1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý đầu tư vào khu kinh tế Dung Quất

120 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý đầu tư vào khu kinh tế Dung Quất
Tác giả Truong Thanh Dong
Người hướng dẫn PGS.TS Bùi Quang Bình
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 21,03 MB

Nội dung

Luận văn Quản lý đầu tư vào khu kinh tế Dung Quất tập trung nghiên cứu những cơ sở lý luận, thực trạng và đề xuất các giải pháp góp phần hoàn thiện công tác quản lý đầu tư vào KKT Dung Quất. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

3 DAL HQC KINH TẾ

TRUONG THANH DONG

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

“Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các

số liệu, kết luận nêu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ rằng

“Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm về công trình khoa học này

Da Nang, ngay thang nam 2018

Tác gid luận văn

Trang 4

1 Tính cấp thiết của đề

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

4, Phương pháp nghiên cứu : nhan 4

5 Bố cục đề tài 5

6 Tổng quan tai liệu và tỉnh hình nghiên cứu §

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LY DAU TU’ TAL KHU

KINH TẾ 10

1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHƯNG VỀ KHU KINH TE 10

1.1.1 Một số khái niệm 10

1.1.2 Vai trò của khu kinh tế đối với nên kinh tế 10 1.2 NHUNG VAN DE CHUNG VE QUAN LÝ ĐÀU TƯ VÀO KHU KINH

TE 14

1.2.1 Khái niệm về quản lý đầu tư vào KKT 4 1.2.2 Mục tiêu của quản lý đầu tư vào KKT 15 1.2.3 Đặc điểm của KKT ảnh hưởng tới công tác quản lý đầu tư 16

1.3 NOI DUNG QUAN LY DAU TU VAO KHU KINH TE 16

1.3.1 Xây dựng và thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển khu kinh tế 16

1.3.2 Bộ máy và nhân sự quản lý đầu tư vào khu kinh tế 17

1.3.3 Ban hành chính sách và tô chức thực hiện chính sách đầu tư vào

khu kinh tế 19

1.3.4 Khiếu nại, tố cáo, kiểm tra, thanh tra, giám sát và xử lý vi phạm

Trang 5

1.4, CAC NHAN TO ANH HUONG DEN HOAT DONG QUAN LY DAU

TU VAO KHU KINH TE 25

1.4.1 Cơ chế, chính sách quản đầu tư vào khu kinh tế 25

1.4.2 Trình độ năng lực của chính quyền địa phương 26 1.4.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa phương 29

Kết luận Chương I 31

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUAN LY DAU TU TREN DIA BAN

KHU KINH TE DUNG QUAT 32

2.1 DAC DIEM CUA TINH QUANG NGAI VA KKT DUNG QUAT ANH

HƯỚNG ĐẾN CÔNG TÁC QUÁN LÝ ĐẦU TƯ 32

2.1.1 Khái quát Quảng Ngãi 3

2.12 Vị trí địa lý, đặc điểm và định hướng chiến lược của KKT Dung Quất 33 2.1.3 Vai trò của KKT Dung Quất đối với sự phát triển của tỉnh Quảng Ngãi - 35 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƯ TRÊN ĐỊA BÀN KKT DUNG QUAT 36

2.2.1 Thực trạng về công tác xây dựng và thực hiện quy hoạch, kế hoạch

phat triển KKT Dung Quit 36

2.2.2 Thực trạng vẻ tô chức bộ máy và nhân lực của BQL quản lý đầu tư

vào KKT Dung Quất 44

2.2.3 Thực trạng về xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách đầu tư

vào KKT Dung Quất 46

2.2.4 Thực trạng giải quyết khiếu nại, khiểu kiện, tố cáo, kiểm tra, thanh

tra, giám sát và xử lý các trường hợp vi phạm pháp luật trong hoạt động đầu

tư vào KKT Dung Quit 68

Trang 6

2.3.3 Nguyên nhân của những tồn tại, han chế 73

Kết luận chương 2 7

CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƯ TRÊN ĐỊA BÀN KHU KINH TẾ DUNG QUÁT, TINH

QUANG NGAL 75

3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIÊN KKT DUNG QUÁT 75 3.1.1 Định hướng phát triển các khu kinh tế ven biển của Đảng, Chính

phủ 75

3.1.2 Dinh hướng phát triển KKT Dung Quất 75

3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CONG TAC QUAN LY DAU TU’

TREN DIA BAN KKT DUNG QUAT 76

3.2.1 Nhóm giải pháp về hồn thiện về cơng tác quản lý và thực hiện

quy hoạch, kế hoạch phát triển KKT Dung Quat T76

3.2.2 Nhóm giải pháp về hoàn thiện tổ chức bộ máy BQI 79

3.2.3 Nhóm giải pháp về hoàn thiện việc xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện một số chính sách, thủ tục đầu tư vào KKT Dung Quất 81

Trang 7

BOT Br BTO CNH-HĐH DIM FDI GCNĐKĐT GPMB KCN KCNC KCX KKT KH&DT KT-XH KTĐC ODA PPP QLNN TĐC TN&MT TTHC UBND 'VCCI XTĐT

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

Xây dựng - Kinh doanh - Chuyễ:

giao Xây dựng - Chuyển giao

“Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh Công nghiệp hóa - hiện đại hóa Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư Giải phóng mặt bằng

Khu công nghiệp Khu công nghệ cao Khu chế xt Khu kinh tế Kế hoạch và Đâu tư Kinh tế - xã hội Khu tái định cư Hỗ trợ phát triển chính thức Đầu tư theo hình thức đối tác công tư Quản lý nhà nước Tái định cư Tai nguyén và môi trường, Thi tục hành chính

Ủy ban nhân dân

Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam

Trang 8

băng Tên bảng Trang

2-1 [So sánh mức độ ủy quyền của các tình cho BQL KKT | 44 22 [ Trích Đánh giá về chính sách hỗ trợ của Tỉnh 49

Trích Danh mục dự án kêu gọi đầu tư vào tỉnh Quảng 23 | Ngãi giải đoạn 2017-2020 (KKT Dung Quấ) kèm | 51

theo

| Số lượng các chuyển cơng tác trong xúc tiến đầu tư từ |

?® | 3013-2017 *

35, _ | Fone hop drm dng hy du eva thw hin vo KT | Dung Quất còn hiệu lực qua các năm

26 | Tống hợp dự án thu hồi qua các năm 35 2; | So sin don giábỗi hường HB to dt cua 03 KET: [5

mở Chu Lai, Dung Quit, Nhơn Hội

Bảng thời gian quy định trung bình thực hiện công tác

2 Š*.ˆˆ Lỗi thường GPMIB trên địa bàn KKT Dung Quất °

;ọ, — | Đăng tổng hợp Khu tái ảnh cứ tên địa bản KT Dung Quất

Kết quả đảo tạo sinh viên tại 02 Trường cao đăng

2.10 | nghề Dung Quất và Trung tâm Hàn kỹ thuật cao Dung | 63 Quất trong 05 năm gần đây

211 Trích đánh giá về TTHC đầu tư vào KKT Dung Quất 67

Trang 9

DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang Hình

2-T-— [Bản đồ quy hoạch tông thể KKT Dung Quất 3 2:2 | Tong hop von dang ky và thực hiện 34

Trang 10

Trong thời gian qua, Nhà nước đã đề ra nhiều chính sách để phát triển kinh tế đất nước; trong đó, chính sách hình thành và phát triển các Khu công

nghiệp, Khu kinh tế, Khu chế xuất, Khu phi thuế quan để tạo điều kiện thuận

lợi trong thu hút vốn đầu tư làm động lực phát triển kinh tế đất nước đã được

tập trung thực hiện Cùng với chính sách đó, KKT Dung Quit, tỉnh Quảng,

'Ngãi (tiền thân là KCN Dung Quất) được Chính phủ thành lập tại Quyết định số 207/QĐ-TTg ngày 11/4/1996, được quy hoạch là khu kinh tế tổng hợp, đa ngành, đa lĩnh vực với trọng tâm là phát triển công nghiệp lọc dầu - hoá dầu -

hoá chất, các ngành công nghiệp có quy mô lớn, là trung tâm kinh tế, hạt nhân

tăng trưởng của tỉnh Quảng Ngãi trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Sau hon 20 năm xây dựng và phát triển Khu kinh tế (KKT) Dung Quất đã đạt

được nhiều kết quả tích cực, cùng với KKT mở Chu Lai, KKT Dung Quất

được Chính phủ đánh giá là một trong những KKT thành công nhất cả nước và được chọn 01 trong 5 nhóm KKT để tập trung đầu tư phát triển từ nguồn ngân

sách nhà nước trong giai đoạn tiếp theo

Đến nay, kết cấu hạ tầng trong KKT Dung Quất cơ bản đáp ứng yêu cầu của nhà đầu tư; tông vốn đăng ký đầu tư khoảng trên 11 tỷ USD, trong đó tỷ lệ vốn triển khai đầu tư khoảng 49% vốn đăng ký; giải quyết việc làm cho

trên 15.000 lao động; thu ngân sách hàng năm khoảng 17.000 tỷ đồng, góp

phần quan trọng đưa tỉnh Quảng Ngãi từ một tỉnh có nguồn thu ngân sách

thấp từ năm 2005 trở về trước trở thành một trong 10 tỉnh có nguồn thu lớn

của cả nước

Tuy nhiên, kết quả đạt được vẫn còn thấp, chưa tương xứng với tiềm

năng phát triển của KKT Dung Quất, đặc biệt là hiệu quả đạt được trong công

tác xúc tiến, kêu gọi đầu tư Hàng năm đã có rất nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước đến nghiên cứu, tìm hiểu cơ hội đầu tư, nhưng số lượng nhà đầu

