- Thứ hai, tài sản bảo đảm có thể là tài sản thuộc sở hữu của bên có nghĩa vụ được bảo đảm bên bảo đảm đồng thời là bên có nghĩa vụ được bảo đảm hoặc của người thứ ba bên bảo đảm và bên
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI - -
MÔN H C: PHÁP Ọ LUẬ T V H Ề ỢP ĐỒ NG VÀ B ỒI
Buổi thảo luận thứ ba: Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ Giả ng viên ph trách: Ths Nguy n Nh t Thanh ụ ễ ậ
Trang 2Mục lục:
Vấn đề 1: Đối tượng dùng để ảo đả b m và tính ch t ph c a bi n pháp bấ ụ ủ ệ ảo đảm 1Tóm t t B n án s 208/2010/DS-PT ngày 09/03/2010 c a Tòa án nhân dân TP ắ ả ố ủ
HCM: 11.1 Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 liên quan đến tài sản
có thể dùng để ảo đả b m th c hiự ện nghĩa vụ 1
1.2 Đoạn nào của bản án số 208 cho thấy bên vay dùng giấy chứng nhận sạp
để bảo đảm thực hi ện nghĩa vụ tr tiền vay? 3 ả
1.3 Gi y ch ng nh n s p có là tài s n không? Vì sao? 3ấ ứ ậ ạ ả
1.4 Vi c dùng gi y ch ng nhệ ấ ứ ận sạp để ảo đảm nghĩa vụ b dân s ự có được Tòa
án ch p nhấ ận không? Đoạn nào c a b n án cho câu tr lủ ả ả ời? 3
1.5 Suy nghĩ của anh/ch v ị ề hướng gi i quy ả ết và cơ sở pháp lý của Tòa án đối
với việc dùng gi y chấ ứng n ậh n sạp để ảo đảm nghĩa vụ b 4
1.6 Đoạ n nào của Quy ết đị nh số 02 cho th ấy các bên đã dùng quyề n sử dụng
đấ t để c m c ? 4 ầ ố 1.7 Văn bản hi n hành có cho phép dùng quy n s d ệ ề ử ụng đất để c m c không? ầ ố Nêu cơ sở văn bả n khi trả lời? 4
Tóm tắt Quyết định số 02/2014/QĐ-UBTP ngày 28/2/2014 c a Tòa án nhân ủ
dân Tòa án nhân dân t nh Tiỉ ền Giang 5
1.8 Trong Quyết định trên, Tòa án có ch p nh n cho phép dùng quy n s ấ ậ ề ử
dụng đất để ầ c m c ố không? Đoạn nào c a Quyủ ết định cho câu trả ời? l 51.9 Suy nghĩ của anh/ch vị ề hướng gi i quy t trên c a Tòa án trong Quyả ế ủ ết
định s 02 6ố Tóm tắt Quy ết định s 27/2021/DS-ố GĐT ngày 02/6/2021 của Toà án nhân dân cấp cao t i Tp H Chí Minh 6 ạ ồ
1.10 Trong Quyết định s 27, thố ế chấp được s dử ụng để ảo đảm cho nghĩa b
v nào? Vì sao? 7ụ 1.11 Đoạn nào trong Quyết định s 27 cho th ố ấy Toà án xác định hợp đồng thế chấp đã chấm dứt? 8
1.12 Vì sao Toà án xác định hợp đồng th ế chấp nêu trên đã chấm dứt? 8
1.13 Việc Toà án xác định hợp đồng thế chấp nêu trên đã chấm dứt có thuyết phục không? Vì sao? 9 1.14 Khi xác định hợp đồ ng thế chấ p ch m dứt, Tòa án theo hướng bên nhận ấ thế chấp (Ngân hàng) có trách nhi m hoàn tr ệ ả Giấy ch ng nh n quy n s h ứ ậ ề ở ữu
nhà và quy n sề ử d ụng đất có thuy t ph c không? Vì sao? 9ế ụ
Vấn đề 2: Đăng ký giao dịch bảo đảm 10
Trang 3Tóm t t b n án s 90/2019/KDTM-PT ngày 16/08/2019 c a Toà án nhân dân ắ ả ố ủ TP.Hà Nội 10
Câu 2.1 Điểm m i c a BLDS 2015 so v i BLDS 2005 vớ ủ ớ ề đăng ký giao dịch
bảo đảm. 11Câu 2.2 Hợp đồng thế chấp số 1013.2009/HĐTC ngày 07/9/2009 có thuộc trường h p phợ ải đăng ký không? Vì sao? 12Câu 2.3 Hợp đồng thế chấp số 07/9/2009 đã được đăng ký phù hợp v i quy ớ định không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời? 12
Câu 2.4 Theo Toà án, nếu không được đăng ký, hợp đồng thế chấp s ố
07/9/2009 có vô hi u không? Vì sao? 13ệ Câu 2.5 Hướng c ủa Toà án như trong câu hỏi trên có thuyết ph c không? Vì ụ
sao? 14Tóm t t Quyắ ết định s 41/2021/KDTM-ố GĐT ngày 08/7/2021 về vụ ệ vi c tranh
chấp hợp đồng tín dụng c a Tòa án nhân dân c p cao t i TP Hồ Chí Minh ủ ấ ạ
15Câu 2.6 Hợp đồng th ế chấp trong Quyết định s 41 có hi u lố ệ ực đối kháng với người thứ ba không? Vì sao? 15 Câu 2.7 Theo quy định v ề đòi tài sản (Điều 166 và tiếp theo BLDS năm 2015),
Ngân hàng có quy n yêu cề ầu ông Tân (người th ba so v i h ứ ớ ợp đồng th ế chấp) trả ạ l i tài sản th ế chấp (xe ô tô) không? Vì sao? 16Câu 2.8 Vi c Tòa án bu c ông Tân tr l i tài s n thệ ộ ả ạ ả ế chấp (xe ô tô) cho Ngân hàng có thuy t ph c không? Vì sao? 18ế ụ
Vấn đề 3: Đặt cọc 18
Tóm tắt Quyết định số 49/2018/KDTM GĐT ngày 18/10/2018 của Tòa án
-nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh 18 3.1 Khác biệt cơ bản giữa đặt cọc và cầm cố, đặt cọc và thế chấp 19 3.2 Thay đổi giữa BLDS 2015 và BLDS 2005 về đặt cọc 21 3.3 Theo BLDS, khi nào bên đặt cọc mất cọc, bên nhận cọc bị phạt cọc? 22
3.4 N u hế ợp đồng được đặ ọc không đượt c c giao k t, th c hi n vì lý do khách ế ự ệ
quan, bên nhận cọc có nghĩa vụ trả lại tài sản đặt c ọc cho bên đặ ọc không? t c
Vì sao? 22
3.5 Theo Quyết định được bình luận, bên đặt cọc đã chuyển tài sản đặt cọc cho bên nhận cọc như thế nào? 23 3.6 Theo Toà giám đốc thẩm trong Quyết định được bình luận, tài sản đặt cọc còn thuộc sở hữu của bên đặt cọc không? Vì sao? 23 3.7 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Toà giám đốc thẩm liên quan đến quyền sở hữu tài sản đặt cọc 23
Trang 4Tóm tắt Án lệ số 25/2018/AL về không phải chịu phạt cọc vì lý do khách quan
24
Tóm tắt bản án số 26/2019/DS PT ngày 11/6/2019 của Tòa án nhân dân tỉnh
-Quảng Ninh 25 3.8 Đoạn nào cho thấy Tòa án đã áp dụng Án lệ số 25/2018/AL? 25 3.9 Việc Tòa án áp dụng Án lệ số 25/2018/AL vào hoàn cảnh trong vụ việc này có thuyết phục không? Vì sao? 25 3.10 Việc Tòa án “không chấp nhận yêu cầu khởi kiện của ông P, về việc yêu cầu ông I phải trả số tiền phạt cọc là 450.000.000 đồng” có phù hợp với Án lệ
số 25/2018/AL không? Vì sao? 26 Vấn đề 4: Bảo lãnh 26 Tóm tắt Quyết định số 02/2013/KDTM-GĐT ngày 8/1/2013 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 26 4.1 Những đặc trưng của bảo lãnh 26
4.2 Những thay đổi giữa BLDS 2005 và BLDS 2015 về bảo lãnh. 28
4.3 Đoạn nào cho thấy Tòa án xác định quan hệ giữa ông Miễn, bà Cà với Quỹ tín dụng là quan hệ bảo lãnh? 30 4.4 Suy nghĩ của anh chị về việc xác định trên của Hội đồng thẩm phán 30 4.5 Theo Tòa án, quyền sử dụng đất của ông Miễn, bà Cả được sử dụng để bảo đảm cho nghĩa vụ nào? Vì sao? 30
Tóm t t Quyắ ết định s 968/2011/DS-ố GĐT ngày 27/12/2011 của Tòa dân s ự Tòa án nhân dân tối cao 30
4.6 Đoạn nào cho thấy Tòa án địa phương đã theo hướng ngườ ải b o lãnh và
ngườ i đư c bảo lãnh liên đới thực hi ợ ện nghĩa vụ cho người có quyền? 31
4.7 Hướng liên đới trên có được Toà giám đốc thẩm ch p nh n không? 31ấ ậ
4.8 Suy nghĩ của anh/ch vị ề hướng gi i quy t trên cả ế ủa Tòa giám đốc thẩm liên quan đế n vấn đ liên đới nêu trên 32 ề
4.9 Phân bi t thệ ời điểm phát sinh nghĩa vụ ả b o lãnh và thời điểm th c hiự ện nghĩa vụ b o lãnh 33 ả
4.10 Theo BLDS, khi nào ngườ ải b o lãnh ph i th c hiả ự ện nghĩa vụ ả b o lãnh? 334.11 Theo Quyết định, khi nào người b o lãnh ph i th c hiả ả ự ện nghĩa vụ ảo blãnh? 334.12 Có bản án, quyết định nào theo hướng giải quyết trên v ề thời điểm thực
hiện nghĩa vụ ảo lãnh chưa? Nêu rõ bả b n án, quyết đị nh mà anh/chị ết 34bi4.13 Suy nghĩ của anh/ch vị ề hướng gi i quy t trên cả ế ủa Tòa giám đốc thẩm.
34
Trang 5Vấn đề 5: Tìm kiếm tài liệu 35 Yêu cầu 1: Liệt kê những bài viết liên quan đến pháp luật về nghĩa vụ, hợp đồng và bảo đảm thực hiện nghĩa vụ được công bố trên các Tạp chí chuyên ngành Luật từ đầu năm 2021 đến nay (ít nhất 20 bài viết) Khi liệt kê, yêu cầu viết theo trật tự theo tên tác giả và việc liệt kê phải thỏa mãn những thông tin theo trật tự sau: 1) Họ và tên tác giả, 2) Tên bài viết trong ngoặc kép, 3) Tên Tạp chí in nghiêng, 4) Số và năm của Tạp chí, 5) Số trang của bài viết (ví dụ:
từ tr 41-51) 35 Yêu cầu 2: Cho biết làm thế nào để biết được những bài viết trên 37
Trang 61
Vấn đề 1: Đố i tư ợng dùng để bảo đảm và tính ch t ph c a bi n pháp bấ ụ ủ ệ ảo đảm Tóm t t B n án s 208/2010/DS-PT ngày 09/03/2010 c a Tòa án nhân dân TP ắ ả ố ủ
HCM:
Nguyên đơn: Ông Phạm Bá Minh;
B ị đơn: Bà Bùi Th Khen và ông Nguy n Khị ễ ắc Thảo;
N i dung:ộ Bà Khen và ông Thảo có vay ông Minh 60.000.000 đồng với th i h n vay ờ ạ
6 tháng, lãi su t th a thu n 3%/tháng và thấ ỏ ậ ế chấp m t gi y s d ng s p D2 9 tộ ấ ử ụ ạ – ại
chợ Tân Hương Từ tháng 9/2007 đến tháng 7/2009, vợchồng bà Khen chỉ trả được tiền lãi là 29.600.000 đồng Ông Minh khởi kiện yêu cầu vợ chồng bà Khen trả 70.000.000 đồng gồm cả vốn lẫn lãi còn thiếu trong vòng 1 tháng ngay sau khi bản
án có hi u l c pháp lu t Sau phiên hòa gi i thì hai bên th ng nhệ ự ậ ả ố ất vớ ố ợi s n ph i trả ả, lãi suất như thỏa thu n cùng tiậ ền lãi đã trả được như lời khai c a ông Minh trên, ủ ởtuy nhiên bà Khen, ông Thảo xin được trả n trong vòng 12 tháng ợ
Sơ thẩm: Buộc v ợ chồng bà Khen tr n cho ông Minh s ả ợ ố tiền 38.914.800 đồng, ông Minh hoàn tr gi y s d ng s p D2 ả ấ ử ụ ạ – 9 cho v ợ chồng bà Khen, vi c giao nh n ti n và ệ ậ ề
gi y t ph i hoàn thành ngay sau khi b n án có hi u l c pháp lu t Ông Ph m Bá ấ ờ ả ả ệ ự ậ ạMinh sau đó có đơn kháng cáo yêu cầu giữ nguyên phần lãi suất 3% như thỏa thuậ n
Quyết định của Tòa án phúc th m: ẩ Giữ nguyên bản án sơ thẩm
1.1 Những điểm m i c a BLDS 2015 so vớ ủ ới BLDS 2005 liên quan đến tài sản có thể dùng để ảo đả b m th c hiự ện nghĩa vụ
Tài sản có thể dùng để bảo đảm thực hiện
nghĩa vụ được quy định tại 3 điều:
- Điều 320 Vật bảo đảm thực
hiện nghĩa vụ dân sự
- Điều 321 Tiền, giấy tờ có giá
dùng để bảo đảm thực hiện
nghĩa v dân s ụ ự
- Điều 322 Quyền tài sản dùng
để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
Trang 7cấm của luật hoặc BLDS, luật khác có liên quan quy định khác Theo đó, các quyền tài sản có thể đượ ử dụng để bảo đảc s m thực hiện nghĩa vụ dân sự.1
Khoản 1 Điều 320 BLDS 2005: “Vật
bảo đảm thự c hi ện nghĩa vụ dân sự phả i
thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm và
đượ c phép giao d ịch.”
Khoản 1 Đi ều 295 BLDS 2015: “Tài
sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm, trừ trư ờng hợp cầ m giữ tài s ản, bảo lưu quyền sở hữu.”
Quy định này thể ện hai điểhi m mới:
- Thứ nhất là không yêu cầu điều kiện tài sản phải "được phép giao dịch" như quy định tại khoản 1 Đi u 320 BLDS 2005 ề , do đây vẫn có bản chất là giao dịch dân sự, mà điều kiện thực hiện giao dịch dân sự có hiệu lực bao gồm
cả “không vi phạm điều cấm của luật”2, nên việc lư c bợ ỏ là hợp lý
- Thứ hai, tài sản bảo đảm có thể là tài sản thuộc sở hữu của bên có nghĩa vụ được bảo đảm (bên bảo đảm đồng thời là bên có nghĩa vụ được bảo đảm) hoặc của người thứ ba (bên bảo đảm và bên có nghĩa vụ được bảo đảm là 02 chủ ể khác nhau) Theo đó, về nguyên tắc, chủ sở hữu tài sản được quyềth n dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của chính mình hoặc của người khác Bộ ật không cấm chủ sở hữu tài sản dùng tài lusản của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của người khác, đồng thời không quy định tài sản bảo đảm phải được phép giao dịch Bộ ật chỉ ghi lunhận nguyên tắc chung, đó là, tài sản bảo đảm ph i thuả ộc quyền sở hữu của bên bảo đảm.3
- Khoản 2 Điều 295 BLDS 2015 có quy định về: “Tài sản bảo đảm có thể
được mô tả chung, nhưng phải xác định được.” BLDS 2005 không có quy
định về việc này
Việc Bộ ật cho phép các chủ ể có thể lu th mô tả chung về tài sản được dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ là cần thiết và phù hợp với thực tiễn xác lập, thực hiện giao dịch bảo đảm, đặc biệt là đối với trường hợp tài sản bảo đảm luôn có sự biến động, thay thế về số lượng, chủng loại và giá trị hàng hóa như hàng hóa luân chuyển trong quá trình sản xuất, kinh doanh hay kho hàng Trong trường hợp này, nếu luật không cho phép các bên mô tả chung về tài sản bảo đảm, các bên sẽ gặp khó khăn trong việc mô tả tài sản bảo đảm, đồng thời, mỗi lần hàng hóa có sự biến động hoặc thay thế, các bên sẽ phải thỏa thuận mô tả lại tài sản bảo đảm Tuy nhiên, việc mô tả chung về tài sản bảo đảm cần thiết phải có giới hạn Thực tế cho thấy, trong nhiều trường hợp, khi giao kết giao dịch bảo đảm, các bên mô tả tài sản quá chung chung, không rõ ràng, dẫn đến việc không xác định được tài sản bảo đảm, gây nên những tranh chấp phát sinh cũng như khó khăn cho quá trình xử lý Do vậy, để có cơ sở xác định được tài sản bảo đảm, tránh những tranh chấp phát sinh trong việc xác
1 Bộ Tư pháp (2017), Những điểm mới cơ bả n của Bộ luật dân sự năm 2015, Nhà xu t b ấ ản Lao độ ng, tr 150
2 Điểm c, kho ản 1 Điề u 117 BLDS 2015
3 Bộ Tư pháp, tlđd (1), tr 150.
Trang 83
định tài sản bảo đảm, ngoài việc cho phép mô tả chung về tài sản bảo đảm, Bộ luật
quy định điều kiện tài sản bảo đảm phải xác định được (khoản 2 Điều 295)4
Điều kiện là tài sản phải xác định được, tức là phải được xác định một cách rõ ràng,
cụ ể, có cơ sở theo các quy định tạth i Điều 9 Nghị định 21/2021/NĐ-CP.5
1.2 Đoạ n nào của bản án số 208 cho thấy bên vay dùng giấy chứng nhận s ạp để
bảo đảm th c hiự ện nghĩa vụ trả tiề n vay?
Đoạn c a b n án s 208 cho th y bên vay dùng gi y ch ng nh n sủ ả ố ấ ấ ứ ậ ạp để bảo đảm thực
hiện nghĩa vụ trả tiền vay nằm tại phần “Nhận thấy”:
- Lời khai của nguyên đơn: “Vào ngày 14/9/2007 bà Bùi Th Khen và ông ị
Nguyễn Kh c Th o có th ắ ả ế chấp cho ông m t gi y s d ng s p D2 - 9 t i ch ộ ấ ử ụ ạ ạ ợ Tân Hương đểvay60.000.000 đồ ng, thời hạn vay là 6 tháng, lãi xuất thỏa thuận là 3% tháng.”
- Lời khai c a bủ ị đơn: “Có thế chấp m t gi y t s p D2 - ộ ấ ờ ạ 9 tại chợ Tân Hương
để vay 60.000.000 đồng cho ông Ph m Bá Minh là ch d ch v cầm đồ Bá ạ ủ ị ụ
Minh.”
1.3 Gi y ch ng nh n sấ ứ ậ ạp có là tài s n không? Vì sao?ả
- Giấy ch ng nh n s p không là tài s n ứ ậ ạ ả
- Theo như Tòa án nhận định, giấy chứng nhận sạp D2 – 9 tại chợ Tân Hương chỉ là giấy đăng ký sử dụng s p c a v ạ ủ ợ chồng bà Khen ch không ph i là giứ ả ấy chứng nh n quyậ ền s h u sở ữ ạp Bà Khen ch có quyỉ ền s d ng ch không có ử ụ ứquy n s h u s p D2 9 tề ở ữ ạ – ại chợ Tân Hương
- Theo khoản 1 Điều 105 BLDS 2015quy định về “Tài sản”: “Tài sản là vật, tiền, gi ấy tờ có giá và quyền tài sản.” Như vậy thì gi y ch ng nh n s p ấ ứ ậ ạ ở đây không được coi là quyền tài sản thuộc sở hữu của vợ chồng bà Khen 1.4 Vi c dùng gi y ch ng nh n sệ ấ ứ ậ ạp để ảo đảm nghĩa vụ b dân s ự có được Tòa án chấp nh ận không? Đoạn nào của b n án cho câu tr l ả ả ời?
- Việc dùng gi y ch ng nh n sấ ứ ậ ạp để ảo đảm nghĩa vụ b dân sự không được Tòa
án chấp nh n ậ
- Tại đoạn Xét thấy của bản án: “Xét s p thạ ịt heo do bà Khen đứng tên và cầm
cố, nhưng giấy chứng nhận sạp D2 - 9 tại chợ Tân Hương là giấy đăng ký sử
d ng s p, không ph i quy n s h u, nên gi y ch ng nhụ ạ ả ề ở ữ ấ ứ ận trên không đủ cơ sở pháp lý để bà Khen thi hành án trả tiền cho ông Minh.”
4 Bộ Tư pháp, tlđd (1), tr.150, 151
5 LS Ph m Th ạ ị Phương Thanh, “Mộ ố t s yêu c ầu và điề u ki ện đố i với tài sản b ảo đảm”,
https://luatminhkhue.vn/mot- -yeu- so cau-va -dieu-kien- doi -voi-tai-san-bao-dam.aspx , truy cập ngày
17/9/2024
Trang 91.5 Suy nghĩ củ a anh/chị về hướng giải quy ết và cơ sở pháp lý của Tòa án đối
với việc dùng gi y chấ ứng nhận sạp để ảo đảm nghĩa vụ b
- Theo nhóm, hướng gi i quyả ết của Tòa án là h p lý ợ
- Theo khoản 1 Điều 295 BLDS 2015 có quy định: “Tài s n b ả ảo đảm phải
thuộc quy n s h u c a bên b ề ở ữ ủ ảo đảm, tr ừ trường hợp c m gi tài s n, b ầ ữ ả ảo lưu
quy n s hề ở ữu.” Tại đoạn Xét th y c a bấ ủ ản án: “Xét s p th t heo do bà Khen ạ ị đứng tên và c m c ầ ố, nhưng giấy ch ng nh n s p D2 - 9 t i ch ứ ậ ạ ạ ợ Tân Hương là
giấy đăng ký sử d ng s p, không ph i quy n s h u, nên gi y ch ng nh n trên ụ ạ ả ề ở ữ ấ ứ ậ không đủ cơ sở pháp lý để bà Khen thi hành án trả tiền cho ông Minh.” Dựa
vào hai cơ sở trên ta có thể th y nhấ ận định của Tòa án phù hợp với quy định
tại khoản 1 Điều 295 BLDS 2015
- Giấy ch ng nh n s p D2 9 th c ch t ch là giứ ậ ạ – ự ấ ỉ ấy đăng ký sử ụ d ng s p ch ạ ứkhông ph i gi y ch ng nh n quy n s h u s p, tả ấ ứ ậ ề ở ữ ạ ức bị đơn ở đây chỉ có quyền
s d ng ch không có quy n s h u Chi u theo ử ụ ứ ề ở ữ ế khoản 1 Điều 295 BLDS
2015, s p này ph i thu c quy n s h u c a bạ ả ộ ề ở ữ ủ ị đơn, tức bị đơn phải có quyền tài sản đố ớ ạp này, xác minh đượi v i s c quy n s h u s p thu c v bề ở ữ ạ ộ ề ị đơn thì
gi y ch ng nh n s p mấ ứ ậ ạ ới được coi là tài s n có th ả ể dùng để thế chấp cho khoản
n v i ông Minh ợ ớ
- Tòa án bu c ông Minh ph i giao tr l i gi y ch ng nh n s p cho bộ ả ả ạ ấ ứ ậ ạ ị đơn, xác
định giấy chứng nhận này không đủ cơ sở thực hiện việc thi hành án cho đểnguyên đơn là đúng với quy định pháp luật và bảo đảm được quyền lợi, nghĩa
v cụ ủa đôi bên
1.6 Đoạn nào c a Quy ủ ết định số 02 cho thấy các bên đã dùng quyền s d ử ụng đất
để ầ c m c ? ố
Đoạn c a Quyủ ết định s 02 cho thố ấy các bên đã dùng quyền sử dụng đất để ầ c m cố:
- Tại phần “Nhận thấy”: “Vào ngày 30/8/1995 (âm l ch), ông Ôn, bà Xanh và ị ông Rành đã xác lậ p giao dịch "th ục đất làm ru ng" (BL31) Theo th a thuộ ỏ ận
này thì ông Ôn, bà Xanh là người có tài s n là quy n s d ả ề ử ụng đất (QSDĐ) hợp
pháp, ông Rành có tài s n là 30 ch vàng Th c hi n giao d ch ông Ôn, bà ả ỉ ự ệ ị Xanh giao QSDĐ cho ông Rành canh tác…”
- Tại phần “Xét thấy”: “Ngày 30/8/1995 vợ chồng ông Võ Văn Ôn và Lê Thị
Xanh cùng ông Nguyễn Văn Rành thỏa thu n vi c thậ ệ ục đất Hai bên có lập
"Giấy thụ c đ ất làm ru ng" vộ ới nội dung giống như việc cầm cố tài s n.ả ”
1.7 Văn bả n hiện hành có cho phép dùng quyền sử d ụng đất để cầm cố không? Nêu cơ sở văn bả n khi trả lời?
- Theo Điều 295 BLDS 2015 quy định về “Tài sản bảo đảm” thì tất cả những
gì được định nghĩa là tài sản thì đều có thể dùng để ảo đả b m Theo khoản 1
Đi ều 105 BLDS 2015 và ều 115 BLDS 2015 thì tài sả Đi n bao g m quyồ ền tài
s n, mà quy n tài s n có bao g m quy n s dả ề ả ồ ề ử ụng đất, có thể thấy quy n s ề ử
dụng đất cũng được coi là một loại tài s n có th ả ể được dùng để ảo đảm b
- Căn cứ Điều 309 BLDS 2015 quy định v ề “Cầm c tài số ản”: “Cầm c ố tài sản
là vi c mệ ột bên (sau đây gọi là bên c m c ) giao tài s n thu c quy n s hầ ố ả ộ ề ở ữu
Trang 10- Nguyên đơn: ông Nguyễn Văn Ôn và bà Lê Thị Xanh
- B ị đơn: ông Nguyễn Văn Rành
- Vụ việc: Tranh ch p hấ ợp đồng cầm cố quy n s dề ử ụng đất
- Nội dung: Năm 1995, vợ chồng ông Võ Văn Ôn và bà Lê Thị Xanh cùng ông Nguyễn Văn Rành có thỏa thuận về việc thục đất Hai bên có lập "Giấy thục đất làm ru ng" (ngày 30/08/1995) v i n i dung giộ ớ ộ ống như việc cầm c tài số ản
Vợ chồng nguyên đơn cầm c 3.000mố 2 cho ông Rành và ông Rành giao 30 ch ỉvàng 24k cho vợ chồng nguyên đơn, hai bên thoả thuận 3 năm sẽ chu c lộ ại,
n u không chuể ộc lại thì s ẽ do ông Rành canh tác vĩnh viễn
- Hướng giải quy ết của Tòa:
+ Quyết định dân s ự sơ thẩm c a Tòa án nhân dân huy n Châu Thành: H y hủ ệ ủ ợp
đồng cầm c quyền sử dố ụng đất đối với phần đất 3.072,7m , bu2 ộc ông Rành
phải giao trả ại phần đất 3.072,7m l 2cho ông Ôn, bà Xanh và yêu cầu ông Ôn,
bà Xanh liên đới trả cho ông Rành hết 30 chỉ vàng 24k (loại vàng nhẫn) + Tại Quyết định Giám đốc thẩm đã chấp nh n kháng ngh c a Viậ ị ủ ện trưởng Viện
ki m sát nhân dân t nh Ti n Giang và cho r ng: giao d ch gi a ông Ôn, bà ể ỉ ề ằ ị ữXanh và ông Rành là giao dịch tương tự như là giao dịch c m c tài s n phầ ố ả ải
áp d ng nguyên tụ ắc tương tự là các quy định v c m c tài sề ầ ố ản để ả gi i quyết, cũng như hủy b n án dân sự ả sơ thẩm của Tòa án nhân dân huyện Châu Thành
v vi c "Tranh ch p hề ệ ấ ợp đồng c m c quy n s dầ ố ề ử ụng đất"
1.8 Trong Quy ết định trên, Tòa án có chấp nhận cho phép dùng quy n s dề ử ụng
đấ t để c m c ầ ố không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?
- Trong Quyết định trên, Tòa án đã chấp nh n cho phép dùng quy n s dậ ề ử ụng đất đểcầm cố
- Đoạn trong quyết định cho thấy điều này (Đoạn th 5 c a ph n Xét thứ ủ ầ ấy): “Xét
việc giao d ch th ị ục đất nêu trên là tương tự ớ v i giao d ch c m c tài sị ầ ố ản, do đó phải
áp d ng nguyên tụ ắc tương tự để gi i quy t V n i dung thì giao d ch thả ế ề ộ ị ục đất nêu trên phù hợp với quy định v cề ầm cố tài s n c a Bả ủ ộ luật dân sự (tại Điều 326, 327),
6 Khoản 12 Điều 3 Nghị định 21/2021/NĐ-CP
7 ThS Đoàn Thị Ng ọc Hải (Trường Đại học Luật Hà Nội), “Cầm cố tài sả – ện pháp bảo đảm thực hiệ n Bi n nghĩa vụ trong giao dịch dân sự”, https://tapchitoaan.vn/cam-co-tai-san-%E2%80%93-bien-phap-bao-dam- thuc-hien-nghia-vu-trong-giao-dich-dan-su8711.html, truy cập ngày 17/9/2024
Trang 11do đó cần áp dụng các quy đị nh về cầm cố tài sản của Bộ luật dân sự để giải quyết
mới đảm bảo quy n l i h p pháp c a các bên giao dề ợ ợ ủ ịch.”
1.9 Suy nghĩ của anh/chị về hướng gi i quy t trên c a Tòa án trong Quy ả ế ủ ết định
cố tài sản, ngườ ầi c m c ph i chuy n tài số ả ể ản đó để cho người nhận cầm c qu n lý và ố ả
s dử ụng Căn cứ khoản 1 Điều 105 BLDS 2015 “Tài s n là v t, ti n, gi y t có giá ả ậ ề ấ ờ
và quy n tài s nề ả ” và Điều 115 BLDS 2015 “Quyền tài s n là quy n trả ề ị giá được băng tiề n, bao gồm quyền tài s ản đố ới đối tượi v ng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử
dụng đất và các quy n tài s n khácề ả ” thì quy n s dề ử ụng đất cũng là một lo i tài sạ ản nên quy n s dề ử ụng đất có th ể được cầm cố
- Có th ể thấy c m c tài sầ ố ản được dùng cho các giao d ch là các loị ại động sản thông thường và thế chấp tài sản được áp dụng đối với những loại tài sản có giá tr l n là ị ớcác bất động sản và động sản có đăng ký quyền s h u ở ữ Khoản 2 Điều 310 có quy
định: “Trườ ng hợp b t đ ng s ấ ộ ản là đối tượng củ a c m cố theo quy định c a lu t thì ầ ủ ậ
việc c m c b ầ ố ất động s n có hi u l ả ệ ực đối kháng với người th ba k t ứ ể ừ thời điểm đăng ký” Bên cạnh đó, BLDS 2015 và Luật đất đai 2013 cũng không cấm việc c m c bầ ố ất động sản vậy nên vẫn có thể cầm cố bất động sản nếu luật cho phép Bên cạnh đó
mặc dù BLDS 2015 không quy định quy n s dề ử ụng đất là bất động sản nhưng Luật Kinh doanh bất động sản 2014 đã có nhiều điều khoản quy định cho th y quy n s ấ ề ử
dụng đất là bất động sản Chính vì v y, có th nói quyậ ể ền sử dụng đất là m t bộ ất động
s n và có kh ả ả năng được pháp cầm cố ế n u lu t cho phép ậ
- Căn cứ theo khoản 2 Điều 3 BLDS 2015: “Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực
hi n, ch m d t quyệ ấ ứ ền, nghĩa vụ dân sự của mình trên cơ sở t do, t nguy n cam k ự ự ệ ết,
thỏ a thu n M i cam kết, th a thu n không vi ph ậ ọ ỏ ậ ạm điều cấ m của lu t, không trái ậ đạo đứ c xã hội có hiệu lực thực hi ện đố i với các bên và ph ải đượ c chủ thể khác tôn trọng” Điều này cho thấy mọi giao dịch cầm cổ tài sản cụ thể là c m c quy n s ầ ố ề ử
dụng đất không vi phạm nguyên tắc này thì s ẽ được pháp luật chấp nh n ậ
- Chính vì vậy, hướng giải quy t cế ủa Tòa án là hoàn toàn thuy t phế ục
Tóm tắt Quyết định s 27/2021/DS-ố GĐT ngày 02/6/2021 của Toà án nhân dân
cấp cao t i Tp H Chí Minh ạ ồ
- Nguyên đơn: Ngân hàng liên doanh V
- B ị đơn: Công ty PT
Trang 127
- Người có quy n l ề ợi, nghĩa vụ liên quan: Ông Tr n T, bà Tr n Th H, bà Tr n Th ầ ầ ị ầ ị
T, bà Nguy n Th X, ôễ ị ng Trương Minh H, à Dương Thúy G b , ông Nguy n Hu nh ễ ỳNguyên V, Công ty K
- Vụ việc: Tranh chấp hợp đồng tín d ng ụ
- Nội dung: Ngân hàng V và Công ty PT đã ký các hợp đồng vay tín d ng vụ ới hạn
m c 1,5 tứ ỷ Để ảo đảm cho khoản vay và nghĩa vụ trả n cho Ngân hàng thì các bên b ợ
bảo lãnh đã ký hợp đồng thế chấp, trong đó có ông Trần T, bà Tr n Th H (1 trong ầ ịcác bên b o lãnh) ả đã ký hợp đồng th ế chấp tài s n là gi y ch ng nh n nhà ả ấ ứ ậ ở và quyền
s dử ụng đất do ông bà đứng tên Sau khi Ngân hàng đã giải ngân các kho n vay thì ảCông ty PT đã vi phạm về thời hạn thanh toán lãi và gốc nên Ngân hàng mời những người bảo lãnh đến làm việc Tuy nhiên, Công ty PT và Ngân hàng đã ký phụ lục nâng m c tín d ng lên 5 t và 10 tứ ụ ỷ ỷ nhưng không có ý kiến c a ông T, bà H Trong ủkhi đó, hai ông bà chỉ thế chấp tài s n cả ủa mình đối với hợp đồng tín d ng 1,5 t Khi ụ ỷ
gi i quy t v án, Ngân hàng V th a nhả ế ụ ừ ận Công ty PT đã tất toán các kho n vay t ả ừ
hợp đồng tín d ng 1.5 t nên vi c th ụ ỷ ệ ế chấp của ông T, bà H đã chấm đứt
- Hướng giải quy t c a Tòa: ế ủ
+ Nhận th y tuyên b hấ ố ợp đồng thế chấp có hi u l c pháp lu t và Ngân hàng V có ệ ự ậquy n yêu c u x lý tài s n th ch p là ề ầ ử ả ế ấ ảnh hưởng nghiêm trọng đến quy n l i cề ợ ủa đương sự Tòa giám đốc thẩm quyết định hủy Bản án kinh doanh thương mại phúc
- T i ph n nhạ ầ ận định c a Tòa cho bi t, T i khoủ ế ạ ản 2 Điều 1 c a hủ ợp đồng th a thu n ỏ ậ
gi a Ngân hàng và Công ty PT có nêu r ng: ữ ằ " Hợp đồng này để ảo đả b m th c hiự ện
toàn bộ nghĩa vụ đã, đang và sẽ hình thành trong tương lai theo toàn b các H p ộ ợ
đồng tín dụng đã và sẽ ký giữa Ngân hàng với Bên vay trong giới hạn s tiền tối đa ố
b ng giá tr ằ ị tài sản thế chấp "
- Căn cứ theo khoản 1 Điều 317 BLDS 2015: “Thế chấp tài s n là vi c m t bên ả ệ ộ (sau đây gọ i là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu c ủa mình để ảo đả b m thực hiện nghĩa vụ và không giao tài sản cho bên kia (sau đây gọi là bên nh n th ậ ể chấp)”
- D a vào nh ng th a thu n trong hự ữ ỏ ậ ợp đồng gi a Ngân hàng V và Công ty ữ PR, cùng
với khoản 1 Điều 317 BLDS 2015 được nêu trên thì Công ty PT (bên thở ế chấp) dùng tài s n cả ủa mình để bào đảm th c hiự ện nghĩa vụ cho Ngân hàng (bên nh n th ậ ế
chấp) Vì Hợp đồng thế ấp bch ất động s n sả ố 63/2014/HĐTC giữa ông Trần T, bà
Trang 13Trần Th H v i Ngân hàng V là nhị ớ ằm đảm b o quy n l i cả ề ợ ủa Ngân hàng V cũng như
đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản vay c a công ty PT Nhằm hạn ủchế các rủi ro trong trường h p công ty PT không có khợ ả năng thanh toán các khoản
n c a mình thì s dùng tài s n th ợ ủ ẽ ả ế chấp để thanh toán
1.11. Đoạn nào trong Quyết định s 27 cho thố ấy Toà án xác định hợp đồng th ế chấp đã chấm dứt?
- Đoạn trong Quyết định s 27 cho thố ấy Tòa án xác định hợp đồng đã chấm d t là: ứ
“Hủy Bản án kinh doanh thương mại phúc thầm s 20/2020/KDTM-PT ngày ố
26/8/2020 c a Tòa án nhân dân tủ ỉnh Bình Dương và giữ nguyên B n án kinh doanh ả thương mại sơ thẩm số 11/2019/KDTM-ST ngày 12/9/2019 của Tòa án nhân dân
thành phố Thủ ầ D u M t, tộ ỉnh Bình Dương đổ ớ ụ án “Tranh chấi v i v p hợp đồng tín
dụng” giữa nguyên đơn Ngân hàng Liên doanh V với bị đơn Công ty PT”
- Và đoạ : “Tòa án cấp sơ thẩn m tuyên Hợp đồng thế chấp số 63/2014/HĐTC ngày 06/6/2014 đã ký giữa ông Trần T, bà Trần Thị H; Ngân hàng V và Công ty PT chấm
d t hi u l c Ngân hàng ph i tr l i cho ông I, bà H b n chính Gi y ch ng nhứ ệ ự ả ả ạ ả ấ ứ ận
quy n s h u nhà và quy n s dề ở ữ ở ề ử ụng đất ở ạ ố 40, đường Đ, Phườ t i s ng 13, qu n I, ậ
Thành ph H s hố ố ồ sơ góc: 3859/2002 do Ủy ban nhân dân Thành ph H c p ngày ố ấ
05/02/2002 mang tên ông Tr n T, bà Trân Thầ ị H là có căn cứ, đúng quy định c a ủ
pháp luật”.
1.12 Vì sao Toà án xác định hợp đồng th ế chấp nêu trên đã chấm dứt?
- T i ph n Nhạ ầ ận định Tòa đã đưa ra các lý do sau để xác định hợp đồng thế chấp trên đã chấm dứt:
+ Thứ nh t, hấ ợp đồng thế chấp giữa ông T, bà H và Ngân hàng là để đảm b o cho ảkho n vay 1,5 tả ỷ đồng c a Công ty PT theo H p ủ ợ đồng tín d ng sụ ố 60/2014/HĐTD Nhưng sau đó, Ngân hàng và Công ty PT ký phụ lục hợp đồng đề nâng hạn mức tín
d ng lên thành 5 tụ ỷ đồng và 10 tỷ đồng Vi c nâng h n m c vay này là trái v i quy ệ ạ ứ ớđịnh do không hề có ý kiến của người thế chấp là ông T và bà H Thêm vào đó việc
h n mạ ức vay đã được nâng lên thành 10 tỷ đồng là vượt quá giá tr c a tài s n th ị ủ ả ếchấp Theo Tòa án, điều này là bất hợp lý
+ Th hai, ch ký và ch viứ ữ ữ ết trong “Bản cam k t th ế ế chấp tài sản để ả b o lãnh vay
vốn ngân hàng” ngày 05/6/2014 mà Ngân hàng cung cấp trong quá trình giải quyết
vụ án đã được xác nh n là không ph i c a ông T và bà H trong K t luậ ả ủ ế ận Giám định
s 916/C09B ngày 19/4/2019 c a Phân vi n Khoa h c hình s - Bố ủ ệ ọ ự ộ Công an Như
v y, ông T, bà H không cam k t dùng tài s n c a mình ậ ế ả ủ để đảm bảo nghĩa vụ trả ợ n thay cho Công ty PT đối với khoản n c a Ngân hàng vợ ủ ới h n mức là 5 t ạ ỷ đồng Đối
v i h n m c vay 10 tớ ạ ứ ỷ đồng, phía Ngân hàng cũng không có tài liệu, ch ng cứ ứ đểchứng minh ông T, bà H đồng ý ký nâng hạn mức vay tín dụng này
+ Thứ ba, ông T, bà H đứng ra bảo đảm cho kho n vay 1,5 t ả ỷ đồng c a Công ty PT, ủ
mà khoản vay này đã được công ty t t toán Do v y, có thấ ậ ể xác định nghĩa vụ trảkho n vay vả ừa nêu đã chấm d t nên vi c thứ ệ ế chấp tài s n cả ủa ông T, bà H đã chấm
Trang 14+ Theo quy định tại khoản 1 Điều 317 BLDS 2015 thì “Thế chấp tài s n là vi ả ệc
một bên (sau đây gọi là bên thế chấp) dùng tài s n thu c s h u cả ộ ở ữ ủa mình để ảo b
đả m thực hi ện nghĩa vụ và không giao tài sản cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận
thế chấp)” Trong tình huống trên, để đảm bảo cho khoản vay 1,5 tỷ đồng c a công ủ
ty PT thì ông T và bà H đã thế chấp tài s n là quy n s dả ề ử ụng đất và căn nhà của mình Bên cạnh đó, tại khoản 2 Điều 1 c a Hủ ợp đồng th ế chấp có ghi: “ Hợp đồng này để
bảo đảm th c hi n toàn bự ệ ộ nghĩa vụ đã, đang và sẽ hình thành trong tương lai theo
toàn b các Hộ ợp đồng tín dụng đã và sẽ ký gi a Ngân hàng v i Bên vay trong giữ ớ ới
h n sạ ố tiền tối đa bằng giá tr tài s n thị ả ể chấp ” Tuy nhiên, gi a Ngân hàng V và ữCông ty PT đã nâng hạn m c tín d ng t 1,5 t ứ ụ ừ ỷ đồng lên 5 t và 10 t ng mà không ỷ ỷ đồ
h ề có ý kiến của người th ế chấp là ông T và bà H Vi c Ngân hàng ký nâng h n mệ ạ ức vay tín dụng cao như vậy là b t h p lý khi h n mấ ợ ạ ức này đã vượt quá giá tr c a tài ị ủ
s n th ả ế chấp, trái v i cam kớ ết ban đầu trong hợp đồng
+ Th c chự ất, Ngân hàng V có th yêu c u x lý tài s n thể ầ ử ả ế chấp (quy n s h u nhà ề ở ữ
ở và quyền sử dụng đất) của ông T, bà H để thu hồi n khi phía công ty PT không ợthanh toán hoặc thanh toán không đầy đủ khoản vay Nhưng trong tình huống này,
vi c Ngân hàng yêu cệ ầu như vậy là không có căn cứ Vì Ngân hàng đã thừa nh n r ng ậ ằCông ty PT đã hoàn tất thanh toán các khoản vay từ Hợp đồng tín dụng số 60/2014/HĐTD ngày 14/4/2014 Trong khi đó, hợp đồng thế chấp ban đầu lập ra là
để bảo đảm cho nghĩa vụ vay 1.5 tỷ đồng, điều này đồng nghĩa rằng khi việc thanh toán khoản vay được hoàn thành thì cũng là lúc chấm đứt nghĩa vụ được bảo đảm
b ng tài s n thằ ả ế chấp theo quy định tại khoản 1 Điều 357 BLDS 2005 và khoản 1 Điều 327 BLDS 2015, t ừ đó hợp đồng th ế chấp sẽ ch m dứt ấ
- Qua đó, ta thấy rằng việc Tòa án xác định hợp đồng thể chấp nêu trên đã chấm dứt
là hoàn toàn phù hợp và thuyết phục
1.14 Khi xác định hợp đồng thế chấp ch m d t, Tòa ấ ứ án theo hướng bên nhận thế chấp (Ngân hàng) có trách nhi m hoàn tr ệ ả Giấy ch ng nh n quy n s h ứ ậ ề ở ữu
nhà và quy n sề ử d ụng đất có thuy t ph c không? Vì sao?ế ụ
- Khi xác định hợp đồng thế chấp ch m dấ ứt, Tòa án theo hướng bên nh n thậ ể chấp (Ngân hàng) có trách nhi m hoàn trệ ả Giấy ch ng nh n quy n s h u nhà và quyứ ậ ề ở ữ ền
s dử ụng đất là thuy t phế ục Vì:
+ Theo khoản 2 Điều 1 c a Hủ ợp đồng th ế chấp bất động s n s ả ố 63/2014/HĐTC ngày 06/6/2014 thì ông T, bà H chỉ chịu trách nhi m bệ ảo đảm đố ới v i các kho n nả ợ được
giải ngân trên cơ sở chịu sự điều ch nh và cho phép b i Hỉ ở ợp đồng tín d ng h n mụ ạ ức
s ố 60/2014/HĐTD ngày 14/4/2014 Tuy nhiên, theo sự xác nh n c a phía Ngân hàng ậ ủ
Trang 15thì Công ty PT đã thanh toán tất cả các kho n n cả ợ ủa Hợp đồng tín d ng hụ ạn mức số 60/2014/HĐTD ngày 14/4/2014 và phía Ngân hàng cũng đã tất toán các hợp đồng này vào ngày cu i cùng là 25/11/2014 ố
+ Theo khoản 1 Điều 327 BLDS 2015 (khoản 1 Điều 357 BLDS 2005) thì th ế chấp tài s n chả ấm đứt khi nghĩa vụ được bảo đảm b ng thằ ế chấp ch m dấ ứt Nghĩa là Hợp
đồng thế ch p cấ ủa ông T, bà H đã chấm dứt do Hợp đồng tín dụng hạn mức s ố60/2014/HĐTD ngày 14/4/2014 đã chấm d t Nh ng hứ ữ ợp đồng nâng h n m c vay tín ạ ứ
d ng lúc sau l i hoàn toàn không có ch ng cụ ạ ứ ứ chứng minh đã được sự đồng ý của ông T, bà H nên không th dùng tài s n cể ả ủa ông T, bà H để ảo đả b m cho hợp đồng này Do đó, hợp đồng thế chấp của ông T, bà H đã chấm dứt
+ Căn cứ vào khoản 1 Điều 322 BLDS 2015, trong trường hợp chấm dứt thế chấp, bên nh n thậ ế chấp có nghĩa vụ “Trả các gi y t cho bên th ấ ờ ế chấp sau khi ch m dấ ứt
thế chấp đối với trườ ng hợp các bên thỏa thuận bên nhận thế chấp gi gi y t liên ữ ấ ờ quan đến tài s n th ả ế chấp” Và căn cứ vào khoản 3 Điều 321 BLDS 2015 “ Nh n lại ậ
tài sản thế chấp do người th ba gi và gi y t ứ ữ ấ ờ liên quan đến tài s n th ả ế chấp do bên
nh n thậ ế chấp giữ khi nghĩa vụ được bảo đảm b ng thằ ế chấp ch m d t hoấ ứ ặc được
thay th b ng bi n pháp bế ằ ệ ảo đảm khác” Qua đó ta thấy, Ngân hàng liên doanh V
không th ể tiếp t c gi ụ ữ cũng như yêu cầu xử lý Gi y ch ng nh n quy n s h u nhà và ấ ứ ậ ề ở ữquy n s dề ử ụng đất mà phải trả ạ l i cho ông T, bà H
Vấn đề 2: Đăng ký giao dịch bảo đảm
Tóm t t b n án s 90/2019/KDTM-PT ngày 16/08/2019 c a Toà án nhân dân ắ ả ố ủ TP.Hà Nội
Nguyên đơn: Ngân hàng N
- Người đại diện theo pháp lu t: ông Tr nh Ngậ ị ọc K Chủ ịch hội đồ- t ng thành viên
- Người đại diện theo y quyủ ền: ông Âu Văn T – Giám đốc CN ngân hàng N
- Người nhậ ủn y quy n lề ại: bà Vương Thị Mai H – Trưởng phòng kiểm tra giámsát nội bộ
B ị đơn: Công ty TNHH Xây dựng và Thương mại V
- Người đại diện theo pháp lu t: ông Nguy n T ậ ễ ử D
- Người có quy n lề ợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập: ông Đỗ Văn Q, bàPhạm Thị V;
- Người đại diện theo y quy n củ ề ủa ông Đỗ Văn Q: bà Phạm Thị V
- Người bảo v quy n và l i ích h p pháp cệ ề ợ ợ ủa ông Q bà V: ông Đỗ Anh T
V vi c:ụ ệ Tranh ch p hấ ợp đồng tín d ng ụ
Trang 1611
N i dung: ộ
● Quá trình giải quyết vụ án Ngân hàng và VAMC ký hợp đồng mua bánTheo
đó Ngân khoản mua bán
- Quá trình gi i quy t v án Ngân hàng và VAMC ký hả ế ụ ợp đồng mua bán nợ Theo đó Ngân hàng bán kho n n c a Công ty V cho VAMC ả ợ ủ sau đó VAMC kh i kiở ện đòi nợ Công ty V và u quy n cho Ngân hàng tham gia t t ng Trong quá trình kh i kiỷ ề ố ụ ở ện
và Toà án gi i quy t thì Ngân hàng mua l i kho n n c a Công ty V t VAMC Tả ế ạ ả ợ ủ ừ ại
hợp đồng th ế chấp, ông Q, bà V t nguy n dùng tài s n cự ệ ả ủa mình là nhà đất 60V, Hà
Nội để ảo đả b m cho các kho n vay c a Công ty V t i Ngân hàng vả ủ ạ ới số tiề ố đa 6 n t i
tỷ đồng Ông Q kháng cáo và yêu c u xem xét l i hầ ạ ợp đồng thế chấp tài s n công ảchứng số 1013.2009/HĐTC và xử lý tài sản bảo đảm Tòa sơ thẩm nhận định hợp đồng thế chấp các bên có ký nhưng đơn yêu cầu đăng ký thế chấp ngày 30/09/2009 thì không ph i ch ký c a bên thả ữ ủ ế chấ nên chưa phát sinh hiệ ựp u l c Tòa phúc thẩm cho rằng đơn yêu cầu thế chấp ngày 30/9/2009 thì bên nh n thậ ế chấp là Ngân hàng
có đóng dấu nên v n phát sinh hi u lực và yêu c u sửa bản án sơ thẩm ẫ ệ ầ
gi i quy t v yêu cả ế ề ầu xử lý tài sản bảo đảm là Hệ thống khoan c c nh i; ch s h u ọ ồ ủ ở ữ
là Công ty TNHH XD và TM V của người th a k quy n ừ ế ề và nghĩa vụ - Ngân hàng Bác yêu c u b ầ ị đơn ề ệ tuyên ợ đồ v vi c h p ng thế chấp vô hi u ệ
Câu 2.1 Điểm m i c a BLDS 2015 so v i BLDS 2005 vớ ủ ớ ề đăng ký giao dịch b o ả đảm
- CSPL: Điều 323 BLDS 2005, Điều 298 BLDS 2015
- Thứ nhất ự thay đổ ề thuậ, s i v t ngữ “giao dịch bảo đảm” theo khoản 1 Điều 323 BLDS 2005 thành “biện pháp bảo đảm” theo khoản 1 Điều 298 BLDS 2015 Bản chất c a hai thuủ ật ng này có s khác nhau nhữ ự ất định “Giao dịch bảo đảm” là giao
d ch dân s do các bên th a thu n ho c pháp luị ự ỏ ậ ặ ật quy định v bi n pháp bề ệ ảo đảm, trong khi đó “biện pháp bảo đảm” là một biện pháp nh m giúp các ch ằ ủ th thực hi n ể ệđầy đủ quyền, nghĩa vụ ợp đồ h ng chứ không là một giao dịch riêng biệt Do đó nếu
gọi là giao dịch bảo đảm sẽ không bao quát được các biện pháp bảo đảm
- Thứ hai, về phạm vi điều ch nh, vi c s d ng c m tỉ ệ ử ụ ụ ừ “luật quy định” (khoản 1
Điều 298 BLDS 2015) thay thế cho c m tụ ừ “pháp luật có quy định” (khoản 1 và 2
Điều 323 BLDS 2005) Phạm vi điều ch nh c a Luỉ ủ ật s hẽ ẹp hơn nhiều so v i Pháp ớluật vì Lu t ch ậ ỉ điều chỉnh một ngành, lĩnh vực, còn Pháp lu t là c m t h ậ ả ộ ệ thống quy
t c g n li n v i mắ ắ ề ớ ột nhà nước, giúp nhà nước đó điều hành b máy c a mình ộ ủ Như vậy cũng đồng nghĩa với việc h n ch v các ch ạ ế ề ủ thể có th m quyẩ ền quy định về giao
d ch bị ảo đảm và các điều kiện để giao dịch bảo đảm có hi u l c Bệ ự ởi lẽ, “chỉ khi luật
Trang 17có quy định đăng ký là điều kiện có hiệu lực của biện pháp bảo đảm thì các bên mới
ph i tuân thả ủ các quy định đó và văn bản dưới Lu t không thậ ể áp đặt những trường
h p phợ ải đăng ký biện pháp bảo đảm.”8
- Thứ ba, v ề tác động tới người thứ ba BLDS năm 2005 (khoản 3 Điều 323) m i ch ớ ỉquy định đố ới trười v ng h p giao d ch bợ ị ảo đảm được đăng ký theo quy định c a pháp ủluật, theo đó giao dịch bảo đảm đó có “giá tr pháp lýị ” đố ới người v i thứ ba, kể từ
thời điểm đăng ký, có thể ấy, BLDS 2005 r t ít thông tin v hi u l c c a bi n bth ấ ề ệ ự ủ ệ ảo
đảm với người ba Trong khi đó, BLDS 2015 quy định rõ ràng về hiệu lực c a biện ủpháp bảo đảm đối với người th ba mà c ứ ụ thể là thông qua các quy định v ề “phát sinh
hi u lệ ực đối kháng” với người thứ ba Cụ thể hơn, có hai căn cứ làm phát sinh hiệu
lực đối kháng với người th ba c a bi n pháp bứ ủ ệ ảo đảm tại Điều 297: (1) n m gi ắ ữ(hoặc chi m gi ) tài s n bế ữ ả ảo đảm và (2) đăng ký biện pháp bảo đảm Hai phương thức này có giá trị hiệu lực đối kháng như nhau
Câu 2.2 Hợp đồng th ế chấp s ố 1013.2009/HĐTC ngày 07/9/2009 có thuộc trường
hợp phải đăng ký không? Vì sao?
- Hợp đồng thế chấp số 1013.2009/HĐTC ngày 07/9/2009 có thuộc trường h p phợ ải đăng kí
- B i vì cở ăn cứ vào khoản 1 Điều 502 BLDS năm 2015 ề v hình th c, th t c thứ ủ ụ ực
hi n hệ ợp đồng v quy n s dề ề ử ụng đất quy định như sau: "Hợp đồng về quyền sử dụng
đất phải đượ ập thành văn bảc l n theo hình thức phù hợp v ới quy định của B lu t ộ ậ
này, pháp lu t vậ ề đất đai và quy định khác c a pháp lu t có liên quanủ ậ " và theo quy
định tại điểm a,b khoản 1 Điều 25 Ngh nh s ị đị ố 99/2022/NĐ-CP v ề các trường hợp
ph iả đăng kí thuộc thẩm quyền của Văn phòng đăng kí đất đai bao gồm thế chấp quy n s dề ử ụng đất và th ế chấp nhà ở, tài sản g n li n vắ ề ới đất trong trường hợp tài sản
đã được ch ng nh n quy n s h u trong gi y ch ng nh n Mà trong b n án, hứ ậ ề ở ữ ấ ứ ậ ả ợp đồng thế chấp số 1013.2009/HĐTC ngày 07/09/2009 có nội dung thể hiện rằng ông Q và
bà V t nguy n dùng tài sự ệ ản là nhà đất để đảm b o cho các kho n vay c a công ty ả ả ủ
Đồng th i, hợp đồờ ng thế chấp này là hợp đồng thế chấp quyền s dử ụng đất và tài sản
g n li n vắ ề ới đất được th hi n ể ệ ở đoạn: “Như vậy, ông Q bà V đã xác nhận chữ ký của
mình t i hạ ợp đồng th ế chấp quy n s d ề ử ụng đất và tài s n g n li n v ả ắ ề ới đấ ủt c a bên th ứ
Trang 1813
“Xem xét việ c thế ch ấp này HĐXX thấy: Đố i với h ợp đồ ng thế chấp quyền sử dụng
đất và tài s n g n li n v ả ắ ề ới đấ ủt c a bên th ba ngày 07/9/2009 Sau khi các bên ký kứ ết
hợp đồng thì công ch ng viên th c hi n vi c công ch ng theo trình t : l p l i chứ ự ệ ệ ứ ự ậ ờ ứng
của công ch ng viên ghi nh n rõ các bên tham gia ký k t h ứ ậ ế ợp đồng thế chấp gồm:
Bên th ế chấp, bên nh n th ậ ế chấp và bên vay ghi nh n rõ vi c bên th ậ ệ ế chấp và bên vay
ký tên và Hợp đồng trước m t công ch ng viên tặ ứ ại địa ch sỉ ố 60V, phường T, quận
H, Hà Nội Sau đó công chứng viên đóng dấu và tr h ả ồ sơ cho phía Ngân hàng Công
chứng viên, ông Khúc M nh C kh ạ ẳng định khi ký kết hợp đồng, ông Q và bà V đã
xuất trình đầy đủ ứng minh thư nhân dân, hộ ẩch khu và Giấy chứng nh n quyền sở ậ
h u nhà và quy n s dữ ở ề ử ụng đất Bên ngân hàng đã có Giấy đề ngh Công ch ng và ị ứ
Biên bản định giá tài s n, hả ợp đồng thế chấp đều ghi ngày 07/9/2009 được ký và
đóng dấu bởi ngườ i có thẩm quyền của Ngân hàng Ngoài ra Biên b ản định giá có
đầy đủ chữ ký của bên thế chấp là vợ chồng ông Q và bà V; bên khách hàng vay là
Công ty V do ông Nguy n Tễ ử D làm đại diện ký tên và đóng dấu Văn phòng công
chức đã thực hiện đúng pháp luậ t công chứng, n ội dung văn bả n công chứng không
trái v i quớ y định c a pháp lu t, không vi phủ ậ ạm Điều 122 Bộ luật dân sự năm 2005
nên không th t vô hiể ự ệu”.
“Tại thời điểm ngày 30/9/2009 chỉ ầ c n m t bên là bên thế ch p hoặc bên nh n thế ộ ấ ậ
chấp, bảo lãnh ký là được Mà theo yêu cầu đăng ký thế chấp ngày 30/9/2009 thì bên
nh n thậ ế chấp là Ngân hàng có ký đóng dấu vào đơn này nên đơn đăng ký vẫn đúng quy định và phát sinh hiệu lực”
Câu 2.4 Theo Toà án, nếu không được đăng ký, hợp đồng th ế chấp s 07/9/2009 ố
có vô hi u không? Vì sao? ệ
- Theo Tòa án, nếu không được đăng ký, hợp đồng thế chấp số 1013.2009/HĐTC ngày 7/9/2009 cũng không bị vô hiệu
- Theo đó, Tòa án căn cứ vào thời điểm làm th tủ ục đăng ký thế chấp ngày 30/9/2009 thì t i thạ ời điểm đó Thông tư số 05/TTLB-BTP-BTNMT ngày 16/6/2005 v n còn ẫ
hi u l c C ệ ự ụ thể, tại Điều 4 của Thông tư trên về yêu cầu đăng ký có quy định: “người
yêu cầu đăng ký là một trong các bên ho c các bên ký h ặ ợp đồng th ế chấp, bảo lãnh”
Như vậy, tại thời điểm ngày 30/9/2009 chỉ cần một bên thế chấp hoặc bên nhận thế chấp ký là được Xét trong bản án, thì Ngân hàng đã có giấy đề Nghị công chứng và Biên bản giám định giá tài s n, hả ợp đồng th ế chấp ghi ngày 7/9/2009 được ký và đóng
d u bấ ởi người có th m quy n cẩ ề ủa Ngân hàng Như vậy, do bên th ế chấp là Ngân hàng
có ký đóng dấu vào đơn này nên Đơn đăng ký vẫn đúng quy định và phát sinh hiệu
lực
- Đăng ký giao dịch bảo đảm h p l thì ch làm phát sinh quyợ ệ ỉ ền ưu tiên xử lý tài sản thế
chấp ch không phứ ải sẽ vô hiệu hợp đồng thế chấp do chưa đăng ký
- V n i dung, hình th c c a Hề ộ ứ ủ ợp đồng thế chấp không thuộc trường h p giao d ch ợ ịdân s vô hi u theo ự ệ Điề u 117 và Đi u 122 BLDS 2015 ề
Trang 19- Từ đó cho thấy hợp đồng thế chấp không vô hiệu do chưa đăng ký giao dịch đảm
bảo như phía gia đình ông Q và bà V đề ngh (ị Điều 298 BLDS 2015).
Câu 2.5 Hướ ng của Toà án như trong câu hỏ i trên có thuyết phục không? Vì
sao?
- Hướng của Toà án như trong câu hỏi trên khi công nh n hậ ợp đồng thế chấp v n có ẫ
hi u lệ ực dù không được đăng kí là thuyết phục Bởi vì:
• Thứ nhất, v vi c áp dề ệ ụng văn bản quy ph m pháp lu t thì t i thạ ậ ạ ời điểm làm
thủ tục đăng ký thế chấp ngày 30/9/2009 thì Thông Tư số 05/TTLB-BTPBTNMT ngày 16/6/2005 có hi u lệ ực Đến ngày 1/3/2010 thì m i có ớ Thông
-tư số 06/2010/TTLT-BTP-BTNMT Do đó, việc tòa án áp dụng Thông tư số
05 để giải quyết vấn đề trên là hợp lý
• Th hai, ứ căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 298 BLDS 2015 “Việc đăng
kí là điều kiện để giao dịch b ảo đả m có hiệu lực chỉ trong trườ ng hợp luật có
quy định” thì ta có th hi u r ng i v i các bi n pháp bể ể ằ đố ớ ệ ảo đảm không được pháp lu t ậ quy định b t bu c ph i ắ ộ ả đăng ký, thì khi không đăng ký bảo đảm s ẽkhông làm hợp đồng thế chấp b vô hi u ị ệ Tuy nhiên theo quy định tại điểm
a,b khoản 1 Điều 25 Nghị định số 99/2022/NĐ-CP về các trường h p ợ phải
đăng kí thuộc thẩm quyền của Văn phòng đăng kí đất đai thì việc đăng kí sẽ trở thành một trong các điều kiện để hợp đồng th ế chấp có hi u lệ ực Và như ta
đã xác định ở trên thì Hợp đồng th ế chấp s ố 1013.2009/HĐTC ngày 07/9/2009
có thuộc trường hợp phải đăng kí Như vậy khi Viện khoa học hình sự tổng cục cảnh sát đã kết luận ch ký và ch viữ ữ ết ở phần “Bên thế chấp” không phải
là ch ký và ch vi t c a ông Q, bà V t c ch ký cữ ữ ế ủ – ứ ữ ủa ông bà trong đơn đăng
ký th ế chấp quy n s dề ử ụng đất, tài s n g n li n vả ắ ề ới đất là gi m o thì hả ạ ợp đồng thế chấp s b vô hi u t i n i dung yêu cẽ ị ệ ạ ộ ầu đăng ký của ông Q, bà V Nhưng khi căn cứ vào Điều 135 BLDS 2005 Điều 130 BLDS 2015) “Giao d ch dân ( ị
s vô hi u t ng ph n khi m t ph n c a giao d ch vô hiự ệ ừ ầ ộ ầ ủ ị ệu nhưng không ảnh hưởng đến hi u l c c a ph n còn l i c a giao d ch ệ ự ủ ầ ạ ủ ị ” thì mặc dù ph n n i dung ầ ộđăng kí c a ông Q, bà V b vô hiủ ị ệu nhưng phần n i dung yêu cộ ầu đăng ký hợp đồng th ế chấp v phía Ngân hàng v n có hi u lề ẫ ệ ực Đồng thời, căn cứ vào Điều
4 của Thông tư 05 trên thì người yêu cầu đăng ký là một trong các bên hoặc các bên ký k t hế ợp đồng thế chấp, bảo lãnh Như vậy, Thông tư trên chỉ yêu cầu 1 bên là bên th ế chấp ho c bên nh n th ặ ậ ế chấp, bảo lãnh ký là được Do đó, chỉ cần phần n i dung yêu cộ ầu đăng ký của Ngân hàng trong hợp đồng thế chấp là th a yêu c u cỏ ầ ủa Thông tư trên Vì theo đơn yêu cầu đăng ký thế chấp ngày 30/9/2009 thì bên nh n thậ ế chấp là Ngân hàng có ký đóng dấu vào đơn này nên Đơn đăng ký vẫn đúng quy định và phát sinh hi u l c T ệ ự ừ đó cho thấy hợp đồng th ế chấp không vô hiệu do chưa đăng ký giao dịch đảm bảo như phía gia đình ông Q và bà V đề nghị
• Thứ ba, với quy định c a BLDS v ủ ề thứ ự ưu tiên thanh toán (Điều 325 BLDS t
2005 hoặc Điều 308 BLDS 2015) thì cho phép biện pháp bảo đảm được đăng
ký s có hi u lẽ ệ ực đối kháng v i ớ người th ứ ba và được ưu tiên thanh toán trước, còn những người đăng ký sau hoặc không đăng ký thì được thanh toán sau Với quy định này, thì có th hiể ểu BLDS trên phương diện nào đó đã công nhận
Trang 2015
hi u l c c a nh ng bi n pháp bệ ự ủ ữ ệ ảo đảm mà không được đăng ký Như vậy việc Toà án xác định việc đăng ký giao dịch bảo đảm hợp lệ thì chỉ làm phát sinh quyền ưu tiên xử lý tài s n thả ế chấp ch không ph i s vô hi u hứ ả ẽ ệ ợp đồng th ếchấp do chưa đăng ký là hoàn toàn có căn cứ
Tóm t t Quyắ ết định s 41/2021/KDTM-ố GĐT ngày 08/7/2021 về ụ ệ v vi c tranh
chấp h ợp đồng tín dụng của Tòa án nhân dân c p cao t i TP H Chí Minh ấ ạ ồ
Nguyên đơn: Ngân hàng TMCP Vi t Nam Thệ ịnh Vượng
B ị đơn: Ông Lê Vĩnh Thọ, bà Nguy n Th ễ ị Ngọc Loan
N i dung:ộ Ngày 19/06/2015, nguyên đơn (bên cho vay) và bị đơn (bên vay) ký kết
hợp đồng vay tiền được bảo đảm bằng tài s n th ả ế chấp là 01 chi c ôtô tế ải có mui của ông Lê Vĩnh Thọ Sau khi vay tiền, bên vay đã trả được 18 kỳ thì tự ý chuyển giao
xe tải và nghĩa vụ trả ợ n cho bà Phan Thị Ngọc Giao Sau khi chuyển nhượng, bà Giao đã trả được 10 kỳ cho ngân hàng Đến tháng 09/2017, bà Giao chuyển nhượng cho ông Tân chiếc xe và nghĩa vụ trả tiếp ph n ti n n còn l i cho ngân hàng, sau khi ầ ề ợ ạmua xe, ông Tân đã trả được 3 kỳ cho VP Bank Phía nguyên đơn xét thấy phía bị đơn nhiều lần vi phạm nghĩa vụ trả nợ nên đã khởi kiện, yêu cầu phía bị đơn trả số
tiền dư nợ ực tth ế tính đến ngày 29/11/2018 và ti n lãi su t phát sinh theo hề ấ ợp đồng tín dụng đã ký cho đến khi tr h t nả ế ợ Phía nguyên đơn cũng yêu cầu ông Tân là người đang sở hữu chi c xe tế ải ở thời điểm hi n t i ph i tr lệ ạ ả ả ại để đảm bảo nghĩa v thi hành ụ
án
Quyết định: Tòa giám đốc thẩm xét thấy các giao dịch chuyển nhượng xe ô tô xác
l p giậ ữa các bên đương sự là trái pháp luật vì không được s ự đồng ý c a VP Bank và ủ
buộc ông Tân là người đang chiếm h u xe ph i tr l i xe vữ ả ả ạ ề cho nguyên đơn để đảm
bảo nghĩa vụ trả ợ ủ n c a phía bị đơn là đúng Tuy nhiên, việc Tòa sơ thẩm chưa xem xét gi i quy t v sả ế ề ố tiền mà ông Tân và bà Giao đã phải tr cho VP Bank thay cho ảphía b ị đơn là còn chưa đảm bảo được quy n lề ợi của đương sự
Câu 2.6 Hợp đồng thế chấp trong Quyết định s 41 có hi u lố ệ ực đối kháng với người thứ ba không? Vì sao?
Hợp đồng thế chấp trong Quyết định s 41 không có hi u lố ệ ực đối kháng với người thứ ba B i vì: ở
Theo quy nh vđị ề căn cứ làm phát sinh hi u lệ ực đối kháng với người ba được quy
định tại khoản 1 Điều 297 BLDS 2015 “Biện pháp b ảo đảm phát sinh hiệu lực đối
kháng với người th ba tứ ừ khi đăng ký biện pháp bảo đảm ho c bên nh n bặ ậ ảo đảm
n m gi ho c chi m gi tài s n bắ ữ ặ ế ữ ả ảo đảm”, ta có hai căn cứ để biện pháp bảo đảm phát sinh hi u lệ ực đối kháng với người thứ ba là đăng ký biện pháp bảo đảm và nắm
gi hay chi m gi ữ ế ữ tài sản bảo đảm
Xét theo căn cứ thứ nhất - đăng ký biện pháp bảo đảm, quy định này cũng được nhắc
l i tạ ại khoản 2 Điều 319 BLDS 2015 “Thế chấp tài s n phát sinh hi u lả ệ ực đối kháng
với người th ba k t ứ ể ừ thời điểm đăng ký.” T i thạ ời điểm giao k t, hế ợp đồng thế chấp loại tài s n này không thu c danh sách các lo i tài s n thả ộ ạ ả ế chấp b t bu c c n phắ ộ ầ ải
Trang 21đăng ký thế chấp được quy định tại khoản 1 Điề u 12 Nghị quy ết 163/2006/NĐ-CP
(Điều 4 Nghị định 102/2017/NĐ-CP) “thế chấp quyền sử d ụng đất, quyền sử dụng
r ng, quy n s h u r ng s n xu t là r ng tr ng, tàu bay, tàu bi n, thừ ề ở ữ ừ ả ấ ừ ồ ể ế chấp m t tài ộ
sản để bảo đảm th c hi n nhi ự ệ ều nghĩa vụ” và trong Quyết định số 41 cũng không đề
cập đến việc các ch ủ thể hợp đồng yêu cầu đăng ký thế chấp ho c hặ ợp đồng được nêu trên đã được đăng ký thế chấp theo th a thuỏ ận hay để có hi u lệ ực hay chưa như được
quy định tại khoản 1 Điều 298 BLDS 2015 “Biện pháp bảo đảm được đăng ký theo
thỏa thu n hoậ ặc theo quy định củ a ậlu t Việc đăng ký là điều kiện để giao dịch b o ả
đả m có hiệu lực ch trong trườ ỉ ng hợp lu ật có quy định.”. Vì v y, có thậ ể thấy không
có căn cứ cho việc giao dịch bảo đảm trên đã được đăng ký để ệc đố vi i kháng với người thứ ba có hiệu lực trong hợp đồng thế chấp này
Xét theo căn cứ thứ hai - bên nh n bậ ảo đảm nắm gi ho c chi m gi tài s n bữ ặ ế ữ ả ảo đảm Trong thế chấp, tài sản không được giao cho bên nh n thậ ế chấp; người thế chấp hay người thứ ba vẫn cầm giữ tài sản Trong trường hợp này, ngườ ắm giữ tài sản ban i nđầu là phía bên vay và sau đó được bên vay chuyển nhượng cho các bên thứ ba qua giao d ch chuyị ển nhượng tài s n là bà Giao ả “Sau khi vay tiền, ông Thọ, bà Loan đã
tr tiả ền đượ c 18 kỳ, r ồi sau đó chuyể n giao xe tải biển s 70C-061- ố 00 cùng nghĩa vụ
trả nợ cho bà Phan Thị Ngọc Giao (bà Giao) theo h ợp đồng ủy quyền số 61 - quyển
s 1 ký k t vào ngày 05/01/2017 tố ế ại Văn phòng công chứng Trần Duy Linh.” và ông Tân “Sau đó, đến tháng 09/2017 bà Giao chuyển nhượng xe cho ông Phan Thái Tân (ông Tân) v i giá 690.000.ớ 000 đồng” Như vậy, có th ể thấy phía nh n bậ ảo đảm trong trường hợp này chưa từng nắm giữ tài sản bảo đảm mà do bên thế chấp và người thứ
ba c m gi ầ ữ nên không có căn cứ để việc đối kháng với người thứ ba có hi u l c trong ệ ự
hợp đồng th ế chấp này
Vì th , h p ế ợ đồng thế chấp trong Quyết định s 41 không có hi u lố ệ ực đối kháng với người thứ ba
Câu 2.7 Theo quy đị nh về đòi tài sản (Điều 166 và tiếp theo BLDS năm 2015),
Ngân hàng có quy n yêu cề ầu ông Tân (người th ba so v i hứ ớ ợp đồng thế chấp)
trả ạ l i tài sản th ch p (xe ô tô) không? Vì sao? ế ấ
- Theo quy định về đòi tài sản, Ngân hàng có quy n yêu cề ầu ông Tân (người th ba ứ
so với hợp đồng thế chấp) trả lại tài sản thế chấp (xe ô tô) b i lý do sau: ở
Thứ nhất, trong Quyết định s 41ố , Tòa án cấp sơ thẩm đã xác định giao d ch chuyị ển nhượng xe ô - tô là tài sản thế chấp được xác lập giữa các bên đương sự là trái pháp luật “Tòa án cấp sơ thẩm xác định r ng giao d ch chuyằ ị ển nhượng xe ô - tô (bi n sể ố:
70C - 061.00) xác l p giậ ữa các bên đương sự, là trái pháp lu t và buậ ộc ông Tân (là
người đang chiế m hữu xe) phải trả l ại xe cho VP bank để ảo đả b m thực hi ện nghĩa
vụ trả n c a ông Th - ợ ủ ọ bà Loan, là đúng.” Bởi bên thế chấp là ông Th và bà Loan ọ
có nghĩa vụ không được bán tài sản thế chấp theo khoản 8 Điều 320 BLDS 2015
“Không được bán, thay thế, trao đổi, tặng cho tài s n th ả ế chấp” trừ trường hợp được bên nh n thậ ế chấp đồng ý (khoản 5 Điều 321 BLDS 2015) ho c thu c lo i tài sặ ộ ạ ản thế chấp được bán, thay th ế hay trao đổi (khoản 4 Điều 321 BLDS 2015) Tuy nhiên,
trong trường hợp này, việc chuyển nhượng tài sản thế ch p giấ ữa các bên đương sự