khơng cho khơng cho mơn thứ yếu mà đặt nặng vào mơn tốn, tiếng việt trước Cho thấy vai trò quan trọng mơn q trình giảng dạy tăng hiểu biết học sinh như: góp phần hình thành, phát triển học sinh tình yêu người, thiên nhiên; đức tính chăm chỉ; ý thức bảo vệ sức khoẻ thân, gia đình, cộng đồng; ý thức tiết kiệm, giữ gìn, bảo vệ tài sản;tinh thần trách nhiệm với môi trường sống; lực chung lực khoa học NỘI DUNG Câu Đặc điểm/cách xây dựng CT 2018 môn TN XH (cấp tiểu học)? Cho ví dụ đặc điểm/cách xây dựng I ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC Tự nhiên Xã hội môn học bắt buộc lớp 1, 2, 3; tích hợp kiến thức giới tự nhiên xã hội Mơn học đóng vai trị quan trọng việc giúp học sinh học tập môn Khoa học, Lịch sử Địa lí lớp 4, cấp tiểu học, đồng thời góp phần đặt móng ban đầu cho việc giáo dục khoa học tự nhiên khoa học xã hội cấp học Môn học coi trọng việc tổ chức cho học sinh trải nghiệm thực tế, tạo cho học sinh hội tìm tịi, khám phá giới tự nhiên xã hội xung quanh; vận dụng kiến thức vào thực tiễn, học cách ứng xử phù hợp với tự nhiên xã hội II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội quán triệt quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt phẩm chất lực, kế hoạch giáo dục định hướng nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục nêu Chương trình tổng thể Đồng thời, xuất phát từ đặc thù môn học, quan điểm sau nhấn mạnh xây dựng chương trình: Dạy học tích hợp Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội xây dựng dựa quan điểm dạy học tích hợp, coi người, tự nhiên xã hội chỉnh thể thống có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, người cầu nối tự nhiên xã hội Các nội dung giáo dục giá trị sống kĩ sống, giáo dục sức khỏe, giáo dục môi trường, giáo dục tài tích hợp vào mơn Tự nhiên Xã hội mức độ đơn giản, phù hợp với điều kiện Việt Nam a) Các chương trình xem xét Tự nhiên – Con người – Xã hội thể thống nhất, có quan hệ qua lại tác động lẫn b) Kiến thức chương trình kết việc tích hợp kiến thức nhiều ngành như: Sinh học, Vật lí, Hóa học, Y học, Địa lí, Lịch sử, Mơi trường, Dân số Dạy học theo chủ đề Nội dung giáo dục môn Tự nhiên Xã hội tổ chức theo chủ đề: gia đình, trường học, cộng đồng địa phương, thực vật động vật, người sức khoẻ, Trái Đất bầu trời Các chủ đề phát triển theo hướng mở rộng nâng cao từ lớp đến lớp Mỗi chủ đề thể mối liên quan, tương tác người với yếu tố tự nhiên xã hội Tuỳ theo chủ đề, nội dung giáo dục giá trị sống kĩ sống; giáo dục vấn đề liên quan đến việc giữ gìn sức khoẻ, bảo vệ sống an toàn thân, gia đình cộng đồng, bảo vệ mơi trường, phịng tránh thiên tai, thể mức độ đơn giản phù hợp Chương trình có cấu trúc đồng tâm phát triển dần qua lớp Cấu trúc đồng tâm chương trình thể hiện: chủ đề lặp lại sau lớp cấp học phát triển Các kiến thức chủ đề nâng cao dần, từ cụ thể đến trừu tượng, từ gần đến xa, từ dễ đến khó, tăng dần mức độ phức tạp, khái quát, tạo điều kiện để HS dễ thu nhận kiến thức Tích cực hố hoạt động học sinh Ở giai