Trang 11

(khoảng 20%) Trong đó, tỷ lệ số lượng dự án triển khai chậm tiến độ so với

kế hoạch ban đầu chiếm một tỷ lệ khá lớn (80% - 90%), thậm chí nhiều dự án phải thu hỗi giấy chứng nhận đăng ký đầu tư do việc chậm tiến độ triển khai đầu tư (khoảng 36% so với số lượng dự án đăng ky dau tu)

“Theo đánh giá của nhiều nhà đầu tư đang đầu tư tại KKT Dung Quất

(tại các hội nghị đối thoại doanh nghiệp), thì một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến vấn đề trên là thời gian triển khai, xử lý các thủ tục hành

chính liên quan đến đầu tư kéo dài, do phải qua nhiều khâu, nhiều cấp nhiều cơ quan để giải quyết, làm cho nhà đầu tư mắt nhiều thời gian, chỉ phí để thực

hiện, thậm chí lỡ cơ hội đầu tư trong thời điểm quan trọng Điều này đã làm ảnh hưởng rất lớn đến quyết tâm đầu tư, làm ăn lâu dài tại KKT Dung Qut, nên ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của KKT Dung Quất Vì vậy, cần

phải có giải pháp dé hoàn thiện công tác quản lý, hỗ trợ nhà đầu tư trong quá

trình triển khai các thủ tục đầu tư để nhà đầu tư sớm triển khai thực hiện dự

án và đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà

đầu tư làm ăn lâu dai tai KKT Dung Quit, góp phần quan trọng vào việc phát

triển KKT Dung Quất trở thành hạt nhân tăng trưởng của tỉnh Quảng Ngãi

trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài "Quản lý đầu tư vào Khu kinh tế Dung Quất”

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu nghiên cứu tỗng quát

Luận văn tập trung nghiên cứu những cơ sở lý luận, thực trạng và đề xuất các giải pháp góp phần hoàn thiện công tác quản lý đầu tư vào KKT

Dung Quất

3.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể

~ Hệ thống hóa lý luận về công tác quản lý đầu tư c:

c nguồn vốn ngoài

ngân sách để làm khung cơ sở lý luận cho công tác nghiên cứu

Trang 12

~ Nghiên cứu, đề xuất phương hướng và các giải pháp góp phần hoàn

thiện công tác quản lý dầu tư vào KKT Dung Quit

3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

3,1 Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến quản lý nhà

nước về đầu tư như: xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sách quản lý nhà nước tại KKT; tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch

và chính sách quản lý nhà nước tại KKT; thực hiện thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động đầu tư tại KKT Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi

3.2 Phạm vỉ nghiên cứu

'Về phạm vi nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu và đề xuất các

giải pháp liên quan đến công tác quản lý nhà nước về đầu tư của chính quyền

địa phương cấp tỉnh Trong đó, tập trung nghiên cứu về thực hiện chiến lược,

quy hoạch, kế hoạch về đầu tư phát triển KKT Dung Quất; cơ chế chính sách

có liên quan trực tiếp đến công tác quản lý đầu tư; các thủ tục hành chính

trong công tác quản lý quy hoạch, xúc tiến, hỗ trợ giải quyết các thủ tục đầu tư, đất đai, bồi thường, GPMB, môi trường nguồn nhân lực nhằm tạo môi

trường đầu tư thơng thống, én định tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thu

hút đầu tư vào KKT Dung Quất

'Về không gian: Quá trình quản lý đầu tư, hỗ trợ nhà đầu tư trong việc triển khai dự án; vai trò của chính quyền địa phương trong việc quản lý đầu tư cũng như triên khai các cơ chế chính sách hiện hành liên quan trực tiếp đến

công tác quản lý đầu tư trên địa bàn KKT Dung Quất

'Về thời gian: Luận văn nghiên cứu việc quản lý nhà nước vẻ đầu tư trên địa

bản KKT Dung Quất từ năm 1996 đến nay ĐỀ xuất phương hướng và giải pháp

Trang 13

4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu:

~ Phương pháp duy vật biện chứng: Xuất phát từ phương pháp duy vật biện chứng, luận văn nghiên cứu vai trò quản lý nhà nước đối với hoạt động

quản lý đầu tư Từ đó tác động đến việc thu hút vốn đầu tư vào nền kinh tế,

đặc biệt là trong các khu kinh tế

~ Phương pháp logie - lịch sử: Luận văn sử dụng phương pháp logic - lịch sử trong nghiên cứu trên địa bàn KKT Dung Quất Trên cơ sở dó, làm rõ

vai trò của chính quyền địa phương tỉnh Quảng Ngãi đối với việc quản lý đầu tư trên địa bàn KKT Dung Quat

~ Phương pháp trừu tượng hoá khoa học: Vận dụng phương pháp trừu

tượng hoá khoa học trong luận văn này là tìm hiểu cái bản chất, yếu tổ liên

cquan đến việc quản lý, thu hút, phát triển vốn đầu tư vào các KKT, vai trò của

vốn đầu tư đối với phát triển kinh tế địa phương,

4.2 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết: Phương pháp nghiên cứu

lý thuyết được sử dụng trong luận văn này với mục đích làm rõ những vấn đề

lý luận của đề tài, xây dựng cơ sở lý luận vững chắc làm nẻn tâng, định hướng để giải quyết những vấn đẻ thực tiễn của đề tài

4.3 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

~ Phương pháp thu thập thông tin

+ Phương pháp phân loại, sao chụp tải liệu dùng để thu thập các tải liệu có liên quan để xây dựng cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu

~ Phương pháp xử lý thông tin:

+ Phương pháp phân tích thống kê, được sử dụng để nghiên cứu, phân tích các thông tin về tình hình kinh

ế, chính trị, xã hội của Quảng Ngãi

Phương pháp này cũng được dùng dé đánh giá về tỉnh hình đầu tư và phat triển KKT Dung Quất, trong đó tập trung phân tích các tiêu chí cơ bản và nêu

Trang 14

mục đích đưa ra những luận cứ khoa học và thực tiễn mới trong việc quản lý nhà nước về đầu tư trên địa bàn KKT Dung Quất

~ Phương pháp so sánh: Sử dụng phương pháp này để tìm những nét

sách của một số tỉnh lân cận Từ đó đề

tương đồng, sự khác biệt trong chí

xuất các giải pháp, kiến nghị § Bố cục đề tài

Dé tai luận văn gồm 03 chương:

Chương 1 Cơ sở lý luận về quản lý đầu tư tại khu kinh tế

Chương 2 Thực trạng quản lý đầu tư trên địa bản KKT Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi

Chương 3: Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý đầu tư vào

KKT Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi

6 Tổng quan tài liệu và tình hình nghiên cứu

6.1 Tài liệu nghiên cứu

~ Giáo trình “Kinh tế Phát triển” của PGS.TS Bùi Quang Bình (2012),

NXB Thông tin và truyền thông [3]

Nghiên cứu các kiến thức cơ bản về cơ sở lý luận xung quanh các lý

thuyết tăng trưởng kinh tế, nguồn lực phát triển kinh tế, mô hình cũng như

sách phát triển kinh tế của quốc gia hay của từng địa phương; chỉ ra

cách thức phân bô nguồn lực, cách thức sử dụng và phát triển các nguồn lực al

hợp lý để tăng trưởng kinh tế một cách bền vững; cách thức xóa đói giảm

nghèo, giải quyết an sinh xã hội, giáo dục y tế

Trong đó, tác giả đã nêu lý luận, đặc điểm, vai trò nguồn lực của từng

lĩnh vực trong việc phát triển kinh tế Từ đó, nêu lên cách thức, phương pháp

sử dụng các nguồn lực trong từng lĩnh vực này đễ phát triển kinh tế đất nước hay từng địa phương Trên cơ sở đó, dưa ra các chính sách phát triển đặc

Trang 15

tâm đến chính sách phát triển công nghiệp với phát triển kinh tế đắt nước, đây

à những lĩnh vực sẽ được Luận văn di sâu nghiên cứu làm cơ sở cho lý luận và phương pháp nghiên cứu

~ Sách “Quản lý nhà nước về kinh tế” của GS.TS Phan Huy Đường

(2015), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [12]

Nghiên cứu những vấn để về lý luận chung về quản lý nhà nước về kinh tế; trong đó, nêu rõ sự cần thiết và tính khách quan trong quản lý nhà nước về kinh tế Đặc biệt, trong bồi cảnh hiện nay, Việt Nam đang trong giai đoạn hoàn thiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nên cảng thấy rõ được tầm quan trọng, vai trò của quản lý nhà nước về kinh tế đối với quá trình điều hành kinh tế vĩ mô, định hướng phát triển kinh tế trong từng giai đoạn nhằm đảm bảo sự ổn định và phát triển kinh tế đất nước Tác giả đã đề cập đến những đặc trưng chủ yếu của nền kinh tế thị trường định hướng xã

hội chủ nghĩa ở Việt Nam; nêu rõ được quy luật kinh tế và cơ chế quản lý

kinh tế, chức năng quản lý nhà nước về kinh tế va các nguyên tắc quản lý nhà

nước về kinh tế, xác định được đối tượng, nội dung quản lý nhà nước vẻ kinh

tế để từ đó biết được Nhà nước cần tập trung quản lý những gì, mức độ quản lý đến đâu để đảm bảo cho hệ thống nền kinh tế có điều kiện phát triển ôn định và bền vững

Đồng thời, trong quá trình quản lý nhà nước về kinh tế cần phải nắm

được phương pháp quản lý Trong trường hợp nào, lĩnh nào thì nên áp dụng phương pháp quản lý nào cho phù hợp, cùng với đó là phải xác định dược công cụ quản lý cho phù hợp

Xác định được sự cần thiết khách quan cần phải tiền hành đổi mới quản lý nhà nước ở nước ta trong giai đoạn hiện nay Nêu lên những nội dung cần

phải đổi mới Trong đó, đặc biệt trong việc đổi mới bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế ở Việt Nam theo hướng tỉnh gọn, hiệu quả, hướng đến sự phục vụ

Trang 16

khu công nghiệp, khu kinh tế luôn được sự quan tâm của nhiều học giả với nhiều bài viết trên các báo, tạp chí, nhiều luận văn Mỗi để tài có phương

pháp nghiên cứu, cách tiếp cận vấn đề theo một góp nhìn khác nhau, dưới đây là một sỉ - Tác giá TS Ngượi iệu được tác giả tham kháo chính:

Tấn Vinh có bài viết “Kết quả và giải pháp huy

động hiệu quả nguồn vẫn đầu tư của Việt Nam” đăng trên Tạp chi Lý luận

Chính trị số 6-2017, đã xác định Việt Nam là quốc gia đang phát triển, công nghiệp hóa, nguồn lực còn rất hạn chế nên việc huy động và sử dụng nguồn đến tăng trưởng kinh tế ở nước ta trong giai đoạn hiện nay Đồng thời, nêu lên được xu hướng và tầm quan trọng của khu vực vốn ngoài nhà nước trong việc tăng trưởng kinh tế đất

vốn đầu tư có hiệu quả là nhân tố quyết định trực tiế

nước trong thời gian qua cũng như trong thời gian đến Trên cơ sở đó, nêu ra

một số kiến nghị mới về quan điểm và giải pháp chủ yếu nhằm thu hút và sử

dụng có hiệu quả vốn đầu tư trong thời gian đến [31]

Vguyén Duy: Diễn luận án thạc sĩ (2011) “Một số giải pháp thu hút đầu tư vào KKT Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi ” đã khái quát những vấn đề cơ bản có liên quan về tình hình quản lý nhà nước về đầu tư trên dia ban KKT Dung 'Quất, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến công tác thu hút đầu tư trên địa bàn KKT Dung Quat; nêu một số tồn tại, hạn ché trong quá trình quản lý và thu hút

đầu tư Từ đó, đề xuất một số giải pháp thu hút vốn đầu tư vào KKT Dung

Quất Tuy nhiên, việc phân tích thực trạng của từng vấn đẻ, nội dung trong quản lý đầu tư chưa được cụ thể, chưa đi sâu vào từng nhóm vấn đẻ cụ thé, do

đó khi đề xuất các nhóm giải pháp, tác giả chỉ nêu những nội dung mang tính

cấp chính

quyển địa phương có thé xem xét vận dụng vào thực tiễn, trong đó có một số

định hướng, chưa đưa ra giải pháp cụ thể để giải quyết vấn đề

giải pháp không còn phủ hợp tình hình thực tế hiện nay [II]

Trang 17

Init cdc die án đầu tư vào Khu kính tế mở Chu Lai, tính Quảng Nam” đã đưa

ra các nội dung lý luận cơ bản về công tác thu hút đầu tư, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về thu hút đầu tư vào KKT Mở Chu Lai trong thời gian qua Đồng thời, đề ra một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà

nước về thụ hút các dự án đầu tư vào KKT Mở Chu Lai, trong đó đưa ra nhiều

nhóm giải pháp như sau: nhóm giải pháp thể hoàn thiện thể chế; giải pháp về

công tác quảng bá, xúc tiến đầu tư; giải pháp tạo môi trường đầu tư; cơ chế

chính sách ưu đãi đầu tư [I8]

- Đỗ Minh Trí, Bùi Bằng Toàn có bài viết (2014) “Thực trạng và giải pháp đây mạnh cải cách thủ tục hành chính trong đâu tư ở tỉnh Hưng Yên” đăng trên Tạp chí Khoa học và Phát triển Bài viết đã khái quát vai trò và tầm ‘quan trọng trong công tác cải cách thủ tục hành chính nhằm tạo ra mơi trường, thơng thống để thu hút đầu tư trong và ngoài nước Ngoài ra, tác giả cũng

nêu thực trạng công tác cải cách thủ tục hành chính phục vụ công tác thu hút

đầu tư, nhắn mạnh những kết quả đạt được trong thời gian qua của tinh Hung Yên; những nhân tố chính ảnh hưởng đến công tác cải cách thủ tục hành chính Đồng thời, đề ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác cải cách

thủ tục hành chính phục vụ công tác thu hút đầu tư [25]

Qua nghiên cứu các đề tài, chuyên đề của các tác giả trên, luận văn sẽ kế thừa các nội dung sau:

~ Cơ sở lý luận về đầu tư, thu hút đầu tư,

~ Một số luận điểm về vai trò vị trí của vốn đầu tư ngoài ngân sách nhà nước đồi với việc phát triển kinh tế của từng địa phương và của cả nước

~ Một số tồn tại, khó khăn trong công tác quản lý đầu tư tại các KKT

~ Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả trong công tác thu hút, quản lý

đầu tư tại KT

"Ngoài ra luận văn sẽ tập trung đi sâu phân tích những tồn tại, khó khăn

Trang 18

quyết thủ tục hành chính, hỗ trợ nhà đầu tư; những bắt cập trong cơ chế chính

sách hiện hành Từ đó, nghiên cứu đề xuất các nhóm giải pháp trong từng lĩnh

vực của chuỗi quy trình thủ tục đầu tư, đề xuất điều chỉnh một số quy định

hiện hành nhằm rút ngắn thời gian giải quyết thủ tục nhà đầu tư so với hiện

Trang 19

10

CHUONG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ TẠI KHU KINH TẾ

1.1 NHUNG VAN DE CHUNG VE KHU KINH TE

1.1.1 Một số khái niệm

a Dye én dau te

Theo khoản 2, Điều 3, Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 của Quốc hội nêu, “Dự án đầu tư là tập hợp đề xuất bỏ vốn trung hạn hoặc đài hạn để tiến hành các hoạt đông đầu tư kinh doanh trên địa bàn cụ thể,

trong khoảng thời gian xác định”[16]

b Khu kinh tế

‘Theo khodn 3, Biéu 2, Nghị định

9/2008/NB-CP ngày 14/3/2008 của Chính phú về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kính tế nêu, "Khu

kinh tế là khu vực có không gian kinh tế riêng biệt với môi trường đầu tư và

kinh doanh đặc biệt thuận lợi cho các nhà đầu tư, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo quy định của Chính phủ” [7]

KKT được tổ chức thành các khu chức năng gồm: khu phi thuế quan, khu bảo thuế, khu chế xuất, khu công nghiệp, khu giải trí, khu du lịch, khu đô

thị, khu dan cư, khu hành chính và các khu chức năng khác phù hợp với đặc

điểm của từng khu kinh tế

1.12 Vai trò của khu kinh tẾ đối với nền kinh tế

KKT có

quốc dân, nhất là đối với các nước đang phát triển Đối với Việt Nam việc phát

triển các KKT trong thời gian qua đã tạo ra được cơ hội phát triển công nghiệp,

vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế

rút ngắn quá trình công nghiệp hóa đất nước; là nơi có thể tiếp nhận và học tập

những thành tựu về khoa học công nghệ tiên tiến trên thế giới, học hỏi được cách tổ chức và quản lý doanh nghiệp khoa học, góp phần giải quyết công ăn

việc làm, ổn định đời sống của người lao đông; đồng thời, tranh thủ được

Trang 20

Thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước để phát triển nên kinh tế:

Theo TS Nguyễn Tan Vinh (số 6-2017), Kết quả và giải pháp huy

động hiệu quả nguồn vốn đầu tư của Việt Nam thì, “ Vin daw wr có vai trỏ

quan trọng đổi với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia là

quốc gia đang phát triển, công nghiệp hóa, nguằn lực còn rất hạn chế, việc

uy động và sử dụng các nguôn vẫn đầu tư có hiệu quả là nhân tổ quyết định

‘Theo

quan trọng của nguồn vốn nước ngoài đối với việc phát

trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế ở nước ta trong giai đoạn hiện nay

đó, tác giả đã thống kê và nêu lên vai trở và

khu vực ngoài nhà nước và vốn đầu tư trực ti

triển kinh tế đất nước, tác giả nêu lệ nguôn vốn từ khư vực ngoài Nhà nước trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội tăng dần qua các giai đoạn Giai

đoạn 1996-2000 chiếm 24,1%, đến giai đoạn 2001-2005 là 32,5%, giai đoạn 2006-2010 là 36,1% và giai đoạn 2011-2015 là 38,3%4(2) Điều này cho thấy,

kinh tế ngoài nhà nước ngày càng phát triển và có vai trò quan trọng trong nên kinh tế nhiều thành phân, đã phát huy hiệu quả sức mạnh tổng hợp của

các thành phần kinh tế cho sự phát triển chung của đắt nước Đó là kết quả

của cơ chế thị trường đã khai thông các ngun vốn nói chung và vốn ngoài nhà nước nói riêng Hiệu quả sử dụng nguôn vốn này rất cao vì tính linh hoạt và thận trọng trong sử dụng đơng vốn Ơng thời, khu vực có vồn đâu tư:

trực tiếp nước ngồi (EDI) đã khơng ngừng được mở rộng và phát triển, trở

thành động lực quan trọng của nên kinh tế, giải quyết việc làm và nâng cao

chất lượng nguồn nhân lực, cải thiện trình độ công nghệ, nâng cao khả năng

xuất khẩu và hội nhập, thúc đây quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, gop

phần tích cực vào công cuộc CNH, HĐH” [31]

Vi vay, với đặc điểm của KKT là nơi được đầu tư kết cấu hạ tẳng hoàn

chinh, đồng bộ, hiện đại: quy chế quản lý thống nhất và các chính sách ưu đãi

có lợi cho nhà đầu tư, KKT đã và đang tạo ra một môi trường đầu tư kinh

Trang 21

12

nước, là giải pháp hữu hiệu để thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài Thực tế trong thời gian qua, bước đầu các KKT trong nước đã thu hút được khá nhiều các nguồn vốn cho mục tiêu đầu tư phát triển kinh tế xã hội của quốc gia

nói chung và từng địa phương nói riêng

~ Tạo công ăn việc làm, xoá đói giảm nghèo, phải triển nguồn nhân lực “Xây dựng và phát triển KKT da thu hút một lượng lớn lao động vào

làm việc tại các KKT, góp phần quan trọng trong việc giải quyết công ăn việc

làm cho người dân địa phương và trong vùng; từ đó, đã tác động tích cực tới

việc xóa đói giảm nghèo và giảm tỷ lệ thất nghiệp cho xã hội, góp phần làm giảm các tệ nạn xã hội do thất nghiệp gây ra, ôn định an ninh trật tự xã hội

Đồng thời, góp phần quan trọng trong việc phân công lại lực lượng lao động trong xã hội, thúc đẩy sự hình thành và phát triển thị trường lao động có trình

46 và hàm lượng chất xám cao, nâng cao trình độ và kỹ năng quản lý cho đội

ngũ quản lý, lãnh đạo trong các doanh nghiệp, có điều kiện tiếp cận với trình độ công nghệ tiên tiến trên thé gic

- Thúc đây việc đầu tu hiện đại hóa hệ thống kết cấu ha ting va là hạt

"hân hình thành đô thị mới

Gắn với việc đầu tư và phát triển KKT là hệ thống kết cấu ha ting (ky thuật — xã hội) của KKT cũng được đầu tư phát triển và hoàn thiện theo hướng hiện đại hóa; góp phần rút ngắn khoảng cách chênh lệch phát triển giữa nông thôn và thành thị, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, đặc biệt

là người dân trong vùng dự án và khu vực nông thôn

Quá trình xây dựng kết cấu hạ tầng KKT còn đảm bảo sự liên thông

giữa các vùng, định hướng cho quy hoạch phát triển các khu dân cư mới, các khu đô thị vệ tỉnh, dịch vụ các công trình hạ tằng xã hội, các dịch vụ tài

chính, ngân hàng, bảo hiểm phục vụ đời sống người lao động và cư dân

trong khu vực

Trang 22

Phat trién KKT cén là động lực thúc đẩy việc đổi mới, hoàn thiện thể chế kinh tế, hệ thống pháp luật phù hợp với quy luật phát triển kinh tế thị

trường, cải cách hành chính theo hướng khoa học hiện đại, đơn giản hiệu quả hơn; thúc đầy việc tăng cường sự kiểm tra giám sát các hoạt động đầu tư xây

dựng, phát triển kinh tế xã hội Thực tế thời gian qua, đối với Việt Nam mô

hình phát triển KKT cũng một phần để thí điểm cơ chế, chính sách mới cùng

với mô hình bộ máy hành chính tỉnh gọn hiện đại để tìm ra mô hình bộ máy,

cơ chế, chính sách mới Từ đó, từng bước ứng dụng rộng rãi trong nền hành

chính của Việt Nam

Đồng thời, góp phần cơ cấu lại lĩnh vực phân phối, lưu thông và dịch

vụ xã hội, tạo điều kiện cho các địa phương phát huy thế mạnh đặc thù của

mình, hình thành mối liên kết, hỗ trợ phát triển sản xuất trong từng vùng,

miễn và cả nước Từ đó, hình thành nên lực lượng sản xuất của cả vùng và

cùng nhau hỗ trợ phát triển kinh tế, góp phần quan trong trong chuyển dịch cơ:

cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạo nên thị trường hiện

đại và hội nhập sâu rộng vào thị trường thé giới

~ Tiếp nhận kỹ thuật công nghệ tiên tiễn, phương pháp quản lÿ hiện đại

và kích thích sự phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ và doanh nghiệp trong nước

'Kinh nghiệm phát triển của nhiều nước trên thế giới cho thấy việc áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ tiên tiến của các nước đi trước là một trong những điều kiện tiên quyết để phát triển và đây nhanh quá trình công nghiệp

hóa đất nước Việc tiếp cận và vận dụng linh hoạt kỹ thuật, công nghệ tiên

tiến vào điều kiện cụ thể của từng quốc gia là một trong những giải pháp quan

trọng mà các nước đang phát triển như Việt Nam áp dụng nhằm rút ngắn thời gian của quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa của mình

lì mô hình KKT là mô hình lý tưởng đề

Do đó, với Việt Nam hiện nay

Trang 23

4

đầu tư vào KKT, đặc biệt là đầu tư trực tiếp nước ngoài (EDI) của các nước phát triển trên thể giới

Đồng thời, cũng là một tác nhân thúc đây phát triển công nghiệp phụ trợ

theo hướng liên doanh, liên kết Thông qua đó, tạo điều kiện các công ty trong nước lớn mạnh nhanh chóng có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài

1.2, NHUNG VAN ĐÈ CHUNG VÈ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ VÀO KHU KINH TẾ

1.2.1 Khái niệm về quản lý đầu tư vào KKT

Theo GS, TS Phan Huy Đường (2018), trong Quản ý nhà nước vẻ inh 16 [12], quan ly nói chung là sự tác động có tổ chức, có mục dích của chủ

thể quản lý lên đối tượng quản lý và khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để đạt được các mục tiêu đặt ra trong sự vận động của sự

vật Vì thể nói đến quản lý là phải nói đến cơ chế vận hành, tức là cơ chế quản

ý như chế độ, chính sách, biện pháp tổ chức, tâm lý xã hội

Quản lý nhà nước là một đạng quản lý do nhà nước làm chủ thể định

hướng điều hành, chỉ phối, v.v để đạt được mục tiêu kinh tế xã hội trong

những giai đoạn lịch sử nhất định

Nhu vay, tir khái niệm về quản lý nhà nước về kinh tế nói trên, chúng ta có thể hiểu: Quản lý nhà nước về đầu tư vào khu kinh tế (gọi tắt là quản ÿ' đầu tư vào khu kinh tế) là sự tác động có tỗ chức và bằng pháp quyền của Nhà nước đối với hoạt động đầu tư vào KKT nhằm đảm bảo cho KKT được đầu

tư, phát triển theo quy định; đồng thời, đảm bảo cho doanh nghiệp trong KKT được hoạt động hiệu quả, đạt được mục đích của chủ đầu tư cùng với sự phát

triển của nền kinh tế

Theo Điều 67, Luật đầu tư năm 2014 [16], nội dung quản lý nhà nước

e: (-) Ban hành, phổ biến và tổ chức thực hiện

về đầu tư bao gồm các công vi

văn bản quy phạm pháp luật về đầu tư; (-) Xây dựng và tổ chức thực hiện

Trang 24

từ Việt Nam ra nước ngoài; (-) Tổng hợp tình hình đầu tư, đánh giá tác động và hiệu quả kinh tế vĩ mô của hoạt động đầu tư; (-) Xây dựng, quản lý va van

hành Hệ thống thông tin quốc gia về đầu tư; (-) Cấp, điều chỉnh và thu hôi Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước

ngoài, quyết định chủ trương đầu tư, quyết định chủ trương đầu tư ra nước

ngoài; (-) Quản lý nhà nước về khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao và khu kinh tế, (-) Tổ chức và thực hiện hoạt động xúc tiến đầu tư; (-) Kiểm tra, thanh tra và giám sát hoạt động đầu tư; quản lý và phối hợp quản lý hoạt động đầu tư, (-) Hướng dẫn, hỗ trợ, giải quyết vướng mắc, yêu cầu của nhà đầu tư trong thực hiện hoạt động đầu tư; giải quyết khiếu nại, tố cáo, khen

thưởng và xử lý vi phạm trong hoạt động dầu tư

1.2.2 Mục tiêu của quản lý đầu tư vào KKT

Mục tiêu của hoạt động quản lý đầu tư đối với KKT là tạo ra môi

trường đầu tư hấp dẫn để huy động tối đa và sử dụng có hiệu quả các nguồn

vốn đầu tư, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển ngành công

nghiệp có hiệu quả, thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất

nước Quản lý đầu tư đối với KKT vừa tạo điều kiện tối đa cho doanh nghiệp

thực hiện mục tiêu của họ, vừa hướng mục tiêu của doanh nghiệp vào việc

thực hiện tốt nhất mục tiêu chung của phát triển kinh tế - xã hội

Quản lý đầu tư vào KKT còn là điều kiện cần thiết, góp phần giúp cho

các doanh nghiệp trong KKT sử dụng tải nguyên thiên nhiên một cách tiết

kiệm, có hiệu quả; góp phần quan trọng trong việc giải quyết công ăn việc

làm và tăng thu nhập cho người lao động và bảo vệ môi trường sinh thái;

đồng thời, cũng phải điều tiết và khống chế những hành vi không có lợi đối

với cộng đồng doanh nghiệp, khắc phục những khiếm khuyết của cơ chế thị

trường, điều chỉnh hoạt động của các doanh nghiệp trong KKT theo mục tiêu đã định; bên cạnh đó, cũng phải kiểm tra, giám sát hoạt động của doanh nghiệp, kịp thời xử lý những hành vi vi phạm pháp luật của doanh nghiệp

Trang 25

16

1.2.3 Đặc điểm của KKT ảnh hướng tới công tác quản lý đầu tư

KKT có những đặc điểm, điều kiện thuận lợi cho việc quản lý nhà nước

về đầu tư cụ thể sau:

~ Phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển KKT đã được phê duyệt;

~ Có vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển kinh tế khu vực (có cảng biển

nước sâu hoặc gần sân bay), kết nói thuận lợi với các trục giao thông huyết

mạch của quốc gia và quốc tế; dễ kiểm soát và giao lưu thuận tiện với trong,

nước và nước ngoài; có điều kiện thuận lợi và nguồn lực để đầu tư và phát triển kết cấu hạ tẳng kỹ thuật;

- Có quy mô điện tích từ 10.000 ha trở lên và đáp ứng yêu cầu phát

triển tổng hợp của khu kinh tế

~ Có khả năng thu hút dự án, công trình đầu tư với quy mô lớn, quan

trọng và có tác động tới sự phát triển kinh tế - xã hội của cả khu vực;

~ Có khả năng phát huy tiềm năng tại chỗ và tạo ảnh hưởng phát triển

lan tỏa đến các khu vực xung quanh;

~ Không tác động tiêu cực đến các khu bảo tổn thiên nhiên; không gây

ảnh hưởng xấu và làm tôn hại đến các di sản văn hóa vật thể, danh lam thắng cảnh, các quần thể kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học; phù hợp

với bố trí quốc phòng và dim bio quốc phòng, an ninh; có điều kiện dim bio

yêu cầu về môi trường, môi sinh và phát triển bền vững

1-3 NỘI DUNG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ VÀO KHU KINH TẾ

1.3.1 Xây dựng và thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển khu

kinh tế

Trên cơ sở đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội và kế hoạch phát triển

kinh tế - xã hội của địa phương, chiến lược phát triển vùng, lãnh thổ, chiến

lược phát triển công nghiệp, chiến lược mậu dịch quốc tế, chính quyền địa

phương cấp tỉnh tiến hành tổ chức lập quy hoạch KKT, xây dựng kế hoạch

đầu tư phát triển KKT

Trang 26

quy hoạch chung phát triển KKT, cằn phải xác định được mục tiêu phát triển

KKT và trình cấp thâm quyền phê duyệt để làm cơ sở thực hiện Từ đó, làm cơ sở, nên tảng để tiến hành xây dựng và phê duyệt quy hoạch chỉ tiết các khu chức năng, xây dựng kế hoạch đầu tư, phát triển trong từng giai đoạn, trong

đó, xác định cụ thể trong từng giai đoạn cần phải tập trung thực hiện những

Tĩnh vực nào, nhiệm vụ nào đề phát triên KT

Trong quá trình đầu tư phát triển cũng cần phải thường xuyên tổ cl

rà soát đánh giá kết quả đạt được, chưa đạt được, phân tích những nguyên nhân, rút ra những bài học kinh nghiệm, từ đó nghiên cứu đề ra các giải pháp

hữu hiệu để điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch, danh mục dự án ưu tiên thu hút đầu tư cho phù hợp với tình hình thực tế trong từ giai đoạn; nhưng đồng thời phải đảm bảo rằng những điều chính này không làm thay đổi mục đích phát

trién KKT da dé ra,

1.3.2 Bộ máy và nhân sự quản lý đầu tư vào khu kinh tế

'Bộ máy quản lý nhà nước về đầu tư vào KKT được Nhà nước quy định

rit cụ thể, mỗi cấp quản lý từ trung ương đến địa phương đều được quy định

chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn rắt rõ ràng Trong đó:

~ Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về hoạt động đầu tư tại Việt Nam và đầu tư từ Việt Nam ra nước ngoài, trong đó có KKT

~ Bộ Kế hoạch và Đầu tư giúp Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về đầu tư tại Việt Nam và đầu tư từ Việt Nam ra nước ngoài Ngoài ra còn có

các bộ, cơ quan ngang bộ có trách nhiệm trong việc xây dựng pháp luật, chính

sách liên quan đến hoạt động đầu tư và tham gia thực hiện nhiệm vụ quản lý

nhà nước về đầu tư theo lĩnh vực được phân công

- Ở địa phương: UBND cấp tỉnh, Ban quản lý KKT có trách nhiệm thực hiện việc quản lý nhà nước về đầu tư tại KKT Trong đó, Ban quản lý KT là

cơ quan trực tiếp thực hiện việc quản lý nhà nước về đầu tư tại KKT theo thẩm quyền được phân công và chịu sự quản lý toàn diện và trực tiếp của

Trang 27

18

Tuy nhiên, trong phạm vi nội dung Luận văn này tác giả chỉ tập trung

nghiên cứu, đi sâu vào bộ máy tổ chức của cắp chính quyền địa phương (cấp

tỉnh), là cấp trực tiếp thực hiện việc quản lý nha nước về dầu tư vào KKT theo chức năng nhiệm vụ được giao theo quy định của pháp luật

‘Theo đó, vai trở quản lý nhà nước về đầu tư KKT của chính quyền địa phương cấp tỉnh gồm UBND tỉnh và Ban Quản lý KKT gần như quyết định

đến sự thành công của KKT thuộc địa bàn lãnh thổ quản lý Vì vậy, bộ máy và con người quản lý đầu tư vào KKT của chính quyền địa phương cấp tỉnh có vai trò rất quan trọng, quyết định đến sự thành công của KKT

~ Việc xây dựng mô hình tô chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ, quyền

hạn của từng cơ quan chức năng trong bộ máy chính quyền địa phương liên

quan đến công tác quản lý đầu tư vo KKT là rất quan trọng Né

chức phù hợp với bản chất, vai trò của công tác quản lý đầu tư vào KKT thì

nó sẽ là động lực thúc đây sự phát triển của KKT, đó là mô hình quản lý nhà

mô hình tổ

nước không chỉ đơn thuần là quản lý hành chính nhà nước mà cùng với đó là

hỗ trợ, phục vụ nhà đầu tư Một bộ máy được tổ chức khoa học, có hệ thống,

không chồng chéo chức năng nhiệm vụ, tỉnh gọn, chuyên nghiệp, hiệu quả mới có thể tổ chức thực hiện chức năng quản lý đầu tư và cung ứng dịch vụ

hành chính công, dịch vụ hỗ trợ khác có liên quan đến hoạt động đầu tư và sản xuất kinh doanh cho nhà đầu tư trong KKT, Ngược lại nó có thể sẽ là lực cản cho sự phát triển của KKT,

Theo đó, Bộ máy quản lý đầu tư và phát triển KKT cấp địa phương cần

phải có các tổ chức chuyên môn trên các lĩnh vực sau: quy hoạch, đầu tư, tài

nguyên, môi trường, đất đai, bồi thường, tái định cư giải phóng mặt bằng, lao động, kế hoạch, tổng hợp, đầu tư xây dựng kết cấu ha tang để đảm bảo thực

hiện chức năng quản lý đầu tư vào KKT

~ Con người thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước về đầu tư

vào KKT là nhân tổ quan trọng nhất, quyết định cho sự thành công của KKT 'Nếu chính quyền địa phương lựa chọn bố trí những cán bộ có đủ phẩm chất

Trang 28

công tác quản lý đầu tư vào KKT thì mọi vấn đề trong công tác quản lý đầu tư sẽ được thực hiện rất thuận lợi, nhanh chóng và dễ dàng; người cán bộ có tâm,

có tằm, luôn nghĩ về lợi ích chung của sự nghiệp thu hút đầu tư, phát triển KKT

thì sẽ có động cơ thực thi nhiệm vụ, chức trách của mình rất trong sáng, mọi

quyết định trong tham mưu, xử lý công việc đều công tâm, nhanh chóng gọn

nhẹ, vì mục tiêu phục vụ nhà dầu tư và phát triển của KKT; có cán bộ như vậy mới có thể đáp ứng được mô hình tổ chức bộ máy khoa học, tỉnh gọn, chuyên nghiệp và hiệu quả Ngược lại, có những cán bộ không đủ phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn không đảm đương được nhiệm vụ được giao, trong quá trình thực thỉ nhiệm vụ thì luôn nghĩ đến lợi ích riêng thì động cơ thực thi nhiệm vụ của mình sẽ không trong sáng, luôn tìm cách tư túi cá nhân, nhũng

nhiễu, gây phiền hà cho nhà đầu tư, cho các tổ chức, cá nhân có liên quan đang

là đối tượng quản lý của minh, Đây sẽ là những cán bộ sẽ không bao giờ đảm đương được nhiệm vụ trong một tổ chức bộ máy khoa học, tỉnh gọn, chuyên

nghiệp và hiệu quả và sẽ là lực cản rất lớn cho quá trình thu hút, quản lý đầu tư

và sự phát triển của KKT

1.3.3 Ban hành chính sách và tổ chức thực hiện chính sách đầu tư:

vào khu kinh tế

* Ban hành chính sách

Ngoài chủ trương, chính sách của Nhà nước cắp Trung ương liên quan đến công tác quản lý nhà nước về đầu tư được ban hành để làm cơ sở, nền tảng cho việc tổ chức triển khai thực hiện thì cơ quan quản lý nhà nước cấp tỉnh cũng phải xây dựng, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật cấp tỉnh để quản lý, thu hút đầu tư thuộc cấp mình quản lý nhằm cụ thể hóa các chủ

trương chính sách của cắp trên cho phù hợp với khả năng về các nguồn lực và

đặc thù của địa phương; đồng thời, tạo nên các cơ chế đặc thù, ưu đãi riêng của địa phương mình so với các địa phương khác nhằm khuyến khích, thu hút doanh nghiệp vào làm ăn đầu tư lâu dài tại KKT

iu tu vào KKT cấp tỉnh cũng cần xác định đây là

Cơ quan quản lý

Trang 29

20

phát triển KKT; đồng thời, chính những cơ chế chính sách này cũng là cơ sở

để cơ quan có thẩm quyền thực hiện việc kiểm tra giám sát việc thực thì pháp

luật của cơ quan được giao nhiệm vụ quản lý đầu tư, phát triển KKT

* Tổ chức tuyên truyền và thực hiện chính sách đầu ar vào KT:

Việc tổ chức tuyên truyền và triển khai thực hiện các văn bản quy

phạm phép luật liên quan đến đầu tư vào đầu tr phát triển KKT là nội dung

công việc hết sức quan trọng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ quản lý đầu tu vào KKT,

Nội dung này sẽ làm cho các bên tham gia trong quá trình quản lý dầu

tư vào KKT (cơ quan quản lý nhà nước cấp địa phương, chủ đầu tư, người

ddan trong ving dự án, người lao động trong KT ) nắm rõ được chủ trương

chính sách của nhà nước trong quản lý đầu tư vào KKT để thực hiện đúng và có hiệu quả; đặc biệt là đối với nhà đầu tư để họ có thể nắm bắt rõ ràng, hệ thống và nhận ra được những lợi ích, cơ hội mang lại cho họ trong quá trình nghiên cứu tìm hiểu cơ hội đầu tư; đồng thời, cũng phải xác định rất rõ ràng

những trách nhiệm của từng đối tượng trong quá trình thực thí chính sách đảm bảo không vi phạm pháp luật của nha nước

* Điễu chỉnh, hoàn thiện chính sách quản lý đầu tư vào KKT:

Trong quá trình tổ chức thực hiện chính sá

thường xuyên tổ chức đánh giá, rút ra những kết quả đạt được, chưa đạt được,

đầu tư vào KKT cũng cần

những, vướng mắc, bất bập của mỗi chính sách trong quá trình thực hiện để từ đó tham gia góp ý, tham mưu đề xuất cho cấp có thâm quyền điều chỉnh, hoàn thiện chúng qua từng thời kỳ nhằm tạo cơ sở pháp lý đồng bộ thống nhất, hiệu lực, hiệu quả nhằm phục vụ tốt hơn cho công tác quản lý nhà nước vẻ đầu tư

vio KKT,

œ Chính sách đãi đầu tc

Chính sách khuyến khích, ưu đãi đầu tư là tất cả các quy định do Nhà

nước ban hành nhằm tạo điều kiện thuận lợi hoặc tạo ra những lợi ích nhất

Trang 30

nền kinh tế trên cơ sở kết hợp hải hòa giữa lợi ích của Nhà nước, của nền kinh

tế - xã hội và của nhà đầu tư Đây thực chất là những chính sách ưu đãi đặc biệt mà Nhà nước dành cho nhà đầu tư nhằm khuyến khích họ bỏ vốn đầu tư

vào những lĩnh vực, những địa bản mà khả năng thu hút đầu tư còn hạn chế,

hoặc ngành mũi nhọn mà nhà nước muốn ưu tiên thu hút đầu tư Qua đó,

nhằm mục đích phát triển kinh tế và cân bằng sự phát triển kinh tế - xã hội

trong những địa bàn, lĩnh vực khác nhau Hiện nay, Nhà nước có một số ưu đãi cơ bản sau: '* Chính sách tm đài về thuế: Chính sách ưu đãi về thuế là một trong những yếu tố cơ bản trong các

hệ thống thuế của các quốc gia Chính sách tu đãi về thuế không chỉ thể hiện sự quan tâm của nhà nước đối với các đối tượng nộp thuế, chia sẻ với người nộp thuế khi họ gặp khó khăn làm ảnh hưởng đến khả năng nộp thuế mà còn

khuyến khích các tổ chức, cá nhân tham gia trong sản xuất, kinh doanh và tiêu

ding phủ hợp với định hướng của nhà nước trong quá trình phát triển kinh té -

xã hội Ưu đãi về thuế là tổng hợp các quy định liên quan đến chính sách thuế

mà theo đó, chủ thể nộp thuế được hưởng những ưu tiên nhất định so với mặt bằng chung trong quan hệ thuế với nhà nước

* Chính sách tr đãi vẻ đất đai:

Từ trước đến nay đất đai luôn giữ một vị trí rất đặc biệt trong quá trình

phát triển kinh tế - xã hội, rong đó có đầu tư phát triển KKT; nó luôn là tư liệu

sản xuất đặc biệt quan trọng tham gia vào tit cả các ngành sản xuất, kinh doanh;

tạo ra nguồn thu cho ngân sách, là tài sản để các tổ chức, cá nhân sử dụng dé thé

chấp, góp vốn, liên doanh, liên kết dé làm ăn, sản xuất kinh doanh

'Do đó, để phát huy được nguồn lực đất đai, khuyến khích các đối tượng tham gia vào đầu tư sản xuất, kinh doanh trong KKT nói riêng, vào phát triển

li đất đại cho phù

hợp với đường lồi phát triển kinh tế - xã hội của đất nước là rất cần thiết Vĩ vậy, chính sách ưu đãi về đất đai có một vị trí hết sức quan trọng trong việc

Trang 31

2

khuyến khích, thu hút đầu tư, bảo đảm hải hòa lợi ích của nha nước, doanh

nghiệp và nguời sử dụng đất

Hiện nay, chính sách ưu đãi về dit dai ở KKT thông thường áp dụng

chế độ ưu đãi về mức thu tiền giao đất, cho thuê đất; thời gian miễn giảm thu

tiền giao đất, cho thuê đắt nhằm tác động đến hoạt động các đối tượng tham

gia đầu tư, sản xuất kinh doanh tại KKT

b Chính sách về công tác xúc tiễn đầu tư

XTDT li téng thể các biện pháp, các hoạt động nhằm định hướng nhà

đầu tư đến với các cơ hội đầu tư hay thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư vào KKT, địa phương, vùng, quốc gia Các hoạt động này do các cơ quan quản lý nhà nước có chức năng, các tổ chức, cá nhân thực hiện dưới nhiều hình thức nhằm quảng bá hình ảnh của một đất nước, một địa phương về môi trường, cơ hội đầu tư với các nhà đầu tư trong và ngoài nước Nói cách khác,

hoạt động XTĐT thực chất là hoạt động cạnh tranh để marketing trong thu hút

đầu tư, thông qua biện pháp tiếp thị tổng hợp mà kết quả của nó là nguồn vốn

đầu tư thủ hút được

Theo Quyết định số 03/2014/QĐ-TTg ngày 14/01/2014 của Thủ tướng

Chính phủ về Ban hành Quy chế QLNN đối với hoạt động XTĐT thì hoạt động XTĐT có 06 nội dung sau: Nghiên cứu, đánh giá tiềm năng, thị trường,

xu hướng và đối tác đầu tư; xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ cho hoạt động XTĐT; xây dựng danh mục dự án kêu gọi đầu tư; xây dựng các ấn phẩm, tải

liệu phục vụ cho hoạt động XTDT; các hoạt động tuyên truyền, quảng bá, giới

thiệu về môi trường, chính sách, tiềm năng, cơ hội và kết nối đầu tư, đảo tạo, tập huấn, tăng cường năng lực về XTĐT; hỗ trợ các tổ chức, doanh nghiệp,

nhà đầu tư trong việc tìm hiểu về pháp luật, chính sách, thủ tục đầu tư; tiềm

Trang 32

¢ Chính sách về đào tạo nguôn nhân lực

'Đào tạo nguồn nhân lực là những hoạt động liên quan đến việc tổ chức học tập để nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng làm việc nhằm giúp người lao động thực hiện công việc hiện tại của họ tốt hơn Có hai hình thức đảo tạo: (1) Đào tạo mới là trang bị những kiến thức, kỹ

năng làm việc cho người lao động mà trước đó họ chưa có nghề nghiệp, kỹ năng làm việc trong một lĩnh vực ngành nghề nào đó nhất định; (2) Đào tạo lại là đào tạo cho những người đã được đảo tạo rồi nhưng trình độ, kỹ năng

nghề nghiệp của họ không đáp ứng được yêu cầu làm việc của tổ chức, doanh

nghiệp nên cần thi

phải đảo tạo lại để nâng cao trình độ chuyên môn

nghiệp vụ, kỹ năng làm việc nhằm đáp ứng yêu cầu làm việc trong tổ chức,

doanh nghiệp

Nhìn chung, chất lượng của nguồn nhân lực là một trong những yếu tố

cquan trọng ảnh hưởng rất lớn đến công tác thu hút, quản lý đầu tư vào KT

`Nếu mặt bằng chất lượng nguồn nhân lực ở địa phương, vùng, quốc gia đó tốt

thì tác động rất tích cực đến việc thu hút đầu tư cũng như quản lý đầu tư và

ngược lại Do đó, tùy theo đặc điểm của vùng, niềm, địa phương và mặt bằng,

trình độ chung của người lao động mà nhà nước cần phải có những chính sách

phủ hợp để tổ chức đào tạo nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu cho nhà đầu tư, cũng như các chính sách liên quan đến việc giải quyết công ăn việc

lâm, ôn định đời sống, tỉnh thần, chỗ, ăn ở và các quyền lợi hợp pháp khác của người lao động; đặc biệt là người lao động thuộc diện di đời nhà ở

nhường đất cho dự án đầu tư trong KKT

4 Chính sách về thủ tục hành chính

Thủ tục hành chính (TTHC) là một loại quy phạm pháp luật quy định

không gian khi thực hiện một thẩm quyền nhất

ich thức giải quyết công việc

Nhà nước trong mồi quan hệ với các cơ quan, tổ chức và cá nhân công đân

Đối với TTHC liên quan đến công tác quản lý nhà nước vẻ đầu tư vào

trình tự thủ tục về thời gian,

định của bộ máy nhà nước, là

Trang 33

m4

các KKT phải dựa trên cơ sở quy trình thủ tục đầu tư từ khâu đăng ký, ra quyết định chủ trương đầu tư hoặc GCNĐKĐT; quản lý thu hồi đất, bồi

thường, GPMB; quản lý môi trường; xây dựng và đưa dự án đi vào hoạt động,

sản xuất, kinh doanh Thực hiện quy trình này phải áp dụng nguyên tắc “một

cửa, một cửa liên thông” nhằm giải quyết nhanh chóng, giảm thiểu tối đa thời

gian và tiền bạc cho các nhà đầu tư Tại điểm b, khoản 1, Điều 37 Nghị định 29/2008/NĐ-CP đã quy định rõ: Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất,

khu kinh tế * thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn được giao theo cơ chế

một cửa và một cửa liên thông ” [7] với mục đích làm đơn giản hóa TTHC,

giảm thời gian và tiền bạc của nhà đầu tư khi triển khai các thủ tục đầu tư vào

KKT, tạo nên môi trường thơng thống để thu hút đầu trong và ngoài nước

Cải cách TTHC là nội dung hết sức quan trọng trong tiến trình đổi mới, phát triển hội nhập của Việt Nam; là điều kiện cần thiết để tăng cường củng

cố mối quan hệ giữa nhà nước và nhân dân, tăng cường sự tham gia quản lý

nhà nước của nhân dân; là khâu đột phá trong cải cách nền hành chính nhà

nước Vì vậy, khi thực hiện cải cách TTHC phải đảm bảo: (-) Tính thống nhất

của hệ thống TTHC; (-)_ Sự chặt chẽ của hệ thống TTHC; (-) tính hợp lý của

TTHC; (-) Tính khoa học của quy trình thực hiện các TTHC đã ban hành; (-)

Tính rõ ràng và công khai của các TTHC, dễ hiểu, dễ tiếp can; (-) Co tinh kha thi va ổn định cẩn thiết của quy trình TTHC

TTHC đầu tư vào KKT về cơ bản bao gồm các bộ TTHC về các lĩnh

vực: đầu tư, xây dựng, môi trường, đắt đai, bồi thường, TĐC, GPMB làm co sở để tô chức triển khai các nhiệm vụ quản lý đầu tư vào KKT

1.3.4 Khiếu nại, tố cáo, kiểm tra, thanh tra, giám sát và xử lý vi

phạm trong hoạt động đầu tư vào KT

Hoạt đông kiểm tra, thanh tra, giám sát và xử lý các vỉ phạm trong hoạt động đầu tư của cơ quan quản lý nhà nước nhằm: Định hướng các hoạt động

đầu tư trong KKT theo quy định của pháp luật; giải quyết các vấn đề phát

Trang 34

nghiệp trong KT; kiểm soát và xử lý các vi phạm của doanh nghiệp trong, việc thực hiện các quy định của pháp luật của Nhà nước

Nội dung và phương thức kiểm tra của nhà nước đối với các doanh

nghiệp, dự án hoạt động tròng KKT không khác với nội dung kiểm tra doanh

nghiệp và hoạt động đầu tư nói chung Tuy nhiên, do các hoạt động sản xuất,

kinh doanh trong KKT tập trung với mật độ cao nên các hoạt động thanh tra,

kiểm tra liên ngành có điều kiện và cần thiết phải phối hợp với nhau tránh gây

cản trở không cần thiết cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của nhà nước

trong KKT

‘Nha nude dac bigt chit trong kiém tra về các mặt: ô nhiễm môi trường, thuế, chế độ sử dụng lao động, phòng chống cháy nổ, sử dụng đất đai ở các

doanh nghiệp trong KKT Bởi vì các hoạt động này thông thường bị doanh nghiệp vi phạm do ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của doanh nghiệp và ít bị phát hiện nếu không tiến hành tổ chức thanh tra, kiểm tra nhưng lại có nguy

cơ tác động rất xấu đến nhiều mặt ở công đồng, an sinh xã hội

Hoạt động này nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp và công bằng cho tất cả

các bên tham gia trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cũng như các doanh nghiệp với nhau theo quy định của pháp luật,

đảm bảo cho việc sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững

1.4 CAC NHAN TO ANH HUONG DEN HOAT DONG QUAN LY

ĐẦU TƯ VÀO KHU KINH TẾ

1.4.1 Cơ chế, chính sách quản đầu tư vào khu kinh tế

Cơ chế, chính sách của Nhà nước ảnh hưởng đến quản lý đầu tư vào

KKT trên các mặt sau:

~ Cơ chế, chính sách phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, vùng, ngành,

địa phương đều có tác động đến mục tiêu, nội dung và phương thức quản lý

đầu tư vào KKT Cơ chế, chính sách chung của nhà nước rõ ràng, minh bạch

Trang 35

26

minh bạch, không rõ ràng, thiếu tính nhất quán có thể ảnh hưởng rất lớn đến công tác quản lý đầu tư vào KKT Thậm chí, nếu cơ chế, chính sách phát triển

kinh tế của nhà nước có sai lầm thì việc quản lý nhà nước trở thành lực cản

rất lớn cho sự phát triển của KKT, cũng như công tác quản lý đầu tư vào

KKT

~ Thể chế Nhà nước trên các lĩnh vực liên quan đến công tác quản lý đầu ‘tu như: tài chính, tiền tệ, giá cả, đầu tư, thương mại, ngân sách, xây dựng phủ hợp hay không phủ hợp với kinh tế thị trường cũng ảnh hướng lớn đến quản lý

ính sách của Nhà nước phủ hợp với

kinh tế thị trường thì sẽ hỗ trợ cho công tác quản lý nhà nước, làm cho công tác quản lý nhà nước đối với KKT đơn giản hơn, chỉ phí thấp hơn, hiệu quả cao

hơn, khuyến khích KKT phát triển hiệu quả Nếu việc thể loá, cơ chế

chính sách không phù hợp với kinh tế thị trường thì sẽ làm cho công tác quản

lý nhà nước đối với KKT vừa nặng nề, mang tính chất áp đặt mệnh lệnh hành

chính quan liêu, làm cho chỉ phí quản lý cao, hiệu quả quản lý

sự phát triển của KKT theo quy luật của kinh tế thị trường

ip, kim ham 1.4.2 Trình độ năng lực của chính quyền địa phương

Hiệu quả của công tác quản lý đầu tư vào KKT gin

với năng lực cquản lý điều hành của hệ thống bộ máy chính quyền địa phương cấp tỉnh liên cquan đến công tác quản lý đầu tư Vì tong quá trình quản lý đầu tư vào KKT, vai trò của cơ quan hành chính nhà nước cấp tỉnh cực kỳ quan trọng, nó gần như quyết định đến sự thành công cho sự phát triển của KKT

KKT sau khi được thành lập thì việc tổ chức triển khai tắt cả các nội

dung liên quan đến đầu tư, phát triển KKT đều do hệ thống chính quyền cấp tỉnh thực hiện hoặc tham mưu cắp có thẩm quyền thực hiện Từ lập quy hoạch chung KKT để tham mưu cấp thẩm quyền thẩm định và phê duyệt, tổ chức

xây dựng và phê duyệt quy hoạch chỉ iết các khu chức năng rong KKT; xây dựng kế hoạch phát triển, xác định danh mục ưu tiên thu hút

triển khai huy động các nguồn vốn đẻ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật - xã hội, nghiên cứu xây dựng cơ chế hỗ trợ đầu tư cấp tỉnh để hỗ trợ

âu tư; tổ chức

Trang 36

nhà đầu tr, tổ chức XTĐT; liên kết để đào tạo nguồn nhân lực, tổ chức thực

hiện công tác quản lý đất đai, xây dựng các KTĐC, thu hồi, bồi thường GPMB bàn giao đất cho nhà đầu tư, hỗ trợ nhà đầu tư trong quá trình triển khai các thủ tục đầu tư của dự án Qua các nhiệm vụ trên ta thấy rằng vai trò của cấp chính quyền địa phương rất quan trọng, đặc biệt liên quan trên các

lĩnh vực sau:

Thứ nhất, ảnh hưởng của trình độ lập quy hoạch và ban hành chính

sách và tổ chức thực hiện đối với khu kinh tế của cáp tỉnh

~ Đối với vẫn để quy hoạch: Vấn để này ảnh hưởng đến năng lực chủ trì xây dựng và diều chỉnh quy hoạch chung phát triển KKT trên địa bàn lãnh thé

phủ hợp với quy hoạch vùng kinh tế trọng điểm và của cả nước; đồng thời phải phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hội, tự nhiên của địa bàn lãnh thổ do địa phương quản lý; Nội dung và chất lượng của quy hoạch KKT phụ thuộc rất lớn vào tầm nhìn định hướng chiến lược trong tương lai và quyết tâm chỉ đạo của chính quyên là rất lớn

Nội dung và chất lượng của quy hoạch KKT, phù hợp với quy luật khách quan phát triển kinh tế xã hội thì sẽ định hướng rắt tốt cho việc đầu tư phát triển KKT, nó sẽ mang lại hiệu quả rất lớn cho quá trình tập trung ngt

lực để đầu tư xây dựng KT, rút ngắn được thời gian, tiết kiệm chỉ phí và các

nguồn lực khác để đầu tư phát triển KKT theo định hướng Ngược lại, nội dung, chất lượng của quy hoạch không tốt, không phù hợp với quy luật khách quan trong phát triển kinh tế xã hội sẽ gây nên tác động rất xấu đến chất lượng trong quá trình đầu tư phát triển KKT, làm mắt nhiều thời gian, chỉ phí để đầu tư phát triển KKT Thậm chí trở thành lực cản lớn cho phát triển KKT

và gây nên sự lãng phí rat lớn cho xã hội

Qua dé cho thay vai trò rất quan trọng của năng lực của chính quyền

địa phương trong việc tổ chức thực hiện việc lập quy hoạch chung phát triển

KKT để tham mưu cắp thẩm quyền thẩm định, phê duyệt và tổ chức thực hiện và điều chỉnh quy hoạch chung đầu tư xây dựng và phát triển KKT

Trang 37

28

Việc ảnh hưởng của trình độ tổ chức thực hiện chính sách đối với KKT của

chính quyền cắp tỉnh cũng ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển ca KKT Đó là, khả năng tổ chức triển khai thực hiện các cơ chế chính sách của cấp có thẩm quyền đi vào cuộc sống; khả năng tổ chức thể chế hóa các cơ chế chính

sách, xây dựng bộ máy, phân công trách nhiệm, phân cấp, phân quyền cho từng cơ quan chức năng trong việc thực hiện cơ chế chính sách một cách khoa

học, hệ thống, không dé sự chồng chéo chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan

Vì nếu thực hiện đều này không tốt sẽ gây nên một lực cản không nhỏ trong

việc tổ chức thực hiện, nhiều khi còn gây nên khó khăn cho các đối tượng bị

tác đông bởi việc triển khai thực thi cơ chế chính sách

"Ngoài ra, trình độ, năng lực của chính quyền địa phương còn thể hiện &

việc quyết tâm nghiên cứu xây dựng, ban hành các cơ chế chính sách liên

quan đến ưu đãi, hỗ trợ đầu tư (cấp tỉnh) nhằm khuyến khích nhà đầu tư đến

lâm ăn lâu dài tại KKT, tắt nhiên, nội dung này còn phụ thuộc vào khả năng,

tài chính của mỗi địa phương Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy địa phương nào có sự quyết tâm cao trong việc thu hút đầu tư, nhiệt huyết trong việc phát

triển KKT thì địa phương đó sẽ có nhiều chính sách ưu đãi của chính quyền

cấp tỉnh để khuyến khích thu hút đầu tư, sẽ có những chính sách khuyến khích đầu tư kết cấu hạ tằng KKT, hỗ trợ trong công tác bồi thường, TĐC, GPMB,

ie

thi sẽ tạo điều kiện cho nhà đầu tư triển khai thực hiện dự án Đây là tiền đề

cho việc thúc đây sự phát triển KKT và đương nhiên là ảnh hưởng tích cực

đến công tác quản lý đầu tư vào KKT

Ngược lại, những địa phương nào thiếu quyết tâm để ra các cơ chế chính sách hỗ trợ đầu tư, phát triển KKT, hoặc có đề ra cơ chế chính sách hỗ

các công trình tiện ích như: điện, nước, thông tin liên lạc đi vào cuộc

trợ đầu tư nhưng các cơ chế chính sách hỗ trợ đầu tư này không thể đi vào cuộc sống vì nhiều lý do khác nhau, trong đó, có lý do tắc trách của các cơ

quan chức năng liên quan trong việc thực thí chính sách này thì sẽ làm cho

lầu tư vào KKT bị ảnh hưởng rất lớn

Trang 38

~ Thứ hai đối với vấn đề liên quan đến kiểm tra, thanh tra, giám sát, xứ tý các vi phạm phạm pháp luật đối với quả trình đầu tư phát triển KKT của

cấp tỉnh: Điều đầu tiên là năng lực của địa phương trong việc ban hành và giám sát quá trình thực hiện quy chế phối hợp của các cơ quan chức năng có liên quan trong quá trình thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước đối với KKT Nếu việc phối hợp của các cơ quan chức năng không tốt thì sẽ ảnh hưởng rất

lớn đến kết quả đạt được trong quá trình quản lý nhà nước Kế đến là khả

năng tÖ chức việc kiêm tra, thanh tra, giám sát quá trình hoạt động sản xuất

kinh doanh của các doanh nghiệp trong KKT phải tốt Một mặt phải kịp thời phát

lên ra những khó khăn, vướng mắc, sai phạm của các doanh nghiệp để

chắn chỉnh, hỗ trợ để khắc phục, thâm chí phải tiến hành xử lý những trường hợp vi phạm pháp luật nhằm đảm bảo rằng các bên tham gia hoạt động trên

địa bản KKT được đúng theo quy định của pháp luật Đặc biệt, là trong các

lĩnh như bảo vệ môi trường, an ninh trật tự, phòng chồng cháy nỗ, đầu tư, xây

dựng, sử dụng lao động, vệ sinh an toàn thực phẩm Vì vậy, sự quan tâm và

năng lực giải quyết vấn đề thanh tra, kiểm tra, giám sát có ảnh hưởng lớn đến

kết quả, chất lượng quản lý nhà nước trong KKT

1.4.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa phương

Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có vai trò rất quan trọng đến việc quản lý nhà nước đối với KKT, cũng như sự thành công của KKT Nếu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của KKT thuộc địa phương nào được thuận lợi cho đầu tư phát triển KKT thì nó sẽ hỗ trợ tích cực cho công tác quản lý nhà

nước đối với KKT, làm cho công tác quản lý nhà nước được thuận lợi, ít tốn chỉ phí, thời gian, và các nguồn lực khác, nhưng vẫn đảm bảo tốt cho sự phát

triển của KT Ngược lại, thì chúng ta phải tồn nhiều chỉ phí, thời gian, công

đề khó khăn cần giải quyết trong quá trình phát triển KKT

~ Điễu kiện tự nhiên:

sức, gặp nhiều

Trang 39

30

ở vị trí địa lý thuận lợi thì sẽ giúp tiết kiệm đáng kể chỉ phí vận chuyển do có

điều kiện về giao thông thuận lợi, gần cảng biển, sân bay, các đô thị lớn sẽ dễ

dang trong việc lưu thông hàng hóa, thông thương với các quốc gia và vùng lãnh thổ trong khu vực và trên thế giới, thuận lợi cho việc mở rộng ra các thị trường xu quanh và tiêu thụ hàng hóa; đồng thời khai thác có hiệu quả nguồn

nhân lực và thúc đẩy các doanh nghiệp tập phát triển

+ Tài nguyên thiên nhiên cũng là yếu tố không kém phần quan trọng,

với sự đồi đào về nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng là yếu tố thuận lợi trong thu hút và quản lý đầu tư tại KKT Nó tạo nên một lợi thế đặc thù để thu hút

đầu tư, dic

t là thu hút nhà đầu tư nước ngoài

+ Yếu tố về thời tiết cũng ảnh hưởng đến công tác quản lý đầu tư tại KKT, nếu khu vực của KKT thường xuyên xảy ra thiên tai, bão, lụt thì chính quyền địa phương cũng phải tổ chức triển khai nhiều phương án để phòng

tránh thiên tai, bảo vệ tải sản đặt trên địa bin KKT

~ Điều kiện về kinh tế - xã hội:

Nếu KKT ở vùng kinh tế kém phát triển, nguồn lực lao động vừa thiếu

Trang 40

Kết luận Chương I

Trong chương này luận văn đã hệ thống hóa và làm rõ các vấn đề sau: Luận văn đã hệ thống hóa và làm rõ một số khái niệm liên quan đến KKT, vai trò của KKT đối với nền kinh tế; làm rõ khái niệm quản lý nhà

với các KKT Từ đó, làm rõ mục tiêu của công tác quản lý đầu tư vào KT, cũng như những đặc diễm của KKT ảnh hưởng tới công tác quản lý đầu tư

nước đi

Luận văn phân tích rõ nội dung của quản lý đầu tư vào KKT của chính

quyền địa phương cấp tỉnh, bao gồm: Xây dựng và thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển KKT; tổ chức bộ máy thực hiện việc quản lý đầu tư vào

KKT; Ban hành chính sách cấp tỉnh và tổ chúc thục hiện chính sách đầu tư

vào KKT (từ trung ương đến địa phương); thực hiện việc giải quyết khiếu nại

tố cáo, tổ chức thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động đầu tư vào KKT; Luận

văn cũng đưa ra các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý đầu tư đối vào

Ngày đăng: 11/10/2022, 10:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN