MỞ ĐẦUQua quá trình tham gia học tập học phần Lý luận dạy học TNXH, bản thân cảm thấy vai trò, ý nghĩa của học phần có tác động rất lớn đến người tham gia học (sinh viên) và đối với việc dạy học môn TNXH trong trường Tiểu học hiện nay. Cung cấp cho sinh viên những kiến thức chương trình các môn TNXH hiện hành, CTGDPT TNXH mới năm 2018. Các Phương pháp dạy học, hình thức dạy học, Phương tiện dạy học TNXH, cũng như cách đánh giá học sinh. Đó là những kiến thức quan trọng để sinh viên nghiên cứu, vận dụng vào việc dạy học môn TNXH, Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm nhằm hiểu biết sâu, củng cố năng lực nghề nghiệp, chuẩn bị tốt cho việc dạy học các môn học TNXH trong chương trình GDPT mới theo hướng phát triển năng lực học sinh.NỘI DUNGNội dung 1: So sánh những điểm cơ bản của CT 2018 và CT hiện hành môn TN và XH hoặc môn Khoa học hoặc môn LS và ĐL (cấp tiểu học). Minh họa cho định hướng phát triển năng lực, phẩm chất trong CT 2018. I. So sánh những điểm cơ bản của CT 2018 và CT hiện hành môn TN và XH (cấp tiểu học)CHƯƠNG TRÌNH HIỆN HÀNH Quan điểm xây dựng chương trình môn TN và XH các lớp 1, 2, 3+ Dựa vào quan điểm hệ thống: Tuy phát triển theo những quy luật riêng nhưng tự nhiên con người –xã hội là một thể thống nhất, giữa chúng có mối quan hệ qua lại, tác động lẫn nhau, trong đó con người là yếu tố trung tâm. + Gắn với địa phương: Môn TN và XH được dạy trong khung cảnh thực, nhằm giúp học sinh có những hiểu biết ban đầu về bản thân, gia đình, trường học, về cảnh quan tự nhiên và hoạt động của con người ở địa phương các em sinh sống. Nội dung lựa chọn thiết thực, gần gũi và có ý nghĩa đối với học sinh, giúp các em dễ thích ứng với cuộc sống hàng ngày.Tăng cường tổ chức cho học sinh quan sát, thực hành để tìm tòi phát hiện ra kiến thức và biết cách thực hiện những hành vi có lợi cho sức khoẻ cá nhân, gia đình và cộng đồng. Mục tiêu chương trình môn TN và XH các lớp 1, 2, 3+ Cung cấp cho học sinh một số kiến thức cơ bản ban đầu và thiết thực.+ Bước đầu hình thành và phát triển ở học sinh những kĩ năng cơ bản của đời sống thực tế.+ Hình thành và phát triển ở học sinh những thái độ và hành vi. Cấu trúc và nội dung của chương trình môn TN và XHChương trình môn TN và XH lớp 1, 2, 3 gồm 3 chủ đề lớn: Con người và sức khỏe; Xã hội; Tự nhiên. Trong từng nội dung, chương trình đã chú ý “giảm tải”. “Giảm tải” được hiểu theo nghĩa giảm những khái niệm khoa học chưa phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh. NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN LÝ LUẬN DẠY HỌC TN-XH (Đánh giá kết thúc học phần) SINH VIÊN: PHAN THỊ THANH NHÀN MÃ SV: 5720480010 LỚP: ĐHGDTH20-L4-VL KÝ TÊN…………………………… ĐỒNG THÁP, NĂM 2022 ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN Nội dung Mở đầu (0,25đ) Câu (3,0đ) Câu (3,0đ) Câu (3,0đ) Giảng viên Giảng viên Sửa điểm (nếu có) Kết luận (0,25đ) Hình thức (0,5đ) Cộng: Điểm thi Đồng Tháp, ngày tháng năm 202 Giảng viên chấm (ký ghi rõ họ tên) Giảng viên chấm (ký ghi rõ họ tên) MỞ ĐẦU Qua trình tham gia học tập học phần Lý luận dạy học TN-XH, thân cảm thấy vai trị, ý nghĩa