1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bằng quyền sở hữu trí tuệ

86 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Tai Lieu Chat Luong BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VŨ YẾN NHI BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ BẰNG QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VŨ YẾN NHI BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ BẰNG QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số chuyên ngành: 8.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lâm Tố Trang TP Hồ Chí Minh, Năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Bảo đảm thực nghĩa vụ quyền sở hữu trí tuệ” cơng trình khoa học tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn Luận văn, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ Luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có nghiên cứu người khác sử dụng Luận văn mà không trích dẫn theo quy định Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019 Tác giả Vũ Yến Nhi ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Luật, Khoa Đào tạo sau đại học, Thư viện Trường tồn thể q thầy Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Lâm Tố Trang – Trưởng Bộ môn Luật dân hết lịng giúp đỡ, tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện tốt cho suốt trình thực việc nghiên cứu luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln bên cạnh hỗ trợ, giúp đỡ động viên tơi q trình học tập thực đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin trân trọng cám ơn thầy, cô Hội đồng chấm luận văn cho tơi ý kiến đóng góp q báu để tơi hồn chỉnh luận văn iii TĨM TẮT LUẬN VĂN Sự phát triển kinh tế quốc gia dẫn đến phát triển đa dạng việc thiết lập quan hệ dân đời sống ngày Vai trò của quan hệ dân xã hội quan trọng mà hệ thống pháp luật quốc gia phải đảm bảo điều chỉnh phù hợp với mối quan hệ xã hội Bảo đảm thực nghĩa vụ giao dịch dân trải qua thập kỷ đến hoạt động phổ biến giao dịch thương mại, đặc biệt hoạt động cho vay tổ chức tín dụng việc tiếp cận với nguồn vốn tín dụng để phát triển kinh doanh, sản xuất Biện pháp chấp biện pháp đảm bảo, hữu dụng sử dụng nhằm hạn chế rủi ro quan hệ vay vốn tín dụng Tài sản chấp đa dạng bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản, quyền tài sản dạng tài sản vơ hình quy định cụ thể Điều 115, Bộ luật dân 2015 gồm đối tượng quyền SHTT, quyền sử dụng đất quyền tài sản khác Trong thời gian vừa qua, hoạt động chấp quyền sử dụng đất trở nên phổ biến, đặc biệt kể từ ban hành Luật đất đai năm 2013 quy định chi tiết việc chấp quyền sử dụng đất tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức tổ chức tín dụng tham gia hoạt động cho vay để tham gia đầu tư sản xuất, kinh doanh phát triển mạnh mẽ Mặc dù đối tượng giao dịch quyền sử dụng đất đối tượng quyền sở hữu trí tuệ lại chưa quy định cụ thể Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 mà xu hướng đối tượng tài sản lại ngày phát triển phục vụ cho đời sống, xã hội, người Hiện nay, áp dụng biện pháp bảo đảm mà tài sản bảo đảm đối tượng quyền sở hữu trí tuệ chưa tổ chức tín dụng áp dụng rộng rãi lẽ quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề hạn chế Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích đặc điểm để xác định đối tượng quyền sở hữu trí tuệ tài sản đảm bảo áp dụng phổ biến giao dịch dân có bảo đảm tương tự quyền sử dụng đất áp dụng thời gian qua, kết luận biện iv pháp áp dụng phù hợp với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ đưa kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm phát triển loại tài sản giao dịch dân có bảo đảm Bộ luật dân 2015 cơng cụ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia giao dịch dân sự, nhiên qua trình triển khai thực thực tế, pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ mà tài sản bảo đảm đối tượng quyền sở hữu trí tuệ cịn bất cập, đặc biệt trình thực hiện, tổ chức tín dụng cịn mơ hồ việc áp dụng quy định pháp luật Hiện nay, có Bộ luật dân năm 2015 đề cập đến tài sản bảo đảm bao gồm đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, nhiên Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 chưa quy định cụ thể Điều làm hạn chế doanh nghiệp chưa mạnh dạn dùng tài sản trí tuệ để thực vay vốn, tìm kiếm chi phí đầu tư cho hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Pháp luật nên mở rộng, thống nhất, khuyến khích doanh nghiệp thực lao động sáng tạo để tạo nhiều sản phẩm trí tuệ phục vụ cho đời sống, xã hội tài sản mang lại giá trị lợi ích định, khai thác tốt giá trị tài sản đem lại hiệu kinh tế tốt cho doanh nghiệp cho phát triển kinh tế Từ vấn đề trên, với mong muốn nghiên cứu cách sâu sắc thực tế tài sản bảo đảm đối tượng quyền SHTT, đề tài “Bảo đảm thực nghĩa vụ quyền sở hữu trí tuệ” với cấu hai chương nhằm giải vấn đề sau: Chương 1: Tổng quan bảo đảm thực nghĩa vụ quyền sở hữu trí tuệ Nội dung Chương 1, tác giả nêu nội dung chủ yếu sau: Khái quát biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ: Trong nội dung này, tác giả đề cập đến khái niệm, đặc điểm phân loại biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ đề cập loại tài sản dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ Dựa đặc điểm bản, tác giả phân tích biện pháp gắn liền với việc thực cụ thể biện pháp, tìm đặc trưng khác v biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Bên cạnh đó, việc phân loại tài sản giúp hiểu rõ nội hàm loại tài sản việc áp dụng cho loại tài sản khác quy định cụ thể Bộ luật dân năm 2015 Khái quát quyền sở hữu trí tuệ: Theo nội dung này, tác giả đề cập đến đời quan điểm số nhà triết học quyền sở hữu trí tuệ Căn theo Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009, tác giả nêu khái niệm, phân loại quyền sở hữu trí tuệ; số đặc điểm, chất để phân biệt quyền sở hữu trí tuệ với tài sản khác quy định pháp luật việc xác lập bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ quyền sở hữu trí tuệ: Từ khái niệm, nội dung theo quy định pháp luật biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ quyền sở hữu trí tuệ, tác giả phân tích đặc điểm bản, nội hàm biện pháp để tìm biện pháp áp dụng phù hợp quyền sở hữu trí tuệ Theo đó, đặc điểm biện pháp cho biện pháp chấp biện pháp phù hợp áp dụng tài sản bảo đảm đối tượng quyền sở hữu trí tuệ Các bên đăng ký biện pháp chấp biện pháp bảo đảm thực hợp đồng, hợp đồng chấp thỏa thuận bên việc ràng buộc thực hợp đồng Hợp đồng chấp thực bước theo quy trình từ việc xác lập, thay đổi, thực chấm dứt hợp đồng theo quy định pháp luật Chương 2: Quy định pháp luật chấp tài sản quyền sở hữu trí tuệ kiến nghị hồn thiện Nội dung Chương 2, tác giả nêu nội dung chủ yếu sau: Các giai đoạn phải trải qua hợp đồng chấp bao gồm việc xác lập, đăng ký biện pháp chấp, thực hợp đồng trường hợp chấm dứt hợp đồng chấp tài sản quyền sở hữu trí tuệ Nội dung theo Bộ luật dân 2015, bên cạnh điều kiện chủ thể, đối tượng, nội dung, hình thức phải đảm bảo phù hợp Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 vi Nhận định vai trị sở hữu trí tuệ kinh tế Việt Nam: Tác giả đề cập đến vai trò sở hữu trí tuệ Việt Nam tầm quan trọng nền kinh tế từ Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), ký kết Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Tác giả phân tích phát triển tài sản đối tượng quyền sở hữu trí tuệ ngày gia tăng tài sản chiếm ưu doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ từ nhận định tài sản đối tượng quyền sở hữu trí tuệ phần mang lại giá trị cao khối tài sản doanh nghiệp, nhiên việc khai thác giá trị mang lại tài sản chưa mực Tác giả đánh giá việc ban hành quy định chấp tài sản quyền sở hữu trí tuệ với ưu điểm hạn chế định, từ tác giả đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật chấp tài sản quyền sở hữu trí tuệ Luận văn “Bảo đảm thực nghĩa vụ quyền sở hữu trí tuệ” cơng trình nghiên cứu tổng quan, tồn diện vấn đề bảo đảm thực nghĩa vụ quyền sở hữu trí tuệ thơng qua quy định pháp luật Bộ luật dân 2015 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 nhằm mục tiêu vai trò quyền sở hữu trí tuệ có tầm quan trọng kinh tế Đưa đề xuất, kiến nghị hồn thiện pháp luật để mở rộng, khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức tín dụng mạnh dạn thực hoạt động vay vốn mà tài sản bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ Vì lẽ mà đối tượng quyền sở hữu trí tuệ khai thác cách tốt nhất, triệt để lợi ích kinh tế mà loại tài sản mang lại vii MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii MỤC LỤC vii DANH MỤC VIẾT TẮT ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu 4 Câu hỏi nghiên cứu: 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu Kết cấu luận văn .8 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ BẰNG QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1.1 Khái quát biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ .9 1.1.1 Khái niệm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ 1.1.2 Đặc điểm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ 11 1.1.3 Phân loại biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ 12 1.1.4 Các loại tài sản dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ 15 1.2 Khái quát quyền sở hữu trí tuệ 19 1.2.1 Sự đời quyền sở hữu trí tuệ 19 1.2.2 Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ 24 1.2.3 Phân biệt quyền sở hữu trí tuệ với tài sản khác 27 1.2.4 Phân loại quyền sở hữu trí tuệ 33 1.2.5 Xác lập bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 36 1.3 Biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ quyền sở hữu trí tuệ 38 viii CHƢƠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN LÀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN .42 2.1 Thành lập hợp đồng chấp tài sản quyền sở hữu trí tuệ 42 2.1.1 Điều kiện chủ thể hợp đồng chấp 43 2.1.2 Điều kiện hình thức hợp đồng chấp 45 2.1.3 Điều kiện nội dung hợp đồng chấp 46 2.2 Đăng ký biện pháp chấp tài sản quyền sở hữu trí tuệ 49 2.3 Thực hợp đồng chấp tài sản quyền sở hữu trí tuệ .50 2.3.1 Quyền nghĩa vụ bên chấp 50 2.3.2 Quyền nghĩa vụ bên nhận chấp 52 2.4 Chấm dứt hợp đồng chấp tài sản quyền sở hữu trí tuệ 53 2.4.1 Chấm dứt hợp đồng chấp theo quy định pháp luật 53 2.4.2 Chấm dứt hợp đồng chấp theo thoả thuận bên 58 2.5 Nhận định vai trò sở hữu trí tuệ kinh tế Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.6 Đánh giá việc ban hành quy định pháp luật chấp tài sản quyền sở hữu trí tuệ .59 2.6.1 Ưu điểm 59 2.6.2 Hạn chế 61 2.7.Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật chấp tài sản quyền sở hữu trí tuệ 65 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 61 khơng có nhiều tài sản, TSHH mà tài sản họ có tài sản trí tuệ, loại tài sản có giá trị tiền rào cản lớn doanh nghiệp khơng biết phải sử dụng tài sản trí tuệ doanh nghiệp cho hiệu quả, kêu gọi vốn Rào cản vốn SME áp lực cạnh tranh thị trường Theo số liệu thống kê tính đến 31/3/2016, dư nợ tín dụng cho SME 1.070.810 tỷ đồng (tăng 1,76% so với 31/12/2015), thấp tỷ lệ tăng trưởng tín dụng chung kinh tế26 Năm 2017, Quốc hội ban hành Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa ngày 12/6/2017, có hiệu lực từ ngày 01/01/2018, bước tiến Nhà nước việc quan tâm, hỗ trợ SME hoạt động kinh tế Nhà nước cần phải có quy định cụ thể, tồn diện để khuyến khích SME tồn tại, bảo đảm sáng tạo, chiến lược phát triển lâu dài, tuân thủ quy định pháp luật, đem lại uy tín, đồng thời giúp ngân hàng có tin cậy đưa chương trình, sách hỗ trợ doanh nghiệp phù hợp 2.5.2 Hạn chế Việc áp dụng biện pháp chấp tài sản quyền SHTT cịn hạn chế quy định pháp luật hạn chế Dựa quy định pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ quyền SHTT tài liệu tham khảo, tác giả lập luận hạn chế quy định sau: Thứ nhất, vấn đề khởi nghiệp giới trẻ mối quan tâm lớn Nhà nước, tổ chức trị - xã hội đối tượng với dồi ý tưởng sáng tạo, ý tưởng kinh doanh lạ, độc đáo tạo nên thương hiệu thân Tuy vốn đầu tư lại rào cản lớn làm cho chủ thể không phát triển ý tưởng, công nghệ họ tạo Ban chấp hành Trung ương Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh ban hành Đề án Thanh niên khởi nghiệp giai đoạn 2019-2022, theo Đề án đưa mục tiêu “hỗ trợ 1.000 dự án khởi nghiệp sáng tạo niên, tập trung vào 03 nhóm đối tượng gồm: sinh viên trường đại học, Thế Vinh, Thời báo kinh doanh, “Tài sản vơ hình” có giúp doanh nghiệp nhỏ vay vốn, https://thoibaokinhdoanh.vn/viet-nam/-tai-san-vo-hinh-co-giup-doanh-nghiep-nho-vay-von1012344.html , đăng ngày 01/6/2016, truy cập ngày 25/7/2019 26 62 cao đẳng (hỗ trợ sáng kiến, ý tưởng sáng tạo khởi nghiệp); niên nông thôn (hỗ trợ dự án, đề án đổi mới, sáng tạo, ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp) doanh nhân trẻ, niên chủ doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh (hỗ trợ quản trị doanh nghiệp, đổi mới, sáng tạo, hội nhập)” Bên cạnh cịn có số quỹ hỗ trợ Chính phủ như: quỹ Hỗ trợ Thanh niên Khởi nghiệp Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, Đề án Vietnam Silicon Valley Bộ Khoa học công nghệ, Quỹ Đầu tư Khởi nghiệp Sáng tạo Thành phố Hồ Chí Minh (HSIP) quỹ hỗ trợ số công ty tư nhân phát triển doanh nghiệp Nhìn chung, quỹ hỗ trợ khởi nghiệp quỹ phát triển doanh nghiệp hướng tới hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ người khởi nghiệp số vốn nhằm sản xuất, kinh doanh, nhiên điều kiện đặt kèm gây khơng khó khăn cho doanh nghiệp yêu cầu về: kế hoạch chiến lược phát triển cơng ty, dự đốn hiệu suất, chất lượng sản phẩm, thị trường tiêu thụ, thụ hưởng sản phẩm,… tác giả cho hình thức vay vốn bảo đảm tín chấp, tức dùng uy tín kèm với điều kiện để bảo đảm chủ doanh nghiệp phải thực với mục đích sản xuất, kinh doanh, cam kết với đơn vị cho vay việc mang lại lợi nhuận khoảng thời gian thoả thuận Vì việc vay vốn tổ chức Chính phủ phi Chính phủ có bất lợi doanh nghiệp nhỏ người khởi nghiệp Đối với vay vốn chấp tài sản tổ chức tín dụng dựa vào yêu cầu mục đích sử dụng khoản vay, số tiền vay, tính hiệu dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, khả tài phải đảm bảo nghĩa vụ trả nợ người vay27, không yêu cầu cam kết lợi nhuận Tuy thế, việc vừa có lợi bất lợi cho người vay vốn xác định thuật ngữ “Ý tưởng kinh doanh” có phải thuộc đối tượng quyền SHTT bảo hộ theo Luật SHTT không? Tác giả đưa hai quan điểm sau: Phạm Hà Nguyên, Thời báo ngân hàng, Nên có quy định chấp tài sản vơ hình, http://thoibaonganhang.vn/nen-co-quy-dinh-the-chap-tai-san-vo-hinh-46503.html, đăng ngày 21/3/2016, truy cập ngày 25/7/2019 27 63 Quan điểm thứ nhất: ý tưởng kinh doanh bí mật kinh doanh nêu Khoản 23 Điều Luật SHTT “là thông tin thu từ hoạt động đầu tư tài chính, trí tuệ, chưa bộc lộ có khả sử dụng kinh doanh” Ý tưởng kinh doanh có chất tương tự hoạt động trí tuệ chủ sở hữu, chưa cơng khai bên ngồi có khả sử dụng kinh doanh Tuy nhiên, theo Điều 84 Luật SHTT quy định điều kiện để bảo hộ bí mật kinh doanh như: khơng phải hiểu biết thơng thường, khơng dễ dàng có được; người nắm giữ có lợi so với người không nắm giữ; chủ sở hữu phải bảo mật biện pháp cần thiết để không bộc lộ khơng dễ dàng tiếp cận với bí mật kinh doanh Với điều kiện này, ý tưởng kinh doanh khó bí mật kinh doanh lẽ không đáp ứng điều kiện “người nắm giữ có lợi so với người khơng nắm giữ”, chủ sở hữu khó chứng minh việc nắm giữ có lợi hay khơng hoạt động kinh doanh người khởi nghiệp chưa thực Quan điểm thứ hai: ý tưởng kinh doanh không thuộc đối tượng quyền SHTT nêu Điều Luật SHTT, tức không thuộc đối tượng pháp luật bảo hộ, đồng thời không tài sản chấp theo quy định Tuy nhiên, tài sản muốn mang chấp phải pháp luật công nhận, bảo hộ phải có giá trị tiền Ý tưởng kinh doanh TSHH, mà tài sản trí tuệ “ý tưởng” phải hoạt động trí tuệ mà có Tuy ý tưởng kinh doanh khó xác định giá trị tiền chứng minh, thuyết phục giá trị ngân hàng mức độ rủi ro điều kiện áp dụng vào thực tiễn ý tưởng kinh doanh chưa có chưa lâu dài Thực tế, thuật ngữ “tài sản trí tuệ” nói chung xuất Thông tư liên tịch 39/2014/TTLT-BKHCN-BTC việc sử dụng ngân sách nhà nước để định giá kết nghiên cứu khoa học (NCKH) phát triển cơng nghệ, tài sản trí tuệ Tuy nhiên thơng tư áp dụng với đối tượng gồm: - Đại diện chủ sở hữu nhà nước kết NCKH phát triển công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước; 64 - Tổ chức đề nghị giao quyền sở hữu, quyền sử dụng tổ chức giao quyền sở hữu, quyền sử dụng kết NCKH phát triển cơng nghệ, tài sản trí tuệ sử dụng ngân sách nhà nước; - Tổ chức dịch vụ hỗ trợ định giá pháp luật công nhận tổ chức, cá nhân khác liên quan đến việc định giá kết NCKH phát triên công nghệ, tài sản trí tuệ sử dụng ngân sách nhà nước Như vậy, tổ chức Chính phủ tổ chức phi Chính phủ đưa nhiều sách, quy định khuyến khích hỗ trợ ngưởi trẻ khởi nghiệp hướng đắn, nhiên điều kiện cam kết kèm mang lại khơng khó khăn cho chủ doanh nghiệp Đồng thời, quy định đối tượng tài sản chấp quyền SHTT phạm vi hẹp, tức tài sản quyền SHTT mang chấp áp dụng đối tượng quyền SHTT pháp luật bảo hộ Tài sản trí tuệ ngày phát triển đa dạng, việc quy định phạm vi đối tượng quyền SHTT gây bất lợi chủ sở hữu tài sản trí tuệ để chấp tài sản Thứ hai, yếu tố khó khăn để quyền SHTT trở thành tài sản bảo đảm vấn đề định giá Thực tiễn cho thấy tổ chức tín dụng nhận bảo đảm quyền SHTT, lý họ đưa khơng thể biết xác giá trị quyền SHTT rủi ro quan hệ lớn28 Giá trị quyền SHTT giảm sút giá trị thay đổi thị trường, công nghệ, thời hạn bảo hộ yếu tố liên quan đến thị hiếu người tiêu dùng Trong giao dịch bảo đảm, việc định giá phải thực hai lần: giao kết hợp đồng xử lý tài sản bảo đảm, thời điểm khác nhau, giá trị quyền SHTT có thay đổi khác nhau, chủ yếu giảm sút mạnh lẽ có tài sản trí tuệ khác đời thay cho tài sản trí tuệ cũ, lạc hậu việc định giá có chênh lệch nhiều so với TSHH Để xử lý hiệu tài sản bảo đảm quyền SHTT cần đòi hỏi hai yếu tố định giá xác giá trị thương mại quyền Hà Anh, “Vì khó chấp tài sản sở hữu trí tuệ vay vốn ngân hàng”, http://doanhnghiephoinhap.vn/vi-sao-kho-the-chap-tai-san-so-huu-tri-tue-vay-von-ngan-hang.html, đăng ngày 15/3/2019, truy cập ngày 10/9/2019 28 65 SHTT phải giữ mức ổn định so với giao kết hợp đồng bảo đảm Hiện nay, pháp luật Việt Nam đảm bảo có đủ hai điều kiện trên29 2.6 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật chấp tài sản quyền sở hữu trí tuệ Hệ thống pháp luật Việt Nam ngày sửa đổi, cải tiến, hoàn thiện quy định pháp luật để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội, thách thức không nhỏ kinh tế đất nước, nước ta trình hội nhập quốc tế, để thu hút vốn đầu tư kinh doanh tạo điều kiện cho người dân nước tham gia hoạt động kinh tế, sản xuất, yếu tố quan trọng đòi hỏi yêu cầu hệ thống pháp luật hoàn chỉnh Dựa vào phân tích bất cập hoạt động bảo đảm thực nghĩa vụ quyền SHTT, tác giả đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật sau: Thứ nhất, quy định tài sản chấp quyền SHTT quy định theo nghĩa hẹp, tức đối tượng quyền SHTT quy định Luật SHTT cho phép trở thành tài sản để chấp theo quy định 115 BLDS 2015 Việc quy định đối tượng tài sản theo nghĩa hẹp gây khó khăn cho chủ sở hữu tài sản trí tuệ muốn đăng ký bảo hộ tài sản trí tuệ mà tài sản khơng thuộc đối tượng quyền SHTT Pháp luật SHTT nên bổ sung vào quy định pháp luật đối tượng bảo hộ ngồi quyền SHTT nay, dùng thuật ngữ “các tài sản trí tuệ khác” cho phép tham gia hoạt động giao dịch dân Việc giải thích thuật ngữ “các tài sản trí tuệ khác” quy định vào văn luật để hướng dẫn thi hành Đồng thời, quy định quan phụ trách quản lý công tác thẩm định tài sản trí tuệ có đủ điều kiện để bảo hộ hay không quản lý việc lưu hành tài sản trí tuệ giao dịch dân Việc quy định theo phạm vi rộng giúp cho chủ doanh nghiệp có tài sản trí tuệ mới, vượt trội mạnh dạn đề nghị đăng ký bảo hộ sử dụng tài sản trí tuệ tham gia giao dịch dân sự, chế mở rộng cho quan có thẩm quyền xem xét, phê Lê Ngọc Lâm (Phó Cục trưởng Cục SHTT), Thế chấp quyền sở hữu trí tuệ, cần điều kiện chin muồi, http://khoahocphattrien.vn/chinh-sach/the-chap-quyen-so-huu-tri-tue-can-dieu-kien-chinmuoi/20160922103211500p1c785.htm, đăng ngày 27/9/2016, truy cập ngày 25/7/2019 29 66 duyệt cho tài sản trí tuệ khơng thuộc đối tượng quyền SHTT bảo hộ Bên cạnh đó, phải nâng cao công tác kiểm tra, giám sát hoạt động cấp chứng nhận bảo hộ tài sản trí tuệ nhằm hạn chế việc bảo hộ tràn lan, không thực chất, sai quy định pháp luật, gây tình trạng tài sản trí tuệ tham gia giao dịch dân tài sản trí tuệ tương lai tăng số lượng giảm chất lượng Thứ hai, việc áp dụng quy định pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ quyền SHTT chủ yếu dựa vào BLDS 2015 (luật chung) mà Luật SHTT (luật riêng) chưa đề cập đến vấn đề Việc quy định cụ thể, chi tiết luật riêng có ý nghĩa việc áp dụng lẽ nhận thuận lợi khó khăn áp dụng biện pháp bảo đảm đến đối tượng tài sản đặc thù Việc áp dụng theo luật chung làm người thi hành khó khăn việc áp dụng đối tượng quyền SHTT loại tài sản đặc biệt Tác giả cho nên quy định cụ thể bước, trình tự đăng ký biện pháp bảo đảm, thực hợp đồng bảo đảm, hậu pháp lý phát sinh tranh chấp, chấm dứt bảo đảm Các nội dung chiếu đến BLDS 2015 để thực theo quy định BLDS 2015 Tuy khơng khác việc áp dụng luật chung hay riêng, việc quy định luật riêng có ý nghĩa việc áp dụng, khuyến khích người thi hành mạnh dạn đăng ký biện pháp bảo đảm đối tượng quyền SHTT Thứ ba, việc định giá quyền SHTT phải thông qua tổ chức định giá chuyên nghiệp Việc định giá xác, chuyên nghiệp khắc phục lý giảm sút giá trị quyền SHTT hoạt động vay tổ chức tín dụng có bảo đảm quyền SHTT Chi phí định giá dựa sở thoả thuận bên theo quy chế tổ chức tín dụng Cần bổ sung lực lượng chuyên gia đơn vị tư vấn giá trị tài sản trí tuệ dự báo giá trị nhằm tư vấn cho ngân hàng để xác định sở cho vay Do đó, cần tiếp tục hồn thiện quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động định giá tài sản trí tuệ, phát triển tổ chức định giá quyền SHTT, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ định giá viên chuyên nghiệp, chuyên sâu có kiến thức chuyên môn lĩnh vực Với 67 điều kiện động lực, khuyến khích doanh nghiệp vừa nhỏ phải có giải pháp sáng tạo đột phá, khả thi, đem lại giá trị tài sản cao có nguồn vay lớn Bên cạnh đó, giải pháp mang tính vượt trội, thu hút ý nhà đầu tư bỏ vốn nhiều Thứ tư, yếu tố để hoạt động phát triển trì bền vững hồn thiện pháp luật bảo đảm nghĩa vụ quyền SHTT, quy định pháp luật dân giao dịch bảo đảm quyền SHTT cải tiến quy định pháp luật SHTT phù hợp với thực tiễn Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn lớp tập huấn, đào tạo cho lực lượng cán tín dụng phụ trách cơng tác nhận tài sản bảo đảm cho khoản vay ngân hàng, hướng dẫn cho doanh nghiệp thực khoản vay có bảo đảm, bảo vệ quyền lợi ích cho doanh nghiệp tổ chức tín dụng Tóm lại, tác giả cho tài sản trí tuệ, cụ thể đối tượng quyền SHTT ngày chiếm ưu phổ biến khối giá trị tài sản lưu thông môi trường kinh doanh, nhiên việc áp dụng hạn chế dẫn đến ngân hàng chưa thực mạnh tay thực cho vay vốn chấp tài sản quyền SHTT Nhiệm vụ Nhà nước phải mở rộng pháp luật nhằm khuyến khích xã hội phát triển kinh tế tồn diện, có giá trị mang lại lợi ích kinh tế cần quan tâm mực để tạo lợi nhuận bước áp dụng vào thực tiễn, ta có kinh nghiệm tiếp tục điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung pháp luật ngày hoàn thiện 68 KẾT LUẬN Pháp luật quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam thời gian qua có nhiều thay đổi đáng ghi nhận, việc ban hành Luật SHTT vào năm 2005, thực sửa đổi, bổ sung năm 2009 ban hành hàng loạt văn hướng dẫn thi hành cho thấy Nhà nước có quan tâm, đầu tư mực tài sản quyền SHTT, tạo hành lang pháp lý bảo vệ quyền lợi ích chủ sở hữu đối tượng quyền SHTT bảo đảm cho hoạt động sở hữu trí tuệ ngày phát triển Bảo đảm thực nghĩa vụ quyền SHTT ngày nhiều đối tượng lĩnh vực xã hội đề cập như: tổ chức tín dụng, chủ doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, chuyên gia lĩnh vực pháp luật quan tâm nhằm thúc đẩy doanh nghiệp mạnh dạn sử dụng lao động trí tuệ tìm kiếm nguồn vốn để phát triển cho hoạt động doanh nghiệp Mặc dù quy định BLDS 2015 việc quyền SHTT tài sản bảo đảm, nhiên, pháp luật SHTT luật chuyên ngành chưa quan tâm Ta thấy, việc quy định biện pháp bảo đảm cụ thể quyền sử dụng đất BLDS 2015 Luật đất đai 2013, người thi hành luật mạnh dạn thực hoạt động cầm cố, chấp quyền sử dụng đất giúp hoạt động mua bán liên quan lĩnh vực đất đai phát triển mạnh Việc điều chỉnh pháp luật quan hệ bảo đảm đối tượng quyền SHTT khác đặc biệt so với loại tài sản lại, nên việc quy định chung với BLDS 2015 làm người thi hành e ngại việc áp dụng Việc hoàn thiện pháp luật nhằm đảm bảo vận hành có hiệu chấp tài sản quyền SHTT hoạt động doanh nghiệp hướng lựa chọn thời gian tới doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Công tác xuất phát từ yêu cầu việc hoàn thiện thể chế kinh tế nói chung kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, đồng thời nhằm giải thúc đẩy sáng tạo, hình thành ứng dụng tài sản trí tuệ người lao động Việt Nam mang lại phục vụ cho đời sống kinh tế, xã hội, tinh thần quốc gia 69 Các đề xuất, kiến nghị luận văn thực thời gian ngắn mà phải có bước thực phù hợp với thực tiễn xã hội, liên quan đến nhiều lĩnh vực việc quản lý quan có thẩm quyền, việc triển khai hướng dẫn thực cho tổ chức tín dụng, việc nâng cao hiểu biết người vay thủ tục, quy trình để đăng ký biện pháp bảo đảm cho đối tượng quyền SHTT Vì vậy, phù hợp với giai đoạn cụ thể, Nhà nước cần hoàn thiện quy định pháp luật phù hợp với điều kiện, đặc điểm kinh tế - xã hội để khuyến khích phát triển kinh tế tồn diện Những mang lại giá trị, lợi ích kinh tế cần quan tâm mực bước áp dụng vào thực tiễn, ta có kinh nghiệm tiếp tục điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung pháp luật ngày hoàn thiện 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp Việt Nam 1992 Hiến pháp Việt Nam 2013 Bộ luật dân số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015 Bộ luật dân số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29/11/2005, 2009, 2019 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ số 36/2009/QH12 ngày 19/6/2009 Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014 Luật đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Sở hữu trí tuệ số 42/2019/QH14 ngày 14/6/2019 10 Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ 11 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm; 12 Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm; 13 Nghị định 119/2010/NĐ-CP ngày 30/12/2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ; 14 Nghị định 24/2012/NĐ-CP ngày 03/4/2012 Chính phủ quy định quản lý hoạt động kinh doanh vàng; 15 Nghị định số 102/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 Chính phủ đăng ký biện pháp bảo đảm; 71 16 Thông tư 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/12/2007 Bộ Khoa học Công nghệ hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp 17 Thông tư 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013 Bộ Tài “Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định” (sửa đổi, bổ sung theo hai Thông tư số 147/2016/TT-BTC ngày 13/10/2016 số 28/2017/TT-BTC ngày 12/4/2017) 18 Thông tư số 06/2014/TT-BTC ngày 07/01/2014 Bộ Tài tiêu chuẩn thẩm định giá số 13 19 Thông tư số 16/2014/TT-BKHCN ngày 13/6/2014 Bộ Khoa học Công nghệ quy định điều kiện thành lập, hoạt động tổ chức trung gian thị trường khoa học công nghệ 20 Thông tư số 28/2015/TT-BTC ngày 06/3/2015 Bộ Tài ban hành Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 05, 06 07 21 Thông tư 08/2018/TT-BTP ngày 20/6/2018 Bộ Tư pháp hướng dẫn số vấn đề đăng ký, cung cấp thông tin biện pháp bảo đảm, hợp đồng trao đổi thông tin đăng ký biện pháp bảo đảm Trung tâm đăng ký giao dịch, tài sản Cục đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp 22 Thông tư 01/2019/TT-BTP ngày 17/01/2019 Bộ Tư pháp hướng dẫn số nội dung đăng ký biện pháp bảo đảm tàu bay, tàu biển 23 Quyết định 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 B Sách, giáo trình, tạp chí báo 24 Bài viết, Sự khác biệt sở hữu trí tuệ so với sở hữu tài sản hữu hình, https://danluat.thuvienphapluat.vn/su-khac-biet-giua-so-huu-tri-tue-so-voi-sohuu-nhung-tai-san-huu-hinh-144026.aspx, đăng ngày: 15/3/2016, truy cập ngày: 03/9/2019 72 25 Bài viết Phân loại tài sản trí tuệ, http://luatsu-vn.com/phan-loai-tai-santri-tue-tstt/, đăng ngày 10/9/2014, truy cập ngày 03/9/2019 26 Báo cáo thường niên hoạt động sở hữu trí tuệ từ năm 2005 đến 2017 Cục Sở hữu trí tuệ thuộc Bộ Khoa học Công nghệ, http://www.ipvietnam.gov.vn 27 Bùi Đức Giang (2017), Giao dịch bảo đảm tài sản vô hình: số gợi ý hồn thiện quy định hành, http://bankstar.com.vn/lorem-ipsum-is-simplydummy-text-of-the-printing-and-typesetting-industry-5/ , đăng ngày 05/11/2017, truy cập ngày 24/12/2018 28 Bùi Đức Giang (2016), Xác lập biện pháp bảo đảm tài sản theo Bộ luật Dân 2015, https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/apph/tcnh/tcnh_chitiet?leftWi dth=20%25&showFooter=false&showHeader=false&dDocName=SBV245042&rig htWidth=0%25¢erWidth=80%25&_afrLoop=579084235019000#%40%3F_afr Loop%3D579084235019000%26centerWidth%3D80%2525%26dDocName%3DS BV245042%26leftWidth%3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525%26showFoote r%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3Dhw0gj7u4s_9 , đăng ngày 31/10/2016, truy cập lúc 09g00, ngày 14/01/2019 29 Bùi Thị Duyên (2014), Luận văn Thạc sĩ Luật học “Pháp luật chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ dân - Thực trạng phương hướng hoàn thiện”, Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Đỗ Trọng (2016), Chuyên gia quản trị doanh nghiệp Đỗ Hoà: “Sắp hết thời dùng chùa tài sản trí tuệ”, Cẩm nang Sở hữu trí tuệ, tr.62 31 Hà Anh (2019), Vì khó chấp tài sản sở hữu trí tuệ vay vốn ngân hàng, http://doanhnghiephoinhap.vn/vi-sao-kho-the-chap-tai-san-so-huu-tri-tue-vayvon-ngan-hang.html, đăng ngày 15/3/2019, truy cập ngày 10/9/2019 32 Hồ Quang Huy (2018), Thực tiễn thi hành số quy định bảo đảm thực nghĩa vụ BLDS năm https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2396, ngày: 08/11/2018, truy cập: ngày 25/7/2019 2015, đăng 73 33 Lê Ngọc Lâm (2016), Thế chấp quyền sở hữu trí tuệ, cần điều kiện chin muồi, http://khoahocphattrien.vn/chinh-sach/the-chap-quyen-so-huu-tri-tue-can- dieu-kien-chin-muoi/20160922103211500p1c785.htm, đăng ngày 27/9/2016, truy cập ngày 25/7/2019 34 Linh Chi (2015), Cho vay đảm bảo tài sản trí tuệ: Cũ người, ta, https://doanhnhansaigon.vn/tai-chinh-chung-khoan/cho-vay-dam-bao-bang-tai- san-tri-tue-cu-nguoi-moi-ta-1062255.html , đăng ngày 15/5/2015, truy cập ngày 24/12/2018 35 Misa (dẫn theo Trí thức trẻ) (2016), Phản hồi NHNN sử dụng tài sản trí tuệ để chấp vay vốn ngân hàng, http://www.misa.com.vn/tin-tuc/chitiet/newsid/52708/Phan-hoi-cua-NHNN-ve-su-dung-tai-san-tri-tue-de-the-chap-vayvon-ngan-hang, đăng ngày: 23/09/2016, truy cập ngày: 25/7/2019 36 Nguyễn Bích Thảo (2014), Luận án tiến sĩ “Legal Farmeworks for Intellectual Property-Based Secured Financing: Proposals for Reform in Vietnam” (Khung pháp lý cho hoạt động tài trợ vốn có bảo đảm tài sản trí tuệ: Kiến nghị hoàn thiện Việt Nam), Southern Methodist University (SMU), Dedman School of Law, Dallas, Texas, Hoa Kỳ; 37 Nguyễn Hoàng Long (2018), Quyền tài sản theo quy định Bộ luật dân năm 2015”, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/quyen-tai-san-theoquy-dinh-cua-bo-luat-dan-su-nam-2015, đăng ngày 24/7/2018, truy cập ngày 30/7/2019 38 Nguyễn Ngọc Điện (2018), Giáo trình Luật dân sự, Tập 1, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 39 Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận khoa học bảo đảm thực nghĩa vụ luật dân Việt Nam, NXB Trẻ, TP HCM 40 Nguyễn Thanh Hùng (2018), Luật Sở hữu trí tuệ, tài liệu lưu hành nội Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh; 41 Nguyễn Trường Giang, Bùi Đức Giang (2012), Đi tìm triết lý chấp quyền tài sản pháp luật Việt Nam, Tạp chí ngân hàng số 7, tháng 4/2012 74 42 Phạm Đình Chướng (2013), Giới thiệu chung tài sản trí tuệ, Hội thảo “Kỹ thuật xác định giá trị tài sản trí tuệ” – Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 04/12/2013 43 Phạm Hà Nguyên (2016), Thời báo ngân hàng, Nên có quy định chấp tài sản vơ hình, http://thoibaonganhang.vn/nen-co-quy-dinh-the-chap-tai-san-vohinh-46503.html , đăng ngày 21/3/2016, truy cập ngày 25/7/2019 44 Phùng Trung Tập (2018), Bàn cầm giữ tài sản – biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ, Tạp chí kiểm sát số 09/2018 45 Thế Vinh, Thời báo kinh doanh (2016), “Tài sản vơ hình” có giúp doanh nghiệp nhỏ vay vốn, https://thoibaokinhdoanh.vn/viet-nam/-tai-san-vo-hinh-cogiup-doanh-nghiep-nho-vay-von-1012344.html , đăng ngày 01/6/2016, truy cập ngày 25/7/2019 46 Thơng cáo báo chí Kết thức Tổng điều tra Kinh tế năm 2017, https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=2&ItemID=18945, đăng ngày 19/9/2018, truy cập ngày 15/9/2019 47 Trần Việt Thanh (2016), Sở hữu trí tuệ - Cầu nối Việt Nam đến thịnh vượng, sáng tạo, công dân chủ, Cẩm nang Sở hữu trí tuệ, tr.10 48 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ (tái có bổ sung), Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh; 49 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật dân Việt Nam tập 2, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; 50 Trương Thanh Đức (2017), biện pháp bảo đảm nghĩa vụ hợp đồng, Nxb Chính trị Quốc gia Sự Thật; 51 Tuyết Trinh, Chất lượng Việt Nam (2015), Giải pháp vay vốn ngân hàng chấp tài sản trí tuệ, http://vietq.vn/tai-san-tri-tue-giai-phap-vay-von-nganhang-moi-cho-doanh-nghiep-d77708.html, đăng ngày: 11/12/2015, truy cập ngày: 07/12/2018 Và tài liệu tham khảo khác 75

Ngày đăng: 04/10/2023, 11:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w