NOI DUNG MỤC TIÊU
Chương 3: Thử nghiệm một số hoạt động dạy học
3.1. Thử nghiệm sản phẩm
3.1.1. Mục đích thử nghiệm
Từ thực tế của việc dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở trường Tiểu học, kết hợp với việc khảo sát ý kiến của giáo viên và học sinh về môn học này tại một số
trường trên địa bàn TP. HCM và tỉnh Đồng Nai, người viết đã thiết kế nên một số
hoạt động dạy học nhằm hé trợ cho việc day học môn Tự nhiên và Xã hội cũng như tiến hành dạy thử một số hoạt động đã thiết kế để đánh giá tính khả thi của các hoạt động, rút ra những thành công, thất bại để từ đó dé xuất một số ý kiến giúp việc học môn Tự nhiên và Xã hội được phong phú, hấp dẫn, nhẹ nhàng hơn.
3.1.2. Đối tượng thử nghiệm
Các hoạt động dạy học được tiến hành trên đối tượng học sinh lớp Một, lớp
Hai, lớp Ba của trường Tiểu học Hòa Bình (Q.1) trường TH Bé Văn Đàn (Q. Binh Thạnh) TP. HCM và trường Tiểu học Suối Nho, Định Quán, Đồng Nai.
3.1.3. Nội dung thử nghiệm
Chúng tôi đã nhờ 9 giáo viên các khối lớp Một, lớp Hai, lớp Ba có nhiều năm kinh nghiệm (trên 12 năm), có bằng cấp cử nhân Tiểu học tổ chức dạy một số bai học có sử dụng sản phẩm của để tai theo những gợi ý trình bay ở chương 2. Cụ thé, ở trường TH Hòa Binh: cô VTTH khếi trưởng khối Một , cô NTKA khối trưởng
khối Hai, cô HTTC, khối trưởng khối Ba. Trường TH Bế Văn Đàn: cô NTH khối trưởng khối Một, cô LTHY lớp khối trưởng khối Hai, cô LTHM khối trưởng khối Ba. Trường TH Suối Nho, cô HTN khối trưởng khối Một, cô NTMT khối trưởng khối Hai, cô LTT khối trưởng khối Ba. Bên cạnh đó, các giáo viên khác trong khối
cũng được tham khảo sản phẩm của dé tai và đem vào dạy thử ở một số tiết để có cơ sở góp ý kiến cho để tài qua việc trả lời các câu hỏi trong phiếu khảo sát, Cụ thể các
giáo viên đã thực hiện những hoạt động sau:
Trang 48
1. Phóng to các bài văn van có hình minh họa và dán trong lớp cho HS đọc va QS.
Hình 3.1: Các em học sinh lớp 3, trường TH Hòa Bình đang quan sát các bài văn van
và hình ảnh minh họa vào giờ ra chơi.
Hình 3.2: Các em học sinh lớp 2, trường TH Suối Nho dang quan sát các bài văn van
và hình ảnh mình họa vào giờ ra chơi.
Trang 49
Hình 3.4:Các em HS trưởng TH Bé Văn Đàn đang quan sát sản phẩm mới hoàn thành
Trang 50
2. Cho học sinh gắn những tim hình thích hợp vào những câu văn van. Sau đó triển lãm trong lớp học.
Trang 5!
HỊ.3.7: Các em HS trường TH Hòa Bình đang nối các câu văn vẫn với hình ảnh thích hợp.
Trang 52
—Í avy nding dm hình với những cân the sau cho phà hep.
Con hỗ ăn th
Con vịt ăn c
Con rùa ăn tép
Con két ăn
Trang 53
3. Cho học sinh chơi trò chơi “em làm nhà thơ”. Nội dung bài văn van ở dang
mở, học sinh vận dụng kiến thức vừa học để hoàn thiện.
Các em thảo luận để tìm ra càng nhiều càng tốt các sự vật phù hợp để điển
thêm vào bài văn van cho hợp lí. Trong trò chơi này, giáo viên chỉ chú ý đến việc học sinh điển từ chính xác về nội dung, chưa đòi hỏi phải hợp lí về van điệu, vì điều này quá sức đối với các em.
Trang 34
a ee a <i le be
4. Cho các em chơi một số trò chơi đân gian, làm cử chỉ minh họa trong khi đọc bài văn van.
(trường TH Suối Nho)
Trang 56
5. Cho học sinh đọc theo dạng vòng tròn, đọc đuôi giữa các nhóm, đọc đối đáp.
Ti
H.3.13: Hai nhóm dang doc bài văn van theo kiểu đối đáp, đỗ nhau (Trường TH HB).
Sau khi mỗi tiết dạy thử nghiệm, người viết phỏng vấn trực tiếp giáo viên, học sinh và đưa bảng câu hỏi thăm đò ý kiến.
3.1.4. Qui trình thir nghiệm
Người viết đã lựa chọn đối tượng thử nghiệm là học sinh các khối 1,2,3 của trường Tiểu học Hòa Binh quận 1, một trường điểm, nằm ngay trung tâm thành phó,
trường Tiểu học Bế Văn Đàn quận Bình Thạnh, một trường ở vùng ven thành phố và trường Tiểu học Suối Nho, Định Quán, Đồng Nai, một trường vùng sâu vùng xa, học sinh
chưa được tiếp xúc nhiều với các phương pháp dạy học tích cực. Mục đích của việc chọn
3 trường nay nhằm so sánh dé có sự đánh giá khách quan tính khả thi và hiệu quả của các
hoạt động dạy học mà người viết lựa chọn dé thử nghiệm.
Trước khi tiến hành, người viết liên hệ với ban gám hiệu của các trường Tiểu học đã chọn để cung cấp các bài văn van, các hình ảnh minh họa, những gợi ý sử dụng
sản phẩm, kế hoạch dạy học gợi ý cho giáo viên các khối 1,2,3 tham khảo va ap dụng vào
thực tế. Sau khi đã được sự đồng ý của ban giám hiệu trường. người viết tiến hành chọn
bài dạy, nhờ giáo viên dạy.
Trang 37
Các giáo viên được chọn tiến hành soạn bài day thử nghiệm theo những gợi ¥ của người viết.
Tiến hành dạy học, dự giờ, quay phim, chụp ảnh lại làm tư liệu.
Phỏng van trực tiếp giáo viên và học sinh và điều tra qua bảng hỏi ý kién giáo viên về hứng thú, kết quả day và học của giáo viên và học sinh đối với bài dạy có sử
dụng những bài văn van, đánh giá của giáo viên về chất lượng những bài văn van.