học phần có tác động lớn đến người tham gia học (sinh viên) việc dạy học môn TN-XH trường Tiểu học Cung cấp cho sinh viên kiến thức chương trình mơn TNXH hành, CTGDPT TN-XH năm 2018 Các Phương pháp dạy học, hình thức dạy học, Phương tiện dạy học TN-XH, cách đánh giá học sinh Đó kiến thức quan trọng để sinh viên nghiên cứu, vận dụng vào việc dạy học môn TN-XH, Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm nhằm hiểu biết sâu, củng cố lực nghề nghiệp, chuẩn bị tốt cho việc dạy học môn học TN-XH chương trình GDPT theo hướng phát triển lực học sinh NỘI DUNG Nội dung 1: So sánh điểm CT 2018 CT hành môn TN XH môn Khoa học môn LS ĐL (cấp tiểu học) Minh họa cho định hướng phát triển lực, phẩm chất CT 2018 I So sánh điểm CT 2018 CT hành môn TN XH (cấp tiểu học) CHƯƠNG TRÌNH HIỆN HÀNH - Quan điểm xây dựng chương trình mơn TN XH lớp 1, 2, + Dựa vào quan điểm hệ thống: Tuy phát triển theo quy luật riêng tự nhiên - người –xã hội thể thống nhất, chúng có mối quan hệ qua lại, tác động lẫn nhau, người yếu tố trung tâm + Gắn với địa phương: Môn TN XH dạy khung cảnh thực, nhằm giúp học sinh có hiểu biết ban đầu thân, gia đình, trường học, cảnh quan tự nhiên hoạt động người địa phương em sinh sống Nội dung lựa chọn thiết thực, gần gũi có ý nghĩa học sinh, giúp em dễ thích ứng với sống hàng ngày Tăng cường tổ chức cho học sinh quan sát, thực hành để tìm tịi phát kiến thức biết cách thực hành vi có lợi cho sức khoẻ cá nhân, gia đình cộng đồng - Mục tiêu chương trình mơn TN XH lớp 1, 2, + Cung cấp cho học sinh số kiến thức ban đầu thiết thực + Bước đầu hình thành phát triển học sinh kĩ đời sống thực tế + Hình thành phát triển học sinh thái độ hành vi - Cấu trúc nội dung chương trình mơn TN XH Chương trình mơn TN XH lớp 1, 2, gồm chủ đề lớn: Con người sức khỏe; Xã hội; Tự nhiên Trong nội dung, chương trình ý “giảm tải” “Giảm tải” hiểu theo nghĩa giảm khái niệm khoa học chưa phù hợp với trình độ nhận thức học sinh Chương trình ý tăng tính nội dung thực hành xây dựng theo phương án “mở” cho phù hợp thực tiễn - Số tiết quy định: Lớp 1, 2: 35 tiết/năm/lớp; Lớp 3: 70 tiết/năm CHƯƠNG TRÌNH 2018 - Quan điểm xây dựng chương trình + Phù hợp với thực tế địa phương, vùng miền, kế thừa thực trạng có, có nhiều SGK chương trình hướng mở, + Quán triệt quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt phẩm chất lực, kế hoạch giáo dục định hướng nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục nêu Chương trình tổng thể Cụ thể nhấn mạnh việc xây dựng chương trình: Dạy học tích hợp; Dạy học theo chủ đề; Tích cực hố hoạt động học sinh - Mục tiêu chương trình: Đẩy mạnh giáo dục tồn diện rõ hơn, cụ thể Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội góp phần hình thành, phát triển học sinh tình u người, thiên nhiên; đức tính chăm chỉ; ý thức bảo vệ sức khoẻ thân, gia đình, cộng đồng; ý thức tiết kiệm, giữ gìn, bảo vệ tài sản; tinh thần trách nhiệm với môi trường sống; lực chung lực khoa học - Đặc điểm môn học: Kế thừa phát huy chương trình hành + Là mơn học bắt buộc lớp 1, 2, 3, xây dựng dựa tảng khoa học bản, ban đầu tự nhiên xã hội + Coi