đoạn này, nhận thức em thiên tri giác trực tiếp đối tượng mang tính tổng thể, khả phân tích chưa cao, khó nhận mối quan hệ vật, tượng Chương trình môn Tự nhiên Xã hội tăng cường tham gia tích cực học sinh vào q trình học tập, hoạt động trải nghiệm; tổ chức hoạt động tìm hiểu, điều tra, khám phá; hướng dẫn học sinh học tập cá nhân, nhóm để tạo sản phẩm học tập; khuyến khích học sinh vận dụng điều học vào đời sống III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH Mơn Tự nhiên Xã hội góp phần giúp học sinh hình thành phát triển tình u người, thiên nhiên; tính chăm chỉ; ý thức bảo vệ sức khoẻ thể chất tinh thần thân, gia đình, cộng đồng; ý thức tiết kiệm, giữ gìn, bảo vệ tài sản; tinh thần trách nhiệm với mơi trường sống Mơn học đồng thời góp phần giúp học sinh hình thành phát triển lực nhận thức tự nhiên xã hội; lực tìm tịi khám phá vật, tượng mối quan hệ vật, tượng thường gặp tự nhiên xã hội; lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, ứng xử phù hợp với tự nhiên xã hội IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung Môn Tự nhiên Xã hội hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy định Chương trình tổng thể Yêu cầu cần đạt lực đặc thù Môn Tự nhiên Xã hội hình thành phát triển học sinh lực khoa học, bao gồm thành phần: nhận thức khoa học, tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh, vận dụng kiến thức, kĩ học Những biểu lực khoa học môn Tự nhiên Xã hội trình bày bảng sau: Thành phần lực Biểu Nhận thức khoa học  Nêu, nhận biết mức độ đơn giản số vật, tượng, mối quan hệ thường gặp môi trường tự nhiên xã hội xung quanh sức khoẻ an toàn sống, mối quan hệ học sinh với gia đình, nhà trường, cộng đồng giới tự nhiên,…  Mô tả số vật, tượng tự nhiên xã hội xung quanh hình thức biểu đạt nói, viết, vẽ,…  Trình bày số đặc điểm, vai trò số vật, tượng thường gặp môi trường tự nhiên xã hội xung quanh  So sánh, lựa chọn, phân loại vật, tượng đơn giản tự nhiên xã hội theo số tiêu chí  Đặt câu hỏi đơn giản số vật, tượng, mối quan hệ tự nhiên xã hội xung quanh Tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh  Quan sát, thực hành đơn giản để tìm hiểu vật, tượng, mối quan hệ tự nhiên xã hội xung quanh  Nhận xét đặc điểm bên ngoài, so sánh giống, khác vật, tượng xung quanh thay đổi chúng theo thời gian cách đơn giản thông qua kết quan sát, thực hành  Giải thích mức độ đơn giản số vật, tượng, mối quan hệ tự nhiên xã hội xung quanh Vận dụng kiến thức, kĩ học  Phân tích tình liên quan đến vấn đề an toàn, sức khoẻ thân, người khác môi trường sống xung quanh  Giải vấn đề, đưa cách ứng xử phù hợp tình có liên quan (ở mức độ đơn giản); trao đổi, chia sẻ với người xung quanh để thực hiện; nhận xét cách ứng xử tình Ví dụ đặc điểm/cách xây dựng: Mơn học đóng vai trị quan trọng việc giúp học sinh học tập môn Khoa học, Lịch sử Địa lí lớp 4, cấp tiểu học, đồng thời góp phần đặt móng ban đầu cho việc giáo dục khoa học tự nhiên khoa học xã hội cấp học Thành phần lực Biểu TN-XH Nhận thức khoa học Khoa học  Nêu, nhận biết mức độ − Kể tên, nêu, nhận biết đơn giản số vật, số vật tượng đơn tượng, mối quan hệ thường gặp giản tự nhiên đời sống, môi trường tự nhiên xã bao gồm số vấn đề chất, hội xung quanh sức khoẻ lượng, thực vật, động vật, an toàn sống, mối nấm vi khuẩn, người sức quan hệ học sinh với gia đình, khoẻ, sinh vật mơi trường nhà trường, cộng đồng giới tự nhiên,… − Trình bày số thuộc  Mô tả số vật, tính số vật tượng tự nhiên xã hội xung tượng đơn giản tự nhiên quanh hình thức biểu đạt đời sống nói, viết, vẽ,…  Trình bày số đặc điểm, vai trò số vật, − Mô tả vật hiện tượng thường gặp mơi tượng hình thức biểu trường tự nhiên xã hội xung quanh đạt ngơn ngữ nói, viết, sơ đồ, biểu đồ  So sánh, lựa chọn, phân loại − So sánh, lựa chọn, phân loại vật, tượng đơn giản vật tượng tự nhiên xã hội theo dựa số tiêu chí xác số tiêu chí định − Giải thích mối quan hệ (ở mức độ đơn giản) vật tượng (nhân quả, cấu tạo – chức năng, ) Tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh  Đặt câu hỏi đơn giản số vật, tượng, mối quan hệ tự nhiên xã hội xung quanh − Quan sát đặt câu hỏi vật, tượng, mối quan hệ tự nhiên, giới sinh vật bao gồm người vấn đề sức khoẻ  Quan sát, thực hành đơn giản để tìm hiểu vật, tượng, mối quan hệ tự nhiên xã hội xung quanh − Đưa dự đoán vật, tượng, mối quan hệ vật, tượng (nhân quả, cấu tạo – chức năng, )  Nhận xét đặc điểm bên ngoài, so sánh giống, khác vật, tượng xung quanh thay đổi chúng theo thời gian cách đơn giản thông qua kết quan sát, thực hành − Đề xuất phương án kiểm tra dự đoán − Thu thập thông tin vật, tượng, mối quan hệ tự nhiên sức khoẻ nhiều cách khác (quan sát vật tượng xung quanh, đọc tài liệu, hỏi người lớn, tìm Internet, ) − Sử dụng thiết bị đơn giản để quan sát, thực hành, làm thí nghiệm tìm hiểu vật, tượng, mối quan hệ tự nhiên ghi lại liệu đơn giản từ quan sát, thí nghiệm, thực hành, − Từ kết quan sát, thí nghiệm, thực hành, rút nhận xét, kết luận đặc điểm mối quan hệ vật, tượng Vận dụng kiến thức, kĩ học  Giải thích mức độ đơn giản số vật, tượng, mối quan hệ tự nhiên xã hội xung quanh − Giải thích số vật, tượng mối quan hệ tự nhiên, giới sinh vật, bao gồm người biện pháp giữ gìn sức khoẻ  Phân tích tình liên − Giải số vấn đề quan đến vấn đề an toàn, sức khoẻ thực tiễn đơn giản vận thân, người khác môi dụng kiến thức khoa học kiến thức kĩ từ môn học khác trường sống xung quanh có liên quan  Giải vấn đề, đưa cách ứng xử phù hợp tình có liên quan (ở mức độ đơn giản); trao đổi, chia sẻ với người xung quanh để thực hiện; nhận xét cách ứng xử tình − Phân tích tình huống, từ đưa cách ứng xử phù hợp số tình có liên quan đến sức khoẻ thân, gia đình, cộng đồng mơi trường tự nhiên xung quanh; trao đổi, chia sẻ, vận động người xung quanh thực − Nhận xét, đánh giá phương án giải cách ứng xử tình gắn với đời sống Câu Lựa chọn, sử dụng PPDH cho Khoa học (tự chọn bài) Vì chọn PPDH cho học? PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM Bài 27 Một số cách làm nước (SGK Khoa Học trang 56-57) Hoạt động 1: Làm dụng cụ lọc nước đơn giản Bước Xác định mục đích thí nghiệm Lọc nước đục thành nước Bước Nêu kế hoạch thí nghiệm - Phân công nhiệm vụ chuẩn bị dụng cụ Chọn thời gian chia nhóm để tiến hành Thí nghiệm lớp GV chuẩn bị: - Chai nhựa cắt đơi(1/3 trên, 2/3 dưới) Cát Tranh hình trang 56 HS chuẩn bị: - Khăn ướt phơi khô Than Nước bẩn Sỏi làm Xem trước học Bước Tiến hành thí nghiệm Bước 3.1 Chia nhóm (phân cơng nhóm trưởng, học sinh ghi chép ….) Bước 3.2 Kiểm tra dụng cụ (như phần chuẩn bị) Bước 3.3 Hướng dẫn làm thí nghiệm theo bước: Làm phần phận lọc theo lớp: giấy lọc, sỏi, than, cát 2 Lắp vào phầm đáy lọc hình Cho nước bẩn lắc vào dụng cụ lọc hình, đểlại phần để đối chứng kết Quan sát Bước Báo cáo kết kết luận - Giáo viên cho số nhóm báo cáo kết thí nghiệm, nhận xét - GV kết luận nhận xét kết nhóm Lưu ý: - Học sinh suy nghĩ giữ lại chất cặn bã nước ? - Khi đến độ định, chất cặn bã chứa đầy thiết bị lọc ta phải làm sao? - Chất hịa tan có lọc khơng? - Nước lọc có uống khơng LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP TRÊN VÌ: - Học sinh chủ động tiếp thu kiến thức có niềm tin vào nguồn kiến thức vừa tiếp nhận - Phương pháp thí nghiệm phù hợp với mơn khoa học khoa học gần gũi với thực tế - Học sinh hứng thú q trình học, tiết học sơi động hơn, kích thích tị mị, ham hiểu biết tìm tịi học sinh - Học sinh dễ dàn tiếp thu kiến thức tự làm lại nhà - Hình thành kỹ thí nghiệm đơn giản- an tồn Câu Phân tích việc sử dụng PTDH cho TN XH (tự chọn bài) PTDH liên hệ với thành tố dạy học khác ? 3.1 Bài dạy 41 : THÂN CÂY Tự nhiên xã hội Hoạt động : Nhận dạng kể tên số có thân mọc đứng, thân leo, thân gỗ, thân thảo      Phương tiện dạy học Giáo viên chuẩn bị: Tranh 1; 2; 3; 4; 5; 6; trang 78- 79 Bảng nhóm thiết kế sẵn kết Học sinh chuẩn bị: Một số mẫu vật: cành nhãn, cà tím, khổ qua rừng, rau muốn, lúa, củ hành, số cỏ xung quanh …… Bảng nhóm thiết kế sẵn: Hình Tên Cây nhãn Cây bí đỏ ( bí ngơ ) Cây dưa chuột Cây rau muống Cây lúa Cây su hào Các gỗ rừng Cách mọc Cấu tạo Đứng Bò Leo Thân gỗ (cứng) Thân thảo ( mềm ) Cách tiến hành : - Giáo viên cho học sinh quan sát hình trang 78, 79 SGK trả lời theo gợi ý: nói tên có thân mọc đứng, thân leo, thân bị hình Trong đó, có thân gỗ (cứng), có thân thảo ( mềm ) - Giáo viên u cầu đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm -GV ghi kết thảo luận nhóm vào bảng Cách mọc Cấu tạo Hình Tên Cây nhãn Cây bí đỏ ( bí ngơ ) Cây dưa chuột Cây rau muống Cây lúa x X Cây su hào x X Các gỗ rừng x Đứng Bò Leo x Thân gỗ (cứng) Thân thảo ( mềm ) x x X x X x X x + Cây su hào có đặc biệt ? Kết luận : Các thường có thân mọc đứng; số có thân leo, thân bị - Có loại thân gỗ, có loại thân thảo - Cây su hào có thân phình to thành củ Học sinh giới thiệu chuẩn bị tiến hành phân tích: Vd: Cây lúa - Cách mọc: thân đứng Cấu tạo: thân thảo Cây khổ hoa rừng: - Cách mọc: thân leo - Cấu tạo: thân thảo 3.2 Mối liên hệ phương tiện dạy học với tố dạy học khác a Phương pháp dạy học: - Phương tiện dạy học có tác động qua lại với phương pháp dạy học, chúng bổ sung cho nhau, giúp khắc phục hạn chế trình dạy học Giúp học sinh đễ dàng chiếm lĩnh kiến thức- kỹ cách chủ động nhớ lâu dài Phương tiện hỗ trợ cho việc thực tác động phương pháp dạy học Phương pháp dạy học xác định cần tới trợ giúp phương tiện dạy học thích hợp, ứng với nội dung dạy học định - Để làm tăng hiệu vận dụng phương pháp dạy học, người ta vào thực tiễn mà nỗ lực tư nhằm tìm kiếm cho PTDH sẵn có để tiến hành thực nhiệm vụ dạy học Sự lựa chọn phương tiện phù hợp đem lại hiệu tối ưu vận dụng phương pháp dạy học trình dạy học cụ thể giáo viên b Mục đích dạy học - Mục đích PTDH ln có mối quan hệ mật thiết với trình vươn lên chiếm lĩnh đối tượng học tập, có chuyển hóa chúng Bản thân mục đích phận thực trở thành phương tiện cho viện thực mục đích phân Mặt khác, chủ thể biết cách tìm kiếm để hội đủ phương tiện cho hoạt động mục đích trở thành thực c Nội dung học - Mỗi nội dung dạy học cụ thể cần đến phương pháp PTDH đặc thù khác để giúp thầy chuyển tải trò lĩnh hội Việc học sinh nắm vững nội dung dạy học cụ thể phụ thuộc vào việc lựa chọn vận dụng cách phù hợp có hiệu phương tiện dạy học tương ứng người giáo viên - Có loại PTDH thích hợp với chuyển tải nội dung dạy học xác định Việc lựa chọn PTDH cho phù hợp với nội dung dạy học tương ứng làm tăng hiệu chuyển tải nội dung dạy học d Kỹ thuật dạy học: - Phương tiện, kinh nghiệm, thủ thuật, hệ thống và trình tự các thao tác của GV được sử dụng quá trình tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức của HS KTDH phụ thuộc vào phương tiện, điều kiện dạy học cụ thể và nó thể hiện trình độ tay nghề của GV KẾT LUẬN Ở tiểu học, em học sinh làm quen với môn Tự nhiên Xã hội từ lớp Việc dạy mơn học khơng đơn giản, môn học mẻ kiến thức lạ lẫm em Giáo viên khai thác kiến thức, kinh nghiệm ban đầu HS sống xung quanh; phát huy trí tị mị khoa học, hướng đến phát triển mối quan hệ tích cực em với mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh; hướng dẫn HS cách đặt câu hỏi, cách thu thập thơng tin tìm kiếm chứng, cách vận dụng thông tin chứng thu thập để đưa nhận xét, kết luận mang tính khách quan, khoa học Vận dụng hợp lý phương pháp, phương tiện, kỹ thuật dạy học phù hợp với học trình độ học sinh / ... giới tự nhiên xã hội Môn học đóng vai trị quan trọng việc giúp học sinh học tập môn Khoa học, Lịch sử Địa lí lớp 4, cấp tiểu học, đồng thời góp phần đặt móng ban đầu cho việc giáo dục khoa học tự. .. giáo dục khoa học tự nhiên khoa học xã hội cấp học Môn học coi trọng việc tổ chức cho học sinh trải nghiệm thực tế, tạo cho học sinh hội tìm tịi, khám phá giới tự nhiên xã hội xung quanh; vận... đặc thù môn học, quan điểm sau nhấn mạnh xây dựng chương trình: Dạy học tích hợp Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội xây dựng dựa quan điểm dạy học tích hợp, coi người, tự nhiên xã hội chỉnh thể

Ngày đăng: 26/03/2023, 15:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan