1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp qua thực tiễn thực hiện tại trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh tiền giang

91 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ∞0∞ TRƯƠNG THÙY MINH PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP QUA THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI TRUNG TÂM DỊCH VỤ VIỆC LÀM TỈNH TIỀN GIANG Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số chuyên ngành: 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn : TS ĐOÀN THỊ PHƯƠNG DIỆP Tai Lieu Chat Luong TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIÂY XAC NHÂN Kính gửi: KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Tơi tên: Trương Thùy Minh Ngày sinh: 25/02/1979 Nơi sinh: Mỹ Tho, Tiền Giang Mã học viên: 1883801070029 Lớp: MLAW018A Là học viên cao học chuyên ngành: Luật Kinh tế, khóa 2018 Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Tơi đồng ý cung cấp tồn văn thơng tin luận văn tốt nghiệp hợp lệ quyền cho Thư viện Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Thư viện Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh kết nối tồn văn thơng tin luận văn tốt nghiệp vào hệ thống thông tin khoa học Sở Khoa học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 12 năm 2021 Người viết Trương Thùy Minh i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn "Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp qua thực tiễn thực Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Tiền Giang" nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Không có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác TP Hồ Chí Minh, năm 2021 Tác giả Trương Thùy Minh ii LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Cơ Đồn Thị Phương Diệp tận tình giúp đỡ em suốt trình em viết luận văn Em xin cảm ơn Cô đồng hành em, góp ý chân thành để em hồn thành nội dung luận văn Em xin cảm ơn Thầy, Cô truyền đạt cho em kiến thức bổ ích giúp em bổ sung kiến thức để em thực tốt chức trách, nhiệm vụ giao./ iii TÓM TẮT Phần mở đầu luận văn: Tác giả nêu lý chọn đề tài nghiên cứu, tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, đặt câu hỏi để nghiên cứu, đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn kết cấu luận văn Chương 1: Lý luận chung bảo hiểm thất nghiệp Tác giả nêu khái niệm, đặc điểm, vai trò ý nghĩa bảo hiểm thất nghiệp Quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam như: khái niệm, nguyên tắc, nguồn hình thành sử dụng quỹ bảo hiểm thất nghiệp, chế độ hưởng quy trình hưởng bảo hiểm thất nghiệp Đồng thời, tác giả so sánh bảo hiểm thất nghiệp với bảo hiểm xã hội Chương 2: Thực tiễn thực pháp luật bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Tiền Giang Kiến nghị hoàn thiện pháp luật để nâng cao hiệu công tác bảo hiểm thất nghiệp Đối với chương tác giả nêu thực tiễn thực pháp luật bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Tiền Giang, bất cập hạn chế việc thực pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Tiền Giang Từ đó, tác giả đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp với mong muốn góp phần tạo điều kiện thuận lợi, hạn chế thiệt thòi cho người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp iv SUMMARY The beginning of the thesis: The author states the reason for choosing the research topic, the research situation related to the topic, poses questions for research, object, scope, research method, scientific significance, practical significance and structure of the thesis Chapter 1: General theory of Unemployment Insurance The author states the concept, characteristics, role and meaning of Unemployment Insurance Legal provisions on Unemployment Insurance in Vietnam such as: concepts, principles, sources of formation and use of the Unemployment Insurance Fund, benefits and procedures for enjoying Unemployment Insurance At the same time, the author also compares Unemployment Insurance with Social Insurance Chapter 2: Practical implementation of the law on Unemployment Insurance in Tien Giang Province Proposing to perfect the law to improve the efficiency of unemployment insurance For this chapter, the author outlines the practical implementation of the law on unemployment insurance in Tien Giang Province, the shortcomings and limitations in the implementation of the law on unemployment insurance at the Employment Service Center of Tien Giang Province From there, the author makes some recommendations to perfect the legal regulations on unemployment insurance with the desire to contribute to creating favorable conditions and limiting losses for employees when participating in unemployment insurance v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 1.1 Khái quát bảo hiểm thất nghiệp 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm thất nghiệp 1.1.2 Đặc điểm bảo hiểm thất nghiệp 11 1.1.3 Vai trò bảo hiểm thất nghiệp 12 1.1.4 Ý nghĩa bảo hiểm thất nghiệp 15 1.2 Quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam 17 1.2.1 Khái niệm pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 17 1.2.2 Nguyên tắc bảo hiểm thất nghiệp 18 1.2.3 Nguồn hình thành sử dụng quỹ bảo hiểm thất nghiệp 21 1.2.4 Đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp 25 1.2.5 Các chế độ hưởng bảo hiểm thất nghiệp 27 1.2.6 Các quy trình giải hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp 39 1.2.7 So sánh bảo hiểm thất nghiệp với bảo hiểm xã hội 45 Kết luận chương 47 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TẠI TỈNH TIỀN GIANG - KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG CÔNG TÁC BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 48 2.1 Thực tiễn thực pháp luật bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Tiền Giang 48 2.1.1 Người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp 49 vi 2.1.2 Về chế độ trợ cấp thất nghiệp cho người lao động 51 2.1.3 Về chế độ hỗ trợ tư vấn, giới thiệu việc làm cho lao động 54 2.1.4 Về chế độ hỗ trợ học nghề cho lao động 56 2.1.5 Về công tác thu chi trả bảo hiểm thất nghiệp 58 2.2 Bất cập, hạn chế việc thực pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Tiền Giang 60 2.2.1 Đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp 61 2.2.2 Điều kiện, thời gian hưởng bảo hiểm thất nghiệp 63 2.2.3 Về tư vấn, giới thiệu việc làm hỗ trợ học nghề; hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề để trì việc làm cho người lao động 64 2.2.4 Về vi phạm công tác xử lý thực pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 66 2.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật để nâng cao hiệu công tác bảo hiểm thất nghiệp 67 2.3.1 Mở rộng đối tượng người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp 68 2.3.2 Hoàn thiện điều kiện, thời gian mức hưởng hưởng bảo hiểm thất nghiệp 70 2.3.3 Điều chỉnh hỗ trợ đào tạo nghề hỗ trợ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao kỹ nghề để trì việc làm cho người lao động 72 2.3.4 Nâng mức xử phạt bổ sung hướng dẫn chế tài hình hành vi trốn đóng, gian lận bảo hiểm thất nghiệp 73 Kết luận chương 75 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp DVVL : Dịch vụ việc làm ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long Sở LĐ-TB&XH : Sở Lao động – Thương binh Xã hội TCTN : Trợ cấp thất nghiệp 66 số ngành nghề ngắn hạn, nên chưa đáp ứng số ngành nghề có trình độ cao 2.2.4 Về vi phạm công tác xử lý thực pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Công cụ quản lý lao động chưa hồn chỉnh nên khó kiểm sốt tình trạng việc làm người lao động, cịn trường hợp người lao động vừa làm vừa hưởng TCTN Bên cạnh đó, theo phản ánh Trung tâm DVVL tỉnh quan gặp nhiều khó khăn việc quản lý khai báo tình trạng tìm kiếm việc làm người lao động hưởng TCTN Vẫn chưa có chế cụ thể để kiểm tra, xác minh tính trung thực người lao động khai báo, trường hợp người lao động tìm việc làm khai báo chưa tìm việc nhằm tiếp tục hưởng TCTN Trung tâm DVVL phối hợp với Thanh tra Sở LĐ-TH&XH, BHXH tỉnh kiểm tra, xác minh, thu hồi trường hợp người lao động hưởng TCTN sai quy định, đồng thời Trung tâm có nhiều biện pháp vận động tuyên truyền trực tiếp đến tận nhà người lao động đến đơn vị người lao động làm việc để đôn đốc, nhắc nhở nộp lại, việc thu hồi tiền đối tượng hưởng TCTN không cịn nhiều khó khăn Đa phần người lao động thường xuyên thay đổi việc làm, thay đổi số điện thoại, chuyển nơi cư trú, không hợp tác, làm việc địa phương khác nên không liên hệ hồn cảnh khó khăn, ni nhỏ nên chưa nộp lại có nộp nộp trả góp với thời gian lâu, làm gây khó khăn cho Trung tâm việc tiếp nhận hồ sơ định chấm dứt, bảo lưu thu hồi tiền hưởng TCTN người lao động Thêm vào đó, quy định xử lý vi phạm đóng BHXH nói chung BHTN nói riêng chưa đủ sức răn đe; quy định khai báo tình trạng việc làm hàng tháng người lao động hưởng chế độ trợ cấp BHTN phụ thuộc vào trung thực người khai báo, chưa có chế kiểm tra, kiểm sốt thơng tin khai báo người lao động Các sai phạm xảy đơn vị sử dụng lao động với nhiều hình thức khác gây thiệt hại lớn cho người lao động; tình trạng nợ đóng BHTN 67 khơng ngừng gia tăng hay người sử dụng lao động gây khó dễ cho người lao động việc hồn thành thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp Việc tra, kiểm tra không diễn thường xuyên, mà phải đột xuất bất ngờ để dễ dàng phát vướng mắc, hành vi trốn đóng, gian lận, trục lợi BHTN để kịp thời xử lý có hình thức xử phạt cho phù hợp, đồng thời đảm bảo quyền lợi sẵn có cho người lao động tham gia BHTN Tuy nhiên, lực lượng tra, kiểm tra lĩnh vực BHTN cịn tương đối mỏng, có nhiều nơi cơng tác tra dường khơng triển khai Trình độ chun mơn số nhân viên cịn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu đặt Mặc dù Nghị định số 28/2020/NĐ-CP ngày 01/3/2020 Thủ tướng Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng có Chương II hành vi vi phạm, hình thức xử phạt, mức xử phạt biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm lĩnh vực BHXH Bộ Luật Hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017, có hiệu lực từ ngày 01/01/2018 áp dụng chế tài hành vi gian lận, trốn đóng BHTN (Điều 214, 216), hành vi nguy hiểm cho xã hội, cần phải trừng trị hình phạt pháp luật hình sự, việc xử lý phạt hành lẫn hình hạn chế Điều gây ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi người lao động bị việc làm không doanh nghiệp bị nợ BHTN mà cịn gây tâm lý bất an cho người lao động doanh nghiệp khác 2.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật để nâng cao hiệu cơng tác bảo hiểm thất nghiệp Chính sách BHTN sách quan trọng hệ thống an sinh xã hội triển khai từ 01/01/2009 Với tính ưu việt BHTN, tỷ lệ lao động tham gia BHTN ngày tăng; đặc biệt bối cảnh dịch bệnh Covid19, sách BHTN thực phát huy chức mình, giúp người lao động đảm bảo, trì sống; giúp người sử dụng lao động khơng bị áp lực tài khơng trả trợ cấp thơi việc, việc làm cho người lao động giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước khơng phải cấp khoản kinh phí để hỗ trợ 68 cho đối tượng Tuy nhiên, để việc thực BHTN ngày tốt cần điều chỉnh mặt cịn khó khăn, hạn chế 2.3.1 Mở rộng đối tượng người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp - Người giúp việc gia đình: Theo Điều 12 Luật Bảo hiểm y tế năm 2008 sửa đổi bổ sung năm 2014 “hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ tháng trở lên” tham gia Bảo hiểm y tế; Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 “hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 đến 03 tháng” phải đóng BHXH Như biết, mức đóng BHTN người lao động thấp nhiều so với mức đóng BHXH (chỉ có 1% so với 8%) Vì thế, số tiền người lao động bỏ đóng BHTN khơng q nhiều khơng q ảnh hưởng tới thu nhập họ, người sử dụng lao động Nếu luật quy định người giúp việc gia đình đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp đảm bảo quyền lợi cho người lao động, giúp họ ổn định sống sau việc hỗ trợ đào tạo nghề nhằm tìm kiếm cơng việc thích hợp Vì thế, cần bổ sung đối tượng tham gia BHTN người giúp việc gia đình; đồng thời, bỏ người giúp việc gia đình quy định Khoản Điều 43 Luật Việc làm - Người lao động nước làm việc Việt Nam: Hiện nay, số lượng người lao động nước làm Việt Nam tương đối lớn, có xu hướng gia tăng theo năm Theo pháp luật hành người lao động nước ngồi Việt Nam tham gia hưởng chế độ BHXH, BHYT; chưa có quy định BHTN áp dụng cho đối tượng Điều dường gây bất bình đẳng lao động nước làm việc Việt Nam với người lao động mang quốc tịch Việt Nam Họ bỏ sức lao động để tạo sản phẩm cho người sử dụng lao động, góp phần phát triển kinh tế Việt Nam, đồng thời không đáp ứng điều kiện định nguy việc họ cao không thua so với lao động người Việt, họ lại không hưởng chế độ BHTN, điều mang tính thiếu thuyết phục khơng cơng Trên giới có khơng quốc gia có chế mở, tạo điều kiện cho người lao động nước ngồi tham gia BHTN 69 Đây điều cần thiết, tạo sân chơi bình đẳng đảm bảo quyền lợi cho tất người lao động lãnh thổ Việt Nam, vừa thức tham gia vào cộng đồng chung Asean ký kết hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Việc mở rộng đối tượng tham gia BHTN góp phần tạo bình đẳng lao động nước quốc tế, đảm bảo nguyên tắc đối xử quốc gia làm tăng cho nguồn thu quỹ bảo hiểm thất nghiệp Vì vậy, cần bổ sung người lao động nước làm việc Việt Nam vào đối tượng tham gia BHTN, cụ thể thêm vào Điều 43 Luật Việc làm: “Người lao động công dân nước ngồi làm việc Việt Nam có giấy phép lao động quan nhà nước có thẩm quyền Việt nam cấp có hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 01 năm trở lên với người sử dụng lao động Việt Nam” - Người giao kết hợp đồng có thời hạn từ 01 tháng đến tháng: Theo quy định điểm b Khoản Điều Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 “người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến 03 tháng” phải tham gia BHXH bắt buộc; đồng thời, khoản Điều Nghị định 61/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung điểm b Khoản Điều 21 Nghị định 28/2015/NĐ-CP người lao động xác định có việc làm giao kết hợp đồng làm việc, hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn từ đủ 01 tháng trở lên; gần Điều 20 Bộ Luật Lao động năm 2019 có 02 loại hợp đồng lao động không xác định thời hạn hợp đồng lao động xác định thời hạn Do đó, để đảm bảo đồng sách pháp luật đảm bảo nguyên tắc có đóng có hưởng, đảm bảo chia sẻ rủi ro đối tượng tham gia BHTN, cần sửa đổi vào Luật Việc làm thêm đối tượng lao động có giao kết hợp đồng từ đủ 01 tháng đến 03 tháng vào đối tượng bắt buộc tham gia BHTN để đồng Luật Có thể, Khoản Điều 43 thêm vào điểm d: “Hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến 03 tháng” - Người lao động khu vực phi thức: Nếu người lao động khơng tham gia BHTN có lực lượng lớn lao động khơng đảm 70 bảo an sinh xã hội họ việc làm BHTN tập trung cho khu vực thức mà chưa có sách phù hợp cho khu vực phi thức Trong đó, lao động phi thức chiếm tới 60% lực lượng lao động, đánh giá lực lượng đóng góp khơng nhỏ vào phát triển kinh tế - xã hội lại đối tượng chịu nhiều tổn thương, rủi ro29 cần tới hỗ trợ lại khơng thuộc diện đóng BHTN Điều khiến cho khối lao động phi thức thiếu bảo vệ xã hội, pháp luật, hạn chế đảm bảo quyền lợi nơi làm việc điều kiện lao động thỏa đáng Theo Khoản Điều Luật Việc làm “việc làm hoạt động lao động tạo thu nhập mà không bị pháp luật cấm” Khoản Điều Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 việc tham gia BHXH bắt buộc “người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ tháng đến tháng”; đặc biệt Điều 20 Bộ Luật Lao động năm 2019 quy định có loại hợp đồng lao động loại xác định thời hạn loại không xác định thời hạn Để xét đến ngun tắc cơng thống cần xem xét đến đối tượng tham gia theo hình thức BHTN tự nguyện 2.3.2 Hồn thiện điều kiện, thời gian mức hưởng hưởng bảo hiểm thất nghiệp Theo quy định điểm a, khoản Điều 49 Luật Việc làm: “Người lao động quy định khoản Điều 43 Luật đóng bảo hiểm thất nghiệp hưởng trợ cấp thất nghiệp có đủ điều kiện sau đây: Chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng làm việc, trừ trường hợp sau đây: a) Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc trái pháp luật ” Đồng thời, Điều 125 Bộ Luật Lao động năm 2019 “áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải” như: người lao động có hành vi trộm cắp, tham ơ, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma túy nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản, lợi ích người sử dụng lao động , lỗi thuộc người lao động khoản Điều 46, khoản Điều 34 Bộ Luật Lao động năm 2019 29 https://nld.com.vn/cong-doan/chenh-venh-lao-dong-phi-chinh-thuc-20200908212632782.htm, Chênh vênh lao động phi thức, truy cập ngày 03/5/2021 71 người lao động chấm dứt hợp đồng bị xử lý kỷ luật sa thải không hưởng trợ cấp việc Đồng thời, Nghị định số 112/2020/NĐ-CP việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức Điều 19 Điều 40 hình thức kỷ luật buộc việc viên chức “viên chức bị xử lý kỷ luật buộc việc khơng hưởng trợ cấp thơi việc quan bảo hiểm xã hội xác nhận thời gian làm việc” Vì vậy, người lao động bị kỷ luật sa thải bị xử lý kỷ luật buộc thơi việc khơng xứng đáng nhận BHTN tương đương với người lao động bị việc làm điều kiện khách quan khác Đây thể nghiêm khắc người lao động bị kỷ luật sa thải đảm bảo quyền lợi, công cho lao động khác tham gia BHTN Do đó, thêm điểm c vào Khoản Điều 49 Luật Việc làm: “Người lao động bị kỷ luật buộc việc, bị sa thải” Theo quy định khoản Điều 50 Luật Việc làm: “Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp tính theo số tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp, đóng đủ 12 tháng đến đủ 36 tháng hưởng 03 tháng trợ cấp thất nghiệp, sau đó, đóng đủ thêm 12 tháng hưởng thêm 01 tháng trợ cấp thất nghiệp tối đa không 12 tháng” Người lao động có thời gian đóng đủ 12 tháng hưởng 03 tháng TCTN người lao động có thời gian đóng đủ 36 tháng, quy định dẫn đến tình trạng người lao động đóng đủ 12 tháng BHTN chủ động nghỉ việc để hưởng hết 03 tháng TCTN, sau xin làm lại chuyển cơng việc khác dẫn đến biến động lao động doanh nghiệp Điều vừa đảm bảo tính cơng mức đóng, mức hưởng vừa tránh tình trạng người lao động lợi dụng để nhảy việc gây khó khăn cho người sử dụng lao động Vì vậy, nên cần điều chỉnh theo hướng sau: “Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp tính theo số tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp, đóng đủ 12 tháng đến đủ 24 tháng hưởng 02 tháng trợ cấp thất nghiệp, sau đó, đóng đủ thêm 12 tháng hưởng thêm 01 tháng trợ cấp thất nghiệp tối đa không 12 tháng” Người lao động làm việc lâu dài có thời gian đóng BHTN liên tục khoảng thời gian dài từ 20 năm trở lên mà chưa hưởng TCTN Từ thực tiễn tỉnh Tiền Giang nhiều địa phương toàn quốc thấy số 72 lượng viên chức làm đơn vị nghiệp Nhà nước khơng nhiều Tính chất cơng việc họ tương đối ổn định, khả bị việc làm khơng cao, điều hồn tồn khác biệt so với người lao động làm việc doanh nghiệp, cơng ty Đồng thời, có nhiều người lao động làm việc doanh nghiệp hay công ty nên khơng xảy tình trạng thất nghiệp Điều tạo cho người lao động có tư tưởng làm việc ổn định, tạo gắn kết người lao động với người sử dụng lao động hạn chế tình trạng nhảy việc Không vậy, dựa theo nguyên tắc BHTN chia sẻ rủi ro song cần thiết phải gắn trách nhiệm với quyền lợi, đóng góp với thụ hưởng nhằm bảo đảm cơng người lao động bền vững sách BHTN việc quy định “về lâu dài” gây thiệt thòi lớn cho người đóng BHTN liên tục thời gian dài từ 20 năm trở lên, nghỉ hưu họ lại khơng hưởng lợi ích từ chế độ BHTN quỹ bảo hiểm thất nghiệp kết dư Do đó, nhà nước nên xem xét để đảm bảo tính thực tiễn, hưởng phần tiền hưu Cụ thể, Điều 50 Luật Việc làm thêm Khoản 4: “Người lao động hưu đóng liên tục với thời gian 20 năm cộng dồn thời gian đóng chưa hưởng trợ cấp thất nghiệp 20 năm nhận 01 lần 03 tháng tiền lương liền kề trước hưu” 2.3.3 Điều chỉnh hỗ trợ đào tạo nghề hỗ trợ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao kỹ nghề để trì việc làm cho người lao động Tuy mức hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động thất nghiệp tăng lên thời gian, hình thức tổ chức đào tạo nghề cần linh hoạt để người lao động yên tâm lựa chọn học nghề Cần bổ sung số nghề vào danh mục nghề, chương trình dạy nghề cho phù hợp với người lao động người sử dụng lao động xác định rõ nhóm ngành nghề thực cần thiết đào tạo để tránh đào tạo chung chung, không hiệu Thời gian hỗ trợ đào tạo nghề hỗ trợ kinh phí đào tạo theo quy định tối đa không tháng, không đủ thời gian cho học nghề kỹ thuật, sửa chữa nâng cao trình độ có, chưa đáp ứng số nghề trình độ trung cấp trở 73 lên Đối với ngành nghề có trình độ cao, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động địi hỏi phải trang bị nhiều kiến thức hơn, thời gian học dài phải trả thêm khoản tiền vượt thời gian tối đa hưởng nên người lao động có xu hướng không muốn học, làm cho việc hỗ trợ học nghề gần khơng có ý nghĩa Vì vậy, nên bỏ quy định tối đa tháng mà sửa đổi thời gian tối đa 12 tháng sửa đổi thời gian hưởng hỗ trợ học nghề phù hợp với ngành nghề để người lao động, người sử dụng lao động dễ dàng việc định, lựa chọn 2.3.4 Nâng mức xử phạt bổ sung hướng dẫn chế tài hình hành vi trốn đóng, gian lận bảo hiểm thất nghiệp Theo quy định Bộ Luật hình năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017, Điều 214, Điều 216 tội gian lận tội trốn đóng BHXH, BHYT, BHTN cho người lao động Tội bổ sung nhằm khắc phục tình trạng người sử dụng lao động cố tình khơng đóng BHXH, BHYT, BHTN cho người lao động, gây thiệt hại đến quyền lợi người lao động, gặp rủi ro ốm đau, việc làm Có thể thấy, hành vi gian lận, trốn đóng BHTN làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến cân quỹ bảo hiểm; ảnh hưởng gián tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp tính cơng người lao động Vì vậy, hành vi cần xử lý kịp thời áp dụng biện pháp chế tài nghiêm khắc để đủ sức răn đe phòng ngừa Tại khoản Điều 38 Nghị định 28/2020/NĐ-CP phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng người sử dụng lao động có hành vi sau: Khơng niêm yết cơng khai thơng tin đóng BHXH người lao động quan BHXH cung cấp; không thực thủ tục xác nhận việc đóng BHTN cho người lao động để người lao động hoàn thiện hồ sơ; không cung cấp cung cấp không đầy đủ thông tin đóng BHXH bắt buộc, BHTN người lao động người lao động tổ chức cơng đồn yêu cầu Việc không làm thủ tục xác nhận, không cung cấp cung cấp thông tin không đầy đủ BHTN người lao động làm ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động làm thủ tục hoàn 74 thiện hồ sơ BHTN, mức xử phạt thấp so với thiệt hại người lao động phải chịu Vì thế, nên nâng mức xử phạt lên để đủ sức răn đe người vi phạm tạo công bằng, hợp lý cho người lao động Tại Khoản Điều 38 Nghị định 28/2020/NĐ-CP tăng lên sau: “Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng người sử dụng lao động có hành vi sau đây: ” Đối với hành vi gian lận, trốn đóng BHTN, thực chất quan BHXH khởi kiện dân trước áp dụng chế tài hình sự, hành vi hình hóa với yếu tố cấu thành tội phạm rõ ràng Do đó, để vụ án nhanh chóng thi hành nhằm buộc người sử dụng lao động thực nghĩa vụ đóng BHTN cần có quy định hướng dẫn việc giải vụ án hình tội phạm BHTN theo thủ tục tố tụng rút gọn 75 Kết luận chương Từ thực tế thực khẳng định, BHTN theo Luật Việc làm bước tiến lớn sách an sinh xã hội, biện pháp hỗ trợ người lao động kinh tế thị trường Khi nhìn nhận BHTN khơng chế độ thụ động trước mà thay vào chế độ linh hoạt, khơng mặt hỗ trợ tài nhằm ổn định sống người lao động thời gian bị việc làm, mà hỗ trợ việc tư vấn, giới thiệu việc làm hỗ trợ đào tạo nghề nhằm tạo điều kiện cho người lao động sớm trở lại thị trường lao động Việc cần làm thường xun, có tính hệ thống, tạo khả thích ứng cho người lao động không việc làm thời Cái nhìn chế độ BHTN nhìn tiến hướng, việc áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn khơng thể tránh khỏi khó khăn, vướng mắc, bất cập việc xây dựng quy phạm pháp luật BHTN; cụ thể vấn đề hỗ trợ học nghề, đối tượng tham gia BHTN hay xử lý vi phạm bộc lộ qua thực tiễn thực pháp luật BHTN địa bàn tỉnh Tiền Giang Việc áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn tránh khỏi khó khăn, vướng mắc trước yêu cầu khách quan đồng hệ thống pháp luật đáp ứng đòi hỏi thực tiễn thị trường lao động việc đưa giải pháp hồn thiện quy định đối tượng tham gia BHTN, điều kiện hưởng, mức hưởng mức hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề… vấn đề cần xem xét Nhằm khắc phục tình trạng gian lận, trục lợi BHTN, phát huy đầy đủ chức BHTN, bảo đảm BHTN thật công cụ quản trị thị trường lao động Cần hoàn thiện hệ thống tổ chức thực BHTN; bảo đảm tính liên kết chặt chẽ quan tổ chức thực hiện; chủ động phát huy giá trị cốt lõi sách BHTN tư vấn, giới thiệu việc làm, đào tạo nghề trì việc làm; gắn kết giải chế độ với việc chi trả BHTN trình triển khai thực Tiếp tục củng cố nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm 76 DVVL để thực tốt sách BHTN Ðây hướng giải người lao động bị việc làm cách bền vững 77 KẾT LUẬN Bảo hiểm thất nghiệp sách quan trọng nghiệp phát triển kinh tế – xã hội; Đảng Nhà nước quan tâm, đạo thực để góp phần giải vấn đề an sinh xã hội cho người lao động Đến nay, sau 12 năm triển khai thực BHTN Việt Nam, sách BHTN hoàn chỉnh, đáp ứng yêu cầu việc triển khai; quan tâm, đồng thuận người sử dụng lao động người lao động, đặc biệt giúp người lao động sau việc có chi phí trang trải sống, tiếp cận sách học nghề chuyển đổi nghề nghiệp; số người mong muốn tham gia BHTN ngày nhiều Qua đó, cho thấy BHTN cơng cụ bảo vệ quyền lợi ích người lao động cách hữu hiệu Thông qua việc xây dựng vận hành quỹ tài tập trung với tham gia chủ thể thị trường lao động, BHTN hình thành với hai mục đích đảm bảo đời sống vật chất cho người lao động khoảng thời gian định sau họ bị việc làm hỗ trợ để họ nhanh chóng tìm việc làm qua hoạt động giới thiệu việc làm, tái đào tạo, chuyển đổi nghề nghiệp BHTN có tác dụng lớn, bước vào sống, hỗ trợ thiết thực cho người lao động người sử dụng lao động Để sách thực vào sống, khắc phục tiêu cực kinh tế thị trường mang lại, cần tiếp tục rà soát để hoàn thiện quy định pháp luật BHTN bổ sung thêm biện pháp hỗ trợ, phòng ngừa trước thất nghiệp, góp phần giải triệt để tình trạng thất nghiệp Nghiên cứu, sửa đổi, hồn thiện sách BHTN, khơng giải pháp xử lý hậu thông qua việc chi trả TCTN, giới thiệu việc làm, đào tạo đáp ứng yêu cầu công việc mà cần trọng đến giải pháp phịng ngừa, giảm thiểu tình trạng thất nghiệp thơng qua việc hỗ trợ doanh nghiệp trì sản xuất, kinh doanh, đảm bảo việc làm cho người lao động; đẩy nhanh trình gia tăng người lao động tham gia BHTN khu vực phi thức; ngăn chặn tình trạng gian lận, trục lợi BHTN Đồng thời, triển khai có hiệu quả, phát huy đầy đủ chức sách BHTN, đảm bảo 78 BHTN thật cơng cụ quản lý thị trường lao động Vì vậy, trước yêu cầu khách quan đồng hệ thống pháp luật, nhà làm luật cần dựa vào thực tiễn áp dụng chế độ BHTN để tiếp tục hoàn thiện quy định, đồng thời đưa giải pháp để thực cách hiệu Đây yêu cầu cấp thiết cần thực thời gian tới 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ Luật Lao động năm 2012 (Luật số: 10/2012/QH13 ngày 18 tháng năm 2012) Bộ Luật Lao động năm 2019 (Bộ luật số: 45/2019/QH14 ngày 20 tháng 11 năm 2019) Bộ Luật Hình năm 2015 (Số: 100/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015) Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 (Luật số: 71/2006/QH11 ngày 29 tháng năm 2006) Luật Việc làm năm 2013 (Luật số: 38/2013/QH13 ngày 16 tháng 11 năm 2013) Luật Bảo hiểm Xã hội năm 2014 (Luật số: 58/2014/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2014) Nghị định số 28/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Việc làm bảo hiểm thất nghiệp Nghị định số 28/2020/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2020 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Nghị định số 61/2020/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2020 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 28/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Việc làm bảo hiểm thất nghiệp 10 Quyết định số 17/2021/QĐ-TTg ngày 31 tháng năm 2021 Thủ tướng Chính phủ quy định mức hỗ trợ học nghề người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp 80 B SÁCH, TẠP CHÍ 11 Đặng Văn Dân (2018), Giáo trình Bảo hiểm, NXB Tài Chính 12 Trương Anh Tuấn (2017), Giáo trình Bảo hiểm xã hội, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, lưu hành nội 13 Mạc Văn Tiến (2020), Thực sách, pháp luật bảo hiểm thất nghiệp, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, số 394 14 Nguyễn Thị Tuyết Vân (2020), Một số kiến nghị bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam nay, Tạp chí Lao động xã hội, số 624 15 Đăng Hải (2020), Đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ giới thiệu việc làm cho người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp, Tạp chí Lao động xã hội, số 637 16 Nguyễn Hải Vân – Đỗ Hồng Minh (2021), Thực trạng pháp luật Việt Nam bảo vệ người lao động bối cảnh dịch bệnh Covid-19 số kiến nghị, Tạp chí Lao động xã hội, số 642 C CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ 17 Trần Thị Nguyệt Nga - Nguyễn Thu Hiền, thực trạng sách bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, truy cập ngày 30/3/2021, https://tapchitaichinh.vn/bao-hiem/thuc-trang-chinh-sach-bao-hiem-that-nghiep-taiviet-nam-331335.html 18 Bất cập thực sách bảo hiểm thất nghiệp giải pháp hạn chế khắc phục, truy cập ngày 15/3/2021, https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/vi/dao-tao-viec-lam/dao-tao-viec-lam/bat-captrong-thuc-hien-chinh-sach-bao-hiem-that-nghiep-giai-phap-han-che-va-khac-phuc97.html 19 Xuân Đức, Chính sách bảo hiểm thất nghiệp: gần với người lao động, truy cập ngày 20/2/2021, https://nhandan.org.vn/xahoi/item/40740802chinh-sach-bao-hiem-that-nghiep-gan-hon-voi-nguoi-lao-dong.html 20 Nguyễn Lại Thìn, 10 năm thực sách bảo hiểm thất nghiệp: Kết định hướng, truy cập ngày 10/4/2021, http://laodongxahoi.net/10-namthuc-hien-chinh-sach-bao-hiem-that-nghiep-ket-qua-va-dinh-huong-1313314.html

Ngày đăng: 04/10/2023, 11:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w