1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn thành phố Kon Tum, Tỉnh Kon Tum

110 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Nhà Nước Về Bảo Hiểm Thất Nghiệp Trên Địa Bàn Thành Phố Kon Tum, Tỉnh Kon Tum
Tác giả Văn Công Học
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Hiệp
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2017
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 17,44 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài Quản lý nhà nước về bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn thành phố Kon Tum, Tỉnh Kon Tum là nghiên cứu của luận văn đề xuất các giải pháp tăng cường QLNN về BHTN trên địa bàn thành phố Khon Tum trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 1

VAN CONG HOC

QUAN LY NHA NUGOC VE BAO HIEM THAT NGHIỆP TREN DIA BAN THANH PHO KON TUM,

TINH KON TUM

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ 2017 | PDF | 109 Pages

buihuuhanh@gmail.com

Trang 2

QUẦN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO HIẾM THÁT NGHIỆP

'TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHÓ KON TUM, TINH KON TUM

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

MÃ SỐ: 60 34 04 10

Người hướng dẫn khoa họ

Trang 3

Téi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Đề tài nghiên cứu này do bản thân tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS Nguyễn

Hiệp

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào Các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được ghỉ rõ nguồn gốc

Tơi hồn toàn chịu trách nhiệm về sự cam đoan này

Tác giả luận văn

Trang 4

MO DAU 1

1 Tính cấp thiết của đề 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

44 Phương pháp nghiên cứu 3

5 Sơ lược tổng quan tài liệu nghiên cứu 4

6 Bố cục đề tải : “

CHƯƠNG 1 CÁC VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ

BẢO HIẾM THÁT NGHIỆP ° 9

1.1 KHÁI QUÁT VÊ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÊ BẢO HIEM THAT

NGHIỆP 9

1.1.1 Thất nghiệp 9

1.1.2 Bảo hiểm thất nghiệp 1

1.1.3 Quản lý nhà nước về bảo hiểm thất nghiệp 12 1.1.4 Vai trò của quản lý Nhà nước về bảo hiểm thất nghiệp 12

1.2 NOI DUNG QUAN LY NHA NUGC VE BAO HIEM THAT NGHIEP l4

1.2.1 Cụ thể hóa các quy định của pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp 14 1.2.2 Tổ chức bộ máy cho hoạt động quản lý nhả nước vẻ bảo hiểm thất

nghiệp 30

1.2.3 Công tác tổ chức thu bảo hiểm thất nghiệp 3

1.2.4 Công tác tổ chức chỉ bảo hiểm thất nghiệp 34

1.2.5 Kiểm soát hoạt động bảo hiểm thất nghiệp 35 13 CÁC NHÂN TÔ ANH HUONG DEN QUAN LY NHA NƯỚC VE

Trang 5

KET LUAN CHUONG 1 38

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO HIẾM

THÁT NGHIỆP Ở THÀNH PHÓ KON TUM 39

2.1 TÔNG QUAN VỀ THÀNH PHÔ KON TUM 39

2.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên - 39

2.1.2 Đặc điểm dân cư và lao động 40

2.1.3 Tình hình phát triển kinh tế 46

2.2 THUC TRANG QUAN LY NHA NUGC VE BAO HIEM THAT

NGHIEP Ở THÀNH PHÓ KON TUM THỜI GIAN QUA s0

2.2.1 Thực trạng công tác cụ thể hóa các quy định của pháp luật về bảo

:hiểm thất nghiệp 50

2.2.2 Thực trạng công tác tổ chức bộ máy cho hoạt động quản lý nhà

nước về bảo hiểm thất nghiệp 52

2.2.3 Thực trạng công tác tô chức thu bảo hiểm thất nghiệp 56

2.2.4 Thue trạng công tác tổ chức chỉ bảo hiểm thất nghiệp 60

2.2.5 Thực trạng cơng tác kiểm sốt hoạt động bảo hiểm thất nghiệp 63

2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG 65

2.3.1 Kết quả đạt được 65

2.3.2 Những hạn chế 65

2.3.3, Nguyên nhân của những hạn chế + 66

KET LUAN CHUONG 2 68

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ

BAO HIẾM THÁT NGHIỆP Ở THÀNH PHÓ KON TUM 69

Trang 6

3.1.2 Quan điểm quản lý nhà nước về bảo hiểm thất nghiệp tại thành

phố Kon Tum - von B

3.1.3 Mục tiêu, định hướng hoạt động bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Kon

Tum - 14

3.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC:

VE BAO HIEM THAT NGHIỆP T6

3.2.1 Giải pháp hồn thiện cơng tác cụ thể hóa các quy định của pháp

luật về bảo hiểm thất nghiệp T6

3.2.2 Giải pháp tăng cường công tác tổ chức bộ máy cho hoạt đông,

QLNN vé BHTN 7

3.2.3 Giải pháp tăng cường công tác tổ chức thu bảo hiểm thất nghiệp 78

32.4 Giải pháp hồn thiện cơng tác tổ chức chi bảo hiểm thất nghiệp 79 32.5 Giải pháp tăng cường kiểm soát việc thực hiện quy định pháp luật

về bảo hiểm thất nghiệp T9

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 80

KẾT LUẬN 81

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 7

BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp

BHXH _ : Bao hiểm xã hội

BHYT : Bảohiểm ytế

NLĐ :Ngườilao động

NSDLĐ : Người sử dụng lao động, QUNN : Quản lý nhà nước UBND._ : Ủy ban nhân dân XHCN :Xãhội chủ nghĩa

HĐLĐ : Hợp đồng lao động

HĐLV : Hợp đồng làm việc

Trang 8

Tên bảng Trang 2 | TRhNnhđânsốthành phố Kon Tum giai doan 0 2011-2016 "Tốc độ tăng dân số thành phô Kon Tum giai 22 i anh pl um giai F đoạn 201 1-2016 Co efu din số thành phố Kon Tum Giai đoạn 23, 2011-2016 4 34 “Tình hình lao động thành phô Kon Tum giai “ đoạn 2011-2016

‘Sao đồng có việc làm trong tuôi lao động thành

25.8 phố Kon Tum giai đoạn 2012-2016 “ene | ° 4 "Giá trị sân xuất theo giá hiện hành của TP Kon

26 ‘Tum giai đoạn 2011 - 2016, 47

7 ‘Chi s6 phat trién giá trị sản xuất của TP Kon 48

Tum giai doan 2011 - 2016

'Cơ câu kinh tế thbành phd Kon Tum giai đoạn

28 2011-2016 " aves 49

Tình hình tiếp nhận và giải quyết BHTN tại

Trang 9

Số hiệu "¬ “Tên hài Tên hình Trang n

1.1 | Cơeấu tổ chức của BHXH cấp huyện 31

2 “Tình hình biển động dân số thành phố Kon Tum a

giai đoạn 2011-2016

22 Biến động tỷ lệ tăng dân số thành phố Kon Tum 4“

giai đoạn 201 1-2016

Biến động Cơ cấu dân số thành phố Kon Tum

23 | giai đoạn 2011-2016 theo khu vực thành thị, 4 nông thôn

24 Biển động Cơ cấu dân số thành phó Kon Tum 4

giai đoạn 201 1-2016 theo giới tính

25 Tinh hinh lao d6ng thanh pho Kon Tum giai đoạn “

2011-2016

26 Số lao động có việc làm trong tudi lao động 46

thành phố Kon Tum giai đoạn 2012-2016

2g | Giátr sản xuất theo giá hiện hành của TP Kon 9 ‘Tum giai doan 2011 - 2016

28 Chỉ số phát triển giá trị sản xuất của TP Kon 48

Tum giai doan 2011 - 2016

29 Cơ cấu kinh tế thành phố Kon Tum giai đoạn 50

2011-2016 °

210, 'Tình hình tiếp nhận và giải quyết BHTN tại 55

Trung tam Dich vụ việc làm giai đoạn 2011-2016

an Giai đoạn 201 1-2016 Số người tham gia BHTN tai thanh phé Kon Tum 37

Trang 10

Số đơn vị tham gia BHTN tại thành phố Kon 2.12 |TumGiaiđoạn2011-2016 37 Số thu và số nợ BHTN tai thành phó Kon Tum 2.13 | Giai doan 2011-2016 7

214, | Tinhhinh chi BHTN tai TP Kon Tum giai doan 2011-2016 |,

215 Giai đoạn 201 1-2016 Số lượt người chỉ BHTN tại thành phố Kon Tum @

Trang 11

1 Tính cấp thiết của đề tài

“Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, hội nhập với nền kinh tế thế giới, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu, từ một nền kinh tế nông nghiệp

lọc hậu với đại đa số người din nuôi trồng manh môn, Việt Nam tùng bước

đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Trong quá trình

phát triển của đắt nước trong thời kỳ mới, giai cấp công nhân đã có sự chuyển

biển quan trọng, tăng nhanh về số lượng, phát huy vai trò tiên phong trong sự

nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đóng góp trực tiếp vào sự phát triển đất nước Trong quá trình đó, cuộc sống người công nhân ngày

cảng được cải thiện Tuy nhiên, giai cấp công nhân vẫn chưa đáp ứng được về số lượng, nhất là những lĩnh vực yêu cầu trình độ chuyên môn cao, đa số công

nhân từ nông dân, chưa được đảo tạo bài bản, tác phong công nghiệp và kỹ

luật lao động còn hạn chế, một bộ phận không nhỏ công nhân chưa thích nghỉ với cơ chế thị trường Nghị quyết 20-NQ/TW ngày 28/01/2008 của Ban Chấp hành Trung ương tại Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa X về tiếp tục xây dựng xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh

công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đã đánh giá: "Nhìn tổng quát, lợi ích một bộ phân công nhân được hưởng chưa tương xứng với những thành tựu của công cuộc đổi mới và nhưng đóng góp của chính mình; việc làm, đời sống

vật chất và tình thần của công nhân đang có nhiều khó khăn, bức xúc, đặc biệt

là ở bộ phận công nhân lao động giản đơn tại các doanh nghiệp của tư nhân và

doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.” Thị trường lao động của Việt Nam vẫn còn thiếu ổn định, việc làm chưa đầy đủ, cùng với năng suất lao động còn thấp so với mặt bằng chung trong khu vực kéo theo tình trạng thất nghiệp còn

Trang 12

“Thành phố Kon Tum là tỉnh ly của tỉnh Kon Tum, một tỉnh nghèo thuộc

khu vực miền núi Bắc Tây nguyên, đa phần người dân sống bằng nông, lâm

nghiệp Trong thời gian qua cùng với xu hướng chung của cả nước, cơ cầu kinh

tế tỉnh nhà ngày càng dịch chuyển sang công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp trồng cây công nghiệp theo thế mạnh của tỉnh, một lượng không nhỏ NLD tai

thành phố Kon Tum nói riêng, tỉnh Kon Tum nói chung bị mắt việc làm

Trong thời gian qua thành phố Kon Tum đã thực hiện khá tốt công tác BHTN, góp phần mang lại cuộc sống ổn định cho NLĐ, giúp NLĐ an tâm

hơn trong công tác, sớm đưa họ trở lại làm việc v

công việc mới thích hợp va én định, giảm gánh nặng cho ngân sách Nhà nước và doanh nghiệp Tuy

nhiên, thực tiễn thực hiện còn nhiều hạn chế như tình trạng lạm dụng quỹ BHTN, tinh trang ng dong BHTN rất lớn, một số chính sách về BHTN còn chưa đồng bộ và sát với tình hình thực

tại địa phương, tình trạng gian lân

còn điễn ra, các hoạt động hỗ trợ người thất nghiệp chưa thật sự hiệu quả

Tất cá những yếu tổ trên đòi hỏi cần nghiên cứu, tìm kiếm những giải pháp thích hợp nhằm hoàn thiện công tác quản lý BHTN ở thành phố Kon Tum trong thời gian tới Xuất phát từ thực tiễn trên, việc nghiên cứu đề tí “QLNN vé bao hiểm thất nghiệp trên địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh

Kon Tum” là thực sự cần thiết và cấp bách

2 Mục tiêu nghiên cứu 2,1 Mục tiêu chung

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn đề xuất các giải pháp tăng cường

'QLNN về BHTN trên địa bản thành phố Kon Tum trong thời gian tới

2.2 Mục tiêu cụ thể

Trang 13

~ Trên cơ sở đánh giá những

hội và thách thức đặt ra trong quá trình QLNN thời gian tới, đề xuất những giải pháp hoàn thiện QI.NN về BHTN trên địa bàn thành phố Kon Tum

3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến việc QLNN về BHTN trên địa bản thành phố Kon Tum

3.2 Pham vỉ nghiền cứu

~ VỀ nội dang:

kiện thuận lợi và khó khăn, những cơ

tài chỉ nghiên cứu các nội dung thuộc vai tò QLNN IIXH của Việt Nam

cấp quận huyện về BHTN trong hệ thống QLNN

~ Về không gian: Đề tài giới hạn nghiên cứu trong phạm vi thành phố

Kon Tum

~ Về thời gian: ĐỀ tải lựa chọn đánh giá thực trạng QLNN về BHTN tại

thành phố Kon Tum thời gian từ năm 2011 đến năm 2016 và định hướng các giải pháp hoàn thiện nội dung này trong thời gian tới năm 2020

4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Phương pháp phân tích, đẳnh giá

~ Phương pháp phân tích so sánh: Phương pháp này được sử dụng để

đánh giá thực trạng quá trình QLNN về BHTN, so sánh các chỉ số qua các

năm, so sánh với mục

su đặt ra, so sánh giữa các nhân tố ảnh hưởng đến

'QLNN về BHTN và kết quả thực hiện QLNN vẻ BHTN,

~ Phương pháp thống kê mô tả: Phương pháp nảy được sử dụng đề tổng hợp các dữ liệu nhằm phân tích những nội dung chủ yếu của để tải, phân tích số liệu thống kê từ nhiều nguồn để rút ra những nhận xét, đánh giá mang tính

Trang 14

pháp này chủ yếu sử dụng cho việc phân tích, đánh giá thực trạng và từ đó đề i phip

42 Phương pháp thu thập dữ liệu

Phương pháp thu thập số liệu: Luận văn thu thập các số liệu thứ cắp từ

niên giám thống kê thành phố Kon Tum, các báo cáo có liên quan đến lĩnh

vực QLNN về BHTN trên địa bàn thành phố Kon Tum; các Luật, Nghị định,

Thông tư, văn bản của Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng, các Bộ, Bhxh Việt 'Nam, Sở Lao động ~ Thương binh và xã hội tỉnh Kon Tum, BHXH tỉnh Kon Tum, BHXH thành phố Kon Tum, Văn kiện Dai hoi Dang bộ tinh Kon Tum

lần thứ XV nhiệm kỳ 2015-2020, Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ thành phổ Kon Tum lần thứ XI nhiệm kỳ 2015-2020; các thông tin có liên quan trên báo, tạp chí, internet Luận văn có kế thừa và phát triển kết quả của các công

trình nghiên cứu trước đây Ngoài ra còn sử dụng phiếu câu hỏi để điều tra, đánh giá

§ Sơ lược tổng quan tài liệu nghiên cứu

Ở các nước phát triển cùng với quá trình công nghiệp hóa, các loại hình bảo hiểm nói chung cũng như BHTN nói riêng phát tin từ sớm và hệ thống chính sách pháp luật đã khá chặt chẽ BHTN vừa giúp giảm gánh nặng cho xã hội, vừa giảm gánh nặng tài chính cho cá nhân Hiện nay, các học giả nước

vào BHTN, dưới đây là một số công trình ti

ngoài cũng tập trung nhỉ biểu

Sách “Các Chương trình bảo đảm xã hội các nước trên thế giới ” do Cơ

quan Quản lý Bảo đảm xã hội Mỹ xuất bản đã cho rằng TCTN như là một hình thức “đền bù sự mắt mát thu nhập do kết quả của tình trạng thất nghiệp

bất buộc” tạo ra Các chương trình TCTN thường được áp dụng ở các nước

Trang 15

nhánh của BHXH Một số nước còn thực hiện các chế độ TCTN từ các quỹ kiện nhất định v nhập ) thực hiện dưới các hình thức trợ cắp như trợ cấp mắt công với những tượng (tình trạng kinh tế, mức thu

Tuy nhiên, việc đăng ký thất nghiệp, thống kê số người thất nị

thất nghiệp ở các nước để đưa vào diện đối tượng hưởng TCTN là vấn đề

không hề đơn giản

'TS Lê Hồng Giang trong trong công trình nghiên cứu: “8H7N, lỡ cơ hội thay đối " đăng trên Sài Gòn tiếp thị vào ngày 01/12/2009 đã đề cập kết quả nghiên cứu của Ngân hàng thế giới (WB) tổng kết rằng: “Ở các nước phát

triển, bên cạnh hệ thống BHTN của nhà nước, khu vực tư nhân cũng cung cắp

nhiều hình thức BHTN khác dành cho các đối tượng có thu nhập cao, tuy

nhỉ

những NLĐ có mức lương thấp ít quan tâm đến BHTN do khu vực tư

nhân triển khai”

“Trong những năm gần đây, BHTN là một trong những vấn đề luôn được quan tâm, đề cập nghiên cứu ở nhiều giác độ khác nhau Nhiều công trình nghiên cứu một cách có hệ thống về BHTN ‘TS Trinh Thị Hoa - Trung tâm Nghiên cứu khoa học, BHXH Việt Nam có |HTN hiện dai” trong nền kinh Công trình nghiên cứu với tiêu đề *Những [ý uận cơ ban Công trình này đã đề cập các vấn đề về tượng thất nị

tế thị trường, đưa ra những con số thống kê chính thức của ILO tại các nước

thực hiện BHTN, trong đó đề cập 1⁄4 các nước thiết lập được chế độ BHTN bắt buộc như một nhánh của BHXH Tác giả cũng cho rằng, trong điều kiện Việt Nam hiện nay, việc thiết lập chế độ BHTN là cần thiết, đáp ứng nhu cầu bảo vệ NLD nhưng cần thận trọng, tiếp thu kinh nghiệm của các nước đi trước

Trang 16

trường đồng thời nêu lên các giải pháp giải quyết vẫn đề thất nghiệp để kiểm soát thất nghiệp ở tỷ lệ cho phép,

Một số công trình nghiên cứu tiểu biểu về QLNN về BHTN:

Dé tai nghiên cứu cắp Bộ vẻ “Đánh giá và hoàn thiện cơ chế chính sách BHTN nhằm tăng cường tính bền vững” đo Lê Quang Trung làm Chủ nhiệm

Công trình nghiên cứu này đã đề cập đến các vấn đề liên quan tới QLNN về 'BHTN gồm: Trình tự, thủ tục triển khai hoạt động BHTN, để thực hiện được

chính sách BHTN thì phải thực hiện cơ chế thu phí BHTN tir NLD va chủ sử dung lao động tham gia BHTN và do cơ quan BHXH thực hiện, công trình

nghiên cứu này đã đẻ cập đến QLNN về BHTN gồm 5 nội dung: Hướng dẫn, tuyên truyền chính sách BHTN của Nhà nước; Đăng ký tỉnh trạng thất nghiệp

cho những người đang bị thất nghiệp; Tính toán chế độ BHTN theo quy định

của pháp luật; Chỉ tiền bảo hiểm cho người đang thất nghiệp theo đúng chế độ và thời gian đã quy định trong văn bản pháp luật về BHTN; Kiểm tra, giám sát việc thực hiện BHTN, phát hiện các vấn đề phát sinh và xử lý kịp thời

Công trình này cũng đề cập tới cơ quan thực hiện dịch vụ việc làm là các TTGTVL, thực hiện chức năng cầu nối giữa NLĐ và NSDLĐ, công tác

'QUNN về BHTN cần gắn với hoạt động cia TTGTVL

TS Nguyễn Huy Ban trong công trình nghiên cứu: “Nghiền cứu những nội dung cơ bản của BHTN hiện đại Vấn đề lựa chọn hình thức TCTN ở Việt “Nam " đã đưa ra và phân tích các nội dung cơ bản của BHTN hiện đại, đồng

thời cũng đề cập tới các hình thức TCTN ở Việt Nam

Chuyên đề luận án Tiến Sĩ của tác giả Nguyễn Quang Vinh về “Các mó

inh và kinh nghiệm thực hiện BHTN trên thể giới” đã đưa ra các mô hình

Trang 17

BHTN ở nước ta hiện nay” đã nêu lên thực trạng QLNN về BHTN tại Việt

Nam hiện nay, nêu bật những thành tựu, hạn chế và những hạn chế trong quản

lý BHTN Luận án cũng trình bày phương hướng hoàn thiện và những giải iện QLNN về BHTN ở nước ta đến năm 2020 Luận án đã

pháp hoàn

nghiên cứu, làm rõ những vấn đề sau: Làm rõ hơn sự cần thiết và tính tắt yếu

khách quan phải có QLNN về BHTN; Phân tích làm rõ bản chất của QLNN: về BHTN trong nền kinh tế thị trường; Nhận diện và phân tích các nội dung 'QLNN về BHTN trong nền kinh tế thị trường cả về lý luận và thực tiễn ở Việt

Nam; Nhân điện và phân tích ảnh hưởng của các nhân tố khách quan, chủ

cquan đến tới hiệu quá công tác QLNN về BHTN cả lý luận và thực tiễn ở Việt Nam; Dinh giá đúng thực trạng công tác QLNN về BHTN ở Việt Nam từ

năm 2009 tới khi Việt Nam bắt đầu áp dụng BHTN bằng luật BHXH; Đề xuất

các quan điểm, định hướng và gairi pháp nâng cao hiệu quả của QLNN về BHTN ở Việt Nam trong những năm tới, thực hiện tốt những quy định của Luật Việc làm về BHTN

Tác giải Lê Minh Lý trong Công trình nghiên cứu: “Thực trang, giải SHIN trén địa ban tinh Bình Dương " đã tập

trung phân tích thực trạng quỹ và các giải pháp chống lạm dụng quỹ BHTN

pháp phòng chống lạm dụng quÿ'

trên địa bản tỉnh Bình Dương

GS.TS Mai Ngọc Cường (2010), Xây dựng

sách an sinh xã hội ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Công trình

“hoàn thiện hệ thống chính

nghiên cứu này đã đề cập nhiều đến nhiều nội dung của hệ thống an sinh xã hội, đồng thời bàn về mục tiêu, nguyên tắc, nội dung, đối tượng của BHTN

Ngô Quang Minh, Phạm Văn Sáng, Bùi Văn Huyền, Nguyễn Anh Dũng

Trang 18

BHTN Ngoài ra còn rất nhiều bai nghiên cứu, trao đổi xung quanh vấn đề

'QLNN về BHTN được đăng tải trên các tạp chí và website, góp phần đưa ra những cái nhìn toàn diện nhất về từng vấn đề QLNN về BHTN Tuy nhiên,

trên địa bản thảnh phố Kon Tum chưa có

về vấn để này Vì vậy, đề tải nghiên cứu “Quản jý Nhà nước về bảo hiểm

thất nghiệp trên địa bàn thành phố Kon Tum” có ý nghĩa thiết thực và quan

trọng trong lĩnh vực BHTN trên địa bản thành phố Kon Tum 6 Bố cục đề tài Nội dung của đề tài được chia thành 3 phần chính như sau: ng trình nghiên cứu khoa học nào

~ Chương 1 Các vi lý luận về quản lý nhà nước về BHTN

~ Chương 2 Thực trạng quản lý nha nude về BHTN ở thành phố Kon

Tum

~ Chương 3 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về BHTN thành phố

Trang 19

HIẾM THÁT NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT VỀ QUẦN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ BẢO HIẾM THÁT NGHIỆP 1.1.1 Thất nị

“Thất nghiệp là một khái niệm đã xuất hiện từ rất lâu trong lịch sử phát

triển xã hội loài người và ngày nay đã trở thành phổ biến trong nên kinh tế thị trường Thất nghiệp được đề cập đến trong các giáo trình kinh tế, trong thống

kê kinh tế, và việc đảm bảo có công việc cho mỗi công dân là một trong

những vấn để quan trọng nhất trong công tác QLNN của mỗi quốc gia

“Theo quan điểm của P.Ang Ghen, trong quá trình phát triển của xã hội

loài người, lao động luôn được coi là nhu cầu cơ bản nhất, chính đáng nhất và lớn nhất của con người P.Ăng Ghen đã khẳng định “Lao động là điều kiện cơ bản đầu tiên của toản bộ đời sống con người, đến một mức vả trên một ý

nghĩa nào đồ chúng ta phải nói ring: Lao đông đã tạo ra chính bản thân con người” Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trường biện nay không phải NLD nào cũng dễ đảng tìm kiếm việc làm phủ hợp với năng lực, chuyên môn của mình

Trong mỗi nẻn kinh tế, luôn tồn tại một tỷ lệ thất nghiệp nhất định và một

trong những nhiệm vụ năng nề của mọi chính phủ là tạo việc làm mới, giảm

tỷ lệ thất nghiệp ở mức thắp nhất có thẻ

‘Samuelson — mot nha kinh tế học hiện đại đã cho rằng thất nghiệp: “Đó

là hiện tượng người có năng lực lao động không có cơ hội tham gia lao động

xã hội, bị tách khỏi tư liệu sản xuất Và trong nền kinh tế thị trường, luôn luôn

Trang 20

thuộc rất nhiều vào khả năng giải quyết việc làm của Chính phủ và sự đấu

tranh của giới thợ đ

với giới chủ”

John Maynard Keynes ~ một nhà kinh tế có nghiên cứu về thất nghiệp khá thành công cho rằng: “Van dé thất nghiệp không phải là hiện tượng độc

lập của nền kinh tế mà đó là kết quá của các quy luật nhất định để đạt được sự cân bằng của hệ thống kinh tế" Theo ông nạn thất nghiệp tồn tại dưới

dạng bắt buộc mà trong đó "tổng cung về lao động của những NLĐ muốn

làm việc với tiền lương danh nghĩa tại một thời điểm lớn hơn khối lượng

việc làm hiện có”

'Tổ chức lao động quốc tế (ILO) định nghĩa: Thất nghiệp là tình trạng tồn tại khi một số người trong độ tuổi lao động muốn làm việc nhưng không thể

tìm được việc làm ở mức lương thịnh hành Tổ chức nảy cũng quan niệm:

Người thất nghiệp là NLĐ không có việc làm, không làm kể cả | gid trong tuần lễ điều tra đang đi tìm việc làm và có điều kiện là họ làm ngay

“Theo từ điễn Bách khoa Việt Nam: “That nghiệp li những người trong

độ tuổi lao động, có khả năng lao động, có nhu cầu việc làm, đang không có việc làm”.Bộ Luật Lao động (được sửa đổi năm 2002), ngoài việc quy định về

việc làm, người có việc làm, người thiếu việc làm, đã quy định vẻ thất nghiệp

và người thất nghiệp như sau: Thất nghiệp là tình trạng tồn tại khi có một số

người trong lực lượng lao động, có khả năng lao động, muốn làm việc nhưng

không thể tìm được việc làm ở mức tiền lương tối thiểu Người thất nghiệp là

những người từ 15 tuổi đến 60 tuổi đối với nam, đến 55 tuổi đối với nữ, làm

việc theo HDLD, có nhu cầu làm việc, vì những lý do khác nhau không có

việc làm và đang đi tìm việc làm trong tuần lễ điều tra

Khoản 4, Điều 3 của Luật BHXH năm 2006 của Việt Nam quy định người thất nghiệp là: "Người đang đóng BHTN mà bị mắt việc làm hoặc

Trang 21

Ảnh hưởng của thất nghiệp:

với người lao động: không chỉ mắt đi nguồn tải chính mà còn có khả năng mắt đi khả năng nâng cao trình độ nghề nghiệp với nền kinh tế: thất nghiệp làm lăng phi nguồn lực xã hội, làm cho nẻn kinh tế bị đình đốn, chậm phát triển

Đối với xã hội: thất nghiệp dễ dẫn đến nhiều tiêu cực, tệ nạn trong xã

hội, dễ phát sinh nạn trộm cắp, cờ bạc, mại dâm, ma túy làm cho tình hình chính trị, xã hội trở nên bắt ổn

1.1.2 Bảo hiểm thất nghiệp

Theo cách hiểu thông thường: BHTN là sự hỗ trợ một phần thu nhập cho NLÐ bị mắt việc làm và hỗ trợ họ sớm quay trở lại thị trường lao động

nhất định và những khoản hỗ trợ khác nhằm giúp người thất nghiệp nhanh chóng quay lại thị trường

"Người thất nghiệp sẽ được hưởng một khoản lao động “Theo Luật BHXH 2006 có hiệu lực từ ngày 01/01/2009 đối với các quy định về BHTN giải thích: phần thu nhập của NLĐ khi họ bị giảm hoặc mắt thu nhập do ốm đau, thai

“BHXH là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc ch từ ngày 01/01/2015: BHTN là c NLĐ khi bị mắt việc làm, hỗ trợ NLĐ học nghẻ, duy trì việc làm, tìm việc L„ trên cơ sở đóng vào quỹ BHXH." Theo Luật Việc làm có hiệu lực lộ nhằm bù đắp một phần thu nhập của

làm trên cơ sở đóng vào Quỹ BHTN

Ta có thể thấy BHTN là một bộ phận của BHXH Tuy nhiên BHTN có

tính đặc thù riêng, có những hỖ trợ giúp NLĐ nhanh chóng có việc làm và ổn

định cuộc sống như: hỗ trợ học nghề, hỗ trợ tìm việc làm trên cơ sở mức

Trang 22

1.1.3 Quán lý nhà nước về báo hiểm thắt nghiệp

Nội hàm của QLNN thay đổi phụ thuộc vào chế độ chính trị, lịch sử và

đặc điểm văn hoá, trình độ phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia qua

các giai đoạn lịch sử Xét về mặt chức năng, QLNN bao gồm 3 chức năng:

chức năng lập pháp do các cơ quan lập pháp thực hiện, chức năng hành pháp do hệ thống hành chính nhà nước đảm nhiệm, chức năng tư pháp do các cơ ‘quan tư pháp thực hiện

QLNN về BHTN là toàn bộ các hoạt động xây dựng, phối hợp, tổ chức thực hiện, kiểm tra, kiểm soát chính sách BHTN của các bên tham gia, nhằm 'bảo đảm thực hiện đúng mục tiêu của chế độ BHTN

'QLNN về BHTN nhằm thực hiện hiệu quả các chủ trương chính sách, it nghiệp, đảm bảo thực hiện thống nhất từ trung

pháp luật của Nhà nước vi

ương đến địa phương Ngành BHXH và Lao động phối hợp thực hiện chế độ

BHTN cho người lao đông Ở địa phương là BHXH cấp tỉnh, BHXH cấp huyện, Ngành lao động có Sở Lao động - Thương bình và xã hội và Trung tâm dich vụ việc làm Quỹ BHTN, nguồn tải chính để thực hiện chính sách BHTN được hình thành từ 3 nguồn: Nhà nước, người sử dụng lao động và người lao động

1.1.4, Vai trò của quản lý Nhà nước về bảo hiểm thất nghiệp

“Xuất phát từ tác động tiêu cực của thất nghiệp Thất nghiệp là một vấn đề nan giải đối với mỗi quốc gia, luôn là một trong những vấn để quan trọng

ưu tiên cần giải quyết Đối với nước ta tình hình thất nghiệp ngày cảng diễn

biến phức tạp, đặc biệt là tình trạng thừa thầy thiếu thợ, tỷ lệ người có bằng đại học, cao đẳng thất nghiệp chiếm tỷ lệ ngày cảng cao Thất nghiệp gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống người dân, sự én định của xã hội Và BHTNỀ đã thể hiện là một trong những giải pháp quan trọng nhất giải quyết thấu đáo

Trang 23

mức đến BHTN, các chính sách BHTN ngày cảng sát với thực tế, hỗ trợ hiệu quả cho người thất nghiệp, giúp họ ôn định cuộc sống

Xuất phát từ đ

của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Xuất

phát từ thực tiễn phát triển đất nước, Đảng ta đã đề ra chủ trương phát triển

kinh tế thị trường định hướng XHCN, Qua hơn 30 năm xây dựng và phát triển đất nước theo nền kinh tế thị trường định hướng XHCN kể từ Đại hội VI năm

1986, nước ta đã chuyển đổi từ nền kinh tế quan liêu bao cấp sang nền kinh tế

thị trường định hướng XHCN Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nước ta đã đạt được những thành tựu quan trọng trong quá trình phát triển đất nước Thoát

khỏi nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu với 90% dân số làm nông nghiệp, hiện nay ta đã xây dựng được cơ sở vật chất - kỹ thuật, hạ tằng kinh tế - xã hội

từng bước đáp ứng cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa Diện mạo

đất nước có nhiều chuyển biến, kinh tế duy trì tốc độ tăng trưởng khá, quy mô nên kinh tế tăng lên, đời sống nhân dân từng bước được cải thiện Đội ngũ các

doanh nghiệp, doanh nhân đã thực sự trở thành lực lượng quan trọng đẻ thực

hiện đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Tuy nhiên, sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường cũng có những mặt trái, như sự khắc nghiệt của thị trường lao động khiến NLĐ bị thất nghiệp Nhà nước đã có

nhiều chính sách hỗ trợ NLĐ bị mắt việc làm, việc này đã được thực hiện BHTN đôi hỏi vừa kiểm soát

hiệu quả chủ yếu qua BHTN Việc QLNN

được tính hiệu quả của BHTN, hỗ trợ NLĐ bị cuộc sống, đảm bảo,

phát triển của nền kinh tế

“Xuất phát từ đòi hỏi nhà nước pháp quyền XHCN Tuy đạt được những thành tựu quan trọng về luận lẫn thực tiễn, nhưng sự nghiệp xây dựng và hoàn

việc làm, giúp họ ổn định

ng bằng xã hội nhưng không làm ảnh hưởng đến sự

thiện nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam trong những năm qua cũng đang

Trang 24

luận, nhận thức và tổ chức thực hiện Trong đó đặc biệt quan trọng là hồn thiện cơng tác tổ chức QL.NN BHTN là chính sách an sinh xã hội quan trong, do đó hoàn thiện công tác QLNN về BHTN sẽ tạo cơ chế giúp hỗ try NLD

yên tâm lao động, sản xuất, góp phần vào sự phát triển bền vững của xã hộ Xuất phát từ yêu cầu hội nhập kinh tế thế giới BHTN đã có một quá

trình phát triển lâu đài và được nhiều nước rất quan tâm, ở Việt Nam các hình thức hỗ trợ người thất nghiệp đã có từ lâu và đến năm 2009 pháp luật về

BHTN có hiệu lực Theo xu hướng chung của toàn thể giới, toàn cầu hóa là xu hướng tắt yếu ảnh hưởng đến tắt cả các nước Thị trường trong nước ngày

cảng gắn kết với thị trường quốc tế, trong đó một trong những lĩnh vực bị tác động mạnh mẽ là chính sách pháp luật Để hạn chế những tác động tiêu cực

của quá trình toàn cầu hóa, Đảng và Nhà nước ngày cảng chú trọng hoàn thiện chính sách an sinh xã hội nói chung, trong đó hoàn thiện cơ chế QLNN về BHTN là một yêu cầu cấp bách 1.2 NOL DUNG QUAN LY NHA NUGC VE BAO HIEM THAT NGHIEP 1.2.1, Cụ thé hóa các quy định của pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp

Hệ thống chính sách, pháp luật về BHTN là cơ sở cho hoạt động BHTN,

bao gồm: Luật, các văn bản hướng dẫn dưới luật Luật là văn bản quy phạm

pháp luật có tính pháp lý cao nhất, nhà nước phải có trách nhiệm xây dựng hệ

thống pháp luật về BHTN

Các quy định về BHTN được quy định trong:

~ Luật BHXH năm 2006, Luật Việc làm năm 2013

~ Ngoài luật BHXH, nhả nước còn ban hành nhiều văn bản hướng dẫn

đưới luật như Nghị định của Chính phủ, Thông tư của các Bộ liên quan nhằm

Trang 25

vực BHXH, trong đó có BHTN

~ Các chỉ đạo, quan điểm thực hiện chính sách BHTN tại địa phương

* Quy định về BHTN theo luật BHXH 2006, áp dụng từ năm 2009

đến năm 2014

Đối tượng áp dụng BHTN:

~ Người lao động: là công dân Việt Nam giao kết HĐLĐ hoặc HĐLV

không xác định thời hạn hoặc thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng

Đối với những người là công chức theo quy định của pháp luật về công chức không thuộc đối tượng tham gia BHTN

~ Người sử dụng lao động: là NSDLĐ có sử dung tir 10 NLĐ trở lên tại các cơ quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp sau đây:

Co quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân

'Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị - xã hị

nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị sự nghiệp thuộc tổ chức

chính trị, đơn vị sự nghiệp thuộc tổ chức chính trị - xã hội và tổ chức xã hội khác

Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, Luật Đẫu tư Hợp tác xã, Liên hiệp Hợp tác xã thành lập và hoạt động theo Luật Hợp tác xã

Hộ kinh doanh các thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng và trả công cho NLĐ,

Cơ quan, tổ chức, các nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên

lãnh thổ Việt Nam có sử dụng lao động là người Việt Nam, trừ trường hợp

Trang 26

ồm: số lao động là người Việt Nam đang thực hiện HĐLĐ hoặc HĐLV

không xác định thời han, hop dong lao động hoặc HĐLV xác định thời hạn từ h thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng, HĐLĐ hoặc HĐLV theo mùa vụ hoặc theo công việc nhất định có thời

đủ 12 tháng đến 36 tháng, HĐLV xác

hạn từ đủ 03 tháng trở lên Đối với cơ quan nhà nước như đã nói ở trên sử

dụng từ mười NLĐ trở lên bao gồm cả số cán bộ, công chức đang làm việc tại

cơ quan

“Thời điểm tính số lao động hàng năm của các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức để thực hiện chính sách BHTN là ngày 01 tháng 01 Nếu thời điểm khác

trong năm NSDLĐ sử dụng đủ số lao động để thuộc đối tượng tham gia

BHTN theo quy định (là 10 lao động) thì thời điểm tính số lao động của năm đồ

tực hiện chính sách BHTN của doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức được

tính vào ngày mùng một của tháng tiép theo

Trường hợp NSDLĐ đã sử dụng từ 10 NLD trở lên thuộc đối tượng tham

gia BHTN, nếu tháng nào đó trong năm có sử dụng ít hơn I0 NLĐ thì vẫn thực hiện đóng BHTN cho những NLĐ đang đóng BHTN cho đến hết năm

Điều kiện hưởng BHTN

- Đã đồng BHTN đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi

bị mắt việc làm hoặc chấm dứt HĐLĐ hoặc HĐLV trước khi bị m¿

hoặc chấm dứt HĐLĐ hoặc HĐLV theo quy định của pháp luật ~ Đã đăng ký thất nghị

Lao động Thương bình - Xã hội tỉnh, thành phổ trực thuộc Trung ương khi bị mất việc làm hoặc chấ dứt HĐLĐ hoặc HĐLV,

~ Chưa tìm được việc làm sau 15 ngày tính theo ngày lầm việc kế từ

lệc làm với Trung tâm Giới thiệu việc làm thuộc Sở

ngày đăng ký thất nghiệp với Trung tâm Giới thiệu việc làm

Trang 27

nhất 01 ngày trong tháng đó

"Ngày thứ nhất trong 15 ngày nêu trên là ngày ngay sau ngày NLĐ đăng ký thất nghiệp, tính theo ngày làm

Ngày làm việc áp dụng cho tắt cả các trường hợp là ngày làm việc từ thứ

2 đến hết thứ 6 háng tuần

“Trường hợp NLĐ đang hưởng TCTN bị chấm dứt hưởng TCTN: hết thời hạn hưởng theo quyết định hưởng TCTN hoặc có việc làm

Các chế độ BHTN ~ Trợ cấp thất nghiệp

“TCTN là khoản tiền hằng tháng được trả cho NLĐ tham gia BHTN khi

bị thất nghiệp có đủ điều kiên hưởng BHTN theo quy định của pháp luật

Mức TCTN hẳng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHTN của 6 tháng liền kể trước khi mất việc làm hoặc chấm dứt

HĐLĐ hoặc HĐLV theo quy định của pháp luật "Thời gian hưởng TCTN như sau:

Ba tháng, nếu có từ đủ 12 tháng đến dưới 36 tháng đóng BHTN Sáu tháng, nếu có từ đủ 36 tháng đến dưới 72 tháng đóng BHTN

Mười hai tháng, nếu có từ đủ 144 tháng đồng BHTN trở lên

Mỗi thắng hưởng TCTN được tính từ ngày NLĐ bắt đầu hưởng TCTN

đến ngày đó của tháng sau trừ đi một ngày

Các trường hợp bị chấm dứt hưởng TCTN do có việc làm hoặc do thực

hiện nghĩa vụ quân sự sẽ được hưởng khoản trợ cắp một lần bằng giá trị của

tổng mức TCTN hằng tháng của số thời gian được hưởng TCTN cén lại

- Hỗ trợ học nghề

Trang 28

Người đang hưởng TCTN có nhu cầu học nghề được hỗ trợ kinh phí để học một nghề và một lần, thực hiện thông qua cơ sở dạy nghề; không hỗ trợ

bằng tiền trực tiếp cho NLD dé ty hoc nghé

Mức hỗ trợ cho NLĐ đang hưởng TCTN: Đối với người tham gia các

khóa học nghề đến 03 tháng: mức hỗ trợ tối đa 03 triệu đồng/người/khóa học;

mức hỗ trợ cu thể được tính theo tháng, tùy theo tỉnh hình từng nghề và thời

gian học thực tế Đối với người tham gia các khóa học nghề trên 03 tháng:

mức hỗ trợ tối đa 600.000đ/người/tháng; mức hỗ trợ cụ thể được tính theo tháng, tùy theo từng nghề và thời gian học nghề thực tế

Thời gian được hỗ trợ học nghề phụ thuộc vào thời gian đảo tạo nghề của từng nghề và nhu cẩu của từng NLĐ, nhưng không quá 6 tháng

Nguồn kinh phí hỗ trợ học nghề do BHXH Việt Nam chỉ trả từ Quy BHTN,

- Hỗ trợ tìm việc làm

Người thất nghiệp được hỗ trợ tư vấn, giới thiệu việc làm miễn phí thực

hiện thông qua Trung tâm Giới thiệu việc làm

“Trung tâm giới thiệu việc làm tổ chức tư vấn, giới thiệu việc làm cho

'NL ngay khi NLD dén dang ky thất nghiệp và trong thời gian hưởng TCTN

theo quy định

Chỉ phí cho tư vấn, giới thiệu việc làm cho NLĐ đang hưởng TCTN do

BHXH chỉ trả

- Bảo hiểm y tế

Người đang hưởng TCTN hàng tháng được hưởng chế độ BHYT theo cquy định của pháp luật

BHXH Việt Nam đóng BHYT cho NLD đang hưởng TCTN Mức đóng và phương thức đồng BHTN

Trang 29

NLĐ đóng bằng 1% tiền lương, tiền công tháng đóng BHTN

'NSDLĐ đóng bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công đóng BHTN của những

NLD tham gia BHTN

+ Phương thức đóng BHTN

Hàng tháng, NSDLĐ đóng mức bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công đóng

BHTN của những người tham gia BHTN và trích 1% tiền lương, tiền công tháng đóng BHTN của từng NLÐ để đóng cùng 1 lúc vào quỳ BHTN

Quỹ BHTN ~ Nguễn hình thành:

NLĐ đóng bằng 1% tiền lương, tiền công tháng đóng BHTN

'NSDLD đóng bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công đóng BHTN của những

'NLD tham gia BHTN

‘Hang thang, Nhà nước hỗ trợ từ ngân sách bằng 1% quỹ tiền lương, tiền

công đón BHTN của những NLĐ tham gia BHTN và mỗi năm chuyển một lần

Bên cạnh đó, tiền sinh lời từ hoạt động đầu tư quỹ và các nguồn hợp

pháp khác cũng được cộng gộp vào quỹ BHTN

~ Quản lý và sử dụng quỹ BHTN: Quy BHTN được quản lý tập trung ở BHXH Việt Nam BHXH Việt Nam thực hiện việc thu, chỉ, quản lý quỹ

BHTN

Chấm dứt hưởng trợ cắp thất nghiệp

~ Người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp bị chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp trong các trường hợp sau đây:

~ Hết thời hạn hưởng trợ cắp thất nghỉ

~ Có việc lâm;

~ Thực hiện nghĩa vụ quân su;

Trang 30

~ Sau hai lần từ chối nhận việc làm do tổ chức bảo hiểm xã hội giới thiệu

mà không có lý do chính đáng;

~ Không thực hiện quy định tại điểm b khoản 2 Điều 16 của Luật này trong ba tháng liên tục;

~ Ra nước ngoài để định cư;

~ Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính tại trường

giáo dưỡng, cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh hoặc chấp hành hình phạt tù nhưng không được hưởng án treo;

~ Bị chết

Các trường hợp chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp quy định tại điểm b và điểm e khoản 1 Điều nảy sẽ được hưởng khoản trợ cắp một lần bằng giá trị còn lại của trợ cấp thất nghiệp quy định tại Điều §2 của Luật BHXH năm

2006

Sau khi chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp quy định tại khoản 1 Điều này thì thời gian đóng baohiém thất nghiệp trước đó không được tính để hưởng trợ cấp thất nghiệp lần sau

* Quy định về BHTN theo Luật Việc làm, áp dụng từ năm 2015 Từ ngày 01/01/2015 BHTN được thực hiện theo Luật Việc làm năm

2013, cụ thể có một số thay đổi quan trọng như sau: Đối tượng áp dụng:

~ Người lao động: Người lao động phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp

khi làm việc theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc như sau:

+ Hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc không xác định thời hạn; + Hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc xác định thời hạn;

+ Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có

thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng

Trang 31

đồng lao động quy định tại khoản này thì người lao động và người sử dụng

lao động của hợp đồng lao động giao kết đầu tiên có trách nhiệm tham gia bảo

hiểm thất nghiệp

Người lao động theo quy định tại khoản 1 Điều này đang hưởng lương hưu, giúp việc gia đình thì không phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp

~ Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp bao gồm

Co quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, đơn vị vũ trang nhân dân; “Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; tế hoạt động trên lãnh thổ Cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức qt Việt Nam;

Doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình, hộ kinh doanh, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng làm

việc hoặc hợp đồng lao động quy định tại khoản 1 Điều này

Điều kiện hưởng TCTN

~ Người lao động theo quy định đang đóng bảo hiểm thất nghiệp được hưởng trợ cấp that nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây:

+ Chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng lảm việc, trừ các trường

hợp sau đây:

Người lao động đơn phương cl làm việc trái pháp luật,

Hưởng lương hưu, trợ cấp mắt sức lao động hing thing;

Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24

dứt hợp đồng lao động, hợp đồng

tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đối với trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 43 của Luật này; đã

đồng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 36 tháng

Trang 32

khoản I Điều 43 của Luật này;

Đã nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tại trung tâm dịch vụ việc làm

theo quy định tại khoản 1 Điều 46 của Luật này;

+ Chưa tìm được việc làm sau 15 ngày, kể từ ngày nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp, trừ các trường hợp sau đây:

“Thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an; Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên;

Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt bude; 'Bị tạm giam; chấp hành hình phạt tủ: Ra nước ngoài định cư; đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng: Chết Các chế độ BHTN ~ Trợ cấp thất nghiệp ~ Hỗ trợ tư vấn, giới thiệu việc lảm ~ Hỗ trợ Học nghề

~ Hỗ trợ đảo tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề để duy trì

việc lm cho người lao động

Chính sách hỗ trợ chuyển dịch việc làm đối với người lao động ở

khu vực nông thôn

Hỗ trợ chuyển đổi nghề nghỉ nông thon:

~ Căn cứ chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Nhà nước hỗ

trợ chuyển đổi nghề nghiệp, việc làm cho người lao động ở khu vực nông thôn

việc làm cho người lao động ở khu vực

Trang 33

~ Hỗ trợ học nghề:

Điều kiện được hỗ trợ học nghẻ:

Người lao động theo quy định đang đóng bảo hiểm thất nghiệp được hỗ trợ học nghị

+ Đủ các điều kiện quy định tại các khoản 1, 3 và 4 Điều 49 của Luật ệc làm năm 2013;

+ Đã đồng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 09 tháng trở lên trong thời gian 24

tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc theo

cquy định của pháp luật có đủ các điều kiện sau đây: Thời gian, mức hỗ trợ học nghề + Thời gian hỗ trợ học nghề theo thời gian học nghề thực tế nhưng không quá 06 tháng

+ Mức hỗ trợ học nghề theo quy định của Thủ tướng Chính phủ

u việc làm miễn phí về chính sách, pháp luật về lao

động, việc làm, học nghề:

Người lao động quy định đang đóng bảo hiểm thất nghiệp bị chắm dứt

hợp đồng lao động hoặc bop đồng làm việc mà có niu clu tim kiểm việc lâm

được tư vấn, giới thiệu việc làm miễn phí

~ Vay vốn từ Quỹ quốc gia về việc làm theo quy định

Mức đóng và trách nhiệm đóng báo hiểm thất nghiệp được quy định

như sau:

+ Người lao động đóng bằng 1% tiền lương tháng;

+ Người sử dụng lao động đóng bằng 1% quỹ tiền lương tháng của những người lao động đang tham gia bảo hiểm thất nghiệp;

+ Nhà nước hỗ trợ tối đa 1% quỹ tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất

Trang 34

~ Nguồn hình thành Quỹ bảo hiểm thất nghiệp bao gồm:

+ Các khoản đóng và hỗ trợ theo quy định tại khoản 1 Điều này;

&n sinh lời của hoạt động đầu tư từ quỹ: thu hợp pháp khác

~ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp được sử dụng như sau:

+ Chỉ trả trợ cấp thất nghiệp;

+ Hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề để duy trì

việc làm cho người lao động;

+ Hỗ trợ học nghề;

+ Hỗ tro tu van, giới thiệu việc làm;

+ Đóng bảo hiểm y tế cho người hưởng trợ cấp thất nghiệp:

+ Chỉ phí quản lý bảo hiểm thất nghiệp thực hiện theo quy định của Luật

"bảo hiểm xã hội;

+ Đầu tư để bảo toàn vả tăng trưởng Quỹ

‘Tham gia BHTN:

~ Người sử dụng lao động phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp cho người

lao động tại tổ chức bảo hiểm xã hội trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc có hiệu lực

~ Hằng tháng, người sử dụng lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp theo

mức quy định và trích tiền lương của từng người lao động theo mức quy định

để đóng cùng một lúc vào Quỹ bảo hiểm thất nghiệp

~ Căn cứ vào tình hình kết dư của Quỹ bảo hiểm thất nghỉ

cchuyén kinh phí hỗ trợ từ ngân sách nhà nước vào Quỹ theo mức do Chính phủ quy định

“Thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp

~ Thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp để xét hưởng bảo hiểm thất

Nhà nước

Trang 35

hoặc không liên tục được cộng dồn từ khi bắt đầu đóng bảo hiểm thất nghiệp

cho đến khi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm

việc theo quy định của pháp luật mà chưa hưởng trợ cấp thất nghiệp

~ Sau khi chấm dứt hưởng trợ cắp thất nghiệp, thời gian đóng bảo hiểm

thất nghiệp trước đó của người lao động không được tính để hưởng trợ cấp thất nghiệp cho lần tiếp theo Thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp cho lần

hưởng bảo hiểm thất nghiệp tiếp theo được tính lại từ đầu, trừ trường hợp

chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quy

~ Thời gian người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp không được tính để hưởng trợ cắp mắt việc làm hoặc trợ cấp thôi việc theo quy định của pháp

luật về lao động, pháp luật về viên chức Tưởng trợ cấp thất nghiệp

~ Trong thời hạn 03 tháng, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, người lao động nộp hỗ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tại trung tâm dịch vụ việc làm do cơ quan quản lý nhả nước về việc lảm thảnh

lập

~ Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngảy trung tâm dịch vụ việc làm tiếp

nhận đủ hồ sơ, cơ quan nhả nước có thẳm quyền ra quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp; trường hợp không đủ điều kiện đề hưởng chế độ trợ cấp thất

nghiệp thì phải trả lời bằng văn bản cho người lao động

~ Tổ chức bảo hiểm xã hội thực hiện việc chỉ trả trợ cấp thất nghiệp cho

người lao động trong thời hạn 05 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định

hưởng trợ cấp thất nghiệp

Quản lý Quỹ bảo hiểm thất nghiệp

~ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp được hạch toán độc lập Tổ chức bảo hiểm xã hội thực hiện việc thu, chỉ, quản lý và sử dụng Quỹ bảo hiểm thất nghiệp

Trang 36

minh bạch, hiệu quả và thu hồi được khi cần thiết, thông qua các hình thức

sau

+ Mua trái phiếu, tín phiếu, công trái của Nhà nước; trái phiếu của ngân hàng thương mại do Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ;

+ Đầu tư vào các dự án quan trọng theo quyết định của Thủ tướng Chính

phủ;

+ Cho ngân sách nhà nước, Ngân hàng phát triển Việt Nam, Ngân hàng Chính sách xã hội, ngân hàng thương mại do Nhà nước sở hữu trên 50% vốn

điều lệ vay

~ Chính phủ quy định chỉ tiết tỷ lệ hỗ trợ từ ngân sách nhà nước; việc quản lý, sử dụng Quỹ: tổ chức thực hiện bảo hiểm thất nghiệp

hức hoạt động dịch vụ việc làm

~ Trung tâm dịch vụ việc làm là đơn vị sự nghiệp công lập, bao gồm:

+ Trung tam dich vụ việc làm do cơ quan quan ly nha nước thành lập;

+ Trung tâm dịch vụ việc làm do tổ chức chính trị - xã hội thảnh lập

- Trung tâm dich vụ việc làm được thành lập phải phủ hợp với quy hoạch

ddo Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và có đã điều kiện về cơ sở vật chất, trang

thiết bị, nhân lực theo quy định Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ,

Chủ tịch Uy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi

chung là cấp tỉnh) quyết định thành lập trung tâm dịch vụ việc làm quy định;

người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội cấp trung ương quyết định thành lập

trùng tâm dịch vụ việc làm quy định

Chính phủ quy định chỉ tiết điều kiện thành lập, tổ chức và hoạt động

của trung tâm dịch vụ việc làm

"Nhiệm vụ của trung tâm dich vụ việc làm

- Trung tâm địch vụ việc làm có các nhiệm vụ sau đây:

Trang 37

thị trường lao động miễn phí;

+ Cung ứng và tuyển lao động theo yêu cầu của người sử dụng lao động;

+ Thu thập thông tin thị trường lao động; + Phan tích và dự báo thị trường lao động;

+ Thực hiện các chương trình, dự án về việc làm;

+ Đào tạo kỹ năng, dạy nghề theo quy định của pháp luật;

= Trung tâm dịch vụ việc làm đo cơ quan quản lý nhà nước về việc làm

thành lập thực hiện các nhiệm vụ theo quy định và thực hiện việc tiếp nhận hỏ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp để trình cơ quan nhà nước có thắm quyền quyết định

Đoanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm

~ Doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm là doanh nghiệp được thành

lập và hoạt động theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp và phải có giấy

phép hoạt động dịch vụ việc lâm do cơ quan quản lý nhà nước về việc làm

cấp tỉnh cấp

~ Doanh nghiệp được cấp giấy phép hoạt động dịch vụ việc làm khi có đủ điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhân lực và tiền ký quỹ

~ Doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm được thành lập chỉ nhánh hoạt động dịch vụ việc làm ~ Doanh nghiệp hoạt động địch vụ việc làm được thu phí theo quy định của pháp luật về phí, lệ phí ~ Chính phủ quy định chỉ Hoạt động của doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm L Điều này, - Tư vấn, giới thiệu việc làm cho người lao động, người sử dụng lao động

Trang 38

- Phân tích và dự báo thị trường lao động

~ Đảo tạo kỹ năng, day nghề theo quy định của pháp luật ~ Thực hiện các chương trình, dự án về việc làm

* Những điểm mới về BHTN

- Đối tượng bắt buộc tham gia BHTN

“Theo quy định cũ, đối tượng bắt buộc tham gia BHTN là NSDLĐ sử

dụng từ 10 NLĐ trở lên và NLĐ Việt Nam làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn hoặc xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng

Quy định mới mở rộng đối tượng bắt buộc tham gia BHTN, đối tượng bắt buộc tham gia BHTN bao gồm tất cả NSDLĐ có thuê mướn, sử dụng lao

động theo HĐLĐ hoặc HĐLV và mở rông thêm đối với NLĐ làm việc theo

HDLD mia vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 3 thang đến đưới 12 tháng bên cạnh NLĐ làm việc theo HĐLD không xác định thời

hạn hoặc có xác định thời hạn So với quy định trước đây, đối tượng tham gia

BHTN theo Luật Việc làm sẽ có thêm NLĐ làm việc theo hợp đồng mùa vụ từ đủ 3 tháng trở lên Mặt khác, cũng không còn quy định NSDLĐ có sử dụng, tir 10 NLD trở lên mới phải tham gia BHTN

~ Các quyền lợi khi tham gia BHTN: Bên cạnh các quyền lợi khi tham gia BHTN theo quy định hiện tại như TCTN, hỗ trợ học nghề, hỗ trợ tìm việc làm, Luật Việc làm đã bổ sung chế độ hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao

trình độ kỹ năng nghề để duy trì việc làm cho NLD ~ Mức đóng BHT!

Theo quy định mới, tiền lương tháng đóng BHTN là tiền lương làm căn cứ đồng BHXH bắt buộc thực hiện theo quy định của Luật BHXH

Quy định cũ căn cứ vào mức lương tối thiểu chung Mức đóng BHTN đối với NLD dang hưởng lương theo mite do NSDLD

quyết định tối đa sẽ không quá 20 tháng lương tối thiểu vùng

Trang 39

tối thiểu ving thi áp đụng bằng 20 tháng lương tối thiểu vùng theo quy định

tai thời điểm đóng BHTN

- Điều kiện hưởng TCT! heo quy định tại Luật Việc làm, NLĐ chỉ chỉ tiết, khất

được hưởng TCTN khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện có pl

khe hơn so với quy định hiện tại, cụ thể:

Khi chấm dứt HĐLĐ, trừ các trường hợp: NLĐ đơn phương cl

im dứt

HĐLĐ trái pháp luật hoặc hưởng lương hưu, trợ cấp mắt sức lao động hằng

thing

Đã đồng BHTN từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi chấm đứt HĐLĐ đối với HĐLD không xác định thời hạn và HĐLD xác định

thời hạn

¡ với HĐLĐ theo mùa vụ hoặc công việc có thời hạn từ đủ 3 thing đến đưới 12 tháng, NLĐ phải đóng BHTN từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 36 thắng trước khi chấm đứt HĐLD.”

Đã nộp hỗ sơ hưởng TCTN tại trung tâm dịch vụ việc làm;

‘Chua tìm được việc làm sau 15 ngày kể từ ngày nộp hồ sơ hưởng TCTN,

trừ một số trường hợp như: thực hiện nghĩa vụ quân sự; bị tạm giam hoặc

chấp hành hình phạt tù

~ Mức và thời gian hướng trợ cấp thất nghiệp:

“Theo quy định mới, mức hưởng TCTN hằng tháng của NLĐ bằng 60%, mức bình quân tiền lương tháng đóng BHTN của 6 tháng liền kề trước khi thất nghiệp “nhưng tối đa không quá 5 lần mức lương tối thiểu vùng theo quy

định

ï thời điểm chấm dứt HĐLĐ”, trong khi quy định hiện tai không giới hạn về mức tối đa

Thời gian hưởng TCTN được tính theo số tháng đóng BHTN Theo đó,

NLD da dng BHTN tir dit 12 tháng đến đủ 36 tháng thì được hưởng 3 thắng TCTN Sau đó, cứ mỗi 12 tháng đóng đủ thì NLĐ được hưởng thêm 1 thắng

Trang 40

Thời gian tham gia BHTN để tính hưởng trợ cấp sẽ tính bằng tổng các

khoảng thời gian đã đóng BHTN (liên tục hoặc không liên tục) mà NLĐ chưa hưởng TCTN

~ Chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp: Theo quy định cũ, NLD sé

được hưởng TCTN một lần bằng giá trị còn lại của TCTN Quy định mới về

cơ bản các trường hợp chấm dứt hưởng TCTN kế thừa các quy định cũ tại Luật BHXH và có bồ sung một số trường hợp

1.2.2 Tổ chức bộ máy cho hoạt động quản lý nhà nước về bảo hiểm thất nghiệp

"Tổ chức bộ máy thực hiện chính sich BTN tại Việt Nam hiện nay được

phân thành 3 cấp: cấp Trung ương cấp BHXH tỉnh, cấp BHXH huyện Cơ quan BHXH là cơ quan chủ chốt tổ chức thực hiện BHTN BHXH cấp huyện chịu sự quản lý trực tiếp của Giám đốc BHXH tỉnh vả chịu sự quản lý hành

chính nhà nước trên địa bản huyện, nhận kinh phí chỉ trả TCTN từ BHXH

tỉnh để chỉ trả cho người thất nghiệp Bộ máy tổ chức BHXH cấp huyện bao

gồm 3 Tổ nghiệp vụ cơ bản: Tổ Thu, cấp số thẻ và Kiểm tra, Tổ KẾ toán -

Giám định BHYT, Tổ Tiếp nhận & Quản lý hồ sơ và Chế độ BHXH Tùy thuộc tình hình thực tế của BHXH cấp huyện mà cơ cấu tô chức có thẻ có

Ngày đăng: 11/10/2022, 09:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN