Vận dụng mô hình học tập trải nghiệm trong dạy học môn phương pháp dạy học tự nhiên xã hội ở trường cao đẳng sư phạm bà rịa vũng tàu

4 2 0
Vận dụng mô hình học tập trải nghiệm trong dạy học môn phương pháp dạy học tự nhiên xã hội ở trường cao đẳng sư phạm bà rịa vũng tàu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN GIÁO DỤC @ VẬN DỤNG MÔ HÌNH HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MƠN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TỰ NHIÊN XÃ HỘI Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM BÀ RỊA - VŨNG TÀU LÊ THỊ TRUNG Trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa - Vũng Tàu Email: letrungsp@gmail.com Tóm tắt: Giáo dục Việt Nam giai đoạn đổi chương trình sách giáo khoa theo hướng phát triển lực người học Việc phát triển lực dạy học cho sinh viên sư phạm nhiệm vụ trọng tâm trường sư phạm góp phần vào việc đổi tồn diện giáo dục - đào tạo Mơ hình học tập trải nghiệm giúp người học hình thành kĩ làm việc sau như: Kĩ làm việc nhóm; Kĩ nghiên cứu tài liệu, báo cáo thuyết trình, chia sẻ ý kiến, hình thành rèn luyện lực nghề nghiệp Qua đó, trường sư phạm áp dụng mơ hình giảng dạy để nâng cao hiệu đào tạo nhà trường nhằm đào tạo người giáo viên động, đáp ứng yêu cầu xã hội Từ khóa: Học tập trải nghiệm; phương pháp dạy học; tự nhiên xã hội; đào tạo giáo viên (Nhận ngày 22/09/2016; Nhận kết phản biện chỉnh sửa ngày 19/01/2017; Duyệt đăng ngày 25/02/2017) Đặt vấn đề Nghị 29/NQTW Ban Chấp hành Trung ương Đảng ngày 04/11/2013 Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo khẳng định: Phải chuyển đổi toàn giáo dục từ chủ yếu nhằm trang bị kiến thức sang phát triển phẩm chất lực người học, biết vận dụng tri thức vào giải vấn đề thực tiễn; chuyển giáo dục nặng chữ nghĩa, ứng thí sang giáo dục thực học, thực nghiệp Vì vậy, việc phát triển lực dạy học (DH) cho sinh viên (SV) sư phạm nhiệm vụ trọng tâm trường sư phạm góp phần vào việc đổi tồn diện giáo dục - đào tạo Qua thực tế giảng dạy, người học khó nắm vững tri thức kĩ (KN) nghiệp vụ sư phạm khơng thực hành q trình học tập (HT), vận dụng kiến thức vừa học vào thực tiễn Chính vậy, trường sư phạm phải tiên phong việc đổi sử dụng phương pháp DH (PPDH) tích cực nâng cao hiệu đào tạo chất lượng nguồn nhân lực nhằm thích ứng góp phần phát triển xã hội HT qua trải nghiệm (experiential learning) cách học thông qua làm, với quan niệm việc học trình tạo tri thức sở trải nghiệm thực tế đánh giá, phân tích kinh nghiệm, kiến thức sẵn có Mơ hình học tập trải nghiệm HT trải nghiệm mơ hình HT David A Kolb đề xuất dựa cơng trình nghiên cứu John Dewey Kurt Levin Theo Kolb, trình HT, kiến thức tạo nên nhờ việc biến đổi kinh nghiệm thu Kolb trình bày bốn pha HT trải nghiệm (xem Hình 1), gồm có: Kinh nghiệm rời rạc (Concrete Experience - CE): Người học trải nghiệm tích cực cách thực hoạt động như: Thí nghiệm, làm việc thực Bởi vậy, pha gọi pha “Làm việc” (DO) Suy tư điều trải qua (Reflection Observation - RO): Pha gọi pha “Quan sát” (Observe) Hình thành khái niệm (Abstract Conceptualization AC): Người học khái quát hóa điều trải nghiệm suy tư thành lí thuyết mơ hình Pha pha “Tư duy” (Think) Thử nghiệm tích cực (Active Experimentation - AE): Người học cố gắng lập kế hoạch để thử nghiệm lí thuyết mơ hình hình thành điều kiện khác chuẩn bị cho trải nghiệm Pha gọi pha “Lập kế hoạch” (Plan) Hình 1: Chu trình HT Kolb Sự khác biệt HT theo mơ hình truyền thống với HT trải nghiệm tóm tắt Bảng SỐ 137 - THÁNG 2/2017 • 107 ? NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN GIÁO DỤC Bảng 1: Sự khác HT truyền thống HT trải nghiệm HT truyền thống Chú trọng lí thuyết - Lấy việc dạy làm trung tâm HT trải nghiệm Chú trọng công việc thực tế - Lấy người học làm trung tâm Chương trình nội dung thiết kế cố định, khó thay đổi Chương trình nội dung linh hoạt Chú trọng đáp ứng nhu cầu bên (Mục tiêu dạy) Chú trọng đến phát triển bên người học (Mục tiêu học) Học thơng qua truyền thụ/giải thích kiến thức/luyện KN Phát triển kiến thức, KN, cảm xúc thông qua trải nghiệm thực tế Tổ chức DH theo trình tự chặt chẽ, điều kiện Tổ chức DH linh hoạt nhiều điều kiện khác cố định Mục đích xác định sẵn hướng đến số đơng Mục đích linh hoạt hướng đến cá nhân Phương pháp HT: DH lớp với trình diễn, nghe giảng, Phương pháp HT: Trị chơi luyện tập, kịch đóng vai, nghiên cứu ví dụ, quan sát, lập kế hoạch kiểm chứng học nơi làm việc học công việc, dạy lẫn nhau, giả thuyết, nghiên cứu lí thuyết, dã ngoại, Khác biệt mơ hình HT trải nghiệm với mơ hình HT khác khơng phải chỗ học “lí thuyết trước” hay học “thực hành trước” Chúng ta biết rằng, riêng kiến thức hay KN khơng đủ hình thành lực chưa có đầy đủ giá trị sống Tổ hợp kiến thức - kinh nghiệm làm nên giá trị sống thực cho người học Khi thực xong chu trình HT, người học tối thiểu đạt đến mức “áp dụng” theo thang Bloom, mức đảm bảo cho người học thực “công việc” mà họ cần đảm nhận hoạt động nghề nghiệp Thực trạng dạy học môn Phương pháp dạy học Tự nhiên Xã hội Trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa - Vũng Tàu Mơn PPDH nói chung mơn PPDH Tự nhiên Xã hội Tiểu học nói riêng có nhiệm vụ trang bị cho SV kiến thức lí luận, phương pháp KN để tiến hành DH mơn Tự nhiên Xã hội Tiểu học Trong trình giảng dạy, giảng viên cho SV tìm hiểu nội dung cách riêng lẻ, chưa thiết kế dạy theo hướng tích hợp nội dung Như vậy, dạy phương pháp chủ yếu biến thành dạy lí thuyết hàn lâm, chưa có quy trình rèn nghề SV có q hội trải nghiệm thực tế vào tình giáo dục Những tiết dạy có thực hành quan sát đối tượng học sinh (HS) lại chủ yếu cho SV tự nghiên cứu xem qua băng hình, khơng tìm hiểu trực tiếp với đối tượng HS Trong trình thực hành tập giảng với đối tượng giả định bạn lớp với khả nhận thức tương đồng với người dạy, câu hỏi hay tình đưa giải cách thuận lợi nên chưa thực mang lại hiệu Việc đánh giá (ĐG) môn học cịn nặng lí thuyết, có giảng viên người ĐG SV chưa tham gia vào q trình ĐG mơn học Các biện pháp rèn luyện lực DH cho SV hạn chế, trình tổ chức chưa có hệ thống nội dung chưa thực tiếp cận lực thực cho SV Do đó, việc hình thành 108 • KHOA HỌC GIÁO DỤC lực nghề nghiệp trình đào tạo SV ngành Cao đẳng Tiểu học chưa đạt kết mong đợi Từ kết nghiên cứu tâm lí học giáo dục học cho thấy: Kiến thức, KN, thái độ người học hình thành phát triển qua hoạt động hoạt động Vì vậy, để hình thành lực DH cho SV số biện pháp hữu ích cần tăng cường cho SV tham gia vào hoạt động trải nghiệm tình sư phạm trải nghiệm trường tiểu học Vận dụng mô hình học tập trải nghiệm dạy học mơn Phương pháp dạy học Tự nhiên Xã hội Trong học phần PPDH Tự nhiên Xã hội, SV tiếp thu kiến thức luyện tập KN DH cụ thể: KN viết mục tiêu thực cho dạy, KN lập kế hoạch thực dạy, KN tổ chức quản lí hoạt động nhóm DH, KN sử dụng PPDH, KN sử dụng phương tiện DH, KN kiểm tra ĐG kết HT Trong trình HT, SV hình thành KN thơng qua hoạt động nhóm chủ yếu Những KN DH dựa kết việc phân tích nghề DH từ việc xác định cơng việc người thầy Nghề DH bao gồm công việc chủ yếu chuẩn bị giảng, phát triển phương tiện DH, thực giảng lớp, kiểm tra ĐG, nghiên cứu khoa học áp dụng vào thực tế DH Vận dụng mơ hình vào học tiến hành sau: Bước 1: Đưa SV vào vai trò người giáo viên (Giảng viên) để thực công việc Giảng viên giảng dạy trường tiểu học trước lên lớp: Phân tích cấu trúc nội dung chương trình, cấu trúc sách giáo khoa; phương pháp, phương tiện DH, hình thức tổ chức DH, kiểm tra ĐG mơn học trường tiểu học 1/ Phân tích cấu trúc nội dung học Giảng viên đưa nhiệm vụ, yêu cầu SV thực hiện: Tìm hiểu nội dung chương trình sách giáo khoa tiểu học; Xác định kiến thức bản, trọng tâm kiến thức có liên quan đến dạy; Liên hệ với thực tế; Tìm hiểu cách trình bày sách giáo khoa; Hướng dẫn NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN GIÁO DỤC HS cách tìm hiểu sách giáo khoa SV làm việc theo nhóm, sau nhóm trao đổi với nhau, rút học 2/ Tìm hiểu đối tượng HS tiểu học để xác định khả đáp ứng nhiệm vụ nhận thức Đặc điểm nhận thức HS? Xác định kiến thức, KN mà HS có cần có? Dự kiến khó khăn, tình nảy sinh phương án giải quyết? Lựa chọn phương pháp, hình thức, phương tiện DH, - SV làm việc theo nhóm, sau cho trao đổi nhóm - Xem băng tiết dạy minh họa việc sử dụng PPDH nội dung cụ thể để đối chiếu với việc thực - Trao đổi thảo luận rút học 3/ Lập kế hoạch DH, chuẩn bị soạn cho tiết dạy SV thiết kế kế hoạch DH: Thiết kế hoạt động học cụ thể hướng dẫn giúp đỡ giảng viên Xem băng tiết dạy minh họa cách tiến hành lên lớp, đối chiếu với việc thực Trao đổi rút học Bước 2: Từ kiến thức KN SV có bước 1, giảng viên yêu cầu SV soạn giáo án chi tiết, tập giảng với đối tượng bạn SV SV lúc trải nghiệm đóng vai HS tiểu học tham gia vào trình HT giống HS tiểu học Sau kết thúc tiết học nội dung học (tùy vào nội dung, thời gian để giảng viên yêu cầu SV thực hiện), SV lại trải nghiệm thành Giảng viên dự giờ, trao đổi góp ý dạy bạn Bước 3: SV xuống thực tế trường tiểu học với nhiệm vụ: Thực việc giao tiếp Giảng viên HS, tìm hiểu đặc điểm nhận thức, đặc điểm tâm sinh lí HS lứa tuổi tiểu học Dự tiết dạy trực tiếp Giảng viên tiểu học để quan sát trình tự bước lên lớp, cách triển khai dạy theo hướng tích cực hóa hoạt động HS SV dạy trực tiếp với đối tượng HS tiểu học Bước 4: Tổng kết rút học lại tiếp tục tiến hành trải nghiệm hoạt động để phát triển kiến thức, KN, cảm xúc thông qua trải nghiệm thực tế Về ĐG môn học: Cho SV tham gia vào trình ĐG Thứ nhất: Giảng viên để SV ĐG dạy bạn dựa tiêu chí, tiêu chuẩn Giảng viên SV thống xây dựng Thứ hai: Giảng viên ĐG SV dựa hai tiêu chí: Giờ dạy thực hành việc soạn giáo án Điểm mơn học điểm trung bình kết ĐG SV Giảng viên Cách làm tạo tính khách quan ĐG tích cực hóa người học @ Ưu điểm sử dụng phương pháp: - Vận dụng Mơ hình HT trải nghiệm DH giúp gắn lí thuyết với thực tiễn, việc trải nghiệm với thực tiễn giúp người học có điều kiện khắc sâu củng cố,vận dụng linh hoạt kiến thức học rèn luyện KN nghề nghiệp - Vận dụng Mơ hình HT trải nghiệm góp phần nâng cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo hứng thú HT SV SV phải chủ động tìm kiếm phân tích thơng tin để tìm giải pháp xảy trình DH Để giải nhiệm vụ HT, SV thường phải làm việc theo nhóm Chính vậy, KN làm việc nhóm, KN phân tích, giải vấn đề, KN trình bày, bảo vệ tranh luận, phản biện ý kiến trước tập thể nâng cao Sau thời gian vận dụng Mơ hình HT trải nghiệm giảng dạy, để tìm hiểu hiệu việc sử dụng mơ hình DH, tiến hành điều tra SV Giảng viên trường tiểu học tham gia hướng dẫn SV thực tập Kết thu sau: Kết điều tra số lượng hỏi 80 SV hai lớp năm cao đẳng tiểu học cho có hứng thú HT theo mơ hình Những lí mà SV thích mơ hình HT lợi ích chúng mang lại Cụ thể: Bảng 2: Kết điều tra 80 SV học theo mô hình HT trải nghiệm STT Những lí SV thích học theo mơ hình Kết Số lượng % Giúp môn học gần gũi với thực tiễn, gắn lí thuyết với thực hành 62 77,5 Giúp bước đầu hình thành lực nghề nghiệp 59 73,75 Tự tin trình bày vấn đề đứng trước đám đông (KN sư phạm) 73 91,25 Giúp khắc sâu củng cố thêm kiến thức lí thuyết học lớp 67 83,75 Kết thăm dò Giảng viên trường tiểu học SV xuống dự thực tập thống với ý kiến cho rằng: SV tự tin, động hoạt động tổ chức DH, nắm bắt nhanh với tình thực tế, có KN giao tiếp tốt với HS Kết luận Việc vận dụng mơ hình HT trải nghiệm DH không đem lại hiệu mặt nhận thức, phát triển tư cho người học mà giúp người học tự tin, động hoạt động tổ chức DH, nắm bắt nhanh với tình thực tế, có KN giao tiếp tốt với HS Đồng thời, mơ hình cịn giúp người học hình thành KN làm việc sau như: KN làm việc nhóm, KN nghiên cứu tài liệu, báo cáo thuyết trình, chia sẻ ý kiến, hình thành rèn luyện lực nghề nghiệp SỐ 137 - THÁNG 2/2017 • 109 ? NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN GIÁO DỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Bá Hoành, (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [2] Đặng Thành Hưng, (2002), Dạy học đại - Lí luận - Biện pháp kĩ thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [3] Đặng Thành Hưng, (2005), Tương tác hoạt động thầy trò lớp học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [4] Phan Trọng Ngọ, (2002), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Giáo dục [5] Tổng cục Dạy nghề, (2004), Tài liệu bồi dưỡng phương pháp dạy học - Đào tạo mở rộng, Dự án GDKT&DN, Hà Nội [6] Tổng cục Dạy nghề, (2010), Tài liệu hướng dẫn khóa đào tạo giáo viên dạy nghề theo lực thực - TTC, Hà Nội APPLYING MODEL OF EXPERIENCE LEARNING INTO TEACHING SOCIAL-NATURAL TEACHING METHOD COURSE AT BA RIA - VUNG TAU TEACHER TRAINING COLLEGE Le Thi Trung Ba Ria - Vung Tau Teacher Training College Email: letrungsp@gmail.com Abstract: The Vietnamese education is on the way to renew textbook and curriculum towards developing learners’ competence Developing the teaching competence for pedagogical students is one of key tasks at colleges of education, contributing to the comprehensive and fundamental renewal of education - training Model of learning experience help students to develop working skills such as team work, document research, report presentation, sharing ideas, form and train professional capacity Thereby, colleges of education will apply this model into teaching to improve the effectiveness of training to train active teachers, to meet the social requirements Keywords: Experience learning; teaching method; social nature; teacher’s training 110 • KHOA HỌC GIÁO DỤC ... nghiệm trường tiểu học Vận dụng mơ hình học tập trải nghiệm dạy học môn Phương pháp dạy học Tự nhiên Xã hội Trong học phần PPDH Tự nhiên Xã hội, SV tiếp thu kiến thức luyện tập KN DH cụ thể: KN... động nghề nghiệp Thực trạng dạy học môn Phương pháp dạy học Tự nhiên Xã hội Trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa - Vũng Tàu Mơn PPDH nói chung mơn PPDH Tự nhiên Xã hội Tiểu học nói riêng có nhiệm vụ... Đại học Quốc gia Hà Nội [4] Phan Trọng Ngọ, (2002), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Giáo dục [5] Tổng cục Dạy nghề, (2004), Tài liệu bồi dưỡng phương pháp dạy học - Đào tạo mở rộng,

Ngày đăng: 28/07/2022, 12:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan