Thực tế trong giai đoạn khủng hoảng và suy thoái kinh tế vừa qua, tìnhhình kinh tế vĩ mô có nhiều diễn biến phức tạp, các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khan, trong đó các DNNVV với quy
Trang 1HOC VIEN NGAN HANG KHOA SAU ĐẠI HỌC
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐÓI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VUA TẠI SỞ GIAO DỊCH -
NGAN HANG THUONG MẠI CO PHAN
NGOAI THUONG VIET NAM
Chuyén nganh: Tai chinh - Ngan hang
Mã số: 60.34.02.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TE
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYEN HỮU TÀI
HỌC VIEN NGAN HANG TRUNG TAM THONG TIN - THU VIÊN
Số : /_ 2„@.&0
HÀ NỘI - 2016
Trang 2thành và phát triển từ những quan điểm của chính cá nhân em, dưới sự hướng dẫnkhoa học của PGS.TS Nguyễn Hữu Tài Các số liệu và kết quả có được trong Luậnvăn tốt nghiệp là hoàn toàn trung thực.
Hà Nội, ngày 21 thang 03 năm 2016
Người viếtĐaDinh Thi Bích Phượng
Trang 3D9)8/(00)7 000 -‹d |CHƯƠNG 1 CHAT LƯỢNG TÍN DUNG DOI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ
VÀ VUA CUA NGAN HÀNG THƯƠNG MẠI 2° se2seE22s£E25s¿ 41.1 DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪỪA - 6 cs€SeEEeEEeEkeEEeEEeEEeersersersscrsee 4
I.1.I Khái niệm doanh nghiệp nhỏ va vừa - :- 6c s cv 1E 23111123 c1 gx gycscec: 4
1.1.2 Đặc điểm của các doanh nghiệp nhỏ Và VừAa 2G S1 Sky 5
1.1.3 Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh té 22s +svEscs2z5 6
1.2 TIN DỤNG NGAN HÀNG 2 sSSsEESEESeEESEESEEESEEEEEeEESeEEStEEsrssrrsee 8
1.2.1 Khái niệm tin dụng - - c1 SH E121 911511511 8 1.2.2 Cac hình thức tin dung ngân hang cccecccescecescssecssceecseeecseeecscsesecevsesceveveees 9
1.3 CHAT LUQNG TIN DUNG NGAN HANG THUONG MAI DOI VOI
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 2 < set SsSeSESEEEEEeEESEESEESEESEEtSEseEeee 13 1.3.1 Khái niệm chat lượng tín dụng - co t1 S2 31211155 1155111951 hnh 13 1.3.2 Chỉ tiêu phản ánh chất lượng tin dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vira 15
1.3.3 Y nghĩa của nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp nhỏ va vừa 20
1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ¿ sc+s se se sss se: 21 1.4 KINH NGHIEM NANG CAO CHAT LƯỢNG TÍN DUNG DOI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VA VỪA CUA MOT SO NGAN HANG THUONG
MAI TREN THE GIOI VA BAI HOC KINH NGHIEM CHO SO GIAO DICHNGAN HÀNG NGOẠI THUONG wcscccsssscssssssscssssssssssssssssssssssossssssscessssscccssssescccse 25
1.4.1 Kinh nghiệm từ các Ngân hang thương mậại 22 HS neo 25
1.4.2 Bài học rút ra đối với Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 28
KET LUẬN CHƯƠNG L -22-©22seS2SSEEEEE11E 9121121111111 28
CHUONG 2 THUC TRANG CHAT LƯỢNG TÍN DUNG DOI VỚI DOANH
NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TAI SGD NHTMCP NGOẠI THUONG VIỆT NAM 302.1 GIỚI THIỆU CHUNG VE SỞ GIAO DỊCH NGÂN HANG NGOẠI
THƯƠNG VIET NAM u cccsssssscsssssssssesssssseesucsacssessusssscsecssssussssssusceussusseuscsesceeseses 30
Trang 42.1.3 Tinh HINH hoat dong kinh doanh tat SỞ Gia0 D[CH ioccacreieeasinise 35
2.2 THUC TRANG CHAT LUONG TIN DUNG DOI VOI DOANH NGHIEP
NHO VA VUA TAI SO GIAO DICH NGAN HANG NGOAI THUONG VIET
2.2.1 Chinh sach tin dung đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại VCB 432.2.2 Quy trình tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân
hãng Ngoại ChưữŒHG :: cc cái: sccaviwas suacennns cá g6 01141833141 6505554 V14880025 sansa ts 45
2.2.3 Thực trạng chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Sở giao
dich Ngân hàng Ngoại thương - c1 12111112 1v 1n vn vn vn vn yệt 47
2.3.4 Đánh giá chung chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Sở
giao dịch Ngân hàng Ngoại thương - c + x3 322111122 E2 E211 crkcrrxee 65
KET LUẬN CHUONG 2 ov cccesssssssccssecessssccsnscesssecesneccsssccssnecesseccsssecessuecessnscssssnes 71CHUONG 3 GIAI PHAP NANG CAO CHAT LUONG TIN DUNG DOI VOIDOANH NGHIEP VUA VA NHO TAI SO GIAO DICH NGAN HANG
NGOẠI THUONG VIET NAM ccccsssssssessssessssesssssssssssscssssssessesessesessessesscessssensens 72
3.1 ĐỊNH HUONG PHÁT TRIEN TÍN DUNG DOANH NGHIỆP NHỎ VAVỪA TẠI SO GIAO DICH NGAN HÀNG NGOẠI THUONG VIET NAM 703.2 GIẢI PHAP NANG CAO CHAT LƯỢNG TÍN DUNG DOI VOIDOANH NGHIEP NHO VA VUA TAI SO GIAO DICH NGAN HANG
NGOẠI THUONG VIET NAM cccccsscccssscssscessccsssccescccssccesecessscecsencsensees 73
3.2.1 Nâng cao chất lượng công tác thâm định tín QUNH 2 rẽ 74
3.2.2 Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra sử dụng vốn vay, quản lý khách hàng
trong và sau CHO VAY - -c + 2c 1120112111251 1 11 1v KT ng ngơ 75
3.2.3 Nâng cao chất lượng xếp hạng tín dụng khách hàng định kỳ T7
3.2.4 Điều chỉnh chính sách tin dung phù hợp xu hướng phát triển của nên kinh tế 78 3.2.5 Nang cao vai trò của hoạt động kiểm tra, kiểm soát giám sát tuân thủ 81
3.2.6 Tập trung nguồn lực thu hồi nợ XAU eceecccccccesesscscsseesesceseesesseseesecsessessecseeseee 82
Trang 53.2.9 Nang cao chat lượng đội ngũ can bộ làm công tac tin dụng - 863.2.10 Xây dựng nên tảng công nghệ kỹ thuật hiện đặại - 2 255sesszs+2 883.3 400/900 893.3.1 Đối với Ngân hàng ngoại thương Việt Nam - ¿2-22 2 +s+s+szxzEezererszxea 903.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước - + + + +E+E£E£EE+EeEEEEEEEEZEerEeEzrerrrrres 9]3.3.3 Đối với cơ quan nhà nƯỚC ¿+ s+sE£EE*k£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErErkerree 92KẾT LUẬN CHƯNG 3 - 5Ÿ s52 ©S£Ss 3S EsEEESeESEEEvsEversersersrserksrree 94KET LLUẬNN G6 << 9 9999 03 v99 v96 6929232 95DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - 5-5 5° s2 s£Ss£s2sezsezsezscss 96
Trang 6Ngân hàng thương mại cô phanNgân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương
Việt Nam (Vietcombank)
Sở giao dịch
Sản xuất kinh doanh
Tín dụng
Tổ chức tín dụngThanh toán quốc tếXuất nhập khẩu
Trang 7Bang 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của SGD NHTMCP Ngoại thương Việt
Ji zì121940) /2/2040011.300/0/0 00/00 Ú0ỐƠ0Ơ0ỠƠ0Ồ0ƠƠƠ0ƠƠỐ0ỐƠƠ0Ơ0ƠƠỐƠỐƠỐƠ0ƠỐƠỐ0ƠỒƠƠỐƠ0ƠỐỠƠ 0Ơ Ỏ 36
Bang 2.2 Kết quả huy động vốn của SGD NHTMCP Ngoại thương Việt Nam
#40 P720 S000 0 Ốc ốc cố a a0 0 r0 7 37
Bảng 2.3 Kết quả dư nợ cho vay của SGD NHTMCP Ngoại thương Việt Nam
C12 - 2U121 /4/.//42/42.2.4.4c24444/2144/72/47.440/2:4/41174222-21/.21 721 57<4x27nayxrc.2s n2 05) 38 Bang 2.4 Bang dư nợ cho vay theo phịng SGD NHTMCP Ngoại thương Việt Nam
0P V0) 40
Bang 2.5 Các dịch vụ thẻ, TTQT, TTTM của SGD NHTMCP Ngoại thương Việt 0020027201757 e 42
Bảng 2.6: Dư nợ DN VVN giai đoạn từ 2012 đến 2014 ¿s5 s+se£zxerxd 48 Bảng 2.7: Dư nợ DN VVN theo thời han vay (giai đoạn từ 2012 đến 2014) 49
Bảng 2.8: Cơ cấu du nợ DNNVV theo thành phần kinh tế 2012-2014 51
Bang 2.9: Co cau dư nợ DNVV theo ngành kinh doanh (giai đoạn từ 2012 đến 2014) 53
Bảng 2.10 Tỷ lệ nợ xau của DNNVV tại SGD VCB (từ 2012 đến 2014) 55
Bang 2.11: Cơ cầu dư nợ DNNVV theo nhĩm nợ - 2 s5s+222E+£E+EEvEEvEEvzzses 56 Bảng 2.12: Cơ cau dư nợ DNNVV theo thời hạn vay 2012-2014 -:-czc5s¿ 57 Bảng 2.13: Co cầu dư nợ DNNVV theo thành phan kinh té -2- 2 5z2cs25z2 57 Bang 2.14: Cơ cấu nợ xấu theo ngành kinh doanh DNVVN 2012-2014 58
Bang 2.15 Chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động tín dung đối với DNNVV trên tổng dư nợ (từ 2012 đến 20 14) -:¿222+¿+222+2222211222111222111271112271112.112 11110 c1 ccee 61 Bảng 2.16 Tình hình trích lập du phịng rủi ro tin dụng đối với DNNVV (từ 2012 S020 0Ẽ ố ố ` 64
20) 52
Biéu đồ 2.2: Cơ cầu du nợ DNNVV theo nhĩm n0.eccccccsccsscssecsecsecsessesseesesseeseeseeeeee 56 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nợ xấu DNNVV theo ngành kinh doanh - «- Sức, Biểu đồ 2.4: Tình hình trích lập DPRR của DNNVV năm 2012-2014 64
Trang 8Doanh nghiệp nhỏ và vừa có vai trò rất quan trọng đối với Việt Nam trongviệc thúc đây phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm, cung cấp các sản phẩm vàdịch vụ thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư, góp phan thúc day chuyển dich
cơ câu kinh tế Chính vì vậy mà Đảng và Nhà nước Việt Nam đã có nhiều chínhsách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong từng giai đoạn 5 năm Ngày
30/6/2009, Chính phủ đã ban hành nghị định 56/2009/NĐ-CP quy định các chính
sách trợ giúp và quản lý nhà nước về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa,tiếp đó NHNN cũng ban hành thông tu 08/2014/TT-NHNN và quyết định 499/QD-NHNN về ưu đãi lãi suất cho DNNVV để các DNNVV dễ dàng tiếp cận vốn ngân
hàng thương mại được thuận lợi hơn Tuân theo chủ trương chính sách đó, cùng với
việc ý thức được tiềm năng sinh lời từ đối tượng khách hàng này, các NHTM cũng
đã xây dựng, triển khai các sản phẩm tín dụng nhằm hướng tới DNNVV nhiều hơn
Vì vậy, các DNNVV đa phan cũng đã tiếp cận được vốn tin dụng ngân hàng Nhưng cũng không phải doanh nghiệp nào vay vốn ngân hàng cũng sử dụng vốn hiệu quả Trong khi, tín dụng là hoạt động sinh lời lớn nhất của các NHTM song rủi ro cũng
cao nhất Thực tế trong giai đoạn khủng hoảng và suy thoái kinh tế vừa qua, tìnhhình kinh tế vĩ mô có nhiều diễn biến phức tạp, các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó
khan, trong đó các DNNVV với quy mô vốn và năng lực tài chính còn hạn chế, khả
năng chống đỡ rủi ro còn kém, rat dé rơi vào tinh trạng mat khả năng thanh toán,
không trả được nợ cho ngân hàng Nợ xấu ngân hàng trong thời gian qua tăng vọt,
chất lượng tín dụng bị suy giảm ở mức báo động Vì thế mà việc tìm ra giải phápnâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa đang là mối quan
tâm đặc biệt của các NHTM Chính vi thé tôi đã chọn đề tài “Giới pháp nâng cao
chất lượng tín dụng doi với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Sở giao dịch ngân hàngthương mại cổ phan Ngoại thương Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp với
hy vọng góp phần làm tăng chất lượng tín dụng đối với DNNVV tại SGD
NHTMCP Ngoại thương Việt Nam
Trang 9Nghiên cứu và hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về chất lượng tín dụng
doanh nghiệp của Ngân hàng thương mại từ đó phân tích, đánh giá thực trạng chất
lượng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại SGD NH TMCP Ngoại thương Việt Nam
dé đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ
và vừa tại SGD NHTMCP Ngoại thương Việt Nam.
2 Mục tiêu cụ thể
+ Nghiên cứu hệ thống hóa cơ sở lý luận về chất lượng tín dụng doanh
nghiệp nhỏ và vừa của Ngân hàng thương mại.
+ Phân tích, đánh giá đúng thực trạng chất lượng tín dụng doanh nghiệp nhỏ
và vừa tại SGD NH TMCP Ngoại thương Việt Nam.
+ Đề xuất các giải pháp có căn cứ, phù hợp và có khả thi nhằm nâng cao chấtlượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại SGD NHTMCP Ngoại thương
Việt Nam.
LH Nhiệm vụ nghiên cứu
Làm rõ sự cần thiết nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNNVV ở nước ta
phù hợp với những đặc thù của doanh nghiệp Luận văn cũng nghiên cứu thực trạng
tình hình tiếp cận tín dụng ngân hàng của DNNVV nước ta từ khi có Luật doanh
nghiệp năm 2000 đến nay, tìm hiểu cụ thể hoạt động tín dụng của SGD NHNT đối
với DNNVV Trên cơ sở đó luận văn đưa ra một số giải pháp nâng cao chất lượng
tín dụng đối với DNNVV tại SGD NHNT
IV Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu những vấn đề liên quan đếnhoạt động tín dụng của NHTM |
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung đi sâu phân tích những vấn đề liên
quan trực tiếp đến hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Sở giao
dịch Ngân hàng thương mại cổ phan Ngoại thương Việt Nam, đứng trên quan điểm
Ngân hàng.
Trang 10qua các chỉ số đánh giá chất lượng tin dụng dé làm nỗi bật lên chất lượng tín dụng
doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng, từ đó nêu lên các nhận xét, đề xuất các
giải pháp và kiến nghị
VI Kết cau của luận van
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương:
Chương |: Chat lượng tin dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân
Trang 11NHO VA VUA CUA NGAN HANG THUONG MAI
1.1 DOANH NGHIEP NHO VA VUA
1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa
Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) là những co sở sản xuất kinh doanh
có tư cách pháp nhân, không phân biệt thành phan kinh tế, có quy mô về vốn hoặc lao động thoả mãn các quy định của Chính phủ đối với từng ngành nghề tương ứng
với từng thời kỳ phát triển của nền kinh tế
Doanh nghiệp nhỏ và vừa phô biến ở hầu hết các nước trên thế giới từ những
có nên kinh tế phát triển cho đến các nước đang phát triển Hầu hết các nước trênthế giới đếu xác định DNNVV theo hai tiêu thức: tổng số vốn kinh doanh, số lượng
lao động của doanh nghiệp để phân biệt quy mô lớn, vừa và nhỏ Tuy vậy, khó có được một khái niệm chung, duy nhất về DNNVV cho tat cả các quốc gia mà điểm
khác biệt cơ bản trong khái niệm DNNVV giữa các nước là việc lựa chọn các tiêu thức đánh giá quy mô doanh nghiệp và lượng hoá các tiêu thức ấy thông qua các
tiêu chuẩn cụ thé ở từng noi
Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của chính phủ Việt Nam
quy định: Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo
quy định pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng
nguồn vốn (tong nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác định trong bảng cânđối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn là
tiéu chí ưu tiên) cụ thê như sau:
Trang 12siêu nhỏ
Số lao Tổng Số - lao | Tổng ,
Khu vực Xa «| S6 lao động
dong nguồn von | động nguôn vôn
I Nông, lâm | 10 người | 20 tỷ đông | từ trên I0 |từ trên 20|từ trên 200nghiệp và thủy | trở xuống | trở xuống | người tỷ đồng | người đến
sản đến 200 | đến 100 tỷ | 300 người
người đồng
IT Công | 10 người | 20 tỷ đông | từ trên 10 |từ trên 20] tir trên 200 nghiệp và xây | trở xuống | trở xuống người tỷ đồng | người đến dựng đến 200 | đến 100 tỷ | 300 người
người đồng
II Thương |10 người | 10 tỷ đông | từ trên 10] tt trên 10|[từ trên 50 mại và dịch vụ | trở xuống | trở xuống | người tỷ đồng | người đến
đến 50|đến 50 tỷ | 100 ngườingười đồng
1.1.2 Đặc điểm của các doanh nghiệp nhỏ và vừa
Doanh nghiệp nhỏ va vừa (DNNVV) là loại hình doanh nghiệp khá pho biến
trên thế giới cũng như ở Việt Nam Hiện nay, theo số liệu của hiệp hội doanh
nghiệp nhỏ và vừa năm 2011, DNNVV đóng góp hơn 40% GDP cả nước và sử dụng trên 50% lao động trong xã hội với các đặc điểm chung như sau:
- Vốn đầu tư ít, chu kỳ SXKD của doanh nghiệp ngăn dẫn đến khả năng thu
hôi vôn nhanh.
- Hoạt động đa dạng trên nhiều lĩnh vực của nền kinh tế: thương mại, dịch
vụ y tế, công nghiệp, xây dựng, giáo dục, nông lâm ngư nghiệp và hoạt động
dưới mọi hình thức như: Doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ
phan, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp có vốn dau tư nước ngoài và các
cơ sở kinh tê cá thê
Trang 13chóng do quy mô gọn nhẹ, và khả năng thích ứng nhanh, nhạy bén với thị trường
Tuy có những ưu điểm như trên, các DNNVV còn bộc lộ những hạn chế
chung như sau:
- Do quy mô vốn nhỏ nên các DNNVV không có điều kiện đầu tư nhiều vào
nâng cấp đổi mới máy móc, mua săm thiết bị công nghệ tiên tiến, hiện đại Việc sửdụng các công nghệ lạc hậu, dẫn đến chất lượng sản phẩm không cao, tính cạnh
tranh trên thị trường kém DNNVV cũng gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm,
tiếp cận và thâm nhập thị trường; phân phối sản phẩm do thông tin về thị trườngkhông day du, công tác marketing còn kém hiệu quả dẫn đến hoạt động kinh doanh
kém hiệu quả.
- DNNVV loại hình kinh tế còn non trẻ nên trình độ quản lý, kỹ năng quản lý
của lãnh đạo các doanh nghiệp cũng như của người lao động còn hạn chế Số lượng
DNNVV nhiều nhưng số lượng các DNNVV có chủ doanh nghiệp, giám đốc giỏi,
trình độ chuyên môn cao và năng lực quản lý tốt chưa nhiều Khá nhiều chủ doanh
nghiệp và giám đốc doanh nghiệp tư nhân chưa được đào tạo bài bản về kinh doanh
và quản lý, còn thiếu kiến thức kinh tế-xã hội và kỹ năng quản trị kinh doanh Điều
này làm giảm tính chuyên nghiệp của các doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh 1.1.3 Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế
Xét về mặt lịch sử, sự ra đời và phát triển của các nước tư bản có nền đạicông nghiệp phát triển gắn với những công ty, tập đoàn kinh tế lớn như ngày nay thì
sự khởi đầu của họ cũng là những xí nghiệp, công trường thủ công sản xuất với quy
mô nhỏ Trong quá trình phát triển, sự tích tụ và tập trung vốn cùng với quá trình
cạnh tranh giữa những xí nghiệp trong nước và ngoài nước đã tạo ra những tập đoàn
kinh tế lớn như ngày nay Tuy vậy, ngay cả ở các nước tư bản phát triển, các
DNNVV vẫn giữ một vị trí quan trọng và ngày càng được khăng định Bởi vì nhiều
lĩnh vực kinh tế chỉ có thé sản xuất kinh doanh có hiệu quả bởi các DNNVV Sau
thời kỳ suy thoái kinh tế những năm đầu thập niên 30, người ta luận ra răng khu vực DNNVV là nhân tố cực kỳ quan trọng thúc day và mở rộng cạnh tranh, bảo đảm và
Trang 14khi cuộc Cách mạng khoa học và công nghệ ngày càng phát triển đã tạo điều kiện
cho các DNNVV nhiều cơ hội tập trung kỹ thuật, có khả năng sản xuất các sảnphẩm không thua kém các doanh nghiệp lớn Mặt khác xét trên phạm vi toàn cầuhiện nay về tính chất cạnh tranh giữa các doanh nghiệp đang chuyền từ cạnh tranhgiá cả sang cạnh tranh về chất lượng và công nghệ Trong điều kiện này, lợi thế của
các doanh nghiệp có quy mô lớn sẽ bị giảm sút Sự phát triển của chuyên môn hoá
và hợp tác hoá đã không cho phép một doanh nghiệp tự khép kín chu trình sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả Mà với mô hình sản xuất kiểu vệ tỉnh, trong đó các DNNVV là vệ tinh của doanh nghiệp lớn tỏ ra rất thích hợp.
Như vậy, một nên kinh tế hiện đại thì DNNVV ngày càng không thể tan biếntrong các tập đoàn kinh tế lớn mà khả năng hợp tác để mở rộng lại ngày càng tăng
Đối với Việt Nam, một nước đang phát triển, đang tiến tới một nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thì DNNVV càng có ý nghĩa quan trọng
- Tao việc làm cho người lao động: trong báo cáo của Ngân hàng Thế giới, mức độ sử dụng lao động của các doanh nghiệp nhỏ tăng gấp 4-10 lần, thu hút nhiều
lao động Điều này có ý nghĩa rất lớn đối với Việt Nam, một nước có số dan hon 80triệu, nguồn lao động vẫn tăng liên tục và sức ép dân số tạo ra hiện tượng di cư vào
đô thị gây ra những khó khăn không nhỏ về xã hội, giải quyết việc làm là một nhu
cầu bức bách
- Đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế và tăng thu nhập dân cư: ở hầu hết các
quốc gia các doanh nghiệp và nhỏ thường đóng góp khoảng 20 -50% thu nhập quốc
dân Một khía cạnh khác là các doanh nghiệp này chủ yếu phục vụ cho thị trường nội địa, hoạt động dựa trên nguồn lực, phát triển các công nghệ và kỹ năng trong
nước, điều này có ý nghĩa đòn bẩy giúp nâng cao chất lượng cuộc sống giảm thiểu
Trang 15Tín dụng là một phạm trù kinh tế hàng hóa, có quá trình ra đời, tồn tại và
phát triển cùng với sự phát triển của kinh tế hàng hóa Quan hệ tín dụng được phátsinh ngay từ thời kỳ chế độ công xã nguyên thủy bắt đầu tan rã Khi chế độ tư hữu
tư liệu sản xuất xuất hiện, cũng đồng thời xuất hiện quan hệ trao đổi hàng hóa Thời
kỳ này, tín dụng được thực hiện dưới hình thức vay mượn bằng hiện vật - hàng hóa Sau này, tín dụng đã chuyên sang hình thức vay mượn bang tiền tệ.
C Mác cho rằng: Tín dụng là sự chuyền nhượng tạm thời một lượng giá trị
từ người sở hữu sang người sử dụng và sau một thời gian sử dụng được quay trở lại
người sở hữu một lượng giá trị lớn hơn ban đầu Như vay, tin dụng có thé hiểu một
cách đơn giản là một quan hệ giao dịch giữa người cho vay và người đi vay, trong
đó người cho vay chuyển giao tiền hoặc tài sản cho người đi vay được sử dụng trong một thời gian nhất định gọi là thời hạn vay, lãi suất, thời hạn trả thỏa thuận.
Theo Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 số 47/2010/QH12 ban hành ngày
16/06/2010, “ Cấp tín dung là việc thỏa thuận dé tổ chức, cá nhân sử dụng mộtkhoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàntrả băng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh
ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác” Theo đó, hoạt động tín dụng tín dụng được định nghĩa là việc tổ chức tín dung sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn
huy động đề cấp tín dụng
Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng phát sinh giữa các ngân hàng, các tổ
chức tín dụng với các đối tác kinh tế - tài chính của toàn xã hội, bao gồm doanh nghiệp cá nhân tổ chức xã hội, cơ quan nhà nước.
Tóm lại, tín dụng là quan hệ vay mượn gồm cả cho vay và đi vay Tuy nhiên, khi
gắn tín dụng với chủ thê nhất định như ngân hàng, ví dụ như tín dụng ngân hàng thì
chỉ bao hàm nghĩa là ngân hàng cho vay.
Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng phát sinh giữa các ngân hàng, các tổ
chức tín dụng với các đối tác kinh tế - tài chính của toàn xã hội, bao gồm doanh
nghiệp, cá nhân, tô chức xã hội, cơ quan nhà nước, có các đặc điểm sau:
Trang 16- Quá trình vận động và phát triển của tín dụng ngân hàng không hoàn toànphù hợp với quy mô phát triển sản xuất và lưu thông hàng hóa;
- Tín dụng ngân hàng thúc day quá trình tập trung và điều hòa vốn giữa cácchủ thé trong nền kinh té
1.2.2 Các hình thức tín dụng ngân hàng
Nhăm thiết lập các quy trình cho vay thích hợp và nâng cao hiệu quả quản trị
rủi ro tín dụng, tín dụng ngân hàng được phân loại theo từng nhóm dựa trên một số
tiêu thức nhất định như: thời hạn cho vay, mục đích cho vay, mức độ tín nhiệm với
khách hàng, phương pháp hoàn trả, và xuất xứ của tín dụng.
1.1.2.1 Căn cứ vào thời hạn cho vay
Cho vay ngắn hạn: Loại cho vay này có thời hạn tối đa là 12 tháng nhằm đápứng các nhu cầu ngắn hạn như bổ sung vốn lưu động của doanh nghiệp hoặc nhucầu tiêu dùng cá nhân
Cho vay trung hạn: Thời hạn quy định của loại cho vay này là từ 12 tháng trở
lên đến 5 năm để mua sắm tài sản cố định, đầu tư dự án hoặc mua sắm máy mócthiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh
Cho vay dài hạn: Các khoản vay trên 5 năm được gọi là TD dài hạn, có thể thời hạn lên tới vài chục năm Loại TD này được sử dụng để thực hiện quá trình tái
sản xuất theo chiều rộng hoặc theo chiều sâu, kết quả là làm tăng sức sản xuất và
của cải cho xã hội.
1.1.2.2 Căn cứ vào mục dich cho vay
Cho vay công nghiệp và thương mại: loại vay này cung cấp cho các doanh nghiệp thương mại và công nghiệp nguồn vốn để bổ sung vốn lưu động.
Cho vay nông nghiệp là cho lĩnh vực nông nghiệp vay vốn đảm bảo hoạt đông nông nghiệp của mình như: mua giống cây trồng, phân bón, thuốc trừ sâu
Cho vay cá nhân là loại cho vay đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, các chi phí của
đời sống thường nhật chủ yếu qua thẻ TD
Trang 17Cho thuê bao gồm cho thuê vận hành và cho thuê tài chính Tài sản cho thuê
là bát động san và động san, trong đó chủ yếu là máy móc, thiết bị
/ 1.2.3 Căn cứ vào mức độ tín nhiệm của khách hang
Cho vay không bảo đảm: Theo loại cho vay này, uy tín của người đi vay
được đặt lên hàng đầu, loại cho vay này không có tài sản thế chấp cầm có hay có sựbảo lãnh của người thứ ba Ngân hàng chỉ dựa vào uy tín của họ để cho vay vì vậyđối tượng khách hàng phải là những chủ thể tốt, trung thực trong kinh doanh, có khả
năng tài chính mạnh, quản trị có hiệu quả thì mới có thể tạo lòng tin ở ngân hàng
Đối với những khách hàng muốn vay theo loại này thì phải hội tụ đủ một sốđiều kiện như: có tín nhiệm với ngân hàng cho vay trong việc sử dụng vốn vay vàtrả nợ day du, đúng hạn cả góc lẫn lãi; có phương án sản xuất kinh doanh khả thi; có
khả năng tài chính để thực hiện nghĩa vụ trả nợ; cam kết thực hiện biện pháp bảođảm băng tài sản nếu sử dụng vốn vay không đúng cam kết; cam kết trả nợ trướchạn nếu không thực hiện được các biện pháp bảo đảm bang tai sản
Cho vay có đảm bảo: Ngược với cho vay không bảo đảm, dé được ngân hàngcấp TD thì ngýời đi vay phải có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc có sự bảo lãnh của
người thứ ba.
Đây là loại hình TD mà khách hàng không có uy tín cao với ngân hàng, nên
khi vay vốn cần có sự đảm bảo Đó là căn cứ pháp lý để ngân hàng có thêm nguồnthứ hai b6 sung cho nguồn thu nợ thứ nhất thiếu chắc chắn
1.1.2.4 Căn cứ vào phương thức hoàn trả
Cho vay có thời hạn là loại cho vay có thoả thuận thời hạn trả nợ cụ thể theohợp đồng bao gồm các loại: cho vay chỉ có một kỳ hạn trả nợ là thanh toán một lầntheo thời hạn: cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ tức là khách hàng trả nợ cả vốn và lãi
theo kỳ; cho vay hoàn trả nợ nhiều lần nhưng không có kỳ hạn trả nợ mà việc trả nợ
phụ thuộc vào khả năng tài chính của người đi vay.
Cho vay không có thời hạn cụ thé: Đối với loại cho vay này th ngân hàng có
thể yéu cau hoặc người di vay tự nguyện trả nợ bất cứ lúc nào nhưng phải báo trước
một thời gian hợp lý, thời gian này có thé được thoả thuận trong hợp đồng.
Trang 181.1.2.5 Căn cứ vào xuất xứ tin dung
Cho vay trực tiếp: Theo loại hình này thì ngân hàng trực tiếp cấp vốn chongười có nhu cầu, đồng thời người đi vay cũng trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngânhàng Như vậy trong quan hệ TD này chỉ có hai chủ thể tham gia là ngân hàng và
người đi vay.
Cho vay gián tiếp: Là khoản vay được thực hiện thông qua việc mua lại các
khế ước, các chứng từ nợ đã phát sinh va còn trong thời hạn thanh toán Để thựchiện việc vay vốn theo hình thức này thì người đi vay phải có các giấy tờ có giá vàcòn thời hạn thanh toán, đem đến ngân hàng, nếu ngân hàng chấp nhận thì họ sẽ cấp
vốn cho khách hàng và đến thời hạn thanh toán giấy tờ có giá thì ngân hàng sẽ đòi
nợ chủ thé phát hành giấy tờ có giá đó
Cho vay gián tiếp có thể theo các loại như: chiết khấu thương phiếu
(discount), mua các phiếu bán hàng (dealer paper) tiêu dùng và máy móc nôngnghiệp trả góp nghiệp vụ bảo lãnh (TD bằng chữ ký)
Việc cho vay theo hình thức nào, sử dụng loại hình TD nào là phụ thuộc vào
sự đánh gia, thâm định, khả năng của ngân hàng cũng như sự thoả thuận của hai bên
Cùng với tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, hoạt động của các doanh nghiệp
nói chung và của DNNVV nói riêng không ngừng được phát triển cả về lượng cũng
như về chất, nên nguồn vốn bổ sung cho sản xuất kinh doanh cũng không thể bịngưng trệ Chính vì vậy, đối tượng khách hàng trong giao dich TD với ngân hànghiện nay chủ yếu là doanh nghiệp, việc cấp vốn thông qua một số hình thức như: TDngăn han; TD trung, dài han; va một số hình thức tai trợ TD chuyên biệt
Dé đáp ứng nhu cầu vốn lưu động của các doanh nghiệp, TD ngắn hạn đượcthực hiện thông qua bón hình thức :
TD ứng trước: là một nghiệp vụ TD the hiện trên cơ sở hợp đồng TD, trong
đó khách hàng được sử dụng một khoản mức cho vay trong một thời gian nhất định.
TD ứng trước bao gồm hai loại là:
Mot là, cho vay từng lần Theo phương thức cho vay này ngân hàng sẽ xem xétgiải quyết cho vay theo từng nhu cầu vốn phát sinh của từng đối tượng vay cụ thé Mỗi
Trang 19lần có nhu cầu vay khách hàng và ngân hàng làm thủ tục vay vốn và ký hợp đồng TD.
Hai là, cho vay theo hạn mức TD Là phương thức cho vay ma trong đó ngân
hàng và khách hàng khi ký hợp đồng TD đã thoả thuận với nhau một hạn mức TD tức
là mức dự nợ tối đa trên tài khoản cho vay và được duy trì suốt trong kỳ kế hoạch
Nghiệp vụ chiết khẩu: là nghiệp vụ TD ngắn hạn trong đó khách hàng chuyểnnhượng quyền sở hữu những thương phiếu chưa đến hạn thanh toán cho ngân hàng đểnhận lay một khoản tiền bằng mệnh giá trừ đi lợi tức chiết khấu và phí hoa hồng (nếu có)
Thông qua nghiệp vụ này, ngân hàng thực hiện tốt kết quả hoạt động kinhdoanh của mình Có thể phòng tránh được rủi ro do không hoàn trả, vì lập trên cơ sởthương mại nên ngân hàng có thể truy đòi khách hàng đã chuyển nhượng thươngphiéu hoặc đòi người đã mua hang hoá và ngân hàng sẽ được pháp luật bảo vệ Hơnnữa, chiết khấu thương phiếu làm cho vốn của ngân hàng luôn được luân chuyểnmột cách tuần hoàn
Còn đối với người đi vay thì thương phiếu chiết khấu tại ngân hàng sẽ giúp
họ đáp ứng ngay được nhu cau vốn cho hoạt động sản xuất của mình
TD thấu chi: Thau chi là hình thức cấp TD đặc biệt được thực hiện dựa trên
cơ sở hợp đồng TD, trong đó khách hàng được phép có số dư nợ tài khoản vãng laitheo một han mức thấu chi nhất định, trong một thời gian nhất định, giúp cho kháchhàng sử dụng von vay chu động va tiện lợi Chính vì những thuận lợi đó mà chi có
những khách hàng có khả năng tài chính cao và có uy tín thì ngân hàng sẽ xem xét
để cho vay theo hình thức này
TD factoring: Là một nghiệp vụ TD mà theo đó một tổ chức tin dụng mua
đứt toàn bộ các trái quyền (các phiếu nợ, các hoá đơn thu tiền) mà doanh nghiệp làngười bán hàng năm giữ
Tuy nhiên để đáp ứng các nhu cầu vốn có định, thì ngân hàng phải đưa ra cáchình thức của TD trung và dài, bao gồm:
TD theo dự án: Ngân hàng sẽ cấp TD dựa trên cơ sở dự án sau khi đã được
xem xét và khăng định tính hiệu quả tính khả thi của dự án
Trang 20TD tuan hoan: loai TD này được coi la TD trung va dai hạn khi thời han củahợp đồng được kéo dài từ một năm đến vài năm và người vay rút tiền ra khi cần vàđược trả nợ khi có nguồn trong thời gian hợp đồng có hiệu lực.
TD đồng tài trợ (TD hợp vốn) là hình thức nhiều tổ chức tín dụng cùng tậphợp vốn để cho vay các doanh nghiệp
Ngoài hai loại hình TD chủ yếu trên, ngân hàng còn thực hiện một số loại
hình TD chuyên biệt khác:
Nghiệp vụ bảo lãnh (TD băng chữ ký): là nghiệp vụ mà ngân hàng đứng ra
cam kết trong khuôn khổ một hợp đồng bảo lãnh là sẽ thi hành nghĩa vụ tài chính
thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) với bên thụ hưởng bảo lãnh khi khách hàng của ngân hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết.
Như vậy, khi thực hiện loại hình TD này ngân hàng không phải xuất quỹ để
cho khách hàng sử dụng một khoản tiền nhất định mà chỉ đưa ra một cam kết thanh
toán có điều kiện chỉ khi người được bảo lãnh không thực hiện nghĩa vụ của mình
thì lúc đó ngân hàng mới xuất quỹ dé thanh toán thay cho khách hàng của mình.
TD thuế mua: là hình thức cho vay tài sản thông qua một hợp đồng TD thuê mua theo đó người cho thuê chuyền giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho
người đi thuê sử dụng và người thuê có trách nhiệm thanh toán tiền thuê trong suốt
thời hạn thuê, được quyền mua tài sản thuê hoặc được quyền tiếp tục thuê theo các
điều kiện hai bên đã thoả thuận
Tài sản cho thuê bao gồm cả bắt động sản và động sản Về mặt pháp lý, tài
sản thuê thuộc sở hữu của người cho thuê, còn người đi thuê chỉ có quyền sử dụng.
Vì vậy người đi thuê không được bán, thế chấp, cam có hoặc chuyền nhượng cho
người khác Song họ được hưởng những lợi ích do việc sử dụng tài sản đó đem lại,
đồng thời phải chịu phần vốn rủi ro có liên nan dén tai san.
1.3 CHAT LƯỢNG TÍN DUNG CUA NGAN HÀNG THUONG MAI DOIVOI DOANH NGHIEP NHO VA VUA
1.3.1 Khái niệm chất lượng tin dụng
Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa ISO định nghĩa: “Chất lượng là tong thé
Trang 21các đặc điểm và đặc tính của một sản phẩm hoặc dịch vụ có ảnh hưởng đến khả năng của nó thoả mãn được những nhu cầu được nêu ra” Trong sản xuất vật chất,chất lượng là việc nhà sản xuất đáp ứng các tiêu chuẩn và yêu cầu mà khách hàngđặt ra để có được sự chấp nhận của khách hàng Trong hoạt động kinh doanh dịch
vụ, chất lượng có thể xem là khả năng dựa vào đặc điểm của một dịch vụ để thoảmãn về nhu cầu và lợi ích của những đối tượng liên quan đến dịch vụ đó
Tín dụng là hoạt động sinh lời lớn nhất song nó cũng là hoạt động đem lại rủi
ro cao nhất cho ngân hàng thương mại Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro tíndung, và bat cử rủi ro nào cũng đều đem lại tổn thất cho ngân hàng Chính vì vậy,các ngân hàng đã không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của mình để
dam bảo duy tri sự ton tại và phát triển của ngân hàng
Có nhiều quan điểm về chất lượng tín dụng xét từ các góc độ khác nhau: từphía khách hàng, ngân hàng và từ góc độ kinh tế - xã hội Chất lượng tín dụng nóichung được hiểu là lợi ích kinh tế mà khoản tin dụng đó có thé mang lại cho kháchhàng và ngân hàng và thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng, đảm bảo an toàncho hoạt động của ngân hàng đồng thời thúc đây tăng trưởng kinh tế xã hội
Đứng trên góc độ của Ngân hàng, Chất lượng tín dụng là một chỉ tiêu tổnghợp phản ánh mức độ thích nghi của ngân hàng với sự phát triển của môi trườngkinh tế xã hội bên ngoài Chất lượng tín dụng là hoạt động tín dụng phải bảo đảm
bù đắp được chi phí, có lãi và bảo toàn được vốn Theo quan điểm thông thường củahầu hết các ngân hàng thương mại Việt Nam, nói đến chất lượng tín dụng của ngânhàng là nói đến tỷ lệ nợ quá hạn hoặc nợ xấu trong tổng dư nợ Thông thường, tỷ lệnày càng thấp chứng tỏ chất lượng tín dụng của ngân hàng càng cao và ngược lại
Tóm lai, Chất lượng tin dụng của các NHTM đối với doanh nghiệp nói
chung và DNNVV nói riêng được thé hiện thông qua kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, uy tín của Ngân hàng Nghĩa là một Ngân hàng được đánh giá có chất
lượng tín dụng tốt thì hoạt động tín dụng phải giúp Ngân hang bù đắp được chi phí và
mang lại thu nhập cho ngân hàng, đảm bảo an toàn cho hoạt động của ngân hàng.
Trang 221.3.2 Chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dung doi với doanh nghiệp nhỏ va vừa
Cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa là một phần quan trọng, tạo ra thunhập lớn trong hoạt động cho vay của hệ thống NHTM Chính vì vậy, để đảm bảocho sự phát triển bền vững của ngân hàng, việc nâng cao chất lượng tín dụng đốivới DNNVV cũng là một van dé cần phải quan tâm Có rất nhiều tiêu chí khácnhau để đánh chất lượng tín dụng nói chung và chất lượng tín dụng đối với doanhnghiệp nhỏ và vừa nói riêng, sau đây là những tiêu chí cơ bản để đánh giá chấtlượng tín dụng của NHTM đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa:
1.3.2.1 Nhóm chỉ tiêu định lượng
* Chỉ tiêu ty lệ nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu là tỷ lệ phần trăm giữa nợ xấu trên tổng dư nợ của NHTM ởmột thời điểm nhất định, thường là thời điểm cuối tháng, cuối quý, cuối năm Tý lệnày càng thấp càng tốt Thực tế cho thấy, rủi ro tín dụng là không tránh khỏi nêncác ngân hàng thường chấp nhận một tỷ lệ nhất định được coi là giới hạn an toàn.Chỉ tiêu tỷ lệ nợ xau được tính theo công thức sau:
nợ quá hạn dưới 10 ngày và NHTM đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ gốc và
lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ góc và lãi đúng thời hạn còn lại.
Nợ nhóm 2 (nợ cần chú ý): Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày,
nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu
Trang 23Nợ nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn): Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến
180 ngày, nợ gia hạn lần dau, nợ được miễn giảm lãi do KH không đủ khả năng trảday đủ theo hợp đồng tín dụng
Nợ nhóm 4 (nợ nghỉ ngờ): Các khoản nợ qua hạn từ 181 ngày đến 360ngày, nợ cơ cau lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn đến quá hạn dưới 90 ngày theothời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đậu, ợ được cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai
Nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mat vốn): Các khoản nợ quá hạn trên 360ngày, nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạntrả nợ được cơ cấu lại lần đầu, nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn từ
90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai, , nợ cơ cấu lại thờihạn trả nợ lần thứ ba trở lên kể cả chưa bị quá hạn lần nào
Nợ xấu là nợ thuộc nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5
Ngân hàng có thể xem xét thêm tỷ lệ nợ quá hạn (là nợ thuộc nhóm 2, nhóm
3, nhóm 4, nhóm 5) dé đánh giá chat lượng tín dụng
* Chỉ tiêu dự nợ và doanh số cho vay của doanh nghiệp nhỏ va vừa
Doanh số cho vay trong kỳ đối với DNNVV là tổng số tiền mà Ngân hàng đã
cho các DNNVV vay trong kỳ ấy Nó thể hiện quy mô tuyệt đối của hoạt động tín dụng của Ngân hàng với các DNNVV Chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay
lại thể hiện khả năng mở rộng quy mô cho vay tới DNNVV qua các thời kỳ Đây là
số tương đối ( % ), nếu dương thé hiện quy mô cho vay tăng lên, âm thể hiện quy
mô cho vay đã sụt giảm qua các kỳ Dé đưa ra kết luận cuối cùng là chất lượng tín dụng của Ngân hàng ở mức độ nào cần xem xét nhiều chỉ tiêu và đánh giá nhiều mặt, nhưng doanh số cho vay lớn cùng tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay cao đối với DN là cơ sở cho một chất lượng tín dụng tốt.
Mire tăng doanh số Tổng doanh số cho , , ,
Tông doanh so cho vay doi voi DNNVV năm trước
Re | Po Re rie
cho vay đôi với = vay đôi VỚI
-DNNVV -DNNVV namnay
Trang 24Dư nợ của DNNVV là số tiền mà Ngân hàng hiện đang còn cho DN vay tại
một thời điểm nhất định, thường xem xét ở thời điểm cuối kỳ Đây là số tuyệt đóithé hiện quy mô cho vay tới các DN tại một thời điểm nhất định
Dư nợ cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa bao gồm cho vay ngắn hạn, trung han va dài hạn Du nợ doanh nghiệp vừa nhỏ là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh chất lượng tín dụng Tổng dư nợ doanh nghiệp nhỏ và vừa cao chứng tỏ hoạt động của ngân hàng có hiệu quả, quy mô vốn của ngân hàng DNNVV lớn Tổng dư nợ thấp
cho thấy quy mô tín dụng của ngân hàng là nhỏ, phản ánh ngân hàng không có khả
năng mở rộng hoạt động cho vay của mình Tuy nhiên, chỉ tiêu này cao cũng chưa
han là tốt đối với ngân hang, chưa hoàn toàn phản ánh được chat lượng tín dụng của
ngân hàng là có tốt hay không, nếu trong đó còn có nhiều nợ xấu, vì vậy mà ta phải
sử dụng chỉ tiêu nợ xấu để phản ánh rõ hơn chất lượng tín dụng.
Ngoài ra người ta còn xem xét ty trọng dư nợ của DNNVV trên tong số dư
nợ của DN, tư nhân và hộ gia đình, được biéu hiện thành số tương đối là tỷ lệ % Tỷ
lệ này càng cao chứng tỏ Ngân hàng đang ngày càng tập trung quan hệ tín dụng vào các DNNVV, song cũng có thé là do việc thu nợ không được thực hiện tốt nên tỷ trọng dư nợ của DNNVV cao Vì vậy, cần phải có cái nhìn tổng thể và đầy đủ mọi
mặt trong quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng và DN mới có thể đánh giá tỷ trọng dư
nợ cao này phán ánh chất lượng tín dụng tốt hay chưa.
Tốc độ tăng trưởng dư Dư nợ tín dụng năm Dư nợ tín dụng năm
nợ tín dụng đối với nay cho DNNVV trước cho DNNVV
DNNVV Dư nợ tín dụng năm trước cho DNNVV
* Chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động tín dụng
Chất lượng tín dụng tốt giúp doanh nghiệp có cơ hội kinh doanh tốt, kinh
doanh có lãi mà còn đảm bảo cho Ngân hàng tôn tại và phát triển Tức là Ngân hàng cũng phải thu được lợi nhuận, tổng thu lớn hơn tổng chi Trong nên kinh tế thị
trường mục đích cuối cùng của mọi hoạt động kinh doanh đều là lợi nhuận và Ngân hàng cũng vậy Đánh giá chất lượng tín dụng đối với DNNVV không thể bỏ qua việc tính toán và phân tích lợi nhuận thu được từ tín dụng với DNNVV, tỷ lệ lợi
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRUNG TAM THONG TIN - THU VIEN
Số - t.Va2,2.40 “
Trang 25nhuận từ tin dụng với DNNVV trên tong dư nợ tín dụng của DNNVV Đồng thời, tỷ
lệ lợi nhuận đối với DNNVV trên tong lợi nhuận thu được của Ngân hàng càng chothấy rõ vai trò, vị trí của tín dụng DNNVV trong hoạt động của Ngân hàng
Tỷ lê loi nhuân = Lợi nhuận từ hoạt động tín dung DNVVN
y ig tor nag Tông dư nợ tín dụng DNVVN * 100
Đứng trên lập trường là DNNVV thì chất lượng tín dụng được biểu hiệnthông qua sự tăng giảm của số lượng lao động, năng suất lao động, giá thành sảnphẩm doanh thu, chi phi, lợi nhuận Nhờ khoản tín dụng do Ngân hàng tài trợ cùng
nô lực phan dau, linh hoạt năng động trong kinh doanh của bản thân doanh nghiệpmang lại năng suất lao động cao hơn, lợi nhuận nhiều hơn là minh chứng rõ rệt chochất lượng tín dụng tốt Kết quả đó sẽ đồng thời mang lại sức cạnh tranh, vị thế uytin cho cả doanh nghiệp và ngân hàng Đồng vốn Ngân hang tài trợ cho DN giúp
DN đạt hiệu quả cao hơn trong SXKD sẽ là sợi dây thắt chặt hơn nữa mối quan hệ
giữa hai bên để cùng nhau phát triển
Ngoài ra chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động tín dụng DNNVV trên tổng lợi nhuận từ hoạt động TD của cả NH cũng được sử dụng để đo lường chất lượng TD
DNNVV
Ty lệ lợi nhuận DNNVV loi nhuận TD DNNVV
¬¬ - = * 100%
trén loi nhuan TD toan NH lợi nhuận từ hoạt động TD của NH
Chỉ tiêu này dùng để phản ánh mức độ đóng góp vào lợi nhuận chung của
hoạt động tín dụng của NH.
* Chỉ tiêu trích lập dự phòng rủi ro tín dụng.
Trích lập dự phỏng rủi ro tín dụng cũng là một chỉ tiêu đánh phản ánh chất
lượng tín dụng của tô chức tín dụng Một ngân hàng có chất lượng tín dụng tốt, tỷ lệ
nợ xâu ở mức vừa phải thì trích lập dự phòng rủi ro tín dụng ở mức trung bình, én
định Còn ngược lại, néu no xấu tăng cao, TCTD sẽ phải trích lập nhiều hơn, phản
ánh chất lượng TD của NH có nhiều vấn đề cần lưu ý Dự phòng rủi ro tín dụng
cùng đánh giá khả năng chi trả của ngân hàng khi rủi ro xảy ra Mục đích của việc
Trang 26sử dụng dự phòng rủi ro là nhằm bù đắp tổn thất đối với những khoản nợ của NH
xảy ra trong trường hợp khách hàng không có khả năng trả nợ.
Theo thông tư số 02/2013/TT-NHNN của NHNN quy định về việc trích lập
và sử dung dự phòng dé xử lý rủi ro trong hoạt động của tô chức tin dụng, tổ chứctin dụng phải trích lập dự phòng cụ thé đối với từng khoản nợ Trong đó, số tiền dự
phòng cu thé phải trích đối với từng khách hàng được tính theo công thức sau:
R=); Ri
Với: R là tông số tiền dự phòng cu thé phải trích với từng khách hàng
dv, Ri là tổng số tiền dự phỏng phải trích với từng khách hàng từ số
dư nợ thứ 1 đến thứ n
Ri: là số tiền dự phòng cụ thể phải trích của từng khách hàng đối với
số dư nợ gốc của khoản nợ thứ i, Ri được xác định theo công thức:
* Chỉ tiêu về tốc độ chu chuyền vốn tin dụng (vòng quay vốn tín dụng)
Doanh so thu trong năm Vòng quay vốn tín dụng trong năm =
Dư nợ binh quản trong năm
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn của ngân hàng được sử dụng cho vaymắt lần trong một năm Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt, nó chứng tỏ nguồn vốn của
ngân hàng đã luân chuyền nhanh, tham gia vào nhieu chu ky sản xuất kinh doanh.1.3.2.2 Nhóm chỉ tiêu định tính
Ngoài một số chỉ tiêu có thế lượng hóa được thì CLTD có các chỉ tiêu định tinh:
* Mức độ tuân thủ chính sách TD và quy trình TD của cán bộ tín dung:
CBTD có khả năng chấp hành tốt các quy trình TD, khả năng nhận biết khách hàng
Trang 27triển vọng khả năng đàm phán với KH Muốn CLTD của NH được đánh giá caođòi hỏi phải có những CBTD giỏi và có khả năng chuyên môn để đưa ra các quyếtđịnh chính xác đồng thời đảm bảo an toàn và hiệu quả cho các khoản vay.
* Thời gian xét duyệt TD: đây cũng là chỉ tiêu đánh giá CLTD của NH, thờigian cấp TD kịp thời vừa đảm bảo khoản TD được thâm định, vừa đáp ứng nhu cau
giải ngân của KH mới là cơ sở để xác định CLTD của NH ở mức nào
* Thương hiệu của NH, chất lượng đầu tư cơ sở vật chất tốt sẽ ảnh hướng tới
tâm lý KH và phục vụ cho hoạt động nghiệp vụ của NH một cách chính xác và
nhanh nhất Việc ứng dụng các công nghệ hiện đại giúp cho NH có thể tiếp cận
được những thông tin phục vụ cho công tác thâm định một cách nhanh chóng vàchính xác nhất Độ tin cậy của các thông tin này là yếu tố trước tiên để CBTD đưa
ra quyết định cho vay và ảnh hưởng đến độ an toàn của khoản vay
13.3 Ý nghĩa của nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa
Đối với ngân hàng thương mai, nâng cao chất lượng tín dung sẽ mang đếncho ngân hàng một lượng khách hàng truyền thống tốt và trung thành, bảo toàn vốn,
gia tăng lợi nhuận, giảm các chi phí quản lý, chi phí phát sinh khác, duy trì kha năng thanh toán cho ngân hàng, tạo ra sức mạnh trong quá trình cạnh tranh
- Nâng cao chất lượng tín dụng hạn chế được những rủi ro tín dụng và tăngthêm thu nhập cho ngân hàng Nâng cao chất lượng tín dụng có nghĩa là đảm bảo sự
an toàn cho mỗi khoản vay, hạn chế tối đa những khoản nợ quá hạn và nợ khó đòi.Thêm vào đó chất lượng tín dụng là yếu tố quyết định khả năng sinh lời của ngânhàng thông qua việc tăng thêm thế mạnh cho các sản phẩm tín dụng của ngân hàng
và giảm thiểu các chi phí không cần thiết
- Nâng cao chất lượng tín dụng góp phần mở rộng quy mô tín dụng, tăng thị
phan của ngân hàng mình Khi chất lượng tín dụng được nâng cao thì các hoạt động
của ngân hang cũng được nâng lên một tam cao mới, nhất là trong hoạt động thanh
toán của ngân hàng cao.
- Nâng cao chất lượng tín dụng làm tăng uy tín của ngân hàng Chất lượngtín dụng sẽ góp phần giúp cho ngân hàng nâng cao vị thế của mình trong môi
Trang 28trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay Ngân hang là một tổ chức kinh doanh tiền
tệ hoạt động tin dụng lại được dựa trên cơ sở tín nhiệm lẫn nhau Do vậy uy tín của
ngân hàng đối với khách hàng là rất quan trọng
1.3.4 Các nhân tô ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng
1.3.4.1 Nhân tổ từ phía Ngân hang
- Chiến lược phát triển của ngân hàng: Chiến lược phát triển của ngânhàng tác động tới chất lượng tín dụng của chính ngân hàng Chiến lược phát triểnđúng đắn và phù hợp sẽ đảm bảo cho sự phát triển của ngân hàng Chiến lược pháttriển đúng là chiến lược phát huy tối đa được các điểm mạnh, khai thác một cách tốtnhất các nguồn lực, cơ hội đồng thời hạn chế mức thấp nhất các điểm yếu, vượt qua
các thách thức.
- Quy mô và cơ cau của nguồn vốn: nguồn vốn của NHTM gôm vốn củachủ Ngân hàng và vốn nợ Không như các DN thông thường vốn nợ là tài nguyênchính của Ngân hàng Chất lượng và số lượng của nó ảnh hưởng mạnh đến hoạtđộng tín dụng — hoạt động chủ yếu nhất của mỗi Ngân hàng Ngân hàng không chỉ
có găng huy động một lượng vốn ngày càng lớn để đáp ứng yêu cầu mở rộng quy
mô cho vay và đầu tư tới DNNVV, mà còn không ngừng da dang hoá nguồn dé tìmkiếm cơ cấu nguồn có chỉ phí thấp nhất, 6n định nhất Bởi Ngân hàng thực hiện
chức năng trung gian tài chính, trung gian thanh toán nên thường xuyên phải duy trì khả năng thanh toán tức là duy trì thanh khoản của mình Có thể nói quy mô và cơ
cấu nguồn vốn là một trong trong các nhân tố quyết định đến quy mô, thời hạn tàitrợ của Ngân hàng đối với khách hàng nói chung và DNNVV nói riêng
- Chính sách tín dụng: Hoạt động tín dụng là hoạt động quan trọng nhất, có
quy mô lớn nhất trong các hoạt động của NHTM Chính vì tầm quan trọng và quy
mô lớn, ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự sống còn ni NHTM nên tín dung được thực
hiện theo một chính sách rõ ràng, được xây dựng và hoàn thiện qua nhiều năm Đây
là cương lĩnh tài trợ của một Ngân hàng, hướng dẫn chung cho cán bộ nhân viên Ngân hàng thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình Chính sách tín dụng gồm có
chính sách về khách hàng, quy mô và giới hạn tín dụng, lãi suất và phí tín dụng, thời
Trang 29han tín dụng va ki han nợ, các khoản đảm bảo và chính sách với các tài sản có van
dé Nếu chính sách tín dụng của Ngân hàng là hướng vào DNNVV thì rõ ràngDNNVV sẽ có ưu tiên hơn, thuận lợi hơn trong việc cấp tín dụng, từ đó chất lượngtín dụng đối với DNNVV chắc chắn sẽ biến chuyền tốt lên Xây dựng và thực hiệnđược một chính sách tín dụng chặt chẽ, phù hợp với tình hình thực tế trong từng giaiđoạn của Ngân hàng, của đất nước cũng như xu thế chung là điều kiện để đạt đượcmột chất lượng tín dụng tốt với khách hàng nói chung và DNNVV nói riêng
- Năng lực thấm định dự án: Dé thực hiện một món tín dụng với DN,NHTM cần tiến hành theo quy trình tín dụng Một trong các khâu quan trọng để đảmbảo khách hàng sẽ trả được gốc và lãi đúng hạn, đầy đủ, là chất lượng công tác thẩmđịnh trước khi cấp tín dụng NHTM sẽ tiến hành thâm định khách hàng cùng dự án,
tập trung vào đánh giá tư cách pháp lý của DN, khả năng tài chính, trình độ quản lý, mức độ uy tín trên thương trường, phân tích lại hiệu quả của dự án, dự đoán diễn biến
tình hình kinh tế chính trị trong thời gian của dự an Dé thu hút thêm nhiều DN, mở
rộng cả quy mô tín dụng và nâng cao chất lượng thì các Ngân hàng không ngừng đổi
mới, cải tiền công tác thâm định cho phù hợp với tình hình thực tế của DNNVV, củathị trường Thâm định tín dụng vừa đơn giản, nhanh chóng, chính xác song vẫn phảichặt chẽ để bảo đảm rủi ro tín dụng ở mức thấp nhất
- Công tác kiểm soát khoản vay : Sau khi hợp đồng tín dụng đã được ký kết
Ngân hàng không chỉ giải ngân cho DN và ngồi chờ đến ngày thu lãi, thu gốc Làm việc một cách thụ động như vậy thì không bao giờ có thể đạt được chất lượng tín
dụng tốt Trong khi cấp tín dụng cho DN, cánbộ NHTM phải đi sâu đi sát tìm hiểutiền vay có được sử dụng đúng mục đích, tiến trình thực tế và theo kế hoạch có
khớp không, quá trình SXKD có thay đổi gì không, DN có dấu hiệu lừa đảo hay làm
ăn thua 16 không Nghĩa là Ngân hàng phải luôn thu thập thông tin để nam rõ tình
hình của DN cũng như dự án được cấp tín dụng Thông tin theo chiều hướng tốt hay
xau sẽ cho thấy chất lượng tín dụng có được đảm bảo hay không Nắm được thôngtin đầy đủ và đúng lúc là cơ sở để Ngân hàng hỗ trợ DN trong những tình huốngbiến động bat ngờ, nay sinh mới trong khi thực hiện dự án như cho vay thêm, cung
Trang 30cấp thông tin, gia hạn nợ Kiểm soát khách hàng cũng giúp Ngân hàng ngăn chặnkịp thời các ý đồ sử dụng khoản tài trợ sai lệch ngăn chặn các khoản tín dụng xấubang cách như ngừng giải ngân, bổ sung tài sản thé chấp
- Trình độ chuyên môn và tư cách đạo đức của đội ngũ cán bộ tín dụng: Trong hoạt động của NHTM, các cán bộ nhân viên Ngân hàng đóng vai trò nòng
cót quyết định nhất để có thể đem lại hiệu quả trong kinh doanh, đem lại chất lượng
tín dụng cao Cán bộ tín dụng là cầu nối giữa ngân hang và khách hàng Bat kể bước nào trong quy trình tín dung dù có sự tham gia của máy móc song đều do do
cán bộ tiến hành phân tích, đánh giá và đưa ra các quyết định Một đội ngũ nhân
viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, giàu kinh nghiệm, nhiệt tình trong công tác, nghiêm chỉnh trong kỷ luật chung và khách quan, không vụ lợi sẽ hạn chế
được đáng kể rủi ro tín dụng có thể xảy ra Có được lực lượng nhân sự chuyên môncao, đạo đức tốt song người quản lý lại phải biết cách kết hợp họ một cách hợp lý,
phù hợp năng lực sở trưởng từng người sẽ đảm bảo đạt được một chất lượng tín
dụng tốt
- Trang thiết bị kỹ thuật: Thời đại ngày nay là thời đại của công nghệ thông
tin và kỹ thuật hiện đại Dé có thé cạnh tranh, hoà nhập với khu vực và thế giới để
ton tại và phát triển, các NHTM Việt Nam buộc phải đổi mới công nghệ, máy móc
Máy vi tính cùng các phần mềm về lĩnh vực Ngân hàng, mạng nội bộ và mạng
thanh toán điện tử liên Ngân hàng, máy rút tiền tự động đã giúp các giao dịch diễn
ra nhanh chóng chính xác, thủ tục đơn giản hơn, nhân viên tín dụng làm việc thuận
tiện hơn, thu thập thông tin đầy đủ và kịp thời, thu hút thêm khách hàng gửi tiền cũng như vay tiền Ngân hàng Thiết bị kỹ thuật vì vậy sẽ ngày càng có ảnh hưởng mạnh hơn tới chất lượng tín dụng.
1.3.4.2 Nhân tố từ phía khách hàng
- Nhu cầu vốn của doanh nghiệp: NHTM hoạt động theo phương châm “ đivay để cho vay”, NHTM là trung gian tài chính huy động vốn và cấp tín dụng cho
khách hàng Theo nghiên cứu của VCCI, có đến 75% doanh nghiệp muốn tìm vốn
bằng hình thức vay ngân hàng, nhưng thực chất không phải đơn vị nào cũng tiếp
Trang 31cận được Dé nâng cao được chất lượng tín dụng với DNNVV thì trước tiên nó phụthuộc vào nhu cầu vốn của chính doanh nghiệp DNNVV là một phan trong đầu racủa các NHTM Nói chung, DNNVV ở nước ta hiện nay luôn có nhu cầu vốn lớnsong cũng không ngoại trừ các tình huống bất thường như kinh tế suy thoái, cạnhtranh quá gay gắt thì doanh nghiệp lại có xu hướng hạn chế đầu tư giảm bớt tonthat, nhu cầu vốn khi ấy sẽ giảm.
- Năng lực của DN trong việc thoả mãn các điều kiện tín dụng: để đượcNgân hàng phê duyệt và cấp 1 khoản tín dụng, doanh nghiệp phải đáp ứng tất cả cácyêu cầu từ phía Ngân hàng Các yêu cầu này của NHTM đối với doanh nghiệpkhông chỉ nhằm bảo đảm tính sinh lời và an toàn cho chính mình mà còn đảm bảodoanh nghiệp đầu tư hiệu quả và đúng luật Tư cách pháp lý, năng lực tài chính,
khả năng kinh doanh, trình độ quản lý và am hiểu lĩnh vực đầu tư, tính khả thi của
dự án, các biện pháp đảm bảo luôn được các Ngân hàng chú ý.
- Năng lực sử dụng vốn vay: Như trên đã trình bày, trong quá trình cấp tín
dụng Ngân hàng luôn theo sát doanh nghiệp để giúp đỡ, tư vấn cũng như ngăn chặn kịp thời những hiện tượng xấu và giải quyết các van dé nay sinh Song dé dựa dự án
đạt được hiệu quả đề ra cơ bản vẫn là phụ thuộc vào bản thân doanh nghiệp Một dự
an khả thi, một quy trình tin dung chặt chẽ cũng chưa đảm bảo doanh nghiệp sẽ tra
gốc lãi đầy đủ đúng hạn, nghĩa là chưa đảm bảo chất lượng tín dụng tốt
1.3.4.3 Nhân tổ từ phía nên kinh tế xã hội
Nền kinh tế: Bat kỳ doanh nghiệp hay NHTM nào cũng nằm trong tổng thểmột nền kinh tế và chịu sự tác động mạnh mẽ của nên kinh tế Kinh tế phát triển,tăng trưởng ồn định thì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, Ngân hàng mới đạt
được hiệu quả cao Ngược lại, nền kinh tế trì trệ, thiếu sức cạnh tranh sẽ không tạo được động lực cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, không tạo được niềm tin cho
các nhà đầu tư Khi ay, thay vì mở rộng kinh doanh, bỏ vốn đầu tư thì các doanh
nghiệp lại thu hẹp, NHTM cũng gặp khó khăn trong cả huy động vốn và cho
vay tat yêu không đạt được chất lượng tín dụng tốt
Trang 32Chính tri xã hội: Nếu như kinh tế tác động mạnh và trực tiếp đến mọi thànhphan thì chính trị cũng có vai trò không kém Kinh tế phát triển, xã hội ổn định làmục tiêu của nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam Chính trị 6n định,
bộ máy lãnh đạo Nhà nước hoạt động nhịp nhàng hiệu quả, đường lối chiến lược
của Đảng sáng suốt và hợp lý tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động ôn định
và phát triển bền vững Quy mô đầu tư được tăng lên, hiệu quả của dự án được đảmbảo hay biểu tình, đình công, chiến tranh làm thu hẹp đầu tư, giảm nhu cau vốn sẽảnh hưởng đáng ké đến chất lượng tín dụng của chính các doanh nghiệp cũng như
của ngân hàng.
Pháp luật: một hệ thông văn bản pháp luật chặt chẽ, khoa học, không rườm rà
cùng các cơ quan luật pháp thực thi nghiêm minh, công bang sẽ là điều kiện cho
mọi đối tượng làm ăn chân chính được bảo vệ Ngân hàng và DN trong quan hệ tín
dụng với nhau sẽ lấy khung pháp lý chuẩn ấy dé tiến hành Có như vậy mới bảo
đảm được tính sinh lời và an toàn trong hoạt động tín dụng.
Điều kiện tự nhiên: yếu tố tự nhiên cũng ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng
nhưng là từ phía khách hàng Đặc biệt các doanh nghiệp SXKD trong lĩnh vực phụ
thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên như nông lâm thuỷ sản, sản xuất tiêu thụ sảnphẩm theo mùa vụ Thời tiết ồn định, thuận lợi sẽ giúp doanh nghiệp thực hiện
được dự án như đã định, thực hiện đúng tiễn độ trả nợ Thiên tai, những thay đôi bat thường của tự nhiên không chỉ làm doanh nghiệp khó khăn trong hoạt động SXKD
mà còn có thể dẫn tới mắt trăng, phá sản Đây là một nguyên nhân gây rủi ro tín
dụng mà con người không phải lúc nào cũng lường trước được.
1.4 KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHAT LƯỢNG TÍN DUNG DOI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA MỘT SÓ NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI TRÊN THÉ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO SỞ GIAO DỊCHNGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÓ PHÀN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
1.4.1 Kinh nghiệm từ các Ngân hàng thương mại
NHTM Thái Lan
Trang 33Các NHTM Thái Lan rất chú trọng đến đến công tác lựa chọn khách hàng vàthấm định phương án vay vốn Ngoài ra, sau khi cho vay các NHTM thường xếploại TD để phòng ngừa theo hướng:
= Xếp loại TD thành ba loại: Tén thất, có nghi ngờ, kém tiêu chuẩn
= Quỹ dự phòng được lập cho các khoản TD bị xếp loại có nghi ngờ ở mức ty
lệ 50% và no mat toàn bộ ở mức 100%
= Nợ kém tiêu chuẩn NHTM được quyên xử lý
Ngoài ra ban lãnh đạo NH còn chú ý tới các khoản nợ cần lưu ý (nhữngkhoản nợ này tốt hơn nợ kém tiêu chuẩn nhưng có một số yếu điểm về rủi ro nhưcác hợp đồng rút quá số dư hạn mức, những khoản nợ không trả lãi đúng hạn ) để
sớm đưa những khoản nợ này thành những khoản nợ bình thường.
Các NHTM Malaysia
Cũng tương tự như ở Thái Lan, bên cạnh việc lựa chọn khách hàng có độ tín
nhiệm cao, thấm định kỹ phương án vay vốn, đào tao nâng cao trình độ cán bộ tíndụng, sau khi cho vay vốn, các NHTM ở Malyasia đều có quỹ dự phòng chung itnhất bằng 1% tổng dư nợ Ngoài ra, thành lập quỹ dự phòng đặc biệt cho các khoảntôn thất hoặc nghi ngờ
Việc thành lập quỹ dự phòng đặc biệt theo hướng đã phân loại nợ:
"No tồn that: La nợ không có khả năng thu hồi Số tiền này cần được xử lýhoặc được bù đắp băng quỹ dự phòng Số tiền bù đắp= Dư nợ vay- nợ lãi- giá trị tàisản thế chấp
“Nợ có nghi ngờ: Là nợ được coi bằng như không có khả năng thu hồi Vì
vay, khó có thé đánh giá số tiền có thể không thu được nên các NHTM Malaysia đặtmột tỷ lệ bằng 50% Số tiền được bù đắp = 50% số tiền nợ gốc - nợ lãi — giá trị tài
sản thế chấp |
"No kém tiêu chuẩn: Là nợ có mức độ rủi ro cao nhưng không thê đánh giá là
nợ tôn thất hay nghi ngờ (vì tình hình tài chính xấu đi hoặc tài sản thế chấp thiếu
hoặc có yêu tô dân đên người vay không trả được nợ) Đôi với những khoản nợ này,
Trang 34NHTM phải chú ý thu hồi nợ, giảm dư nợ, yêu cầu bồ sung tài sản thế chấp, thườngxuyên theo dõi thông tin để có giải pháp thích hợp.
Các NHTM Trung Quốc
Dé phòng ngừa rủi ro TD, NH Trung Uong Trung Quéc da dua ra quy dinh:Thứ nhất, bộ phận TD của của các NHTM phải có các quy trình kiểm tra trước,
trong, và sau khi cho vay, kịp thời thu thập thông tin để phân loại, thiết lập và hoàn
chỉnh hồ sơ phân loại, kịp thời đề xuất kiến nghị kiểm tra lại Thứ hai, phải chịutrách nhiệm về tính chân thực, chuẩn xác và hoàn chỉnh của các dữ liệu phân loại,Thứ ba tiến hành phân loại sơ bộ tài sản theo tiêu chuẩn phân loại nợ, đề xuất ýkiến và ly do phân loại Thứ tư, định ky báo cáo cho bộ phận quản lý rủi ro nhữngthông tin phân loại của bộ phận TD Thứ năm căn cứ vào kết quả phân loại tiếnhành quản lý các khoản TD có sự phân biệt trong quản lý đối với từng khoản TD,thực hiện các biện pháp cải tiến, loại trừ và xử lý rủi ro
Ngân hàng trung ương Trung Quốc cũng ban hành các văn bản yêu cầu cácNHTM kiểm tra định kỳ đối với các loại tài sản dựa trên nguyên tắc thận trọng dựkiến một cách hợp lý các tài sản đối với các khoản nợ có khả năng phát sinh ton thất
và trích lập dự phòng giảm giá tài sản đối với các tài sản có khả năng phát sinh tốnthất như dự phòng tồn thất cho vay Theo đó, các khoản TD được phân thành 5nhóm: nợ đủ tiêu chuẩn (nhóm 1), nợ cần chú ý (nhóm 2), nợ dưới tiêu chuẩn
(nhóm 3), nợ nghi ngờ (nhóm 4), nợ có khả năng mat vốn (nhóm 5) Trong đó nợ
nhóm 3, 4, 5 được gọi là nợ xấu
Khi phân loại các khoản TD, các NHTM Trung Quốc chủ yếu dựa trên cơ sở
trả nợ và dòng tiền thuần, thiện chi trả nợ, tài sản bảo dam, trách nhiệm pháp luật về
thanh toán nợ vay của KH, tình hình quản lý TD của NH trong đó việc phân loại
nợ chủ yếu dựa trên cơ sở đánh giá khả năng trả nợ của KH hay tính khả thị của
phương án vay vốn, tài sản đảm bảo chỉ là nguồn thu nợ trong trường hợp khách
hàng không trả được nợ từ các nguồn trả nợ của phương án vay vốn Đối với các
khoản vay mới, NH xem xét lịch sử giao dịch, tình trạng uy tín của KH với NH
khác Nếu KH vay là DN mới thành lập thì chủ yếu xem xét lịch sử giao dịch, uy tín
Trang 35của các cổ đông Lịch sử trả nợ của KH có thể phản ánh tình trạng gia hạn, quá hạn
nợ vay của cô đông hay chủ doanh nghiệp, đây là yếu tố quan trọng cần xem xét khitiến hành phân loại các khoản TD
1.4.2 Bài học rút ra đối với Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
Từ kinh nghiệm của các NHTM về nâng cao chất lượng tín dụng, có thể rút
ra một số bài học kinh nghiệm bồ ích mà SGD VCB có thể nghiên cứu và vận dụng
Thứ nhất, cần có bộ phận chuyên trách về DNNVV vì đây là nhóm kháchhàng có tiềm năng rất lớn và cũng có những đặc điểm riêng mang tính đặc thù cao,
việc chuyên môn hóa này là cần thiết để ngân hàng thể đưa ra được những dịch vụ
hoàn chỉnh phục vụ tốt nhất cho nhóm này, đồng thời qua đó giúp nâng cao uy tín
thương hiệu và cũng là dé tăng lợi nhuận cho ngân hàng.
Thứ hai, bên cạnh việc thận trọng trong thầm định, sàng lọc khách hàng thì cũng phải linh hoạt trong việc cấp TD cho các DNNVV, đặc biệt là những hồ sơ
vay von mới trên các nguyên tắc và điều kiện riêng có của mỗi NHTM
Thứ ba, việc thẩm định nên dựa vào năng lực thực của KH dựa vào dòng tiềntiềm năng mà dự án thu được chứ không nên chỉ đánh giá khách hàng dựa vào cácchỉ số tài chính hay tài sản bảo đảm của doanh nghiệp
Thứ tư, tuân thủ một cách nghiêm ngặt về các chỉ tiêu đảm bảo an toàn vốn,
trích lập dự phòng rủi ro theo đúng quy định của hội sở chính NHNT và NHNN.
Thứ nam, chú trọng va tăng cường công tác thông tin sàng lọc thông tin và tập hợp những thông tin tin cậy sẽ giúp cho ngân hàng tim được khách hàng tốt.
Kinh doanh luôn gắn liền với thông tin và cung cấp thông tin Điều đó cũng có ý
nghĩa trong quản lý tín dụng phải tập trung vào công tác phòng ngừa, tăng cường
chất lượng khâu thâm định ban đầu cũng như giám sát chặt chẽ quá trình sử dụngvốn vay |
KET LUẬN CHƯƠNG 1
Luận văn đã trình bày những vấn đề mang tính chất lý luận chung về
DNNVV, về tín dụng ngân hàng, tong hợp các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng
Trang 36đối với DNNVV đồng thời phân tích nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủquan ảnh hưởng tới chất lượng cho vay đối với DNNVV Cuối chương, luận văn cũng trình bày kinh nghiệm trong việc nâng cao chất lượng tín dụng đối vớiDNNVV của một số nước trên thế giới, để từ đó rút ra một số bài học cho SGDNgân hàng ngoại thương Những van dé ở chương | là cơ sở quan trong để đi sâuvào phân tích thực trạng chất lượng tín dụng đối với DNVVN tại SGD Ngân hàng
Ngoại thương.
Trang 37CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐÓI VỚI DOAN NGHIỆP VỪA
VÀ NHỎ TẠI SGD NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VE SO GIAO DỊCH NGAN HÀNG NGOẠI
THƯƠNG VIỆT NAM
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Sở Giao Dịch
2.1.1.1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Ngoại thương
- Ngày | tháng 4 năm 1963, ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam (NHNT
VN) chính thức được thành lập theo Quyết định số 115/Cp do hội đồng Chính phủban hành ngày 30 tháng 10 năm 1962 trên cơ sở tách ra từ Cục quản lý ngoại hốithuộc ngân hàng Trung Ương NHNT đóng vai trò là ngân hàng chuyên doanh đầutiên và duy nhất của Việt Nam tại thời điểm đó hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối
ngoại bao gồm cho vay tài trợ, xuất nhập khẩu kinh doanh ngoại hối, thanh toánquốc tế, quản lý vốn ngoại tệ gửi tại các ngân hàng nước ngoài, làm đại lý cho
Chính phủ trong các quan hệ thanh toán, vay nợ Ngoài ra, NHNT còn tham mưu
cho ban lãnh đạo ngân hàng Nhà Nước về các chính sách quản lý ngoại tệ, vàngbạc quản lý quỹ ngoại tệ của Nhà Nước và về quan hệ với ngân hàng Trung Ươngcác nước các tô chức tài chính tiền tệ quốc tế
- Ngày 14/11/1990, Hội đồng bộ trưởng ban hành chỉ thị số 403/CT chuyền
ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam theo Nghị định 53/HDBT ngày 26/03/1988
thành ngân hàng thương mại quốc doanh, lấy tên ngân hàng ngoại thương Việt Nam,gọi tat là ngân hàng Ngoại Thuong, tên giao dịch bằng Tiếng Anh: Bank for foreigntrade of Việt Nam (VCB) Trụ sở của VCB đặt tại 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Ngày 1/4/1991, Sở giao dịch ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam được
thành lập nhưng vẫn trực thuộc NHNT TW
- Sau hơn 50 năm thành lập, trưởng thành và phát triển, NHNT gồm: | hội
sở chính tại Hà Nội, I Sở giao dich, 89 chi nhánh trên toàn quốc, 2 công ty con tại
Việt Nam, 2 công ty con và | văn phòng đại diện tại nước ngoài, 6 công ty liên
danh liên kết trên toàn quốc, với đội ngũ cán bộ hơn 14.000 người
Trang 382.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của SGD VCB
Sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam đượcthành lập vào ngày 1/4/1991 và trực thuộc Hội sở chính.
Cùng với sự phát triển của toàn hệ thống ngân hàng VCB, việc hội sở chínhvừa thực hiện chức năng kinh doanh và chức năng quản lý không còn phù hợp.VCB mở rộng mạng lưới rộng khắp trên toàn quốc Lượng vốn huy động và chovay tăng mạnh Nhiệm vụ quản lý là vô cùng quan trọng đối với bất kỳ một doanh
nghiệp nào và NHNT không phải là ngoại lệ Do đó, ngày 1/1/2006, SGD NHNTđược tách ra hoạt động độc lập tương đương như chi nhánh cấp 1
Tên đầy đủ: Sở Giao Dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam
Tên giao dịch quốc tế: Vietcombank’s Operation Center
Trụ sở: 31 — 33 Ngô Quyền — Hoàn Kiếm — Hà Nội
Có thể nói, Sở Giao Dịch NHNT là một trong những chi nhánh lớn nhất, hoạtđộng có hiệu quả nhất trong hệ thống NHNT Việt Nam Cùng với bước chuyên
mình của nên kinh tế thủ đô, SGD NHNT đã từng bước mở rộng hoạt động, áp dụngcông nghệ tiên tiến, đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ, nâng cao chất lượng dịch
vụ phấn đấu trở thành một ngân hàng đa năng hiện đại phục vụ mọi thành phầnkinh tế Một số hoạt động cơ bản của SGD NHNT:
= Huy động vốn va quản tri vốn
" Hoạt động tín dụng.
= Hoạt động thanh toán và kinh doanh von
= Nang cao hiệu quả hoạt động và phát triển sản phẩm
= Cung cấp các dịch vụ giao dịch giữa ngân hàng và khách hàng theo qui định
của NHNN Việt Nam.
2.1.2 Cơ cầu tổ chức của SGD NHNT hiện nay
SGD NHNT có 17 phòng ban chức năng, 19 phòng giao dịch va 750 nhân viên Phòng khách hàng
Phòng khách hàng có chức năng là đầu mối thiết lập quan hệ khách hàng,
duy trì và không ngừng mở rộng môi quan hệ đôi với khách hàng trên tât cả các mặt
Trang 39hoạt động, tất cả các sản phẩm ngân hàng nhằm đạt mục tiêu phát triển kinh doanhmột cách an toàn, hiệu quả và tăng thị phần của NHNT.
Phòng quản lý nợ
Phòng quản lý nợ có chức năng quản lý và trực tiếp thực hiện các tác nghiệpliên quan đến việc giải ngân, thu nợ Đảm bảo số liệu trên hệ thống khớp với số liện trên hồ sơ Đảm bảo lưu giữ hồ sơ vay đầy đủ và an toàn Đảm bảo các khoản cấptín dụng đều tuân thủ các bước qui định trong Quy trình tín dụng
Phòng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa
Thực hiện triển khai cho vay đối với các phương án kinh doanh của đối
tượng khách hàng là các DNNVV theo đúng các qui định, qui chế, thé lệ về cho vay
Nam là nước thành viên hoặc đã cam kết tham gia.
Phòng thanh toán quốc tế
Thực hiện công tác thanh toán quốc tế hàng nhập khẩu mậu dịch và dịch vụđối ngoại liên quan đến hàng nhập khẩu tại SGD NHNT theo đúng qui định, qui
chế, qui ché, qui trình nghiệp vụ hiện hành của Nha Nước, NHNT VN và các thông
Trang 40lệ quốc tế về nghiệp vụ thanh toán quốc tế mà NHNT tham gia, nhận L/C (và sửaL/C sau đó) do ngân hàng nước ngoài mở và thông báo cho khách hàng là người thụ
hưởng L/C trên địa bàn, nhận chứng từ hàng xuất do khách hàng là các đơn vị xuất
khẩu trình, thực hiện chiết khấu chứng từ hàng hoá, thanh toán hạch toán, báo cócho đơn vị thụ hưởng ; xác nhận, chuyền nhượng L/C
Phòng ngân quỹ
Phòng ngân quỹ có chức năng triển khai thực hiện công tác quản lý cấp giấy
tờ có giá tri tai SGD, thu chi tiền mặt VND và ngoại tệ đảm bảo đúng qui trình, chế
độ kho quỹ của Nhà nước, của Ngành ngân hàng và ngân hàng Nhà nước.
Phòng kinh doanh dịch vụ
Quản lý hồ sơ thông tin tài khoản, thông tin khách hàng của khách hàng là cánhân mở tài khoản tại phòng Quản lý và thực hiện nghiệp vụ liên quan đến tàikhoản tiền gửi, tiền vay, thanh toán đối ngoại với khách hàng là cá nhân Thực hiệncông tác huy động vốn tiết kiệm băng đồng VN và ngoại tệ tại SGD theo đúng chế
độ và thê lệ quy định của NHNN va NHNT VN
Phòng thanh toán thẻ
Thực hiện việc phát hành và thanh toán các loại thẻ quốc tế, thẻVietcombank tại SGD NHNT theo đúng qui định, qui chế, qui trình nghiệp vụ hiệnhành của NHNN VN và NHNT VN đồng thời tuân thủ các qui ước quốc tế về
nghiệp vụ thẻ ma NHNT tham gia.
Phòng vốn và kinh doanh ngoại tệ
Phòng vốn và kinh doanh ngoại tệ có chức năng tham mưu cho ban giám đốcSGD về quan tri, điều hành lãi suất và ty gia, phí, huy động và kinh doanh vốnVND và ngoại tệ tại SGD theo đúng các qui định về quản lý vốn và quản lý ngoạihối của NHNN VN va NHNT VN
Phòng kế toán giao dịch
Thực hiện chuyển đổi ngoại tệ, ký quỹ, tiền gửi có kì hạn, xuất nhập ngoại bảng
bằng tài sản thế chấp lãi treo, tra soát, xác nhận, số dư, các lệnh thanh toán, rút tiền mặt
từ tài khoản vay theo qui định Mở và quản lý tài khoản tiền gửi, tiền vay của khách
hàng là tô chức kinh tê xã hội, tô chức tín dụng trong nước và các tô chức khác.