1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp xây lắp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Sông Nhuệ

108 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Đối Với Các Doanh Nghiệp Xây Lắp Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam Chi Nhánh Sông Nhuệ
Tác giả Tô Thị Thu Xuân
Người hướng dẫn TS. Đào Minh Phúc
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 38,17 MB

Nội dung

Vì vậy, việc chỉ ra những hạn chế, nguyên nhân dẫn đến tiềm ẩn những rủi ro trong hoạt động cấp dụng cho các Doanh nghiệp xây lắp,và đề ra giải pháp nhăm nâng cao chât lượng tín dụng đối

Trang 1

HOC VIỆN NGÂN HANG'

TÔ THỊ THU XUÂN

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG

ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MAI CỔ PHẨN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

CHI NHÁNH SÔNG NHUỆ

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN

Chuy írgàtĩK: ■ í c h Í n h - N gâ n hàng

Mã số: 60340201

LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: TS ĐÀO MINH PHÚC

HÀ NỘI-2014

Trang 2

Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi Các sổ liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LƯẬN VĂN

Tô Thị Thu Xuân

Trang 3

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ c ơ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐOI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG M ẠI ' 3 1.1 HOẠT ĐỌNG rÍN DỤNG ĐÓI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3 1.1.1 Khái niệm và đặc điêm của Doanh nghiệp xây lắp 3

1.1.2 Tín dụng đối với các Doanh nghiệp xây lắp tại Ngân hàna Thương mại 7 1.2 CHAT LUỢNG TIN DỤNG ĐỔI VỚI DOANH NGHIỆP XÂY LẮP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khai niệm chât lượng tín dụng đối với doanh nghiệp xây lắp 18 1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng đổi với DNXL 19 1.3 CAC NHẢN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP XÂY LẮP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MAI 27

1.3.2 Các nhân tố thuộc về khách hàng: o J

1.3.3 Các nhân tố khác:

CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG CHẮT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNXL TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH SÔNG NHUỆ TỪ NĂM 2010-2012 34 2.1 TỐNG QUAN VÈ NGÂN HẢNG THƯƠNG MẠI CỒ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH SÔNG NHUỆ 34 2.1.1 Quá trình hỉnh thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Công thươnơ Việt nam - Chi nhánh Sông n h u ệ 34

2.1.2 Mô hình tổ chức của Ngân hàng TMCP Công thương Việt nam - Chi nhánh Sông nhuệ

Trang 4

2.2 THỤC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP XẨY LẮP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỒ PHẦN CÔNG

THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH SÔNG NHUỆ 44

2.2.1 Các qui định về cấp tín dụng của Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt nam: 44

2.2.2 Qui đinh về cấp tín dụng đối với các doanh nghiệp xây lắp tại Ngân hàng TMCPCT Việt nam - Chi nhánh Sông Nhuệ ; 47

2.2.3 Thực trạng chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp xây lắp tại Ngân hàng TMCPCT Việt nam — Chi nhánh Sông nhuệ .54

2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP XẢY LẮP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỐ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH SÔNG NHUỆ 63

2.3.1 Những kết quả đạt được: 63

2.3.2 Hạn chế 666

2.3.3 Nguyên nhân 68

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẮT LƯỢNG t ín d ụ n g đ ó i VỚI CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP TẠI NGÂN HÀNG TMCPCT VIỆT NAM - CHI NHÁNH SÔNG NHƯỆ 77

3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÈ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐÓI VỚI DOANH NGHIỆP XÂY LẮP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH SÔNG NHUỆ 77

3.1.1 Định hướng về hoạt động tín dung tại Ngân hàng TMCPCT Việt nam -Chi nhánh Sông nhuệ 77

3.1.2 Định hướng về nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp xây lắp tại Ngân hàng TMCPCT Việt nam - Chi nhánh Sông Nhuệ 79

Trang 5

J — 1 Hoan thiẹn hẹ thong văn bán qui định, qui trình và câc văn bản chỉ đạo cấp tín dụng đối với DNXL go

3.2.2 Đôi mới, hoàn thiện qui trình cho vay đối vói DNXL 83

3.2.3 Tăng cường quản lý, giám sát và công tác kiểm tra, kiểm soát quá trình sử dụng vốn vay đối với các DNXL go 3 2 4 Nâng cao chât lượng nguồn nhân lực : g g J.2.5 Ap dụng 1 TIO hình cho vay khép kín đôi vói các Doanh nghiệp xây lắp89 3.2.6 Đôi mới mô hình kinh doanh và chiến lược marketing 90

3.2.7 Nâng cao chất lượng thu thập và xử lý thông tin trong hoạt động tín dụng đối với các DNXL 9 Ị 3.3 KIẾN NGHỊ: 93

3.3.1 Kiến nghị đối với Chính phủ 93

3.3.2 Kiên nghị với Ngân hàng nhà nước 94

3.3.3 Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCPCT Việt nam 96

KẾT LƯẬN

Trang 6

DNXL: Doanh nghiệp xây lắp

HĐTD/ HĐBL: Hợp đông tín dụng/Hợp đồng bảo lãnh

TMCPCT: Thương mại cố phần công thương

Vietinbank Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt nam

Trang 7

Bảng 2.2- Kết quả kinh doanh của giai đoạn 2010-2012 39

Bảng 2.3- Cơ cấu nguồn vốn huy động của Vietinbank chi nhánh Sông

Bảng 2.4- Một số chỉ tiêu quy mô và cơ cấu tín dụng của Vietinbank

chi nhánh Sông nhuệ, giai đoạn 2010-2012 41 Bảng 2.5- Cơ cấu dư nợ tín dụng theo ngành nghề của Vietinbank chi nhánh

Bảng 2.6- Nợ nhóm 2, nợ xấu của Vietinbank chi nhánh Sông nhuệ

Bảng 2.7- Thu dịch vụ ròng của Vietinbank chi nhánh Sông nhuệ

Bảng 2.8- Tình hình dư nợ của DNXL giai đoạn 2010-2012 54

Bảng 2.9- Tỷ lệ nợ quá hạn của DNXL giai đoạn 2010-2012 55

Bảng 2.10- Phân loại nợ quá hạn của DNXL theo thời gian 5 7

Bảng 2.13- Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng đối với DNXL 62 Bảng 2.14- Quy mô lợi nhuận từ hoạt động cho vay đối với DNXL 63

Trang 8

PHẦN MỞ ĐẦU

Tín dụng là một trong những hoạt động chủ yếu của các Ngân hàng thương mại Đây là một nghiệp vụ quan trọng mang lại hiệu quả và nguồn thu lợi nhuận lớn cho Ngân hàng thương mại Tuy nhiên nó cũng chứa đựng và tiêm ân rủi ro rât lớn, nhất là trong điều kiện nền kinh tế hiện nay khi thị trường bât động sản vân đang đóng băng, tính thanh khoản rất thấp, hàng hoá tồn kho lớn, mặt bằng lãi suất tín dụng còn ở mức cao, chưa ổn định, nợ xấu tăng mạnh các Ngân hàng phải thực hiện cơ cấu, mua bán, sáp nhập đã ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung, của các tổ chức tín dụng và Ngân hàng TMCPCT Việt Nam - Chi nhánh Sông Nhuệ nói riêng.

Mọt trong những nhân tô đã tác động không nhỏ đến hoạt động tín dụng, đên chât lượng tín dụng của các Ngân hàng thương mại,đó là các lĩnh vực, ngành hàng trực tiếp liên quan như đầu tư, xây lắp, vật liệu xây dựng bất động sản khi mà các Doanh nghiệp xây lắp từ lâu đã là khách hàng truyền thong của Chi nhánh, sô dư tín dụng đối với loại hình doanh nghiệp này luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư tín dụng của Ngân hàng Thực tế hoạt động cấp tín dụng phát sinh đối với Doanh nghiệp xây lắp không tránh khỏi những ton tại và nhiêu hạn chê làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng và thu nhập cúa ngân hàng, đặc biệt là trong tình hình kinh tế suy thoái như hiện nay Vì vậy, việc chỉ ra những hạn chế, nguyên nhân dẫn đến tiềm ẩn những rủi ro trong hoạt động cấp dụng cho các Doanh nghiệp xây lắp,và đề ra giải pháp nhăm nâng cao chât lượng tín dụng đối với doanh nghiệp xây lắp là việc cần thiet nhăm bảo toàn vôn và an toàn tài sản cũng như gìn giữ thành quả mà các Ngân hàng thương mại đã đạt được, xuất phát từ mong muốn trên đề tài

Giái pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp xây

Trang 9

lắp tại Ngân hàng Thương mại c ổ phần Công thuong Việt nam - Chi nhánh Sông nhuệ” đã được tác giả chọn làm đề tài nghiên cứu.

- Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với Doanh nghiệp xây lắp tại Ngân hàng TMCPCT Việt Nam - Chi nhánh Sông nhuệ

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u

Luận văn sử dụng phương pháp thống kê kinh tế, phân tích, tổng hợp so sánh một cách logic để làm sáng tỏ các vấn đề đặt ra nhằm tìm ra các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp xây lắp.

5 K É T C Á U C Ủ A L U Ậ N V Ă N

Ngoài lời mở đầu và kết luận, Luận văn được kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về Chất lượng tín dụng đối với các Doanh nghiệp xây lắp của ngân hàng thương mại.

Trang 10

Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng đổi với doanh nghiệp xây lắp tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Sông nhuệ.

Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiẹp xây lăp tại Ngân hàng Thương mại cô phần Công thương Việt Nam — Chi nhánh Sông nhuệ

CHUÔNG 1 NHŨNG VÁN ĐÈ c o BẢN VÊ CHÁT LƯỢNG TÍN DỤNG

ĐÓI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VÓÌ CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của Doanh nghiệp xây lắp

1.1.1.1 Khái niêm doanh nghiệp xây lấp:

Doanh nghiệp xây lăp là tô chức kinh tế có tên riêng, có tài sản có trụ

sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh trong lĩnh vực thi công xây lăp theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện sản xuất kinh doanh [19]

1.1.1.2 Đặc diêm của doanh nghiệp xây lắp:

Quá trình tạo ra sản phẩm xây lắp khác với các sản phẩm thông thường khac, San pham xay lăp găn kêt với các yêu tô kinh tê kỹ thuật riêng biệt và chịu sự chi phối của công tác tư vấn, giám sát, quản lý điều hành Đặc điểm

cơ bản của doanh nghiệp xây lắp được thể hiện qua các yếu tổ sau:

*) Đặc điểm về sản phẩm xây lắp:

■ Sản phâm xây lăp thường có qui mô lớn, kết cấu phức tạp, mang tính đơn chiếc do sản phẩm đựơc thiết kế riêng cho từng sản phẩm theo yêu cầu cua ngưoi su dụng, chi phí xây dựng của môi sản phâm cũng khác nhau chu

Trang 11

kỳ thực hiện dài, vốn đầu tư lớn, vòng quay vốn chậm, dẫn đến thiếu vốn thi công nhiều khi bị gián đoạn, kéo dài, gây ứ đọng vốn, dẫn đến thất thoát và lãng phí, do vậy đòi hỏi công tác quản lý giám sát tài chính phải có kế hoạch năng lực thi công đủ đáp ứng yêu câu tiên độ của tùng hạng mục, từng công trinh, rut ngăn thời gian thi công, tiêt kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

San phâm xây lăp được hình thành tại nhiêu địa điểm xây dựng thi cong khác nhau, chịu ảnh hưởng của điêu kiện về thiên nhiên, địa chất khí hậu, vùng miền, và khó di dời,có tính cố định, thường nơi thi công xây lắp cũng là nơi tiêu thụ và sử dụng sản phẩm Với đặc điểm trên các DNXL thường phải di chuyển các yếu tố lao động (con người) và tư liệu lao động (máy móc, thiết bị, phương tiện ) đến nơi sản xuất Đây cũng là điểm khác biệt nhât của các DNXL đối với các loại hình doanh nghiệp khác, đó là việc phát sinh các chi phí vận chuyển , di dời, các xí nghiệp di động ( các lán trại nhà tạm ) Chất lượng , giá cả của sản phẩm và hiệu quả của DNXL bị ảnh hưởng rât lớn bởi yếu tố tự nhiên tác động gây ra các rủi ro không lường tiước được Vì vậy các DNXL phải lập tiên độ thi công và tổ chức thi công hợp lýj có phương án dự phòng đê hạn chế khắc phục các rủi ro do yếu tố thiên tai ( như mua bảo hiêm, bảo quản và sử dụng nguyên nhiên vật liệu hợp lý) góp phần quản lý hiệu quả chi phí thi công.

- Giá của sản phẩm xây lắp thường theo giá trị dự toán được duyệt hoặc giá trị quyết toán công trình hoặc giá thỏa thuận với chủ đầu tư thông qua hình thức đâu thâu, vì vậy đê tính toán hiệu quả chi phí đầu vào đầu ra DNXL phải lập dự toán chi phí và giá thành, hạch toán chi phí theo từng hạng mục, từng gói thâu, theo từng giai đoạn của hạng mục công trình để quản lý chặt chẽ chi phí, tránh lãng phí thất thoát, hoặc không tính đủ chi phí dẫn đến Doanh nghiệp có thể bị thua lỗ.

Trang 12

San pham xay lap đap ứng cho rât nhiêu nhu câu sử dụng khác nhau

từ nhu cầu tiêu dùng đến nhu cầu phục vụ cho hoạt dộng sản xuất kinh doanh, vói đặc điểm nêu trên, trong quá trình sử dụng sản phẩm hầu hết sản pham xay lap được tính vào Tài sản cô định đê đâu tư, khai thác sử dụng và trích khấu hao, vì vậy hiệu quả đầu tư của các ngành, các tổ chức kinh tế phụ thuộc rât lớn vào chât lượng của sản phẩm xây lắp

xây lắp:

- Các DNXL hoạt động sản xuât kinh doanh theo tinh chất đặc thù riêng có của ngành, chỉ tổ chức sản xuất thi công khi đã có sự thỏa thuận thống nhất với chủ đầu tư, và tiêu thụ được khi đã thỏa mãn các yêu cầu mà chủ đầu

tư va Doanh nghiệp đã ký kêt trong Hợp đồng xây lắp Sự mở rộng hay thu hẹp qui mô hoạt động của các DNXL phụ thuộc rất lớn vào khả năng đầu tư mở rộng, định hướng phát triển của nền kinh tế, nếu kinh tế phát triển thì nhu cầu thi công xây lắp,đầu tư xây dựng sẽ tăng lên và thị trường tiêu thụ sản phẩm xây lắp cũng sẽ phát triển theo và ngược lại.

Dong tien cua cac DNXL có được khi sản phâm xây lăp được các chủ đau tư chap thuận, nghiệm thu thanh toán và nguồn tiền của chủ đầu tư đã săn sàng, đây là dòng tiền hết sức quan trọng để DNXL sử dụng trang trải các chi phí hoạt động trong đó một khoản không nhỏ dùng để trả nợ Ngân hàng

*)• Đặc điểm về tài chính của các DNXL:

- Vói đặc thù của DNXL nêu trên nên nhu cầu vốn cho các DNXL thường rất lớn ( kể cả vốn trung dài hạn và vốn ngắn hạn) trong đó nhu cầu vay vốn trung dài hạn để đầu tư mới, thay thế và cải tiến máy móc thiết bị nang cao nang lục thi công Bên cạnh đó nhu câu bảo lãnh và vay vốn ngắn

Trang 13

hạn để tham gia thi công các công trình xây lắp cũng chiếm m ột tỷ lệ không nhỏ trong tổng nhu cầu cấp tín dụng của D oanh nghiệp, đây là m ột kênh rất lớn để các Ngân hàng có cơ hội tiếp cận cấp tín dụng đối với các DNXL.

- Vòng quay vốn lưu động của các DNXL thường kéo dài hơn so với các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường khác Qui trình để sản xuất

ra m ột sản phẩm xây lắp thường rất dài, từ khâu tư vấn, thiết kế, giải phóng

m ặt bằng, thi công, giám sát, nghiệm thu thanh toán, quyết toán, bảo h àn h ,

D oanh nghiệp phải bỏ ra rất nhiều chi phí cho từng hạng m ục, giá trị được tạm ứng, thanh toán thường chiếm khoảng 70% , vì vậy vốn bị ứ đọng trong thời gian chờ nghiệm thu, quyết toán thanh toán,dẫn đến vòng quay vốn lưu động bị chậm.

- Khả năng tự chủ vê tài chính thâp, đòn bấy tài chính cao, gánh nặng về chi phí vốn vay, gây áp lực lớn đến hiệu quả kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp Với thực trạng vốn chủ sở hữu của hầu hết các DNXL còn

ở mức thâp so với tông nguồn vốn, các DNXL thường xuyên thiếu vốn lưu động đê sản xuât kinh doanh và phải dựa vào nguồn vốn bên ngoài, trong đó

có một phân vôn chiêm dụng từ nhà cung cấp và phần lớn là vốn vay Ngân hàng dẫn đến chi phí vốn tăng lên, ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, vì vậy tỷ lệ bổ sung vốn chủ sở hữu từ Lợi nhuận để lại không theo kịp với tỷ lệ tăng trưởng của qui mô hoạt động sản xuất kinh doanh.

Vì vậy đôi với các DN X L điều quan trọng là phải tiếp cận và thực hiện thi công các công trình có nguồn vốn thanh toán rõ ràng, sẵn sàng cho việc thanh toán, đủ năng lực thi công cả về nhân lực và vật lực, đồng thời phải cân đôi tài chính đê tìm nguồn vốn đầu tư cho việc nâng cao năng lực thi công đảm bảo chât lượng sản phâm , tiết kiệm chi phí đem lại hiệu quả kinh tế cao.

Trang 14

1.1.2 Tín dụng đối vói các Doanh nghiệp xây lắp tại Ngân hàng Thưong mại

1.1.2.1.Đặc điếm trong hoạt động cấp tín dụng đối với DNXL:

a/ Khái niệm tín dụng:

“Tín dụng là quan hệ giữ a các bên về việc vay m ượn m ột tài sản thực, tài sản tài chính hay uy tín ” [21,tr.87],vì vậy “quan hệ tín dụng thể hiện sự vay m ượn , là sự chuyển nhượng tạm thời m ột lượng giá trị tài sản từ người

sở hữu sang người sử dụng trong m ột khoảng thời gian nhất định trên cơ sở tín nhiệm ( tin tưởng) người sử dụng tài sản hiệu quả để có khả năng hoàn trả

m ột lượng giá trị lớn hơn giá trị ban đầu” [21,tr.93]

b/ Đặc diêm trong hoạt động cấp tín dụng đối với DNXL:

- Doanh nghiệp xây lắp với tư cách là nhà thầu thi công, thường có nhu câu phát sinh các sản phẩm tài trợ thương mại trước các sản phẩm cho vay ví

dụ như Bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện họp đồng, bảo lãnh tiền ứng trước, bảo lãnh thanh to á n [2]

Do các dòng tiền chi và dòng tiền thu từ việc thanh toán của chủ đầu tư không khóp nhau nên nhà thầu thường phát sinh nhu cầu vay vốn lưu động

đê chi trá các chi phí phát sinh như nguyên nhiên vật liệu, lương nhân công chi phí thuê m áy m óc thiết bị, chi phí sửa chữa nhỏ, chi phí chung, chi phí cho thâu phụ ( nêu có) , chi phí k h á c hoặc nhu cầu vay vốn trung dài hạn

đê m ua sắm máy m óc th iết bị phục vụ thi công công trình.

- Việc phát hành bảo lãnh hay cho vay của N gân hàng phải dựa trên nhu câu và cơ sở hô sơ Doanh nghiệp cung cấp như: Hồ sơ mời thầu, hợp đồng thi công xây lắp, Phư ơng án sản xuất kinh doanh và bảo lãnh/vay vốn,

Hồ sơ dự toán, Hồ sơ nghiệm thu thanh toán, hóa đơn chứng từ, đối chiếu công nợ và nhu cầu sử dụng vốn phục vụ cho hoạt động thi công xây lắp của

D oanh n g h iệp S au khi thảm định tính khả thi của Phương án, nguồn vốn

Trang 15

thanh toán của C ông trình, vôn tự có tham gia, N gân hàng xác định sổ tiền bảo lãnh/doanh số cho vay đối công trình đó [2]

M ột doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp thường thi công rất nhiêu công trình với các giai đoạn và tiến độ thi công,nguồn vốn thanh toán khác nhau Đê quản lý và theo dõi tiên độ thi công, khả năng thanh toán và hiệu quả của từng công trình, N gân hàng thường áp dụng phương thức cho vay từng lần, mỗi công trình sẽ có phương án SX KD riêng, ký hợp đồng tín dụng và quản lý theo doanh số cho vay, thu nợ của công trình đó.

- Thời hạn bảo lãnh, cho vay cũng phải phụ thuộc vào điều khoản qui định của Hợp đồng, tiến độ thi công, điều khoản thanh to á n Tuy nhiên đối với các DNXL, do thời gian hoàn công, nghiệm thu và làm thủ tục thanh toán thường bị kéo dài hon so với thời gian qui định trên họp đồng xây lắp, để phù họp với thực tê phát sinh, đảm bảo khả năng tạo tiền trả nợ ngân hàng, thời gian cho vay dựa theo thời gian thanh toán qui định trong hợp đồng xây lắp cộng thêm một khoảng thời gian dự kiên đê hoàn thành công việc nghiệm thu quyết toán, thanh toán của công trình.

- N guôn vôn thanh toán và việc quản lý được nguồn vốn thanh toán của công trình hêt sức quan trọng, vì đây chính là nguồn chính đế trả nợ ngân hàng Mặc dù trên họp đồng xây lắp đã qui định tài khoản thanh toán là tài khoản của D N X L tại N gân hàng cho vay, tuy nhiên trong m ột sổ trường họp DNXL vân có đề nghị với chủ đầu tư về việc chuyển tiền thanh toán về một Ngân hàng khác đê sử dụng, nhằm thoát ly khỏi sự kiểm soát của N gân hàng

Vì vậy các N gân hàng thường phải có m ối liên hệ với chủ đầu tư, hoặc có thông báo đến chủ đầu tư nhằm phối họp quản lý nguồn tiền thanh toán của

C ông trình vê đúng địa chỉ của N gân hàng tài trợ vốn để thu nợ.

- C ông tác kiếm tra kiểm soát sau đối với các khoản bảo lãnh/cho vay đối với các DN X L là m ột nghiệp vụ không thể thiếu Kiểm tra DNXL có sử

Trang 16

dụng tiền vay đúng m ục đích không, tiền vay có được chuyển trả cho người thụ hưởng hay không, tiến động thi công có đảm bảo không, sản lượng có được nghiệm thu hay không? T ình hình thanh toán của Chủ đầu tư thế nào? Qua công tác kiểm tra sử dụng vốn vay, thực hiện hợp đồng và các nghĩa vụ với chủ đầu tư nhằm phát hiện và ngăn chặn các rủi ro tiềm ẩn có thể xẩy ra

đê có các ứng xử tín dụng kịp thời.

1.1.2.2 Các hình thức cấp tín dụng đối với DNXL

a) Căn cứ vào đặc điểm luân chuyển vốn của DNXL

Căn cứ vào đặc điếm luân chuyển vốn lưu động hav cố định để Nuân hàng có thê đưa ra các phương thức và thời hạn cho vay phù hợp.

- Cho vay vôn lưu động là hình thức tài trợ vốn vay cho tài sản ngắn hạn của DNXL phục vụ hoạt động thi công xây lắp như nguvên nhiên vật liệu, lương công nhân, chi phí lán trại, chi phí thuê m áy m óc thiết bị, sửa chữa nhỏ

và các công cụ dụng cụ được phân bổ vào công trình [21]

- Cho vay vốn cố định là hình thức tài trợ cho vốn vay đầu tư tài sản

cố định như m ua sắm m áy móc th iết bị, phương tiện vận tải, xây dựng văn phòng, nhà xưởng, trụ s ở [21 ]

b) Căn cứ vào thời hạn tín dụng:

Việc xác định thời hạn cho vay/bảo lãnh dựa trên đề nghị cuả Khách hàng, chu kỳ sản xuất kinh doanh của khách hàng, thời hạn thu hồi vốn của

dự án/phương án; thời hạn hoạt động còn lại của khách hàng theo quyết định thành lập doanh nghiệp, hay theo giấy phép kinh doanh/giấy phép đầu tư; khả năng nguồn vốn của mỗi ngân hàng, theo chu kỳ luân chuyển vốn để đưa ra thời hạn cho vay/bảo lãnh phù hợp.

*) 1 ín dụng ngắn hạn: (Bảo lãnh cho vay vốn lưu động đối với các phương án ngăn hạn) là loại tín dụng có thời hạn < 12 tháng, áp dụng m ột trong hai phương thức sau:

Trang 17

- Phương thức cho vay/bảo lãnh từng lần: Khi áp dụng phương thức này phải đảm bảo doanh số cho vay/bảo lãnh không vượt quá số tiền cho vay/bảo lãnh đã thỏa thuận trong họp đồng tín dụng/hợp đồng cấp bảo lãnh.

Môi lân vay vôn/bảo lãnh khách hàng phải làm hồ sơ thủ tục, phương

án vay vốn/bảo lãnh cần thiết và phải ký kết H Đ TD /H Đ BL

Trường họp thời gian thực hiện, thu hôi vôn của toàn bộ phương án

SX K D kéo dài, nhung tiên độ thanh toán được chia thanh nhiều giai đoạn theo khối lượng công việc hoàn thành, Ngân hàng và khách hàng có thể ký họp đồng tín dụng nguyên tắc trên cơ sở phương án SX K D tổng thể; số tiền cho vay/ bảo lãnh và thời hạn trả nợ cụ thể trên mỗi H Đ TD /H Đ B L cụ thể phù họp với tiến độ thanh toán từng giai đoạn sản xuất kinh doanh nhưng không vượt quá sô tiên, thời hạn trả nợ/thời hạn bảo lãnh cuôi cùng ghi trên họp đồng nguyên tắc [2]

- Phương thức cho vay/bảo lãnh hạn mức: Khi áp dụng phương thức này phải đảm bảo dư nợ cho vay/bảo lãnh cao nhất tại m ọi thời điểm không vượt quá hạn m ức cho vay/bảo lãnh đã thỏa thuận trong H Đ TD /H ĐBL

N gân hàng và Doanh nghiệp phải thỏa thuận thời hạn duy trì hạn m ức tín dụng trong H Đ TD /H Đ B L nhưng tối đa không quá 12 tháng.

T rong thời gian duy trì hạn m ức cho vay/bảo lãnh, Doanh nghiệp được rút vôn vay/hoặc phát hành bảo lãnh phù họp với tiến độ và nhu cầu sử dụng thực tế.

rhời hạn cho vay ghi trên tù n g Giấy nhận nợ phụ thuộc vào chu kỳ luân chuyển vốn của đổi tư ợng giải ngân cụ thể, nhưng không vượt quá thời hạn cho vay tôi đa đã được thỏa thuận trong HĐTD (Thời điểm trả nợ có thể vượt quá thời hạn duy trì hạn mức tín dụng).

1 rên cơ sở đề nghị của Doanh nghiệp và thẩm định tình hình thực tế,

N gân hàng và Doanh nghiệp có thể thỏa thuận việc kéo dàì thời gian duy trì hạn mức tín dụng phù họp với qui định của N gân hàng cho vay [2]

Trang 18

*) Cho vay/bảo lãnh trung dài hạn:có thời hạn trên 12 tháng, thường áp dụng phương thức cho vay/bảo lãnh tùng lần, cho vay theo dự án đầu tư để đầu tư máy móc thiết bị, xây dựng văn phòng, nhà xưởng, đường sá, cầu cống, cơ sở

hạ tầng

V iệc cho vay phải dựa trên cơ sở báo cáo dự án khả thi của Doanh nghiệp, nguồn vốn trả nợ từ khấu hao, lợi nhuận để lại hoặc phụ thuộc vào nguồn vốn thanh toán dài hạn của chủ đầu t ư

Tiên vay có thế giải ngân m ột lần hoặc nhiều lần, và qui định có/không

có thời gian ân hạn trả nợ gổc/lãi đối với Doanh nghiệp tùy thuộc vào dòng tiền vào của từng dự án.

Số tiền trả nợ đựơc chia thành nhiều kỳ, số tiền trả nợ của các kỳ có thể giông hoặc khác nhau phụ thuộc vào dòng tiền vào của D oanh nghiệp.

c) Căn cứ vào hình thức bảo đảm tiền vay

Tài sản bảo đảm chỉ là m ột trong các điều kiện cấp tín dụng của Ngân hàng Tùy vào từng đối tượng Khách hàng cụ thể, với các tiêu chí m à các

N gân hàng đưa ra đê áp dụng cho Khách hàng được câp tín dụng dưới hình thức nào, không có bảo đảm hay có bảo đảm m ột phần hoặc có bảo đảm đầy

dủ băng tài sản hoặc bảo lãnh của bên thứ ba.

- Câp tín dụng không có tài sản bảo đảm là việc N gân hàng cấp cho khách hàng m ột khoản bảo lãnh/LC hoặc m ột khoản vốn vay (gọi chung là một khoản tín dụng), theo đó việc thực hiện các nghĩa vụ trả nợ, thanh toán của Khách hàng không được đảm bảo bằng tài sản của khách hàng vay, bên thứ ba hoặc bảo lãnh của bên thứ ba “Loại tín dụng này áp dụng cho những khách hàng truyên thống, có hệ sổ tín nhiệm cao và số tiền vay không lớn” [21, tr.101]

- Cấp tín dụng có bảo đảm m ột phần là việc N gân hàng cấp cho khách hàng m ột khoản bảo lãnh/LC hoặc m ột khoản vốn vay theo đó việc thực hiện

Trang 19

các nghĩa vụ trả nợ, thanh toán của K hách hàng không được đảm bảo đầy đủ (bảo đảm m ột phần/ từng phần) bằng tài sản của khách hàng vay, bên thứ ba hoặc bảo lãnh của bên thứ ba.

- Câp tín dụng có bảo đảm bằng tài sản: là việc N gân hàng cấp cho khách hàng m ột khoản bảo lãnh/LC hoặc m ột khoản vốn vay, theo đó việc thực hiện các nghĩa vụ trả nợ, thanh toán của Khách hàng được đảm bảo đầy đủ bằng tài sản của khách hàng vay, bên thứ ba hoặc bảo lãnh của bên thứ ba.

Hình thức tín dụng này áp dụng đôi vói những khách hàng không đủ uy tín, khi vay vôn phải có tài sản bảo đảm hoặc phải có người bảo lãnh Tài sản bảo đảm hoặc bảo lãnh của người thứ ba là căn cứ pháp lý đế Ngân hàng có thêm nguồn thu dự phòng khi nguồn thu chính (dòng tiền) của con nợ thiếu hụt,

do lo sợ phát mại tài sản đã tạo áp lực buộc con nợ phải trả nợ, giảm thiếu rủi ro cho ngân hàng [21, tr 101 ]

1.1.2.3 Qui trình cấp tín dụng đối vói các DNX theo trình tự thực hiện như sau:

- Tư vấn, thương thảo điều kiện vay vốn:

+ “T hông báo cho khách hàng biết về các chính sách cho vay mà N gân hàng đang áp dụng Tham vân cho khách hàng lựa chọn loại hình vay phù hợp T hương thảo sơ bộ các điều kiện vay m à ngân hàng có thế đáp ứng ( lãi suất, thời hạn, hình thức bảo đảm )” [21, tr.397]

+ “H ướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn theo qui định của pháp luật và của ngân hàng, như liệt kê các loại giấy tờ phải xuất trình khi vay vốn

” [21, tr.397]

- Nhận và kiêm tra hồ sơ vay vốn: Hồ sơ pháp lý, Hồ sơ Tài chính, Hồ sơ tài sản bảo đảm, Hồ sơ vay vốn: đề nghị vay vốn, Phương án, Hợp đồng đầu vào đẩu ra

Trang 20

*) Bước 2: Thẳm định nhu cầu cấp tín dụng [21]:

+ Q uyết định bổ nhiệm G iám đốc, Ke toán trưởng

+ Các nghị quyết, biên bản hợp Hội đồng quản trị, hội đồng thành viên, đại hội đồng cố đôna

+ Phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh qua các năm.

+ Các Văn bản ủy quyền vay vốn, thế chấp, ký kết các giao dịch.

- Thẩm định tài chính :

+ Thấm định tình hình tài chính ba năm liền kề, tính chính xác của báo cáo tài chính ( kiếm toán, quyết toán thuế hay không)

+ Châm diêm xếp hạng tín dụng của Doanh nghiệp

+ Thâm định, phân tích tài chính doanh nghiệp, phân tích các chỉ tiêu tài chính, các khoản phải thu, phải trả, hàng tồn kho, các khoản đầu tư tài chính, vốn chủ sở hữu, các khoản lỗ lãi Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ( doanh thu và lợi nhuận qua các năm ) để đánh giá mức độ tăng trưởng, triên vọng trong tương lai.

Q ua đó tống hợp các chỉ tiêu phân tích để đưa ra kết luận Doanh nghiệp

đủ điều kiện cấp Tín dụng (có bảo đảm / không có bảo đảm / bảo lãnh của bên thứ b a )?

thi không, có phù họp với tốc độ tăng trưởng của ngành và của Doanh nghiệp không, thị trường cung cấp nguyên vật liệu, thì trường tiêu thụ sản phẩm, ngành hàng.

Trang 21

N guôn vôn thanh toán của C ông trình có khả thi không, N gân hàng có quản lý đươc nguồn thu không.

- Thẩm định nhu cầu vốn và phương thức cho vay/ bảo lãnh:

Thâm định doanh thu và các chi phí hợp lý của Phương án

Xác định nhu cầu vốn của D oanh nghiệp trong đó nhu cầu vay/bảo lãnh

và các tài liệu chứng m inh vốn tự có tham gia của Doanh nghiệp vào phương

án như thế nào.

K hả năng đáp ứng vốn của N gân hàng trước nhu cầu vốn của D oanh nghiệp, trường hợp nhu cầu vốn quá lớn vưọt quá khả năng của N gân hàng thì

có thể mời các Ngân hàng khác tham gia đồng tài trợ.

Căn cứ vào nhu cầu vốn vay/bảo lãnh của Doanh nghiệp, căn cứ vào nguồn tiền thanh toán, N gân hàng qui định thời gian cho vay phù hợp.

- Thấm định Tài sản bảo đảm:

Tùy theo độ lớn của tài sản bảo đảm và m ức độ bảo đảm cho khoản cấp tín dụng, N gân hàng qui định phải do tổ thẩm định/ hoặc thuê tổ chức bên ngoài định giá tài sản bảo đảm.

V iệc thẩm định tài sản bảo đảm phải đảm bảo các nội dung chính sau: + Kiêm tra hô sơ pháp lý của tài sản bảo đảm, nguồn gốc, xuất xứ của tài sản bảo đảm, quyền sở hữu, quyền sử dụng của tài sản bảo đảm Tài sản bảo đảm có bị tranh chấp hay đảm bảo cho nghĩa vụ nào khác không?

+ Kiêm tra thực tê của tài sản bảo đảm

+ Các căn cứ để xác định giá trị của tài sản bảo đảm

+ Tài sản bảo đảm có tính thanh khoản không, có khả năng chuyển nhượng trên thị trường không, khả năng chuyển đổi thành tiền như thế n à o

Đổi với tài sản hình thành trong tương lai, tài sản hình thành từ vốn vay, và các tài sản chưa đầy đủ tính pháp lý, Ngân hàng có thể đưa ra các qui

Trang 22

định cụ thê hướng dân việc nhận và định giá tài sản bảo đảm nhằm hạn chế rủi ro tín dụng ở mức thấp nhất.

- Phân tích và đánh giá rủi ro, biện pháp chống đõ’ rủi ro:

+ Nhận diện rủi ro có thể xẩy ra như: Rủi ro về lãi suất, tỷ giá, lãi lỗ , rủi ro trong thanh toán, rủi ro về tăng chi phí đầu vào, giảm doanh thu đầu ra, rủi ro về cơ chế chính sách, rủi ro do thiên tai địch họa, rủi ro về con n g ư ờ i

+ Đo lường m ức độ rủi ro có thể xẩy ra, đánh giá rủi ro và đưa ra các biện pháp nhằm hạn chế và ngăn chặn rủi ro Từ đó đưa ra các đề xuất hạn chê hay tăng trưởng tín dụng đối với khách hàng.

đảm ,công chứng, Đ K G D B Đ , nhập kho TSB Đ

Nội dung của H Đ TD phải thể hiện được m ột số nội dung chính về chủ thê tham gia ký kêt H Đ TD , số tiền/hạn m ức cho vay, mục đích sử dụng vốn vay, thời hạn hoàn trả vốn vay, lãi suất vay vốn và phí , điều kiện giải ngân, loại đồng tiền giải ngân, trả nợ gốc, lãi, phí ( nếu có) , quyền và nghĩa vụ của các bên.

+ Kiếm soát trước khi giải ngân: K iểm soát việc đáp ứng các điều kiện cấp tín dụng của khách hàng, hoàn thiện hồ sơ thủ tục và ký kết HĐTD.

+ Kiêm soát trong khi cho vay: căn cứ vào hợp đồng thi công xây lắp, Biên bản nghiệm thu, đối chiếu công nợ, các họp đồng cung cấp đầu vào, họp đông thâu phụ ( nêu có), hóa đơn, biên bản giao nhận hàng hóa, phiếu nhập kho, bảng kê chi lư ơ n g và các đối tưọng cụ thể thuộc đối tượng vay vốn, đối chiếu với các điều kiện giải ngân qui định trong HĐTD, N gân hàng tiến hành giải ngân cho K hách hàng.

Trang 23

Tiên vay có thế là tiền m ặt hoặc chuyển khoản tùy thuộc vào đổi tượng

sử dụng và người thụ hưởng.

+ K iểm soát sau khi giải ngân: đây là m ột bước không thể bỏ qua, sau khi giải ngân N gân hàng phải tiến hành kiểm tra sử dụng vốn vay, tiền vay có chuyến trả cho người thụ hưởng không, đối tượng vay vốn đang ở hình thái vật chất nào, tình hình thi công có đảm bảo đúng tiến độ hay không, sản lượng có đựơc nghiệm thu không, thanh toán có kịp thời không, tiền thanh toán có được chuyển về ngân hàng cho vay hay không? Tình hình tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh của D oanh nghiệp thế nào, có khả năne trả nợ ngân hàng hay không đế đưa ra các đề xuất ứng xử tín dụng phù họp.

Việc kiểm tra kiểm soát sau đựơc thực hiện định kỳ hoặc đột xuất tuỳ thuộc vào tính chất từng khoản vay và m ức độ rủi ro của từng khoản vay.

- Căn cứ điều khoản thu nợ gốc, lãi, phí (nếu có) qui định trong HĐTD, cán bộ tín dụng có trách nhiệm thông báo cho Doanh nghiệp các khoản nợ gôc, lãi, phí (nêu có) trước 7 ngày làm việc Trường hợp trên tài khoản tiền gửi của D oanh nghiệp có số dư, N gân hàng được tự động trích để thu nợ theo qui định trong H Đ TD

Trang 24

Trường hợp Doanh nghiệp vi phạm các cam kết trong HĐTD, vi phạm pháp luật hoặc sử dụng vốn sai mục đích, m ức độ rủi ro cao, N gân hàng có thê yêu câu K hách hàng phải trả nợ trước hạn Trường hợp không trả n ọ được thì N gân hàng sẽ chuyển n ợ quá hạn, xử lý chế tài tín dụng để thu hồi nợ.

+ G ia hạn/ cơ cấu lại thòi hạn trả nợ: T rường hợp Doanh nghiệp gặp khó khăn khách quan chưa có nguôn đê trả nợ cho N gân hàng, trước 10 ngày làm việc D oanh nghiệp gửi đơn đến Ngân hàng để đề nghị gia hạn/cơ cấu lại khoan vay Sau khi kiêm tra, đánh giá tình hình thực tê, khả năng trả nợ của

K hách hàng, N gân hàng quyêt định và thông báo cho K hách hàng về việc đông ý/không đồng ý gia hạn/cơ cấu nợ cho Doanh nghiệp.

+ C huyến nợ quá hạn: N gân hàng sẽ chuyển nợ quá hạn và tính lãi, phí phạt (nếu có) đối với các khoản vay đến hạn nhưng Khách hàng không trả nợ hoặc chây ỳ không trả nợ hoặc không có nguồn thu để trả nợ.

+ X ử lý thu hồi nợ quá hạn: Ngân hàng sẽ phải đưa ra các biện pháp để thu hôi nợ quá hạn, nợ xấu, bám sát các nguồn thu, đôn đốc khách hàng phong tỏa vật tư hàng hóa, các khoản phải th u biện pháp cuối cùng là khởi kiện, xử lý T SB Đ để thu hồi nợ.

+ Xử lý các phát sinh khác: giãn nợ, khoanh nợ, xóa nợ: Được thực hiện theo qui định của các N gân hàng và chỉ đạo của C hính phủ.

Trang 25

1.2 CHÁT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐÓI VỚI DOANH NGHIỆP XÂY LẮP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.2.1 Khái niệm chât Iưọìig tín dnng đối vói doanh nghiêp xây lắp

a/ Khái niệm chất luọng tín dụng ngân hàng:

“C hất lượng tín dụng ngân hàng là m ột chỉ tiêu tổng hợp phản ánh mức

độ đáp ứng yêu cầu vay vốn hợp lý của khách hàng ; phù họp với chính sách tín dụng, bảo đảm an toàn và m ang lại hiệu quả kinh tế cho ngân hàng, đồng thời góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội như m ột tổng thể” [21, tr 123]

b/ Khái niệm chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp xây lắp:

C hât lượng tín dụng đối vói DN X L của ngân hàng thương mại được hiêu là m ột thuật ngữ phản ảnh m ức độ an toàn hay khả năng hoàn trả nợ vay của các Doanh nghiệp xây lắp và khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng do các doanh nghiệp xây lắp m ang lại cho ngân hàng [2]

C hất lượng tín dụng đối với DNXL chịu ảnh hưởng bởi ba tác nhân:

N gười đi vay, người cho vay và môi trường kinh tế.

• Dưới giác độ là người đi vay (D N X L),các khoản tín dụng có chất lượng là phải phù họp với “m ục đích sử dụng của khách hàng, với số lượng,

kỳ hạn, lãi suất và li ch trả nợ hợp lý, thủ tục đơn giản” [21, tr 122] thuận tiện,đáp ứng kịp thời, thỏa m ãn được nhu cầu và sự hài lòng của khách hàng, thu hút được khách hàng nhưng vẫn đảm bảo tuân thủ đúng nguyên tắc và quy định của tín dụng.

• Dưới giác độ là người cho vay (N gân hàng) chất lượng tín dụng được thê hiện ở chô Tín dụng phải tuân thủ qui trình nghiệp vụ, chính sách tín dụng của ngân hàng và pháp luật, tín dụng phải được bảo đảm và đảm bảo nguyên tăc hoàn trả đây đủ và đúng hạn cả gôc và lãi, rủi ro tín dụng phải trong giới hạn cho phép và được kiểm soát, hoạt động tín dụng phải m ang lại hiệu quả kinh tế cho ngân hàng, tạo điều kiện cho các dịch vụ khác của ngân hàng phát

Trang 26

trien, bao đám thanh khoản, nâng cao uy tín và vị thế cạnh tranh cho ngân hàng [21, tr 123]

• Dưới giác độ nền kinh tế, chất lượng tín dụng tốt, tỷ lệ nợ xấu thấp phan ánh hoạt động sản xuât kinh doanh của doanh nghiệp và N gân hàng có hiệu quả, thu được lợi nhuận góp phần tăng trưởng kinh tế, khai thác tối ưu các nguôn lực, tăng thu nhập, giải quyết công việc làm ăn, tăng sản phẩm cho

xã hội, nâng cao m ức sông dân cư, khai thác hiệu quả những khả năng tiềm tàng của nền kinh tế, giải quyết tốt m ối quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng kinh tế, thu hút tối đa nguồn vốn nhàn rỗi phục vụ cho phát triển kinh tế.

N gân hàng thương mại là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh ticn tẹ, thu nhập từ hoạt động tín dụng chiêm tỷ trọng 1ÓT1 trong tổng thu nhập của ngân hàng, do đó ngoài việc đảm bảo an toàn vốn vay thì việc gia tăng lợi nhuận là mục tiêu m à các N gân hàng thương mại luôn hướng tới

Vì vậy N gân hàng phải xem xét sao cho cân bằng giữa lợi nhuận thu được và

1 U I ro dự kiên xảy ra Vì vậy chât lượng tín dụng còn được đánh giá trên cơ sở vốn vay của ngân hàng hỗ trợ và thúc đẩy các D N X L phát triển hoạt động sản xuât kinh doanh Từ đó, tín dụng ngân hàng góp phần m ở rộng khách hàng

m ở rộng thị phần để đẩy m ạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ, tối ưu hoá lợi nhuận N gân hàng.

1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh chất Iưọng tín dụng đối vói DNXL

1.2.2.1 Các chỉ tiêu định tính

- Đế nâng cao chất lượng tín dụng, đảm bảo hiệu quả kinh doanh, các Ngân hàng thương mại đều đưa ra các chuẩn mực tác nghiệp, các qui trình nghiệp vụ trong quá trình câp tín dụng theo đó qui trình cho vay là việc cụ thể hóa các bước thực hiện, các trình tự thủ tục đối với từng người thực hiện từ khi tiếp nhạn hô sơ cúa khách hàng đên khi kêt thúc khoản cấp tín dụng trên cơ sở

Trang 27

tổng hợp các nguyên tắc, qui định của ngân hàng trong việc cấp tin dụng Viẹc thực hiẹn đúng qui trình câp tin dụng hay không sẽ trục tiếp ảnh hưởng đến tính an toàn và khả năng sinh lời của khoản tin dụng, do đó, đây là m ột tiêu thức để đánh giá chất lượng tin dụng của ngân hàng.

- Tính kịp thời trong việc đáp úng nhu cầu của Doanh nghiệp là nhân tố ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng D oanh nghiệp có được tham gia hay bỏ

lỡ cơ hội trúng thâu, Doanh nghiệp có đủ vốn để thi công đúng tiến độ và trả lương cho công nhân hay không, giá nguyên vật liệu có thể bị tăng hoặc họp ơông kinh tê có thê bị phạt do chậm thanh toán, vì vậy, thời gian xét duyệt các khoản cho vay/bảo lãnh cũng là nhân tố ảnh hưởng không nhỏ đến tiến độ hoàn thành công trình, đến khả năng thực hiện họp đồng, khả năng hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh của DNXL.

- Trong môi trường cạnh tranh khôc liệt giữa các Ngân hàng như hiện nay việc các Ngân hàng thu hút được các khách hàng tốt không chỉ ở việc đưa ra các sản phấm dịch vụ tốt mà còn phải nâng cao chất lượng dịch vụ nhằm thỏa mãn

sự hài lòng của DNXL đối với hoạt động tin dụng của ngân hàng.

, D ư nợ cho vay D N X L kỳ này

1O C đ ộ tăng trương dư nợ

cho vay đôi với DNXL

D ư nợ cho vay DNXL kỳ trước

Trang 28

N ếu tốc độ tăng trưởng dư nợ DNXL lớn hơn 1 và tổng dư nợ cho vay DNXL đều ở m ức cao cho thấy định hướng tín dụng của N gân hàng tập trung vào lĩnh vực xây lắp và thị phần tín dụng đối với lĩnh vực xây lắp được m ở rộng, các sản phẩm tín dụng của N gân hàng đã có sức cạnh tranh để m ở rộng khách hàng, có cơ hội để tiếp thị và sàng lọc khách hàng tốt.

Tuy nhiên tăng trưởng tin dụng đối với DNXL phải phù hợp với khả năng về vốn, quản lý rủi ro cũng như các nguồn lực về con người, công nghệ của ngân hàng V iệc tăng trưởng dư nợ cho vay đối với DNXL vượt quá khả năng của ngân hàng sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro và việc N gân hàng không đủ điều kiện nguôn lực đê kiêm soát chặt chẽ các khoản tin dụng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tín dụng và hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng.

*) Tỷ trọng dư cho vay DNXL/ Tổng dư

nọ-Dư nợ cho vay DNXL

Tỷ trọng dư nợ cho vay cho DN X L = - X 100%

Tông dư nợ

Đ ây là chỉ tiêu khá quan trọng, phản ánh vị trí của hoạt động cho vay đối với DNXL trong hoạt động cho vay chung của N gân hàng Tổng dư nợ cho vay đối với DNXL cao và tăng trưởng cho thấy N gân hàng đã và đang m ở rộng thị phần trong ngành xây lắp N gược lại, dư nợ cho vay đối với DNXL qua các năm giảm chứng tỏ chính sách thu hẹp tín dụng đối với doanh nghiệp xây lap của Ngân hàng.

Chỉ tiêu tổng dư nợ đổi với DN X L cần xem xét kết hợp với chỉ tiêu tỷ trọng dư nợ D N X L /T ổng dư nợ để đánh giá đầy đủ hơn về tình hình tăng trưởng cho vay DN XL Chỉ tiêu dư nợ cho vay mới chỉ phản ánh sự tăng trưởng tuyệt đối nhưng nếu dư nợ cho vay DN X L tăng với tốc độ thấp hơn tông dư nợ thì tỷ trọng này lại giảm Đ iều này còn phụ thuộc chủ yếu vào

Trang 29

chinh sách cho vay của Ngân hàng giai đoạn đó là m ở rộng hay thu hẹp cho vay DNXL.

C húng ta xem xét đánh giá nợ quá hạn qua hai chỉ tiê u :"

Tông dư nợ quá hạn

nó phản ánh chính xác hơn m ức độ rủi ro (chất lượng) tín dụng của ngân hàng” [21 ,tr 128]

Tỷ lệ nợ quá hạn là m ột trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chât lượng tín dụng của ngân hàng, phản ánh nhũng rủi ro trong hoạt động tín dụng mà ngân hàng phải đối mặt Nếu tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ cao cho thấy sự an toàn của các khoản vay không được bảo đảm, rủi ro là lớn ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của N gân hàng, tính thanh khoản của Ngân hàng bị đe dọa, làm đình trệ quá trình luân chuyển vốn, khiển Ngân hàng

Ngày đăng: 09/01/2025, 15:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.8 -Tình hình dư nợ của DNXL giai đoạn 2010-2012 - Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp xây lắp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Sông Nhuệ
Bảng 2.8 Tình hình dư nợ của DNXL giai đoạn 2010-2012 (Trang 61)
Bảng 2.11 — Nọ’ xấu  của  Doanh  nghiệp xây lắp - Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp xây lắp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Sông Nhuệ
Bảng 2.11 — Nọ’ xấu của Doanh nghiệp xây lắp (Trang 67)
Bảng 2.14 - Quy mô lợi nhuận từ hoạt động cho vay đối vởi DNXL - Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp xây lắp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Sông Nhuệ
Bảng 2.14 Quy mô lợi nhuận từ hoạt động cho vay đối vởi DNXL (Trang 70)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w