NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN & XÂY DỰNG MƠ HÌNH BÀI HỌC TIẾNG VIỆT NHƯ MỘT NGOẠI NGỮ DÀNH CHO HỌC SINH NƯỚC NGOÀI NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Email: nhvann1965@gmail.com Tóm tắt: Xây dựng mơ hình học tiếng Việt ngoại ngữ dành cho học sinh nước yếu tố góp phần triển khai hiệu Chương trình dạy tiếng Việt cho học sinh Lào khuôn khổ Đề án Nâng cao chất lượng hiệu hợp tác Việt - Lào lĩnh vực giáo dục, phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2011 - 2020 Bài viết giới thiệu chương trình Tiếng Việt cho học sinh Lào Lào, mơ hình học tiếng Việt ngoại ngữ dành học sinh nước phương pháp để phát huy tối đa hiệu mô hình học giảng dạy tiếng Việt cho học sinh ngoại ngữ theo quan điểm giao tiếp Để thực thành công phát huy hiệu mơ hình địi hỏi cố gắng nỗ lực giáo viên vận dụng sáng tạo phương pháp giảng dạy tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh q trình giảng dạy Từ khóa: Mơ hình; học tiếng Việt; học sinh Lào; chương trình Tiếng Việt (Nhận ngày 05/9/2017; Nhận kết phản biện chỉnh sửa ngày 15/9/2017; Duyệt đăng ngày 25/9/2017) Đặt vấn đề Tiếng Việt ngôn ngữ quốc gia, ngơn ngữ thức giảng dạy nhà trường tất cấp học, 90 triệu người Việt sống đất nước Việt Nam triệu người Việt gốc Việt nước sử dụng Tại số quốc gia Mĩ, Australia, Lào, Hàn Quốc tiếng Việt coi số ngôn ngữ cộng đồng thiểu số sử dụng nhiều Theo xu hướng phát triển hội nhập quốc tế đất nước, tiếng Việt trở thành ngoại ngữ nhiều người nước theo học Đề án Hỗ trợ việc dạy học tiếng Việt cho người Việt Nam nước (2006) xây dựng ban hành Chương trình (CT) dạy tiếng Việt cho người Việt Nam nước (CT dành cho thiếu niên, CT dành cho người lớn) hai sách giáo khoa (SGK) Tiếng Việt vui Quê Việt; đồng thời có số CT SGK Tiếng Việt cho người nước trường đại học, tổ chức, cá nhân nước biên soạn Tuy nhiên, đối tượng học sinh (HS) nước học tiếng Việt đa dạng nên việc vận dụng CT SGK tổ chức dạy học (DH) quốc gia gặp nhiều khó khăn CT dạy tiếng Việt cho HS Lào nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào biên soạn khuôn khổ Đề án Nâng cao chất lượng hiệu hợp tác Việt - Lào lĩnh vực giáo dục (GD) phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2011 - 2020, theo thỏa thuận Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào kí ngày 22 tháng năm 2011, nhằm thực chủ trưởng hai Đảng, hai Nhà nước, hai Chính phủ tăng cường hợp tác song phương Việt Nam Lào lĩnh vực GD; giúp HS Lào, trước hết HS Lào gốc Việt, sử dụng tiếng Việt thành thạo để giao tiếp đời sống, giao lưu văn hóa thiết lập quan hệ kinh tế, xã hội hai nước Việc xây dựng thành cơng mơ hình học tiếng Việt (MHBHTV) ngoại ngữ dành cho người nước yếu tố định thành công CT Giới thiệu chương trình dạy tiếng Việt cho học sinh Lào nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào CT biên soạn cho đối tượng HS học trường phổ thơng Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào chọn học Tiếng Việt ngoại ngữ thứ hai Trong giai đoạn thực nghiệm, CT biên soạn cho HS Lào gốc Việt, HS Lào học trường cộng đồng người Việt trường Việt Nam giúp xây dựng tại Lào CT biên soạn nhằm hình thành phát triển kĩ (KN) giao tiếp tiếng Việt cho HS, giúp em tự tin giao tiếp học tập CT cung cấp số kiến thức ngôn ngữ Việt Nam cho HS Lào Thông qua việc DH tiếng Việt, CT giúp HS có hiểu biết người văn hóa Việt Nam, có tinh thần tương thân tương cộng đồng dân tộc, có tình cảm thân thiện với Việt Nam Để đạt mục tiêu trên, CT xây dựng dựa quan điểm đảm bảo tính khoa học, gắn kết chặt chẽ với thực tiễn giảng dạy ngơn ngữ nói chung ngoại ngữ nói riêng Qua việc rèn luyện KN nói, nghe, đọc, viết, sở kiến thức ngôn ngữ nhằm đạt mục tiêu hình thành phát triển lực (NL) giao tiếp tiếng Việt cho HS Theo đó, nội dung CT phối hợp hệ thống chủ đề, chủ điểm, hệ thống kiến thức tiếng Việt, văn hoá với hành vi, nhiệm vụ giao tiếp Mỗi chủ đề, chủ điểm học tập tạo SỐ 144 - THÁNG 9/2017 • 29 & NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN môi trường giao tiếp để HS phát triển NL giao tiếp Nội dung DH chủ đề, chủ điểm thiết kế theo nguyên tắc tích hợp, đồng tâm phát triển, có tính thực tiễn, tính văn hóa CT xác định HS chủ thể trình học tập HS tham gia tích cực vào hoạt động nghe, nói, đọc, viết thơng qua tập phù hợp với tình giao tiếp tự nhiên Đồng thời, CT đảm bảo tính liên thơng cấp Tiểu học, Trung học sở với Trung học phổ thông; yêu cầu cần đạt sau học hết cấp học, dựa Khung NL tiếng Việt dùng cho HS nước Đặc biệt, CT thiết kế linh hoạt theo trình độ để thích hợp với đa dạng đối tượng điều kiện học tập Nội dung DH CT bao gồm: Hệ thống chủ đề, chủ điểm NL giao tiếp thể hành vi, nhiệm vụ giao tiếp sở kiến thức Tiếng Việt, văn hoá CT triển khai theo chủ đề, chủ đề cụ thể hoá thành chủ điểm, liên quan đến mối quan hệ môi trường giao tiếp HS lớp học, cấp học; cung cấp ngữ cảnh giao tiếp giúp HS sử dụng kiến thức ngôn ngữ để thực hành giao tiếp Trong cấp học, hệ thống chủ đề xác định theo hướng cung cấp ngữ cảnh môi trường giao tiếp mở rộng dần, phù hợp với mối quan hệ giao tiếp HS gia đình, nhà trường, xã hội Định hướng xác định chủ đề cấp học thể Bảng Sau cấp học, HS đạt mức độ nói, nghe, đọc, viết theo yêu cầu cụ thể Yêu cầu cần đạt phân chia làm bậc: Bậc A1 tương đương với cuối cấp Tiểu học, bậc A2 tương đương cuối cấp Trung học sở, bậc B1 tương đương cuối cấp Trung học phổ thông Với nội dung yêu cầu cần đạt trên, hoạt động đánh giá (ĐG) tập trung vào xác nhận NL sử dụng tiếng Việt HS trình độ thơng qua KN để giúp HS biết mức độ NL thân Trong ĐG, hai hình thức ĐG thường xuyên ĐG định kì, tổng kết coi trọng Với KN, chuyên gia thiết kế công cụ ĐG riêng Kết ĐG thường xuyên hỗ trợ HS thay đổi cách học để nâng cao mức độ đạt thời gian tiếp theo; hỗ trợ giáo viên (GV) biết HS học tốt, học chưa tốt nội dung để kịp thời điều chỉnh cách dạy nhằm hỗ trợ HS học tốt Kết ĐG định kì, tổng kết hỗ trợ HS biết NL mức làm để cải thiện kết quả, nâng cao NL; hỗ trợ GV quản lí trường học biết cần phải có thay đổi phương pháp DH, tổ chức việc học, cung ứng tài liệu dịch vụ GD để nâng cao kết HS giai đoạn Ở trình độ A1.1, A1.2, CT đề cao quan điểm giao tiếp qua phương pháp DH truyền Từ trình độ A1.3, A1.4, A1.5 trình độ sau đó, HS rèn luyện đủ KN nghe, nói, đọc, viết, vai trị kênh hình giảm so với trình độ trước tình sử dụng tranh ảnh, sơ đồ, biểu bảng để giúp HS hiểu nội dung học kênh hình cần tận dụng tối