trọng việc tổ chức cho học sinh trải nghiệm thực tế, tạo cho học sinh hội tìm hiểu, khám phá giới tự nhiên xã hội xung quanh; vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn, học cách ứng xử phù hợp với tự nhiên xã hội - Yêu cầu cần đạt + Về phẩm chất chủ yếu lực chung: Hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy định Chương trình tổng thể + Về lực đặc thù: Hình thành phát triển học sinh lực khoa học - Số tiết quy định: Lớp 1, 2, số tiết 70 tiết/năm lớp BẢNG SO SÁNH (TỔNG QUAN) Chương trình TNXH 2018 với Chương trình TNXH hành Tiêu chí Chương trình TNXH hành Chương trình TNXH 2018 Mục tiêu Theo chuẩn kiến thức kĩ Phát triển phẩm chất lực cho người học - Chia chủ đề - Nội dung cụ thể - Chia chủ đề - Mang tính mở: Tinh giản nội dung đơn vị hành chính, hoạt động văn hóa, GD, y tế,… tỉnh, thành phố Nội dung Thời lượng Sách giáo khoa Đánh giá - Lớp 1, thời lượng 35 - Cả lớp thời lượng học 70 tiết/năm tiết/ năm - Lớp 3: 70 tiết/năm chương trình SGK - Chương trình có nhiều SGK Căn vào mục tiêu kiến - Căn vào yêu cầu cần đạt thức, kĩ năng, thái độ để phẩm chất lực đánh giá II Minh họa cho định hướng phát triển lực, phẩm chất CT 2018 Bài 32: Ôn tập chủ đề: Trái Đất bầu trời TN&XH theo SGK (Cùng học để phát triển) *Qua học, HS: - Hệ thống kiến thức chủ đề: - Bầu trời ban ngày bầu trời ban đêm - Một số tượng thời tiết sủ dụng trang phục phù hợp với thời tiết * Bài học góp phần hình thành cho HS lực phẩm chất: - Phân biệt, đánh giá, xử lí tình liên quan đến chủ đề - Sắp xếp hình ảnh chủ đề vào sơ đồ - Tự đánh giá việc làm liên quan đến tìm hiểu thời tiết sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết Nội dung 2: Lựa chọn, sử dụng PPDH cho TN XH (tự chọn bài) Vì chọn PPDH cho học? PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM Bài 27 Một số cách làm nước (SGK Khoa Học trang 56-57) Hoạt động 1: Làm dụng cụ lọc nước đơn giản Bước Xác định mục đích thí nghiệm Lọc nước đục thành nước Bước Nêu kế hoạch thí nghiệm - Phân cơng nhiệm vụ chuẩn bị dụng cụ - Chọn thời gian chia nhóm để tiến hành - Thí nghiệm lớp GV chuẩn bị: - Chai nhựa cắt đôi(1/3 trên, 2/3 dưới) Cát Tranh hình trang 56 HS chuẩn bị: - Khăn ướt phơi khô Than Nước bẩn Sỏi làm Xem trước học Bước Tiến hành thí nghiệm Bước 3.1 Chia nhóm (phân cơng nhóm trưởng, học sinh ghi chép ….) Bước 3.2 Kiểm tra dụng cụ (như phần chuẩn bị) Bước 3.3 Hướng dẫn làm thí nghiệm theo bước: Làm phần phận lọc theo lớp: giấy lọc, sỏi, than, cát Lắp vào phầm đáy lọc hình Cho nước bẩn lắc vào dụng cụ lọc hình, đểlại phần để đối chứng kết Quan sát Bước Báo cáo kết kết luận - Giáo viên cho số nhóm báo cáo kết thí nghiệm, nhận xét - GV kết luận nhận xét kết nhóm Lưu ý: - Học sinh suy nghĩ giữ lại chất cặn bã nước ? - Khi đến độ định, chất cặn bã chứa đầy thiết bị lọc ta phải làm sao? - Chất hòa tan có lọc khơng? - Nước lọc có uống khơng LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP TRÊN VÌ: - Học sinh chủ động tiếp thu kiến thức có niềm tin vào nguồn kiến thức vừa tiếp nhận - Phương pháp thí nghiệm phù hợp với mơn khoa học khoa học gần gũi với thực tế - Học sinh hứng thú trình học, tiết học sơi động hơn, kích thích tị mị, ham hiểu biết tìm tịi học sinh - Học sinh dễ dàn tiếp thu kiến thức tự làm lại nhà - Hình thành kỹ thí nghiệm đơn giản- an tồn Nội dung 3: Phân tích việc sử dụng PTDH cho TN XH (tự chọn bài) PTDH liên hệ với thành tố dạy học khác ? I Phân tích việc sử dụng PTDH cho TN XH: Môn Tự nhiên xã hội Lớp (Sách Chân trời sáng tạo) Bài 1: Các hệ gia đình Hoạt động 2: Giới thiệu thành viên gia đình bạn Hịa theo sơ đồ Gia đình Bạn Hịa có hệ chung sống ? (SGK trang 9) - Phương tiện sử dụng: Sơ đồ - Sử dụng: Hình thức Nhóm đơi, Phương pháp quan sát Mục tiêu: Học sinh biết nêu thành viên, hệ gia đình sơ đồ, liên hệ thực tế gia đình học sinh có hệ Cách tiến hành: - Giáo viên đọc tên giới thiệu cho học sinh thành viên sơ đồ sách giáo khoa (Ông, Bà, Bố, Mẹ, Chị gái Hòa, Hòa) Gợi ý cho học sinh quan sát đường gạch theo thứ tự từ xuống - Giáo viên u cầu nhóm đơi học sinh quan sát sơ đồ, học sinh đặt câu hỏi học sinh cịn lại trả lời Có thể gợi ý câu hỏi: Các em quan sát tranh cho biết: Gia đình bạn Hịa có người? Trong gia đình bạn Hòa người lớn tuổi nhất? Ai người nhỏ tuổi nhất? Hình Ơng, Bà, Bố, Mẹ, Chị gái Hịa, Hịa? Những hình ảnh xếp theo thứ tự (trên, dưới, trái, phải) nào? Gia đình bạn Hịa có hệ ? - Học sinh kể cho bạn nhóm nghe thành viên gia đình (từ lớn đến nhỏ), kể theo trình tự từ Ơng, Bà, Cha, Mẹ, Anh, Chị, thân mình, ….có hệ gia đình Kết luận: - Từng đơi bạn trình bày ý kiến thảo luận nhóm - Các nhóm khác nhận xét phần trình bày nhóm - Giáo viên theo dõi trả lời học sinh, nhận xét kết luận Nội dung kiến thức hoạt động: - Gia đình bạn Hịa có thành viên: Ơng, Bà, Bố, Mẹ, Chị gái Hịa, Hịa - Gia đình Hịa hệ: + Thế hệ thứ nhất: Ơng, Bà bạn Hịa + Thế hệ thứ hai: Bố, Mẹ bạn Hòa + Thế hệ thứ ba: Chị gái Hòa Hòa - Liên hệ thực tế: Mỗi gia đình thường hệ độ tuổi khác nhau, chung sống Có gia đình hai hệ, có gia đình ba hệ, bốn hệ Ngồi ra, có trường hợp có gia đình nhiều bốn hệ II PTDH liên hệ với thành tố dạy học khác ? - Phương tiện dạy học (sơ đồ hệ) có tác động qua lại với phương pháp dạy học (phương pháp quan sát sơ đồ hệ), bổ sung cho nhau, giúp khắc phục hạn chế trình dạy học Giúp học sinh đễ dàng chiếm lĩnh kiến thức - kỹ cách chủ động nhớ lâu dài Phương tiện dạy học (sơ đồ) hỗ trợ cho việc thực tác động phương pháp dạy học (quan sát) Phương pháp dạy học xác định cần tới trợ giúp phương tiện dạy học thích hợp, ứng với nội dung dạy học định - Nhằm tăng hiệu vận dụng phương pháp dạy học, giáo viên vào thực tiễn mà nỗ lực tư nhằm tìm kiếm cho PTDH sẵn có để tiến hành thực nhiệm vụ dạy học Sự lựa chọn phương tiện phù hợp đem lại hiệu tối ưu vận dụng phương pháp dạy học trình dạy học cụ thể giáo viên 10 KẾT LUẬN Bản thân tâm đắc nội dung học phần Lý luận dạy học môn TN-XH, giúp thân hiểu biết vận dụng hiệu trình triển khai nội dung chương trình mơn TN-XH hành, CTGDPT 2018 (cụ thể Phương pháp dạy học, hình thức dạy học, Phương tiện dạy học môn TN-XH, cách đánh giá học sinh,.…) Và điều quan trọng thân vận dụng kiến thức học phần để thực tốt việc học tập dạy học môn TN-XH trường Tiểu học./ 11