Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH ĐẶNG THỊ HUỆ “PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ BẰNG BIỆN PHÁP TÍN CHẤP - THỰC TIỄN TẠI HUYỆN DƯƠNG MINH CHÂU TỈNH TÂY NINH” Tai Lieu Chat Luong LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ TP Hồ Chí Minh, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH ĐẶNG THỊ HUỆ “PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ BẰNG BIỆN PHÁP TÍN CHẤP - THỰC TIỄN TẠI HUYỆN DƯƠNG MINH CHÂU TỈNH TÂY NINH” Chuyên ngành: Luật Kinh Tế Mã số chuyên ngành: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: VS PGS -TS Nguyễn Ngọc Điện TP Hồ Chí Minh, năm 2019 TĨM TẮT LUẬN VĂN Pháp luật biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ chế định luật hình thành sớm hệ thống hệ thống pháp luật Việt Nam Trong 09 biện pháp bảo đảm quy định Bộ Luật Dân năm 2015, biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ tín chấp tổ chức trị - xã hội lại có đặc điểm riêng Tín chấp thuộc biện pháp bảo đảm có tính đối nhân, có nghĩa biện pháp bảo đảm khơng tài sản, nhằm mục đích để thực thi sách hỗ trợ Người nghèo – đối tượng khơng có tài sản bảo đảm tiếp cận nguồn vốn vay Bên bão lãnh không thực việc trả nợ thay mà có nghĩa vụ giám sát đơn đốc việc trả nợ Chính thế, nhằm thực có hiệu việc quy định biện pháp bảo đảm thơng qua vai trị tổ chức trị - xã hội tín chấp Luật định sách quán Đảng, đạo xuyên suốt Chính phủ tín dụng sách hộ nghèo nói chung địa bàn huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh nói riêng Tác giả chọn đề tài “Pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ biện pháp tín chấp - thực tiễn huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Trên sở nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn bảo đảm thực nghĩa vụ tín chấp tổ chức trị - xã hội nay, đề tài tập trung nghiên cứu với mục đích: Thứ nhất, tìm hiểu quy định pháp luật giao dịch bảo đảm thực nghĩa vụ biện pháp tín chấp tổ chức trị - xã hội Thứ hai, Trên sở quy định pháp luật, nghiên cứu cách thức tổ chức thực có hiệu biện pháp tín chấp tổ chức trị - xã hội tín dụng sách hộ nghèo Thứ ba, Tổng kết, đánh giá thực trạng hoạt động tín chấp tổ chức trị - xã hội đưa đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện Qua thực thi biện pháp bảo đảm tín chấp thực tế, nhận thấy thành đạt lớn; Tín dụng dành cho người nghèo ngày trở nên thông dụng áp dụng rộng rãi địa bàn khó khăn nước Có thể nói năm qua, Ngân hàng sách xã hội phấn đấu đạt tầm bao phủ rộng Tuy nhiên, việc thực thi biện pháp tín chấp tổ chức trị - xã hội cho vay hộ nghèo có số vấn đề cần khắc phục quy phạm pháp luật quy định hoạt động tín chấp tổ chức trị - xã hội nằm rải rác văn luật; cịn quy phạm điều chỉnh quan hệ tín chấp cá nhân, tổ chức liên quan tín chấp tổ chức trị xã hội; mặt khác quy phạm pháp luật khơng cụ thể hóa trách nhiệm tổ chức trị - xã hội đứng bảo đảm đối tượng bảo đảm tổ chức (hộ vay) không thực đầy đủ nghĩa vụ Điều phần làm cho ý nghĩa tín chấp khơng đạt được, đồng thời trách nhiệm số tổ chức trị - xã hội đứng bảo đảm tín chấp chưa cao Vì vậy, việc xây dựng hồn thiện pháp luật biện pháp bảo đảm tín chấp tổ chức trị - xã hội nhu cầu thực tiễn khách quan đời sống kinh tế xã hội Cụ thể điều chỉnh quy định tổ chức trị - xã hội bảo đảm tín chấp sở theo hướng mở rộng đối tượng vay vốn tín chấp tổ chức trị - xã hội; mở rộng chủ thể nhận bảo đảm tín chấp; Quy định trách nhiệm người đứng đầu tổ chức trị - xã hội đứng bảo đảm tín chấp khâu xét duyệt quản lý đối tượng vay vốn nhằm đảm bảo quyền lợi ích chủ thể tham gia MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………… Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 11 7.1 Ý nghĩa khoa học 11 7.2 Ý nghĩa thực tiễn 11 Kết cấu dự kiến luận văn 12 Chương Tổng quan biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân tín chấp tổ chức trị xã hội……………………………………………….12 1.1 Khái quát biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân 12 1.1.1 Khái niệm bảo đảm thực nghĩa vụ dân biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân 12 1.1.2 Mục đích biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân 13 1.1.3 Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân 14 1.2 Biện pháp bảo đảm nghĩa vụ tín chấp tổ chức trị - xã hội.15 1.2.1 Khái niệm tín chấp tổ chức trị - xã hội 15 1.2.2 Bản chất tín chấp tổ chức trị - xã hội 16 1.2.3 Cơ sở để quy định tín chấp tổ chức trị - xã hội biện pháp bảo đảm 16 1.3 Những nội dung phương thức ủy thác cho vay thông qua tổ chức trị - xã hội 19 1.3.1 Về ký kết văn ủy thác với tổ chức Chính trị - xã hội 19 1.3.2 Các chương trình tín dụng dự án uỷ thác cho vay qua việc bảo đảm tín chấp tổ chức trị - xã hội 20 1.3.3 Nội dung, hình thức đối tượng bảo đảm tín chấp 22 1.3.4 Quyền nghĩa vụ tổ chức Hội, đoàn thể cấp xã bảo đảm cho vay tín chấp 27 1.3.5 Quyền nghĩa vụ NHCSXH huyện phối hợp cho vay hộ nghèo 28 Chương Thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao chất lượng hoạt động tín chấp tổ chức trị - xã hội cho vay hộ nghèo huyện Dương Minh Châu………………………………………………………… 30 2.1 Khái quát đặc điểm tình hình kinh tế xã hội huyện ngân hàng sách xã hội huyện Dương Minh Châu 30 2.1.1 Đặc điểm tình hình chung huyện Dương Minh Châu 30 2.1.2 Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn NHCSXH huyện 32 2.1.3 Cơ cấu tổ chức tổ chức trị - xã hội địa bàn huyện 33 2.2 Thực trạng hoạt động tín chấp tổ chức trị xã hội cho vay hộ nghèo ngân hàng sách xã hội huyện 35 2.2.1 Thực trạng áp dụng quy định pháp luật bảo đảm tín chấp các tổ chức trị xã hội 35 2.2.2 Kết đạt tồn hạn chế hoạt động tín chấp tổ chức trị xã hội thực chương trình tín dụng hộ nghèo địa bàn huyện 40 2.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật liên quan nâng cao hoạt động tín chấp tổ chức trị xã hội địa bàn huyện Dương Minh Châu 44 2.3.1 Giải pháp hồn thiện pháp luật liên quan hoạt động tín chấp tổ chức tổ chức trị - xã hội 44 2.3.2 Kế hoạch phát triển sách tín dụng hộ nghèo nhóm giải pháp nâng cao vai trị tổ chức trị - xã hội tín chấp địa bàn huyện.53 PHẦN KẾT LUẬN………………………………………………………………… 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO…….…………………………………………………… 65 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kinh tế thị trường Việt Nam dần hội nhập ngày sâu rộng với kinh tế quốc tế giao dịch dân thương mại ngày diễn phổ biến đa đạng, xem phương thức hữu hiệu giúp cho chủ thể tìm kiếm lợi ích Bên cạnh việc thúc đẩy kinh tế phát triển thơng qua hoạt động giao thương kinh tế động chứa đựng yếu tố rủi ro Do đó, nhằm hạn chế, khắc phục ngăn chặn nguy tiềm ẩn rủi ro từ giao dịch kí kết, chuyên gia, nhà làm luật có dự phịng thơng qua việc thiết kế quy định pháp luật biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Pháp luật biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ (BPBĐTHNV) quy phạm pháp luật hình thành sớm hệ thống pháp luật quốc gia giới hệ thống pháp luật Việt Nam Chế định bảo đảm Pháp luật Việt Nam bắt đầu quan tâm quy định từ pháp luật Nhà Lê với Bộ Quốc triều Hình Luật (Luật Hồng Đức) quy định việc bão lãnh Pháp luật Nhà Nguyễn với Bộ Luật Gia Long quy định người bão lãnh Với nỗ lực định, thời gian qua pháp luật Việt Nam bước xây dựng hoàn thiện Trong Luật đại, quy định BPBĐTHNV văn Ngân hàng Nhà nước “ Quy định chấp tài sản để vay vốn ngân hàng”, sau BPBĐTHNV Pháp lệnh hợp đồng dân năm 1991 Đến BLDS năm 1995 quy định rõ ràng biện pháp nhằm bảo đảm thực nghĩa vụ dân (THNVDS) Mục 5, Chương I, phần Nghĩa vụ dân Hợp đồng dân với 07 biện pháp bảo đảm ( BPBĐ) Quy định tạo hành lang pháp lý cho giao dịch bảo đảm, sở để chủ thể để tham gia vào giao dịch bảo đảm Tuy nhiên biện pháp tín chấp tổ chức trị - xã hội (TC CT-XH) chưa quy định biện pháp riêng biệt mà phần bên quy định biện pháp bão lãnh BLDS năm 2005 2015 đời bổ sung, thay BLDS năm 1995 bắt đầu quy định Tín chấp BPBĐTHNV riêng biệt bên cạnh biện pháp khác, điều tạo hàng lang pháp lý đặc biệt quan trọng để tổ chức trị - xã hội ( CT-XH) tổ chức tín dụng, đặc biệt Ngân hàng sách xã hội ( NHCSXH) triển khai thực tốt sách tín dụng ưu đãi liên quan đến cá nhân hộ gia đình nghèo thành viên tổ chức CT-XH; tạo điều kiện để họ có nguồn vốn phục vụ cho mục đích sản xuất kinh doanh làm dịch vụ từ phát triển kinh tế vươn lên làm giàu thoát nghèo góp phần đảm bảo xã hội cơng bằng, ổn định phát triển Mặc dù quy định BPBĐTHNV biện pháp bảo đảm khác biện pháp Tín chấp lại có đặc điểm riêng Về chất, tín chấp hình thức vay hồn tồn dựa vào uy tín tín nhiệm mà khơng có tài sản bảo đảm Trong trường hợp TC CT-XH sở bảo đảm tín chấp cho cá nhân hay hộ gia đình nghèo vay vốn hình thức vay có BPBĐ tín chấp Tín chấp thuộc BPBĐ có tính đối nhân, có nghĩa BPBĐ không tài sản,– đối tượng tài sản bảo đảm hỗ trợ nguồn vốn ưu đãi Bên bão lãnh không thực thay mà có nghĩa vụ giám sát đơn đốc việc trả nợ Để đồng thời đạt 02 mục đích: thực sách giúp đỡ, hỗ trợ cho hộ người nghèo bảo đảm khả an tồn cho khoản vay, việc áp dụng biện pháp theo cách thức để hiệu an toàn vấn đề đáng quan tâm hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) Hiện NHCSXH dần xây dựng ngày bổ sung, hoàn thiện quy định phối hợp uỷ thác công việc cho TC CT-XH thực dựa văn thỏa thuận, văn liên tịch ký kết Ngân hàng với TC CT-XH cấp, Căn vào nội dung văn ký kết, TC CT-XH cấp xã giao quyền thực số phần công việc cụ thể với Tổ tiết kiệm vay vốn ( TK & VV) tổ chức hội thành lập hoạt động theo địa bàn ấp, khu phố Thông qua việc ký kết phối hợp, NHCSXH cấp phối hợp, liên hệ chặt chẻ với quyền cấp sở tổ chức CT-XH thành lập 187.151 Tổ TK&VV; tổ chức giao dịch 10.974 điểm giao dịch đặt trụ sở ủy ban nhân dân cấp xã Cho đến cuối năm 2018, tổ chức CT-XH nhận ủy thác tham gia quản lý 163.985 tỷ đồng, chiếm 98,5% tổng dư nợ NHCSXH1 Tiếp tục khẳng định BPBĐTHNV thơng qua tín chấp TC CT-XH biện pháp, giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng sách, nâng cao vai trị giám sát cộng đồng xã hội việc tổ chức thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước Tuy nhiên, bên cạnh có nhiều vấn đề bất cập hạn chế đặt là: Chất lượng tín dụng thơng qua ủy thác chưa đồng đều, số nơi nợ xấu, hạn mức cao chậm chuyển biến; số tổ chức Hội, đoàn thể nhận ủy thác cấp xã chưa quan tâm sâu sát, chưa chủ động công tác kiểm tra, giám sát, kiểm tra hoạt động Tổ TK&VV; chất lượng kiểm tra không cao, việc sử dụng vốn vay hộ nên không phát kịp thời hộ sử dụng vốn vay khơng mục đích vay ban đầu Ở số địa phương, đơn vị, tổ trưởng tổ TK&VV chưa làm tốt việc hướng dẫn làm thủ tục xin gia hạn nợ xử lý nợ bị rủi ro kịp thời; chưa thông báo kịp thời cho ngân hàng trường hợp hộ vay bỏ khỏi nơi cư trú để xử lý nợ theo quy định; chưa tích cực, chủ động đơn đốc có nợ hạn phát sinh dẫn đến nợ hạn ủy thác tăng Trong cơng tác bình xét, thiết lập hồ sơ cho vay cịn sai sót, cịn tình trạng cho vay chồng chéo chương trình Mặt khác, Nghị Định 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ quy định giao dịch bảo đảm, Điều 50 quy định tổ chức CT-XH bên bảo đảm tín chấp gồm có 06 tổ chức Hội Nơng dân; Hội Liên hiệp Phụ nữ; Tổng Liên đoàn Lao động; Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ( MTTQVN) qua thời gian thực có 04 tổ chức thực việc bảo đảm tín chấp cịn lại 02 tổ chức Cơng Đồn MTTQVN chưa thực việc bảo đảm tín chấp khơng có đối tượng Minh Ngọc - Thùy Trang (16 tháng 10 năm 2017) “Tổ chức hội, đoàn thể - Dây dẫn chuyền từ vốn vay NHCSXH” Truy cập ngày 27 tháng năm 2018 Từ mặt hạn chế trên, với mong muốn thực có hiệu quy định bảo đảm tín chấp thơng qua vai trị tổ chức CT-XH Luật định sách tín dụng hộ nghèo Tác giả chọn đề tài “Pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ biện pháp tín chấp - thực tiễn huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện chưa có nhiều đề tài nghiên cứu hoạt động tín chấp TC CT-XH, chủ yếu đề tài nghiên cứu sách tín dụng dành cho hộ nghèo NHCSXH; hoạt động tín chấp TC CT-XH có báo, tạp chí đánh giá kết đạt hoạt động cho vay hộ nghèo qua hình thức ủy thác tổ chức CT-XH Do viết dựa sở số đánh giá kết hoạt động bài: - Bài báo đăng ngày 16/10/2017 tờ VBSP News “Tín dụng sách có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, kênh tạo xung lực xóa nghèo bền vững” - Qua tổng kết 15 năm thực sách ưu đãi tín dụng cho hộ nghèo thơng qua tổ chức CT-XH giai đoạn 2002-2017 đánh giá NHCSXH bám sát chủ trương, sách định hướng Đảng, quy định Nhà nước; phối hợp tốt với quyền cấp, tổ chức CT-XH đẩy mạnh thực chương trình ưu đãi tín dụng, tập trung nguồn lực góp phần thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH), đặc biệt mục tiêu giảm nghèo bền vững Từng bước hỗ trợ, giúp đỡ hộ nghèo đối tượng có cơng khác vay vốn ưu đãi Nhà nước đồng thời tiết giảm chi phí Với mơ hình, cách thức tổ chức hoạt động hợp lý hệ thống NHCSXH cấp hình thành phối hợp với tổ chức CT-XH thực tốt công tác tuyên truyền, tư vấn, hỗ trợ hộ vay vốn mạnh dạn đầu tư chăn ni, trồng trọt phát triển kinh tế gia đình, ổn định sống 53 2.3.2 Kế hoạch phát triển sách tín dụng hộ nghèo nhóm giải pháp nâng cao vai trị tổ chức trị - xã hội tín chấp địa bàn huyện 2.3.2.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Dương Minh Châu kế hoạch phát triển sách tín dụng hộ nghèo NHCSXH huyện a) Mục tiêu cụ thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Dương Minh Châu đến năm 2020 định hướng đến năm 203025 * Lĩnh vực kinh tế: Trong điều kiện kinh tế tăng trưởng ổn định, có kết hợp phát triển tốt khu vực nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ; hướng dần vào phát triển thương mại – du lịch, Dương Minh Châu phấn đấu đạt tiêu phát triển cụ thể sau: Tổng giá trị sản xuất (theo giá so sánh năm 2010) tăng từ 4.532 tỷ đồng năm 2010 lên 8.646 tỷ đồng năm 2015, lên 15.500 tỷ đồng năm 2020 đạt 34.988 tỷ đồng năm 2030 Sản xuất tăng trưởng bình quân giai đoạn 2011-2015, 2016-2020 2021-2030 13,8%; 12,38% 8,5% Tổng giá trị sản xuất (theo giá so sánh năm 2010) tăng từ 4.532 tỷ đồng năm 2010 lên 8.646 tỷ đồng năm 2015, lên 15.500 tỷ đồng năm 2020 đạt 35.158 tỷ đồng năm 2030 Với tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2011-2015, 2016-2020 2021-2030 13,8%; 12,4% 8,5% Tổng giá trị gia tăng (theo giá so sánh năm 2010) tăng từ 2.239 tỷ đồng năm 2010 lên 3.617 tỷ đồng năm 2015, lên 5.765 tỷ đồng năm 2020 đạt 15.960 tỷ đồng năm 2030 Với tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2011-2015, 2016-2020 2021-2030 10,1%; 9,8% 10,7% Cơ cấu kinh tế theo giá trị sản xuất theo cấu Khu vực I, Khu vực II Khu vực III năm 2015, 2020 2030 là: (32,2% - 55,4% - 12,4%), (25,6% - 61,2% - 13,2%) (18,57% - 58,67% - 22,76%) 25 Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội huyện Dương Minh Châu đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 54 Cơ cấu kinh tế theo giá trị gia tăng theo cấu Khu vực I, Khu vực II Khu vực III năm 2015, 2020 2030 là: (43,8% - 43,3% - 13,0%), (34,8% - 48,3% - 16,9%) (29,1% - 49,6% - 21,3%) Tổng đầu tư toàn xã hội giai đoạn 2011-2015, 2016-2020 2021-2030 là: 2.944 tỷ đồng; 7.497 tỷ đồng 16.630 tỷ đồng Thu nhập bình quân đầu người đến năm 2015 đạt 42,4 triệu đồng, năm 2020 đạt 85,2 triệu đồng năm 2030 đạt 157,1 triệu đồng tương ứng đạt 1.828 USD năm 2015; 3.408 USD năm 2020 5.611 USD năm 2030 * Lĩnh vực xã hội: Nâng cao khả giải việc làm tạo việc làm địa bàn Huyện cho dân cư, bình quân năm gần 5.000 – 6.000 lao động giai đoạn 2011-2015, 3.5004.000 lao động giai đoạn 2016-2020 2.000 –2.500 lao động giai đoạn 2021-2030 Đa dạng hóa loại hình việc làm gắn với trung tâm thương mại – du lịch, khu – cụm công nghiệp phát triển kinh tế quy mô hộ gia đình Nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo, đáp ứng nhu cầu quan quản lý doanh nghiệp địa bàn khu vực: 50% vào năm 2015, 70% vào năm 2020 75% vào năm 2030 Giảm thất nghiệp 3% vào năm 2015 giảm tỷ lệ hộ nghèo 2% vào năm 2020, trì đến năm 2030, giảm loại bệnh tật tệ nạn xã hội Về xã đạt xã Nông thôn ( NTM): Tỷ lệ xã đạt tiêu chí NTM đến năm 2020 đạt 50%, tương ứng 5/10 Về phổ cập giáo dục: Tỷ lệ xã, thị trấn đạt chuẩn phổ cập giáo dục đến năm 2020 11/11 xã, thị trấn Về y tế: Đến năm 2020, 5/11 xã, thị trấn đạt chuẩn quốc gia y tế Tỷ lệ trẻ 01 tuổi tiêm chủng đầy đủ vacxin năm đạt 100% đến năm 2020, tỷ lệ trẻ em 05 tuổi suy dinh dưỡng đạt 7,5% năm 2020 Về văn hóa: 59/59 ấp, khu phố đạt chuẩn ấp, khu phố văn hóa đến năm 2020 55 Đến năm 2020, tỷ lệ hộ dân sử dụng điện đạt 100% tỷ lệ hộ sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh đat 99,8% * Lĩnh vực Môi trường Đến năm 2020, tỷ lệ che phủ rừng tự nhiên đạt 30%; tồn xã, thị trấn có cơng trình xử lý chất thải tập trung, 100% số sở sản xuất xây dựng có cơng trình xử lý chất thải đảm bảo tiêu chuẩn môi trường áp dụng công nghệ sạch, số sở sản xuất đạt tiêu chuẩn môi trường đạt 95% năm 2015 98% năm 2020; 100% dân cư thành thị nông thôn dùng nước hợp vệ sinh * Lĩnh vực Quốc phòng an ninh: Bảo đảm quốc phòng, an ninh, giữ vững ổn định trị, kiềm chế gia tăng, giảm dần loại tội phạm tệ nạn xã hội b) Kế hoạch phát triển sách tín dụng hộ nghèo NHCSXH huyện Tiếp tục triển khai thực Kế hoạch số 416/KH-NHCS Tổng giám đốc việc triển khai thực Chỉ thị 40-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng Cơng văn số 653/NHCS-KHNV Tổng Giám đốc việc thực Kế hoạch Thủ tướng Chính phủ triển khai thực Chỉ thị số 40-CT/TW Kế hoạch tăng trưởng sách tín dụng đến năm 2020, nguồn vốn cân đối từ trung ương 184,270 triệu đồng tăng 5,9%; vốn nhận ủy thác đầu tư địa phương 7,281 triệu đồng tăng 5,8%26 Mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể cho phát triển NHCSXH giai đoạn 2011-2020 Theo đó, 100% người nghèo đối tượng sách khác có nhu cầu đủ điều kiện tiếp cận sản phẩm, dịch vụ NHCSXH cung cấp; đơn giản hóa thủ tục tiêu chuẩn hóa quy trình nghiệp vụ Tập trung giải ngân chương trình tín dụng theo tiêu kế hoạch giao năm 2019 Theo dõi kỹ tiêu, kế hoạch chương trình tín dụng (Nguồn vốn Trung ương, địa phương) Nhanh chóng triển khai, đẩy mạnh cơng tác giải ngân cho vay quay vịng, khơng để tồn động vốn; đảm bảo đối tượng theo quy định Kết hợp tập 26 Kế hoạch phát triển Tín dụng 05 năm giai đoạn 2015-2020 NHCSXH huyện 56 trung củng cố, nâng cao chất lượng tín dụng, tích cực thu hồi nợ đến hạn để tạo nguồn luân chuyển vốn Tập trung nâng cao chất lượng tín dụng, chấp hành nghiêm thủ tục quy trình nghiệp vụ, chất lượng hoạt động giao dịch xã, hoạt động tổ TK&VV, công tác ủy thác tổ chức CT-XH, quan tâm giám sát đạo quyền địa phương Tăng cường củng cố nâng cao chất lượng tín dụng, giảm thấp nợ xấu, thu giảm lãi tồn đọng tháng, tháng không hoạt động, đặc biệt trọng đến chất lượng hoạt động giao dịch xã, hoạt động Tổ TK&VV, công tác ủy thác Tổ chức CTXH Tăng cường, nâng cao công tác phối hợp cán NHCSXH với cán nhận ủy thác để nâng cao hiệu qủa công việc huy động vốn, giải ngân, thu nợ, thu lãi đặc biệt công tác xử lý nợ Thực tốt huy động tiền gửi tiết kiệm dân cư, đặc biệt quan tâm tiền gửi điểm giao dịch xã, tiền gửi tổ viên thông qua Tổ TK&VV Thực tốt công tác tuyên truyền, phổ biến đến người nghèo đối tượng sách khác chủ trương huy động tiết kiệm mục đích ý nghĩa việc gửi tiền tiết kiệm thông qua tổ TK&VV Tăng cường vai trò, trách nhiệm tổ trưởng tổ TK&VV tổ chức nhận ủy thác cấp xã 2.3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao vai trị tổ chức trị - xã hội tín chấp Thứ nhất: Quy định tiêu chuẩn cụ thể cho tổ chức CT-XH tín chấp cho người nghèo vay vốn Pháp luật quy định tổ chức CT-XH dùng uy tín mà khơng quy định cụ thể tiêu chuẩn tổ chức xã hội Uy tín khái niệm trừu tượng khơng phải trừu tượng mà khơng thể phân loại tổ chức CT-XH dựa tiêu chí 57 Xét thấy, cần thiết phải quy định cụ thể tiêu chuẩn cho tổ chức CT-XH tham gia chấp Có tiêu chuẩn, chắn hoạt động tín chấp sàng lọc Có nghĩa tổ chức CT-XH địa phương có uy tín thực tín chấp vay vốn cho người nghèo Các tiêu chuẩn đưa để thẩm định uy tín tổ chức CT-XH số lượng thành viên tổ chức, hiệu hoạt động tổ chức, sức sống phong trào tổ chức, đánh giá thành viên đánh giá cá nhân, tổ chức khác… Việc thẩm định nên diễn cách nhanh gọn, đòi hỏi tham gia tích cực từ phía tổ chức tín dụng quyền địa phương Qua thực tiễn hoạt động tín chấp tổ chức CT-XH huyện Dương Minh Châu nhận thấy tổ chức nhận ủy thác có chênh lệch lớn tổng mức dư nợ tỷ lệ nợ hạn, cụ thể: Hội nông dân: Dư nợ cho vay ủy thác qua NHCSXH 131,899 tỷ đồng/ 9.650 hộ hội viên, chiếm 57,22 % tổng dư nợ ủy thác, nợ xấu 366,9 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 0,28% Hội liên hiệp phụ nữ: Dư nợ ủy thác 60,474 tỷ đồng, chiếm 26,23 % tổng dư nợ ủy thác; nợ xấu 93,569 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 0,15% Hội Cựu chiến binh: ủy thác cho vay 18,557 tỷ đồng, chiếm 8,05 % tổng dư nợ ủy thác, hội khơng có nợ xấu Đồn niên: tổng số dư nợ ủy thác 19,600 tỷ đồng, chiếm 8,50 % tổng dư nợ ủy thác, có 44 tổ TKVV, 1.394 hộ vay, nợ xấu 46,485 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 0,24% Chúng ta dễ dàng nhận 04 tổ chức Hội bảo đảm tín chấp Hội nơng dân tổ chức có dư nợ ủy thác cho vay lớn nhất, tỷ lệ nợ xấu thấp Đều này, cho thấy việc việc quản lý cho vay hội viên hội nông dân hiệu nhất, Hội nông dân nơi tập hợp số lượng hội viên địa phương cao hộ hội viên thực tốt sách phát triển kinh tế hộ từ nguồn vốn vay nên việc đảm bảo tín chấp Hội hiệu Ngược lại, Tổ chức Đoàn Thanh niên dư nợ ủy thác chiếm tỷ lệ thấp tỷ lệ nợ xấu cao Một phần đối tượng đoàn viên tổ chức lượng lượng trẻ chưa 58 có kinh nghiệm đầu tư sản xuất kinh doanh thoát nghèo; số hộ tư tưởng ỷ lại, chờ hỗ trợ từ Nhà nước Bên cạnh đó, uy tín tổ chức Đồn chưa cao nên việc tham gia quản lý, đôn đốc nhắc nhở thu nợ cịn chậm, chưa chặt chẻ, chưa có định hướng phát triển sản suất kinh doanh dẫn đến số hộ sử dụng vốn khơng hiệu cịn nhiều, nợ xấu cao Vì vậy, việc quy định tiêu chuẩn cụ thể cho tổ chức CT-XH trước tham gia tín chấp nhằm đảm bảo cho ngân hàng việc quản lý thu hồi nợ Đồng thời, hoạt động cịn góp phần khuyến khích tổ chức CT-XH tham gia hoạt động tích cực, tạo uy tín, ảnh hưởng lớn địa phương Thứ hai: Các tổ chức CT-XH đồng hành với người vay vốn; tăng cường phát huy hiệu quản lý tổ chức CT-XH việc sử dụng vốn vay Trong vay vốn tín chấp, có ràng buộc pháp lý bên cho vay vốn tín chấp bên vay vốn (người nghèo) với chưa đủ; cần thiết phải có phối hợp chặt chẽ với ràng buộc rõ ràng tổ chức CT-XH Mặt khác, Tổ chức CTXH nhân tố quan trọng, làm tiền đề để thực thi biện pháp tín chấp tổ chức Vì vậy, mà từ khâu đầu tiên, tổ chức CT-XH không thực tốt vai trị dễ dẫn đến sai phạm Từ ta thấy, cần phải quy định trách nhiệm cụ thể, rõ ràng cho phận tổ chức CT-XH Trong thực tiễn có nhiều trường hợp bảo đảm vay vốn không thu hồi nợ mà trách nhiệm thuộc đơn vị bảo đảm như: Trường hợp Ông Lương Văn Phương Hộ nghèo năm 2011, đoàn viên tổ chức Đoàn niên, sinh sống xã Suối Đá, huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh Thực Chương trình cho vay hộ nghèo NHCSXH huyện, qua xét điều kiện vay Hộ ơng có 03 nhân gồm Ơng Phương, Vợ bị bệnh người con, khơng có đất sản xuất, có đất ở, nhu cầu cần nguồn vốn để chăn ni bị Năm 2011, ơng Phương Đoàn Thanh niên xã Suối Đá đảm bảo tín chấp vây vốn số tiền 15.000.000đ 59 Nội dung dự án: Sử dụng nguồn vốn vay để chăn nuôi bò, thời hạn vay năm, lãi suất 0,65 % tháng Theo dự kiến ban đầu sau 03 năm có sản sinh thêm 03 bị thu hồi vốn tổng thu nhập tăng thêm 50 triệu Ông Phương trả lãi tháng toán gốc hàng năm cuối kỳ Dự án bảo đảm tín chấp Đồn Thanh niên xã, Đồn niên xã trực dõi dự án phối hợp quản lý thu hồi nợ Sau nhận vốn, ơng Phương mua 01 Bị 13 triệu, số tiền cịn lại Ơng sử dụng làm chuồng ni Năm thứ (2012), Bị Mẹ sinh 01 Bê con, ông Phương nuôi lớn bán 10 triệu đồng, số tiền ông sử dụng để tiêu xài gia đình mà khơng trì mở rộng chăn ni Tuy nhiên Ơng trì đóng lãi hàng tháng đặn cho tổ tiết kiệm vay vốn Đến năm thứ hai, (2013), kỷ thuật chăn ni nên Bị hay bị bệnh với lý gia đình gặp khó khăn, vợ bị bệnh, giá Bị xuống thấp Ơng Phương xin gia hạn việc trả nợ Tuy nhiên, công việc chăn ni gặp khó khăn, bất lợi, chủ dự án không báo cáo lên quan cấp để nhận trợ giúp; đơn vị bảo đảm tín chấp ( Đoàn Thanh niên) lại lơ là, xao lãng cơng tác kiểm tra giám sát nên Ơng Phương bán Bò, chiếm dụng vốn nơi khác sinh sống làm ăn mà để thu hồi vốn Hoặc trường hợp Bà Đỗ Thị Quyên, hội viên Hội Liên hiệp phụ nữ bảo đảm vay số tiền hộ nghèo giải việc làm 30 triệu đồng vào năm 2015, trình sử dụng vốn bà khơng sử dụng mục đích mua máy may công nghiệp để may gia công mà dùng số tiền để mua sắm vật dụng gia đình Mặt khác vào năm 2016, bà Quyên bán nhà đất theo nước chưa trả nợ cho ngân hàng đơn vị bảo đảm Hội Phụ nữ không giám sát báo kịp thời để thu hồi nợ Trong 02 trường hợp trên, rõ ràng việc xét đối tượng cho vay, công tác quản lý sử dụng vốn tổ chức bảo đảm tín chấp chưa quan tâm mức, có quản lý sâu sát, kịp thời kiểm tra nhắc nhở đôn đốc việc trả nợ phối hợp với quan chức khả thu hồi nợ thực Vấn đề đăt 60 trách nhiệm tổ chức CT-XH hoạt động tín chấp chưa cụ thể hóa, cịn chung chung nên hộ vay không trả nợ dù công tác quản lý yếu đơn vị nhận ủy thác ngân hàng chưa có cách ràng buộc đơn vị * Tại địa phương, thời gian qua có nhiều trường hợp vay vốn thơng qua bảo đảm tổ chức CT-XH không trả nợ trường hợp khách quan trả nợ dẫn đến tỷ lệ nợ xấu tồn động, số trường hợp thu hồi nợ Nhằm hạn chế vấn đề trên, tăng cường cơng tác thu hồi nợ, phía tổ chức CT-XH có phối hợp chặt chẻ với ngân hàng sách quyền địa phương thực phương án sau: Đối với trường hợp cố ý không trả nợ, đơn vị ký bảo đảm tham mưu Uỷ ban nhân dân xã mời hộ vay tiến hành làm việc lập biên đôn đốc việc trả nợ, cho phân kỳ trả nợ Nếu hộ vay có điều kiện trả khơng thực đề nghị NHCSXH chuyển hồ sơ khởi kiện qua Tòa án Việc chuyển hồ sơ qua Tịa án giải giúp thu hồi nợ đồng thời cách để răn đe, chấn chỉnh hộ vay khác có tâm lý trốn tránh việc trả nợ muốn chiếm dụng vốn Ngân hàng Cụ thể, Hội Nông dân xã Suối Đá đề nghị chuyển Tòa án xử lý trường hợp Ông Lê Thanh Phong, sinh năm 1970, ngụ xã Suối Đá vay chương trình hộ nghèo năm 2014, với số tiền 30 triệu đồng Thời điểm đến hạn trả nợ năm 2017, Hộ vươn lên nghèo, có điều kiện trả nợ cố ý lẫn tránh khơng trả nợ Tịa án định thu hồi nợ chuyển cho quan Thi hành án thực việc thu hồi nợ Đối với trường hợp đóng lãi chậm khơng đóng lãi: Tổ TK&VV theo dõi giám sát kịp thời báo hội cấp có phương án để xử lý kịp thời; trường hợp có hành vi bán nhà đất khỏi địa phương chưa trả nợ ngân hàng Tổ chức Hội ký bảo đảm kịp thời báo cáo ủy ban nhân dân cấp kịp thời ngăn chặn việc làm thủ tục chuyển quyền sử dụng đất, phối hợp NHCSXH mời hộ vay làm việc để thu hồi nợ trước làm thủ tục, bảo đảm khơng để thất nguồn vốn Qua thực từ năm 20132018 thu hồi 1.165 triệu đồng/ 187 hộ vay 61 Đối với trường hợp rủi ro nguyên nhân khách quan hộ vay chết khơng có người thừa kế, khơng cịn tài sản; hộ vay bỏ địa phương khơng tìm nơi cư trú kịp thời báo cáo ngân hàng tiến hành làm hồ sơ thủ tục xác minh để thực thủ tục khoanh nợ xóa nợ theo quy định Ngân hàng nhằm giảm tỷ lệ nợ xấu ảnh hưởng uy tín tổ chức CT-XH Ngân hàng Đến tiến hành khoanh nợ cho 176 hộ vay xóa nợ cho 18 trường hợp Bên cạnh đó, tập trung phối hợp với NHCSXH, cấp ủy quyền địa phương đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền mục tiêu, yêu cầu, ý nghĩa chương trình TDCS nhiều hình thức phong phú qua chương trình Hội nghị, sơ tổng kết; qua kênh báo đài nhằm truyền tải chủ trương sách Đảng, nhà nước rộng rãi đến người dân, đồng thời công khai công tác cho vay địa phương; khuyến khích tham gia tồn xã hội kiểm tra, giám sát, tạo lập lòng tin cho tổ chức cá nhân tham gia gửi tiền nhàn rổi để tạo lập nguồn vốn cho vay theo tiêu kế hoạch giao Phát huy có hiệu quản lý tổ chức CT-XH hoạt động sử dụng nguồn vốn vay hộ gia đình nghèo Quản lý cách thường xuyên kiểm tra, đôn đốc người dân sử dụng mục đích cam kết Giải pháp tốt tổ chức CTXH cần thiết phải với cá nhân, hộ gia đình nghèo vay vốn vạch kế hoạch sử dụng nguồn vốn tổ chức CT-XH phải tạo điều kiện hết mức để người vay vốn thoát nghèo, giúp đỡ họ từ việc tổ chức tư vấn, tổ chức đào tạo học làm nghề… lúc tìm nơi tiêu thụ sản phẩm họ làm Đẩy mạnh việc tuyên truyền cho người dân nghĩa vụ phải trả nợ thời hạn cho tổ chức tín dụng Song song với việc giám sát cá nhân, hộ gia đình vay vốn sử dụng vốn vay mục đích, có hiệu quả; đơn đốc trả nợ đầy đủ, hạn cho tổ chức tín dụng tổ chức tín dụng cần phối hợp với tổ chức CT-XH đẩy mạnh việc tuyên truyền cho người dân nghĩa vụ phải trả nợ thời hạn Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, lực người làm hoạt động ủy thác với Ngân hàng Quan tâm tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán 62 làm công tác ủy thác bảo đảm tín chấp tổ chức CT-XH giải pháp có ý nghĩa quan trọng mà quan quản lý nhà nước trọng tất hoạt động cho vay điều từ sở cán ủy thác đa số kiêm nhiệm khơng có chun mơn nghiệp vụ ngân hàng Do yếu ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng hệ thống Cần phải xây dưng lực lượng cán bộ, nhân viên có nghiệp vụ ngân hàng cao; cps phương pháp kinh doanh giỏi, có tâm huyết với sách giảm nghèo để hỗ trợ giúp đỡ Người nghèo Thứ ba: Các tổ chức CT-XH phối hợp vận động đa dạng hóa nguồn vốn ngân hàng để hạn chế rủi ro cho tổ chức tín dụng tín chấp Huy động thêm nguồn vốn ngân sách Theo định Chính phủ, NHCSXH giao cá nhân, hộ gia đình nghèo vay vốn tín chấp tổ chức CT-XH Nguồn vốn lấy từ Ngân sách Nhà nước Theo đó, an tồn cho nguồn vốn an toàn cho ngân sách Nhà nước, thiệt hại nguồn vốn thiệt hại Quốc gia Vay tiền có BPBĐ tín chấp dạng cấp tín dụng Ngân hàng Mặt khác, chức Ngân hàng kinh doanh tiền tệ nên cho vay tiền có BPBĐ tín chấp hình thức kinh doanh tiền tệ với mục đích thu lợi nhuận Tuy nhiên, vay tiền có BPBĐ tín chấp tổ chức CTXH tránh rủi ro việc thu hồi vốn gặp nhiều khó khăn Cần tăng cường huy động vốn từ chương trình thực tốt huy động tiền gửi tiết kiệm dân cư, đặc biệt quan tâm tiền gửi điểm giao dịch xã, tiền gửi tổ viên thông qua Tổ TK&VV Để huy động nguồn vốn này, ngân hàng quy định bắt buộc tát thành viên tổ phải thực đóng góp tiết kiệm ban đầu tiết kiệm định kỳ hàng tháng, khoản tiền hưởng lãi suất không kỳ hạn Có vậy, nguồn vốn tín dụng mở rộng, đối tượng sách có nhiều hội tiếp cận nguồn vay vốn, hạn mức tín dụng nâng cao tạo điều kiện cho hộ nghèo sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, Ngân sách nhà nước đảm bảo người vay vốn không trả nợ mà giữ mục đích tín chấp tổ chức CT-XH tạo nguồn vốn dồi 63 KẾT LUẬN Trong điều kiện toàn cầu hóa hội nhập quốc tế trở thành xu tất yếu Sự phát triển quốc gia khơng cịn vận hành đơn lẻ mà mang tính liên quan trực tiếp với bối cảnh khu vực quốc tế Trong đó, hệ thống pháp luật tảng tạo hàng lang pháp lý an toàn cho phát triển quốc gia Với mục tiêu đề hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đặc biệt pháp luật liên quan đến BPBĐ nhằm ổn định mối quan hệ xã hội, kinh tế, dân Nằm số biện pháp đó, BPBĐ tín chấp tổ chức CT-XH cho thấy vai trị khơng thể thiếu vị trí quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Pháp luật Việt nam sớm xây dựng quy định pháp luật điều chỉnh BPBĐ điều chỉnh pháp luật tín chấp cần thiết lại vấn đề phức tạp, giai đoạn nay, tín chấp khơng có ý nghĩa biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân mà cịn vấn đề có ý nghĩa kinh tế - trị - xã hội sâu sắc ngày triển khai diện rộng Chủ trương Đảng ta năm đổi phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhiều thời lẫn thách thức xen cần phải tập trung giải vấn đề đảm bảo an sinh xã hội Trong năm qua, hệ thống sách tín dụng ưu đãi khơng ngừng hồn thiện, tạo điều kiện cho người nghèo đối tượng sách tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi Nhà nước, bước nâng cao điều kiện sống, tạo chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện vùng nghèo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Từ đó, góp phần ổn định tình hình kinh tế - xã hội Đất nước Qua thực thi tín chấp thực tế, nhận thấy thành đạt lớn tồn số hạn chế đáng ý Vì vậy, việc xây dựng hồn thiện pháp luật BPBĐ tín chấp tổ chức CT-XH nhu cầu thực tiễn khách quan đời sống kinh tế - xã hội nhằm đảm bảo quyền lợi ích chủ thể tham gia 64 Đây đề tài có cơng trình nghiên cứu trước đây, tương đối nguồn luật điều chỉnh, chủ yếu qua nghiên cứu trực tiếp tham gia thực địa phương Do đó, khn khổ luận văn Thạc sĩ, tác giả trình bày cách khái quát, chưa nghiên cứu chuyên sâu mà chủ yếu phản ánh thực tiễn thực Luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Người viết mong nhận ý kiến đóng góp chuyên gia, thầy cô hội đồng để đề tài hoàn thiện 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật: Bộ luật Dân số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa (CHXHCN) Việt Nam; Hiến pháp năm 2013 ngày 28/11/2013 Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam; Luật Tổ chức Tín dụng số 47/2010/QH12 Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam; Bộ Luật Dân số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam; Bộ Luật Dân số 44/1995/QH08 ngày 28/10/1995 Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam; Nghị định số 102/2017/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2017 Chính phủ đăng ký biện pháp bảo đảm; Nghị định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19 tháng 11 năm 2015 Thủ tướng phủ việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều; Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22 tháng 02 năm 2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 giao dịch bảo đảm; Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm; 10 Nghị Định 78/2002/NĐ-CP ngày 04 tháng 10 năm 2002 Chính phủ tín dụng người nghèo đối tượng sách khác; 11 Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04 tháng 10 năm 2002 Thủ tướng Chính phủ; Sách Giáo trình: 12 Hồng Vũ Cường (2019), Một số vấn đề biện pháp bảo đảm tín chấp, Đại học Luật TP.HCM; 66 13 Đỗ Văn Đại (2016), Bình luận khoa học điểm Bộ luật dân 2015, Nhà xuất Hồng Đức- Hội luật gia Việt Nam; 14 Nguyễn Ngọc Điện, Trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật dân sự, Tập 1, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2017 15 Nguyễn Ngọc Điện (2006), Một số vấn đề lý luận phương pháp phân tích Luật viết, Nxb Tư Pháp; 16 Trương Thanh Đức (2017), 09 biện pháp bảo đảm nghĩa vụ hợp đồng, Nxb Chính trị Quốc gia Sự Thật; 17 Trần Ngọc Minh (2013), Luận văn Thạc sĩ “Pháp luật tín dụng người nghèo ngân hàng sách xã hội Việt Nam” , Đại học Luật TP.HCM; Các đăng trang điện tử: 18 Website Ngân hàng sách xã hội Việt Nam https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C3%A2n_h%C3%A0ng_Ch%C3%ADnh_s%C 3%A1ch_x%C3%A3_h%E1%BB%99i#L%E1%BB%8Bch_s%E1%BB%AD_h%C3% ACnh_th%C3%A0nh 19 Ngân hàng Chính sách xã hội xứng đáng với thương hiệu đặc thù ngành Ngân hàng đảng Tạp chí Ngân hàng số 1+2 năm 2017 http://tapchinganhang.com.vn, Ngày đăng:03:51 10/02/2017, ngày truy cập 11/11/2018; 20 Thanh xuân, http://nhcsxh.chinhphu.vn/Thong-tin/Tai-sao-NHCSXH-laichon-4-to-chuc-chinh-trixa-hoi-de-uy-thac-von-vay/7703.vgp, ngày đăng 08/10/2017, ngày truy cập 05/11/2018; 21 http://hocday.com/bi-4-phng-thc-y-thc-cho-vay-thng-qua-cc-t-chc-chnh-tr-xhi.html, ngày truy cập 07/11/2018; 22 http://dangcongsan.vn/ngan-hang-chinh-sach-xa-hoi-vi-muc-tieu-xoa-doigiam-ngheo/-hoi-doan-the-cau-noi-dua-von-tin-dung-chinh-sach-den-voi-nguoi-ngheo456027.html, ngày truy cập 01/12/2018; 23 Ngân hàng Chính sách xã hội - Quá trình 15 năm hoạt động: Lớn mạnh chất lượng 67 https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C3%A2n_h%C3%A0ng_Ch%C3%ADnh_s%C 3%A1ch_x%C3%A3_h%E1%BB%99i#L%E1%BB%8Bch_s%E1%BB%AD_h%C3% ACnh_th%C3%A0nh, ngày đăng 17/10/2017, ngày truy cập 12/3/2019 24 Bài 4: Ngân hàng sách xã hội - phương thức uỷ thác cho vay thơng qua tổ chức trị - xã hội http://vbsp.org.vn/wp-content/uploads/2012/11/dtlcb_Bai-4.doc, ngày truy cập 10/11/2018;