1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Mô hình tăng trưởng kinh tế của việt nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4 0

16 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 283,61 KB
File đính kèm 14.rar (274 KB)

Nội dung

Cách mạng công nghiệp 4.0 mang đến nhiều biến đổi cho nền kinh tế thế giới, trong đó có Việt Nam. Để hạn chế nguy cơ tụt hậu và bắt kịp đà tăng trưởng của các quốc gia trong khu vực, thoát bẫy thu nhập trung bình và đạt mục tiêu phát triển đến năm 2030, Việt Nam cần có sự chuyển đổi trong mô hình tăng trưởng kinh tế, từ mở rộng về số lượng sang nâng cao chất lượng, tận dụng lợi thế nước đi sau, tập trung vào năng suất và đổi mới công nghệ.

MƠ HÌNH TĂNG TRƯỞN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP 4.0 Tóm tắt Cách mạng công nghiệp 4.0 mang đến nhiều biến đổi cho kinh tế giới, có Việt Nam Để hạn chế nguy tụt hậu bắt kịp đà tăng trưởng quốc gia khu vực, bẫy thu nhập trung bình đạt mục tiêu phát triển đến năm 2030, Việt Nam cần có chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế, từ mở rộng số lượng sang nâng cao chất lượng, tận dụng lợi nước sau, tập trung vào suất đổi cơng nghệ Từ khóa: Mơ hình tăng trưởng, Cách mạng cơng nghiệp 4.0, Việt Nam 1.MỞ ĐẦU Từ năm 2011, sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam, việc chuyển đổi mơ hình tăng trưởng tái cấu kinh tế xem vấn đề trọng tâm nước ta Đảng Nhà nước ban hành nhiều văn chủ trương, đường lối sách để thực nhiệm vụ này, cụ thể: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020; Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 19/02/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013 2020; Nghị số 05-NQ/TW ngày 01/11/2016 Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII “Một số chủ trương, sách lớn nhằm tiếp tục đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất lao động, sức cạnh tranh kinh tế”; Nghị số 24/2016/QH14 ngày 08/11/2016 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Kế hoạch cấu lại kinh tế giai đoạn 2016 - 2020; Nghị số 142/2016/QH13 ngày 12/4/2016 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 - 2020 Gần Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng tái khẳng định định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021 - 2030: “Đổi mạnh mẽ mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước…; đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số tảng khoa học công nghệ, đổi sáng tạo; nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế, gắn kết hài hòa, hiệu thị trường nước quốc tế” Thập kỷ 2020 - 2030 giai đoạn định để Việt Nam chuyển thành nước cơng nghiệp Đây mốc quan trọng mở nhiều hội phát triển cho kinh tế nước ta, đặc biệt tác động q trình tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 Cuộc CMCN 4.0 diễn mang lại hội lớn với thách thức Việt Nam Đây thời điểm mà lực sáng tạo cần thể vai trò, xu chung giới: xây dựng quốc gia phát triển dựa vào khoa học công nghệ, đổi sáng tạo thay dựa vào vốn, tài nguyên, lao động CMCN 4.0 tạo đột phá công nghệ, thay đổi phương thức sản xuất với kết hợp hệ thống thực hệ thống ảo; phá bỏ giới hạn vật chất q trình phát triển; tạo quy mô tốc độ phát triển nhanh mạnh chưa có tiền lệ lịch sử kinh tế - xã hội mơi trường tồn cầu, khu vực kinh tế Theo đánh giá chung nhiều nhà nghiên cứu kinh tế, tăng trưởng mà Việt Nam có 10 năm qua phần lớn tác động tự hóa thời điểm, lợi vị trí địa lý, tài nguyên phong phú, lao động dồi Liệu Việt Nam tiếp tục tăng trưởng nhanh bền vững, dần bước vào nhóm nước có thu nhập cao như: Hàn Quốc Đài Loan làm thời gian qua; hay Việt Nam lại bước theo vết xe đổ số quốc gia lân cận như: Thái Lan, Malaysia sau thời gian dài loay hoay chưa thể thoát khỏi mức thu nhập trung bình hay rơi vào bẫy thu nhập trung bình câu hỏi lớn ẢNH HƯỞNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐẾN KINH TẾ VIỆT NAM CMCN 4.0 mơ hình cách mạng cho sản xuất, sử dụng hệ thống sản xuất không gian mạng, bao gồm: mạng cảm biến trực tuyến, máy móc hệ thống cơng nghệ thơng tin nhằm mở rộng toàn chuỗi giá trị Việt Nam với nước ASEAN: Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore Thái Lan đánh giá trở thành khu vực phát triển Internet nhanh giới với 480 triệu người dùng vào năm 2020 (Rizqy Anandhika, 2017) CMCN 4.0 mang đến hội thách thức cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2.1 Sơ lược Cách mạng công nghiệp 4.0 CMCN 4.0 trở thành chủ đề thảo luận thường xuyên cho doanh nghiệp, trường đại học trung tâm nghiên cứu (Hermann, 2015) Thuật ngữ “Cách mạng công nghiệp 4.0” (Industry 4.0) bắt nguồn từ dự án Chiến lược cơng nghệ cao Chính phủ Đức sử dụng rộng rãi sau Diễn đàn Kinh tế giới (WEF) lần thứ 46 (năm 2016) Thụy Sĩ Hình Các cách mạng công nghiệp Nguồn: Petrillo cộng (2018) Cuộc CMCN cách mạng động nước, chuyển lao động thủ công sang khí chế tạo Cuộc CMCN thứ hai xây dựng phát minh máy móc chạy điện tạo sản xuất hàng loạt Các thiết bị điện tử công nghệ thông tin xem tảng CMCN thứ ba tự động hóa sản xuất/chế tạo CMCN 4.0 hướng đến tự động hóa công nghệ trao đổi liệu sản xuất như: hệ thống vật lý điện tử (CPS), Internet kết nối vạn vật (IoT), điện toán đám mây (Cloud computing) Bước CMCN 4.0 thường số hóa liên quan đến cơng nghệ kỹ thuật số Đây coi mơ hình kinh tế mang đến nhiều hội tăng giá trị sản xuất nước phát triển (UNIDO, 2017; Petrillo cộng sự, 2018) Hình Cơng nghệ Cách mạng công nghiệp 4.0 Nguồn: Petrillo cộng (2018) Cuộc CMCN 4.0 hứa hẹn mang lại lợi ích kinh tế to lớn mở hội (Kagermann, 2014) CMCN 4.0 khái niệm tại, ví dụ như: nhà máy thơng minh, hệ thống vật lý điện tử (CPS), Internet kết nối vạn vật (IoT) Internet dịch vụ (IoS) tạo thay đổi mơ hình tổ chức cơng việc, mơ hình kinh doanh (Kagermann cộng sự, 2013) công nghệ sản xuất CMCN 4.0 cách tiếp cận để kiểm sốt q trình sản xuất cách đồng hóa thời gian việc tích hợp điều chỉnh sản xuất (Kohler Weisz, 2016) Chính vậy, nhiều nỗ lực bắt đầu việc giải vấn đề liên quan đến hoạt động hiệu doanh nghiệp, tập đoàn lớn Các nỗ lực bao gồm: xác định chức bật, sản xuất tinh gọn trình tối ưu (Quezada cộng sự, 2017; Moeuf cộng sự, 2018), hướng đến nâng cao khả cạnh tranh tính bền vững kinh tế, chất lượng sản phẩm, dịch vụ quy trình nhà sản xuất doanh nghiệp (M Peris-Ortiz cộng sự, 2015) Bên cạnh đó, mục tiêu CMCN 4.0 thúc đẩy mơ hình sản xuất linh hoạt sản phẩm dịch vụ sản xuất tảng kỹ thuật số (K Zhou cộng sự, 2015) Công ty sản xuất nhận mua hàng hướng dẫn tùy chỉnh thông qua dịch vụ đám mây thực thay đổi dây chuyền sản xuất theo phương pháp hiệu để phục vụ cho yêu cầu chất lượng nhu cầu khác khách hàng Không thế, đặc điểm độc đáo CMCN 4.0 ứng dụng trí tuệ nhân tạo (Tjandrawinata, 2016) Một hình thức dự đốn có nhiều doanh nghiệp sản xuất áp dụng sử dụng robot để thay sức người số khâu/công đoạn q trình hoạt động nhằm giảm chi phí, nâng cao suất chất lượng, tạo lợi cạnh tranh doanh nghiệp CMCN 4.0 dẫn đến phương thức để tạo giá trị mơ hình kinh doanh mới; giải số thách thức giới như: hiệu tài nguyên, lượng thay đổi nhân học CMCN 4.0 cho phép tăng suất hiệu tài nguyên liên tục toàn mạng lưới giá trị 2.2 Cơ hội thách thức Cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam 2.2.1 Cơ hội CMCN 4.0 mang đến cho Việt Nam nhiều hội như: (i) giúp công ty tăng suất, hiệu lao động, loại bỏ lãng phí chi phí thấp hơn, tăng lợi nhuận; (ii) thay đổi, cải tạo môi trường làm việc, tăng sức khỏe người lao động; (iii) giảm áp lực tới hệ thống hạ tầng sở giao thông; (iv) nâng cao chất lượng sống người dân giảm chi phí sản xuất giá thành sản phẩm Chính phủ người dân Việt Nam đặt nhiều kỳ vọng vào CMCN lần thứ tư: 67% số người hỏi mong đợi CMCN 4.0 tác động đến hoạt động họ; 65% cho rằng, CMCN 4.0 mang đến lợi ích hội đáng kể cho công ty, nghiệp tương lai (World economic Forum, 2018) Mật độ người dùng di động Việt Nam vượt xa nước có thu nhập tương đương ASEAN Số người dùng Internet Việt Nam (tính đến tháng 6/2021) gần 70 triệu người, chiếm 70% dân số Việt Nam1 Sự gia tăng số người sử dụng di động vào Internet điều kiện cho phát triển hệ thống sản xuất có điều khiển (Guzikova cộng sự, 2020) Chi cho nghiên cứu phát triển (R&D)/GDP, định hướng Chính phủ hay số người sử dụng Internet “lợi thế” Việt Nam so với quốc gia khu vực (xem Bảng 1) Bảng Một số tiêu CMCN 4.0 Việt Nam số quốc gia (2017 - 2018) Chỉ số Việt Nam Malaysia Indonesia Thái Lan Philippines Điểm số 3.1 5.9 4.6 Xếp hạng/100 90 23 61 41 59 Điểm số 4.3 8.3 5.4 6.3 Xếp hạng/100 92 69 29 47 Điểm số 1.9 3.4 2.6 2.1 1.8 Xếp hạng/100 77 30 44 63 85 Điểm số Chi cho nghiên cứu phát triển (R&D) % GDP Xếp hạng/100 0.2 1.3 0.1 0.5 0.1 34 30 96 62 89 Điểm số 6.5 5 4.6 Xếp hạng/100 70 21 55 53 69 Điểm số 3.5 6.2 4.6 4.2 3.5 Xếp hạng/100 62 15 40 45 63 Điểm số 3.6 5.2 4.4 3.7 4.2 Xếp hạng/137 71 14 33 65 46 Điểm số 7.4 5.1 6.7 4.5 Xếp hạng/100 13 61 20 69 Điểm số 6.6 4.6 4.4 Xếp hạng/100 53 30 69 51 76 Điểm số 3.8 5.3 4.5 3.8 3.4 Xếp hạng/100 43 23 45 63 Điểm số 4.6 4.1 6.3 5.5 Xếp hạng/100 87 60 94 49 69 Điểm số 4.9 3.9 4.4 3.8 Xếp hạng/137 79 46 46 42 83 Công nghệ đổi (0 - 10 điểm) Nền tảng công nghệ (0 - 10) Khả đổi (0 - 10) Vốn nhân lực (0 - 10) Lực lượng lao động tương lai (0 - 10) Chất lượng hệ thống giáo dục (0 10) Đầu tư thương mại toàn cầu Khung sách (1 - 10) Định hướng Chính phủ (1 - 7) Tài nguyên bền vững (0 - 10) Sự sẵn sàng công nghệ (0 - 10) https://www.qdnd.vn/giao-duc-khoa-hoc/tin-tuc/tinh-toi-thang-6-2021-viet-nam-co-gan-70-trieu-nguoi- dunginternet-680523#:~:text=Theo%20s%E1%BB%91%20li%E1%BB%87u%20th%E1%BB%91ng%20 k %C3%AA,l%C3%A0%20g%E1%BA%A7n%2070%20tri%E1%BB%87u%20ng%C6%B0%E1%BB%9Di Chỉ số Việt Nam Malaysia Indonesia Thái Lan Philippines 5.5 4.8 4.9 4.6 Xếp hạng/137 112 35 67 56 73 Điểm số 4.2 5.4 4.9 4.7 Xếp hạng/137 93 17 39 42 51 Chuyển giao công nghệ đầu tư trực Điểm số tiếp nước (FDI) (0 - 10) Xếp hạng/137 4.1 5.4 4.7 4.8 4.5 89 13 44 40 63 Điểm số 91.3 42.6 24.9 49.2 43.4 Xếp hạng/137 47 79 90 75 78 Điểm số 46.6 91.7 67.3 94.7 46.3 Xếp hạng/137 88 26 56 24 89 Mức độ có sẵn cơng nghệ (0 - 10) Mức độ hấp thụ công nghệ doanh nghiệp (0 - 10) Số người sử dụng Internet Số thuê bao di động kết nối mạng/100 dân Điểm số Nguồn: Guzikova cộng (2020) Việc giảm thách thức an toàn an ninh mạng hội cho Việt Nam tác động CMCN 4.0 Trước đây, mức độ an tồn thơng tin Việt Nam doanh nghiệp thấp, nhiều tổ chức doanh nghiệp chưa có nhận thức đầu tư tương xứng cho vấn đề an tồn thơng tin (Phạm Thị Thanh Bình Lê Thị Thu Hương, 2018) Luật An ninh mạng năm 2018 nhiều văn pháp lý sáng kiến nỗ lực thực thi như: Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 07/6/2019 Thủ tướng Chính phủ tăng cường bảo đảm an toàn, an ninh mạng, triển khai đầy đủ mơ hình bốn lớp bảo đảm an tồn thông tin gồm: lực lượng chỗ; tổ chức doanh nghiệp giám sát, bảo vệ chuyên nghiệp; tổ chức doanh nghiệp độc lập kiểm tra, đánh giá định kỳ; kết nối, chia sẻ thông tin với hệ thống giám sát quốc gia Bộ Thông tin Truyền thơng; Chương trình an ninh mạng “Make in Vietnam” giúp Việt Nam cải thiện đáng kể an toàn, an ninh mạng Năm 2020, số An toàn thơng tin mạng tồn cầu Việt Nam tăng 25 bậc hai năm, đứng thứ 25 194 quốc gia, vùng lãnh thổ xếp hạng, thứ khu vực châu Á - Thái Bình Dương thứ khu vực ASEAN, xếp sau Singapore, Malaysia Indonesia1 2.2.2 Thách thức Bên cạnh hội to lớn, CMCN 4.0 mang đến nhiều thách thức cho kinh tế Việt Nam, cụ thể: Thứ nhất, CMCN 4.0 dẫn đến gia tăng thất nghiệp: Mặt trái CMCN 4.0 phá vỡ nhiều ngành công nghiệp quốc gia, robot thay người nhiều lĩnh vực Việt Nam cho quốc gia có tỷ lệ lao động bị máy móc đào thải ngành cơng nghiệp chế biến - chế tạo cao ASEAN chất ngành chế biến - chế tạo Việt Nam chủ yếu lao động lắp ráp, chế biến giản đơn cơng đoạn dùng máy móc thay Dự đốn có 74% tổng số lao động ngành chế biến chế tạo Việt Nam có mức độ rủi ro cao, bị thay tự động hóa Con số cao nhiều so với https://mic.gov.vn/mic_2020/Pages/TinTuc/tinchitiet.aspx?tintucid=147784 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA nước khu vực như: Philippines (54%), Thái Lan (58%) Indonesia (67%) (Ban Kinh tế Trung ương, 2017) Thứ hai, thách thức trị, xã hội thể chế: CMCN 4.0 dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp tăng, chênh lệch giàu - nghèo tăng lợi ích kinh tế nhà đầu tư, người phát minh tăng nhiều so với lao động thông thường Thể chế quốc gia biến đổi tình trạng thối hóa cơng nghiệp sớm, gia tăng trí tuệ nhân tạo hoạt động Ngồi ra, CMCN 4.0 cịn thách thức việc xây dựng thể chế pháp luật xuất mối quan hệ kinh tế - xã hội tảng số như: loại tài sản mới, mơ hình kinh doanh mới, hoạt động kinh doanh xuyên biên giới Sự không tương thích thể chế, pháp luật thực tiễn kinh tế tạo xung đột cản trở phát triển Thứ ba, vấn đề hạ tầng công nghệ quản trị ứng dụng, liệu: Hạ tầng viễn thơng, cơng nghệ thơng tin cịn chậm tốc độ, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Internet vạn vật, thành phố thông minh, phương tiện tự động, sản xuất thông minh…; việc tiếp cận dịch vụ băng rộng khu vực nông thôn, miền núi hạn chế; hạ tầng vật lý chưa đáp ứng yêu cầu ứng dụng phương thức quản lý thông minh; hệ thống hạ tầng sở liệu dùng chung quốc gia chậm triển khai; sở liệu quy mô quốc gia tạo tảng cho kinh tế số phân tán, thiếu, chưa chuẩn hóa đồng bộ; hạ tầng tốn số chưa tận dụng hạ tầng chung, độ phủ chưa lớn, chưa đồng bộ; hạ tầng điện phục vụ cho hạ tầng viễn thơng cịn có điểm chưa đáp ứng yêu cầu Tốc độ mở rộng hạ tầng chưa theo kịp tốc độ tăng nhu cầu Mặc dù Việt Nam có số sở pháp lý việc quản trị tích cực huy động nguồn lực phát triển hạ tầng việc phát triển, quản lý, ứng dụng liệu từ ứng dụng cịn nhiều khó khăn chưa hiệu Theo khảo sát Văn phịng Chính phủ, năm 2018, khoảng 700 hệ thống thông tin, sở liệu bộ, ngành, địa phương có khoảng 70 hệ thống thông tin, sở liệu kết nối với (chiếm tỷ lệ 10%), hầu hết ngành, lĩnh vực nội bộ, ngành, địa phương Theo đánh giá bộ, ngành, địa phương, nguyên nhân chủ yếu tình trạng do: thiếu hành lang pháp lý thúc đẩy việc kết nối, chia sẻ liệu (31/66 đơn vị, chiếm tỷ lệ 46,9%); thiếu liệu (27/66 đơn vị, chiếm tỷ lệ 40,9%); thiếu tảng kết nối, chia sẻ (49/66 đơn vị, chiếm tỷ lệ 74,3%); liệu chưa chuẩn hóa (47/66 đơn vị, chiếm tỷ lệ 71,2%); thiếu chuẩn kết nối, chia sẻ (28/66 đơn vị, chiếm tỷ lệ 57,5%) Tuy nhiên, khắc phục điểm yếu, CMCN 4.0 giúp GDP Việt Nam tăng thêm - 18 tỷ USD năm3 Thứ tư, rủi ro lớn an toàn, an ninh thông tin hoạt động kinh tế - xã hội thực nhiều môi trường số: Thay giao dịch trực tiếp, nhiều hoạt động trao đổi, giao dịch diễn thông qua tảng số Nếu khơng có kiểm sốt chặt chẽ thông tin phù hợp, rủi ro giao dịch tăng lên https://congthuong.vn/viet-nam-con-gap-nhieu-kho-khan-trong-phat-trien-ha-tang-so-167482.html https://aita.gov.vn/thuc-trang-chia-se-du-lieu-trong-hoat-dong-ung-dung-va-ha-tang-cntt-o-viet-nam 22 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2021 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2022: ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ VÀ LÀNH MẠNH TÀI CHÍNH TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID19 Đánh giá Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Nguyễn Chí Dũng Diễn đàn cấp cao Cơng nghệ thơng tin Truyền thông Việt Nam năm 2018, ngày 18/7/2018 23 Thứ năm, rủi ro cạnh tranh tụt hậu: CMCN 4.0 tạo thách thức phát triển kinh tế cơng nghệ nước sau mơ hình kinh doanh tạo sức cạnh tranh vượt trội dẫn đến độc quyền sản xuất, kinh doanh Ngoài ra, CMCN 4.0 tạo rủi ro tụt hậu xa nước chậm thay đổi, không kịp thời tranh thủ lợi ích CMCN 4.0 Thứ sáu, nhận nhiều quan tâm so với quốc gia khác khu vực, Việt Nam chưa sẵn sàng cho thực CMCN 4.0 Mức độ sẵn sàng công nghệ, đổi thực tế, khung sách tiêu chí cịn lại xếp vị trí nửa sau xếp hạng Điều tương đồng với kết khảo sát Bộ Công Thương Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc – UNIDO (2019), phần lớn doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam (85%) chưa có chuẩn bị tham gia CMCN 4.0 số nhỏ (13%) doanh nghiệp mức “mới bắt đầu” Số doanh nghiệp cịn lại mức “trình độ bản” có “kinh nghiệm” Hai cơng nghệ phổ biến – điện toán đám mây kết nối thiết bị với thiết bị/sản phẩm – mười doanh nghiệp ứng dụng Doanh nghiệp ứng dụng công nghệ khác, đặt biệt chế tạo đắp dần (in 3D) phân tích quản trị liệu (Big data) chiếm tỷ lệ không đáng kể Nhìn chung, tỷ lệ doanh nghiệp ứng dụng cơng nghệ tiên tiến có xu hướng tăng theo quy mô doanh nghiệp vượt trội ngành dầu khí, khí, thiết bị điện, sản phẩm điện tử ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH TĂNG TRƯỞNG CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 3.1 Đề xuất mơ hình tăng trưởng Việt Nam đến năm 2030 Mục tiêu phát triển Việt Nam giai đoạn tới nêu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030 là: “Phấn đấu đến năm 2030, nước phát triển có cơng nghiệp đại, thu nhập trung bình cao; chế quản lý đại, cạnh tranh, hiệu lực, hiệu quả; kinh tế phát triển động, nhanh bền vững, độc lập, tự chủ sở khoa học, công nghệ, đổi sáng tạo gắn với nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước, phát huy sức sáng tạo, ý chí sức mạnh tồn dân tộc Phấn đấu đến năm 2045, Việt Nam trở thành nước phát triển, thu nhập cao” Hiện nay, Việt Nam đứng trước việc giải toán bẫy thu nhập trung bình, thập kỷ 2020 - 2030 giai đoạn định để Việt Nam chuyển thành nước công nghiệp Để làm điều này, bối cảnh CMCN 4.0, Việt Nam bắt buộc phải lựa chọn mơ hình tăng trưởng dựa tích lũy tri thức công nghệ, trọng cải thiện chất lượng lực cạnh tranh doanh nghiệp, khuyến khích chuyển dịch sang ngành nghề, dịch vụ địi hỏi trình độ cơng nghệ, trí tuệ mang lại giá trị gia tăng cao Để thực hóa ý tưởng trên, bên cạnh việc tăng cường đầu tư tích lũy vốn, để bắt kịp quốc gia KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA khu vực, Việt Nam nên tận dụng lợi nước sau, theo đó, nên tập trung vào việc tiếp nhận hấp thụ cơng nghệ thay phát minh Việc lựa chọn đường theo hướng phát minh công nghệ nên thực hội tụ đủ vốn người điều kiện thuận lợi khác Việc chuyển đổi mơ hình tăng trưởng dựa sáng tạo đổi công nghệ diễn bối cảnh giới có nhiều biến động, vừa tạo hội cho phát triển nảy sinh nhiều thách thức mới, đòi hỏi phải đổi tư sáng tạo, cam kết mạnh mẽ đạo liệt, thống từ trung ương đến địa phương; phải cải cách mạnh mẽ thể chế thị trường kinh tế để mở rộng không gian tạo động lực cho huy động sử dụng hiệu nguồn lực; khuyến khích tạo điều kiện để tất tầng lớp nhân dân tham gia vào trình đổi phát triển đất nước Để làm điều đó, Việt Nam cần xây dựng tảng sách cho đổi sáng tạo Bản chất hoạt động đổi sáng tạo có rủi ro Chấp nhận rủi ro địi hỏi phải có kiên trì để đạt mục tiêu dài hạn, định lựa chọn đầu tư mạnh mẽ vào nghiên cứu phát triển (R&D) Do đó, phải có văn hóa chấp nhận rủi ro khuyến khích tinh thần khởi nghiệp nhằm tạo điều kiện cho đổi sáng tạo Với quan điểm trên, mơ hình tăng trưởng đề xuất cho Việt Nam đến năm 2030 sau: Hình Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam đến năm 2030 Mơ hình cũ Mở rộng số lượng Gia tăng số lượng lao động đầu vào, gia nhập thị trường doanh nghiệp, hội thương mại, đầu tư, FDI ODA Giải pháp - Đổi (tự hóa) - Hội nhập (AFTA, WTO ) - Thu hút FDI - Hoàn thiện khung pháp lý sách - Phát triển sở hạ tầng… Mơ hình Nâng cao chất lượng, tận dụng lợi nước sau Tăng cường đầu tư tích lũy vốn (tư người), tập trung tiếp nhận hấp thụ cơng nghệ thay phát minh mới, khuyến khích đổi sáng tạo Giải pháp - Ổn định kinh tế vĩ mơ, hồn thiện thể chế - Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia thông qua đổi sáng tạo - Nâng cao suất lao động - Phát triển nguồn nhân lực có chất lượng - Hoàn thiện kết cấu hạ tầng, đặc biệt hạ tầng số Nguồn: Nhóm tác giả 3.2 Giải pháp thực mơ hình tăng trưởng kinh tế đến năm 2030 Để thực hóa ý tưởng trên, số giải pháp Việt Nam cần ưu tiên là: (i) Tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mơ, hồn thiện thể chế, xây dựng nhà nước kiến tạo, phát triển, liêm hành động Hồn thiện thể chế, xây dựng nhà nước kiến tạo, phát triển, liêm khâu đột phá chiến lược Việt Nam giai đoạn tới Điều trở nên cấp thiết 24 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2021 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2022: ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MƠ VÀ LÀNH MẠNH TÀI CHÍNH TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID19 việc xây dựng phát huy động lực tăng trưởng đổi sáng tạo ứng dụng cơng 25 nghệ Q trình xây dựng nhà nước kiến tạo phát triển, liêm hành động cần thực giải pháp sau: - Cân quyền lực máy nhà nước giải quan hệ lợi ích phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường; - Tôn trọng bảo vệ bình đẳng thành phần kinh tế, hoàn thiện hệ thống pháp lý đảm bảo quyền tiếp cận thông tin, mở rộng tham gia doanh nghiệp người dân vào trình hoạch định thực thi sách; - Thực phân cấp quản lý phân cấp ngân sách trung ương địa phương, cấp quyền nhằm đảm bảo gắn kết nhiệm vụ giao với nguồn lực tài chính; - Đề cao trách nhiệm giải trình đạo đức cơng vụ, xây dựng thực thi nghiêm chế tài nhằm ngăn chặn, xử lý hành vi cửa quyền, độc quyền; chế xin - cho; lợi ích nhóm; tham nhũng, củng cố lịng tin nhà đầu tư, doanh nghiệp toàn xã hội (ii) Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia thông qua đổi sáng tạo, thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo, khát vọng dân tộc rút ngắn khoảng cách phát triển Tăng suất lao động, phát triển nhanh bền vững, bao trùm, thoát bẫy thu nhập trung bình, rút ngắn khoảng cách phát triển đưa Việt Nam thành nước phát triển, sánh vai với cường quốc năm châu, khát vọng Việt Nam hùng cường mục tiêu mong mỏi Chính phủ người dân Việt Nam Trong bối cảnh đó, khởi nghiệp đổi sáng tạo động lực quan trọng cho phát triển đất nước, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, góp phần nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất lao động sức cạnh tranh kinh tế lực cạnh tranh quốc gia Để thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo, giải pháp bao gồm: - Hỗ trợ khởi tạo doanh nghiệp mới; - Hỗ trợ đổi mới, tái cấu trúc, bắt đầu hướng kinh doanh doanh nghiệp; - Thúc đẩy doanh nhân tinh thần doanh nhân (iii) Nâng cao suất lao động Năng suất lao động chìa khóa để nâng cao lực doanh nghiệp nói riêng kinh tế nói chung Nâng cao suất lao động cần xem giải pháp trọng yếu giai đoạn tới Để nâng cao suất lao động, ba nội dung trọng yếu giai đoạn tới gồm: - Thu thập, phân tích xây dựng hệ thống thông tin liệu quốc gia suất lao động tiền lương; - Xây dựng phong trào suất quốc gia nâng cao nhận thức tầng lớp xã hội tầm quan trọng suất lao động; - Hợp tác với đối tác phát triển để thực hành nâng cao suất lao động (iv) Phát triển nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng yêu cầu thị trường lao động kỷ nguyên Nếu giữ nguyên trạng nay, Việt Nam vướng phải “trần thủy tinh” công nghệ nhanh chóng rơi vào bẫy thu nhập trung bình Để vượt qua khó khăn đó, cần (i) cải cách hệ thống giáo dục; (ii) nội lực hóa kỹ công nghệ phải ưu tiên quan trọng sách giải pháp thời gian tới Nội lực hóa cơng nghệ kỹ cần hiểu lao động nước phải dần thay cho lao động nước tất công đoạn, lĩnh vực sản xuất Việc giảm dần phụ thuộc vào nước nâng cao dần lực nguồn nhân lực nước hai mặt q trình nội lực hóa cơng nghệ Để đẩy nhanh trình này, ưu tiên hàng đầu tập trung phát triển nguồn nhân lực công nghiệp Nguồn nhân lực công nghiệp chất lượng cao lợi động Việt Nam thập kỷ giai đoạn Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao địi hỏi có nhiều giải pháp đồng tầm vĩ mô vi mô, bao gồm: - Xác định rõ nhu cầu định hướng chiến lược phát triển nguồn nhân lực công nghiệp; - Tập trung nâng cấp chất lượng sở đào tạo tăng cường gắn kết đào tạo với doanh nghiệp; - Đổi nâng cao chất lượng chương trình đào tạo (v) Hồn thiện kết cấu hạ tầng, đặc biệt hạ tầng số Xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng đồng với số cơng trình đại, đặc biệt hạ tầng số, coi chiến lược trọng tâm Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030 Phát triển hạ tầng số ưu tiên bối cảnh CMCN 4.0 dịch COVID-19, cụ thể: - Xây dựng, phát triển hạ tầng băng rộng chất lượng cao toàn quốc; - Quy hoạch lại băng tần, phát triển mạng di động 4G, 5G; - Mở rộng kết nối Internet nước; - Phát triển hạ tầng kết nối Internet vạn vật (IoT) Việc xây dựng hạ tầng số thực kèm với xây dựng hệ thống sở liệu quốc gia thực thi biện pháp đảm bảo hạ tầng kỹ thuật an toàn, an ninh thông tin Các khu vực ưu tiên thực thành phố lớn, khu công nghệ cao, khu công nghệ thông tin tập trung, khu công nghiệp, khu chế xuất, trung tâm nghiên cứu phát triển, đổi sáng tạo, quan nhà nước, trường học, bệnh viện TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Kinh tế Trung ương (2017), Báo cáo: Việt Nam với Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 Guzikova, L., Van, L.T.H., Nechitaylo, I., Dedyukhina, N., (2020), Impact of the fourth industrial revolution on the sustainability of Vietnam’s economic development IOP Conf Series: Materials Science and Engineering 940 (2020) 012031 Hermann, M., Pentek, T., Otto, B.: (2015), Design Principles for Industrie 4.0 Scenarios: A Literature Review Working Paper No 01/2015, Technische Universität Dortmund - Fakultät Maschinenbau, Audi Stiftungslehrstuhl Supply Net Order Management Kagermann, H Chancen von (2014), Industrie 4.0 nutzen In: Bauernhansl, T., ten Hompel, M., Vogel-Heuser, B (eds.) Industrie 4.0 in Produktion, Automatisierung und Logistik, pp 603 - 614 Springer Vieweg, Wiesbaden Kohler, D, & Weisz, J.D (2016), Industry 4.0: The challenges of the transforming manufacturing Germany: BPI France K Zhou, T Liu and L Zhou (2015), Industry 4.0: Towards future industrial opportunities and challenges in Fuzzy Systems and Knowledge Discovery (FSKD), in 12th International Conference, China M Peris-Ortiz, J Álvarez-García and C Rueda-Armengot (2015), Achieving Competitive Advantage through Quality Management, Springer, Cham Moeuf, A., Pellerin, R., Lamouri, S., Tamayo-Giraldo, S., Barbaray, R (2018), The industrial management of SMEs in the era of Industry 4.0 Int J Prod Res 56 (3), 1118 1136 10 Petrillo, A., Felice, F.D., Cioffi, R., Zomparelli, F (2018), Fourth Industrial Revolution: Current Practices, Challenges, and Opportunities 11 Rizqy Anandhika (2017), ASEAN should benefit from Industry 4.0 The Jakarta Post, August 28, 2017 12 Quezada, L.E., da Costa, S.E.G., Tan, K.H., (2017), Operational excellence towards sustainable development goals through industry 4.0 Int J Prod Econ 190, - 13 Tjandrawinata, R.R (2016), “Industri 4.0: Revolusi industri abad ini dan pengaruhnya pada bidang kesehatan dan bioteknologi” Jurnal Medicinus, Vol 29, Nomor 1, Edisi April 14 UNIDO (2017), Industry 4.0 - Opportunities and chanllenges of the New Indutrial Revolution for developing countries and economies in transition Panel discussion, January 2017 15 World Economic Forum (2018), The Global competitiveness Report 2018 ... 7 .4 5.1 6.7 4. 5 Xếp hạng/ 100 13 61 20 69 Điểm số 6.6 4. 6 4. 4 Xếp hạng/ 100 53 30 69 51 76 Điểm số 3.8 5.3 4. 5 3.8 3 .4 Xếp hạng/ 100 43 23 45 63 Điểm số 4. 6 4. 1 6.3 5.5 Xếp hạng/ 100 87 60 94 49... nước (FDI) (0 - 10) Xếp hạng/137 4. 1 5 .4 4.7 4. 8 4. 5 89 13 44 40 63 Điểm số 91.3 42 .6 24. 9 49 .2 43 .4 Xếp hạng/137 47 79 90 75 78 Điểm số 46 .6 91.7 67.3 94. 7 46 .3 Xếp hạng/137 88 26 56 24 89 Mức... 1.3 0. 1 0. 5 0. 1 34 30 96 62 89 Điểm số 6.5 5 4. 6 Xếp hạng/ 100 70 21 55 53 69 Điểm số 3.5 6.2 4. 6 4. 2 3.5 Xếp hạng/ 100 62 15 40 45 63 Điểm số 3.6 5.2 4. 4 3.7 4. 2 Xếp hạng/137 71 14 33 65 46 Điểm

Ngày đăng: 25/07/2022, 22:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w