đa CT thực quan điểm tích hợp theo chiều dọc chiều ngang Tích hợp theo chiều dọc tích hợp đơn vị kiến thức KN với kiến thức, KN học trước theo nguyên tắc đồng tâm, cụ thể kiến thức KN học sau bao hàm kiến thức KN học trước cao hơn, sâu Tích hợp theo chiều ngang tích hợp kiến thức tiếng Việt với mảng kiến thức văn hố, lịch sử, địa lí, phong tục tập qn người Việt Nam theo nguyên tắc đồng quy Hướng tích hợp thực thơng qua hệ thống chủ đề, chủ điểm học tập với trọng tâm hội thoại, đọc Theo nguyên tắc tích hợp, nhiệm vụ trang bị kiến thức rèn luyện KN gắn bó chặt chẽ với Do đối tượng tiếp nhận CT có trình độ tiếng Việt khác nên CT thiết kế mềm dẻo theo trình độ để thích hợp với đa dạng đối tượng điều kiện học tập Thời lượng DH cần thiết cho trình độ: Khoảng 420 tiết cho bậc A1 (hết cấp Tiểu học), 350 tiết cho bậc A2 (hết cấp Trung học sở), 250 tiết cho bậc B1 (hết cấp Trung học phổ thông) Trong giai đoạn thực nghiệm, lớp (12 lớp) học thức 68 tiết/1 năm học Phân bổ thời lượng: tiết/1 tuần; 34 tuần/1 năm Tổng thời lượng thực CT: 816 tiết/12 năm Bên cạnh đó, tuỳ theo điều kiện cụ thể, trường bố trí thêm thời lượng kế hoạch DH lớp để đảm bảo thực Bảng 1: Hệ thống chủ đề, chủ điểm CT tiếng Việt cho người Lào Chủ đề Tơi bạn bè Tơi gia đình Tơi trường học Tôi giới xung quanh Tiểu học Bản thân, bạn bè, sở Các thành viên gia Trường, lớp, thầy cơ, Những vật, lồi cây, thích, trị chơi, ngày đình, đồ dùng, đồ chơi hoạt động trường, mơn lồi hoa, thời gian, thời sinh học, thời khoá biểu tiết Trung Làm quen, kết bạn, Người yêu quý, Ngày khai trường, hoạt Thiên nhiên, nông thôn, học sở học tập, vui việc làm hàng động học tập, thể thao thành thị, lễ hội, giao chơi, mừng sinh nhật ngày, ăn thơng, nghệ thuật Trung Gặp bạn mới, bạn cũ, Gia đình Việt Nam, người Cuộc sống trường, học học phổ giao lưu, văn nghệ, dã thân xa gia đình, thư viện, học thực địa, kì thơng ngoại, làm việc ngày kỉ niệm, chọn nghề thi, kỉ niệm mái trường nghiệp 30 • KHOA HỌC GIÁO DỤC Phong tục, di sản, bảo vệ môi trường, thể thao, nghệ thuật, thủ đô hai nước Việt - Lào NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN & có hiệu CT Từ chủ đề chủ điểm, CT lớp xác định biểu NL giao tiếp, cụ thể hoá thành hành vi, nhiệm vụ giao tiếp dựa kiến thức tiếng Việt văn hóa gợi ý khung nội dung DH cốt lõi, giúp tác giả biên soạn SGK GV chủ động, linh hoạt việc triển khai nội dung DH lớp CT sản phẩm đề án hợp tác CT sử dụng cho HS nước ngồi học tiếng Việt Mơ hình học tiếng Việt ngoại ngữ dành cho học sinh nước - nghiên cứu sách giáo khoa Tiếng Việt cho học sinh Lào cấp Trung học phổ thông Bộ SGK Tiếng Việt cấp Trung học phổ thông gồm SGK, sách SV, sách tập lớp (10,11, 12) Mỗi SGK Tiếng Việt cho HS Lào cấp Trung học phổ thông gồm 17 học, tiết, sau học có ơn tập, cuối ôn tập kiểm tra Những nhân vật tham gia vào ngữ cảnh giao tiếp gồm nhân vật người Lào (Nitmina, Vammy, Thiphon, Suthep) Việt Nam (An, Cường, Liên, Trung, cô giáo Hằng) sinh sống Lào Hệ thống nhân vật xuyên suốt phát triển sách Tiếng Việt 10, 11, 12 Theo đó, sách coi câu chuyện nhỏ sống việc học tập bạn HS giai đoạn học Trung học phổ thơng Mơ hình học SGK thể theo cấu trúc chung, thống từ lớp Tiểu học Trung học sở Bên cạnh đó, có nét riêng số nội dung phù hợp với đối tượng HS cấp học Mơ hình học thể Hình Nhìn vào mơ hình trên, thấy tên học tên chủ điểm Mỗi phải đảm bảo mục tiêu: Kiến thức, hành vi giao tiếp văn hóa Trong đó, mục tiêu kiến thức phải đảm bảo cung cấp cho HS kiến thức từ ngữ (theo chủ điểm), ngữ pháp, cách dùng từ, cụm từ thông dụng tiếng Việt Mục tiêu hành vi giao tiếp phải đảm bảo cung cấp cho HS NL hành vi giao tiếp phù hợp với chủ điểm học Mục tiêu văn hóa nhằm cung cấp cho HS hiểu biết văn hóa hai dân tộc Việt - Lào Mỗi học bao gồm nội dung: Nói, nghe, đọc, viết Tồn nội dung học gắn liền thực mục tiêu Nội dung Nói cung cấp số từ ngữ, mẫu giao tiếp thông qua hội thoại hoạt động thực hành, giúp HS làm quen với ngữ cảnh giao tiếp tự nhiên, gắn với chủ điểm Để đáp ứng mục tiêu trên, Hội thoại xây dựng ngữ cảnh giao tiếp có liên quan đến chủ điểm nêu tên học Nhân vật tham gia vào hội thoại tình hội thoại cần gần gũi, quen thuộc với HS theo lứa tuổi Mỗi hội thoại cung cấp cho HS số từ ngữ theo chủ đề Các tượng ngữ pháp xuất hội thoại (nhắc lại phần luyện tập tiếp theo) Kênh hình khơng dùng để minh họa cho kênh chữ mà nội dung học tập, cung cấp cho HS hiểu biết sinh động văn hóa, lịch sử, địa lí, ý nghĩa hoạt động trình bày kênh chữ Đồng thời, HS phải vận dụng KN kinh nghiệm thực tế để gắn kết kênh hình với kênh chữ Bảng từ ngữ khung kiến thức xuất sau hội thoại để giúp HS nắm nội dung Sau cho HS đọc hội thoại, GV hướng dẫn HS tìm hiểu từ ngữ giải thích tượng ngữ pháp có Sau luyện đọc (đóng vai) theo nội dung hội thoại, HS có thực hành Hệ thống thực hành xếp theo dụng ý: Bài thực hành (1) giúp HS nhận diện nội dung bài; thực hành (2) mở rộng sâu (thảo luận nhóm) vào nội dung nêu bài; thực hành (3) nhằm rèn luyện kiến thức ngữ pháp; thực hành (4) mở rộng theo ngữ cảnh tương tự Mục đích cao giúp HS giao tiếp ngữ cảnh tương tự hội thoại sau hoàn thành nội dung nói Nội dung Nghe cung cấp nghe, rèn luyện khả nắm bắt thơng Hình 1: MHBHTV ngoại ngữ tin thực hành giao tiếp SỐ 144 - THÁNG 9/2017 • 31 & NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN Bài nghe văn thông tin, hội thoại, thơ hay lời hát Tuy nhiên, ngôn ngữ cần dễ hiểu, khơng có từ mới, dung lượng khoảng 150200 chữ Nội dung nghe cung cấp thêm cho HS số hiểu biết chủ điểm, nhắc lại tượng ngữ pháp không Các thực hành sau nghe cần tập trung vào việc giúp HS rèn luyện khả nắm bắt thông tin bài; hình thức thường trắc nghiệm nhiều lựa chọn, điền khuyết, ghép nối, - sai Nội dung Đọc giúp HS có thêm hiểu biết nội dung liên quan đến chủ điểm, gắn với văn hóa, lịch sử, địa lí, đất nước người hai dân tộc Việt Nam Lào, bổ sung thêm vốn từ ngữ ngữ pháp tiếng Việt qua đọc Để đáp ứng mục tiêu trên, đọc cung cấp văn ngắn có nội dung phù hợp với chủ điểm, dễ hiểu, gần gũi với nhận thức HS Các tượng ngữ pháp cần xuất đọc Kênh hình cần hỗ trợ tốt cho kênh chữ Sau luyện đọc (đóng vai) theo nội dung hội thoại, HS có thực hành Hệ thống thực hành xếp theo dụng ý: Bài thực hành (1) giúp HS nhận diện nội dung bài; thực hành (2) mở rộng sâu (thảo luận nhóm) vào nội dung nêu bài; thưc hành (3) nhằm rèn luyện kiến thức ngữ pháp; thực hành (4) mở rộng theo ngữ cảnh tương tự Hoạt động Viết nhằm tăng cường khả sử dụng tiếng Việt tạo lập câu, đoạn văn, văn HS Theo đó, tập thiết kế yêu cầu HS viết lại câu, xếp lại câu, đặt câu, viết đọan văn theo mục tiêu đọc Do đặc trưng hoạt động nên HS chủ yếu rèn luyện khả viết Trong trình DH, GV cho HS trao đổi kết thực hành để tăng cường tương tác kiểm tra lại đáp án cho thực hành Giảng dạy hiệu mơ hình học tiếng Việt ngoại ngữ theo quan điểm giao tiếp Để giảng dạy hiệu MHBHTV ngoại ngữ theo quan điểm giao tiếp, GV cần có phương pháp sử dụng SGK giảng dạy tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp thành thạo Trước hết, việc phát huy tính tích cực, chủ động HS theo quan điểm lấy người học làm trung tâm phương pháp để phát huy hiệu mơ hình học Theo đó, việc giới thiệu với HS nội dung, phương pháp sử dụng SGK sách tập cần thiết Tùy theo điều kiện cụ thể, GV nên thu thập phản hồi HS theo học, giai đoạn học kì để điều chỉnh phương pháp giảng dạy hiệu Tiếp theo, kết hợp nhuần nhuyễn linh hoạt tài liệu, phương tiện giảng dạy mang lại hiệu cao Mỗi sách lớp có cuốn: SGK, sách GV, sách tập Trong đó, sách GV tài liệu hướng dẫn cụ thể cách thức tổ chức DH GV cho hoạt động, có đưa hướng dẫn giải tập Sách tập tập mới, bổ sung Tổng số sách tập bài, có nói, nghe, đọc viết, 32 • KHOA HỌC GIÁO DỤC hạn chế xuất từ ngữ ngữ pháp Trong giảng dạy, GV cần sử dụng kết hợp hài hòa sách sách để đạt hiệu cao nhất, nhằm tạo tính linh hoạt q trình triển khai dạy Sách tập tài liệu làm mềm q trình giảng dạy GV lựa chọn, tăng giảm số lượng tập tùy theo điều kiện cụ thể Để có tiết dạy hiệu quả, GV cần có chuẩn bị chu đáo, việc soạn giáo án Hệ thống tập thực hành thiết kế theo quan điểm giao tiếp có tính “mở” cao Tính "mở" thể việc xây dựng câu hỏi có đáp án mở nhằm khuyến khích sáng tạo HS tình giao tiếp phong phú, đa dạng, gắn với thực tiễn sống giúp HS trải nghiệm Vì thế, soạn giáo án “mở” yếu tố định thành cơng GV q trình giảng dạy Trong giáo án, GV cần phải dự kiến tình giao tiếp phát sinh thực tiễn với tập thực hành, đồng thời khuyến khích HS tương tác tối đa Trong trình giảng dạy, GV nên sử dụng đa dạng phương pháp nhằm giúp HS phát huy tối đa NL mức độ tương tác với Việc ý cho HS giao tiếp, trải nghiệm khơng khí văn hóa giao tiếp thực tiễn để phát triển KN, điều chỉnh giao tiếp thực hành Qua đó, GV khéo léo tạo mơi trường, nhu cầu, nội dung, phương tiện thao tác giao tiếp thực hành Điều quan trọng GV phải tạo hội để HS thực hành thành thạo ngữ cảnh giao tiếp tương tự Đây mục đích cao cần đạt đến hoạt động nói GV nên có phương pháp để tạo hội cho HS tự ĐG, tự nhận xét để giao tiếp thành thạo thực hành Kết luận Với mong muốn giữ gìn, phát huy, giới thiệu giảng dạy thành cơng tiếng Việt đến bạn bè quốc tế, xây dựng MHBHTV ngoại ngữ dành cho HS nước CT Việt - Lào Cùng với số điều chỉnh thích hợp, CT dùng để biên soạn tài liệu DH tiếng Việt cho người nước ngồi tuổi trưởng thành Để thực thành cơng phát huy hiệu mơ hình địi hỏi cố gắng nỗ lực GV để vận dụng sáng tạo phương pháp giảng dạy tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp, phát huy tính tích cực, chủ động HS trình giảng dạy Đồng thời, q trình địi hỏi tìm tịi, thu thập phản hồi GV HS để điều chỉnh, hồn thiện CT đảm bảo tính khoa học, thực tiễn, giao tiếp nhóm tác giả TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, (2015), Chương trình dạy tiếng Việt cho học sinh Lào nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Lào - Đề án Biên soạn chương trình dạy tiếng Việt sách giáo khoa tiếng Việt (thực nghiệm) từ lớp đến lớp 12 cho học sinh Lào nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN Lào, Hà Nội [2] Bộ Giáo dục Đào tạo - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, (2006), Chương trình dạy tiếng Việt cho người Việt Nam nước (chương trình dành cho người lớn)Đề án Hỗ trợ việc dạy học tiếng Việt cho người Việt Nam nước ngoài, Hà Nội [3] Bộ Giáo dục Đào tạo - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, (2006), Chương trình dạy tiếng Việt cho người Việt Nam nước ngồi (chương trình dành cho thanh, thiếu niên)- Đề án Hỗ trợ việc dạy học tiếng Việt cho người Việt Nam nước ngoài, Hà Nội [4] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2015), Thông tư số & 17/2015/TT-BGDĐT việc Ban hành Khung lực tiếng Việt dùng cho người nước [5] Mai Ngọc Chừ (chủ biên), Quê Việt, Quyển - 6, NXB Thế giới [6] Bùi Mạnh Hùng, (2015), Xây dựng chương trình mơn Tiếng Việt ngoại ngữ cho học sinh nước Việt Nam (chuẩn đầu mức A1 khung tham chiếu châu Âu), Báo cáo Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ B2014.19.12NV [7] Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Tiếng Việt vui, Quyển - 6, NXB Thế giới DEVELOPING VIETNAMESE LESSONS AS A FOREIGN LANGUAGE FOR FOREIGN STUDENTS NGUYEN THI HONG VAN The Vietnam Institute of Educational Sciences Email: nhvann1965@gmail.com Abstract: Developing Vietnamese lessons as a foreign language for foreign students is a factor contributing to the effective implementation of Vietnamese language teaching program for Laos students in framework of Project: Improving Quality and Effectiveness of Vietnam-Laos cooperation in education and human resources development in the period of 2011 - 2020 The article introduces the Vietnamese language program for Laos students in Laos, model of Vietnamese lessons as a foreign language for foreign students and methods to maximize the effectiveness of this model in teaching Vietnamese as a foreign language towards communicative approach To get successful and effective implementation of this model, each teacher needs to effort and creatively apply Vietnamese teaching methods towards communicative approach, promote student's pro-activeness in teaching process Keywords: Model; Vietnamese lessons; Laos students; Vietnamese program SỐ 144 - THÁNG 9/2017 • 33 ... nước học tiếng Việt Mơ hình học tiếng Việt ngoại ngữ dành cho học sinh nước - nghiên cứu sách giáo khoa Tiếng Việt cho học sinh Lào cấp Trung học phổ thông Bộ SGK Tiếng Việt cấp Trung học phổ thông... học Giáo dục Việt Nam, (2006), Chương trình dạy tiếng Việt cho người Việt Nam nước ngồi (chương trình dành cho người lớn)Đề án Hỗ trợ việc dạy học tiếng Việt cho người Việt Nam nước ngoài, Hà Nội... Khoa học Giáo dục Việt Nam, (2006), Chương trình dạy tiếng Việt cho người Việt Nam nước ngồi (chương trình dành cho thanh, thiếu niên)- Đề án Hỗ trợ việc dạy học tiếng Việt cho người Việt Nam nước