Quyền sở hữu trí tuệ và hình thứ bảo vệ

18 3 0
Quyền sở hữu trí tuệ và hình thứ bảo vệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬT BẢN QUYỀN ĐỀ BÀI NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ TRONG LUẬT BẢN QUYỀN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀ[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬT BẢN QUYỀN ĐỀ BÀI: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ TRONG LUẬT BẢN QUYỀN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHĨA VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ Trường Đại học Kiến Trúc TP.HCM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÀI THU HOẠCH KẾT THÚC HỌC PHẦN: MỸ HỌC ĐIỂM CỦA BÀI TIỂU LUẬN Ghi bằng số Ghi bằng chữ Họ tên và chữ ký của cán bộ chấm thi thứ Họ tên và chữ ký của cán bộ chấm thi thứ MỤC LỤC: A Mở đầu B Nội dung I Trách nhiệm pháp lí Luật Bản quyền Trách nhiệm pháp lí là gì Đặc điểm của trách nhiệm pháp lí Ý nghĩa của trách nhiệm pháp lí Phân loại trách nhiệm pháp lí Năng lực trách nhiệm pháp lí Truy cứu trách nhiệm pháp lí II Những vấn đề pháp lí và thực tiễn Nhìn chung về quyền sở hữu trí tuệ và hình thứ bảo vệ Thực trạng hiện C Kết luận Nguồn tham khảo A MỞ ĐẦU Trong suốt quá trình hoạt động, quản lý thị trường có ba nhiệm vụ chính: chống bn lậu; chống gian lận thương mại và chống hàng giả và vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, quá trình thực thi các nhiệm vụ, không quản lý thị trường mà các lực lượng khác gặp khơng ít khó khăn Bởi, mặt trận chống hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ rất là rộng, biểu hiện ở nhiều góc độ, khía cạnh, ở nhiều chủng loại mặt hàng và hành vi vi phạm ngày càng tinh vi Đặc biệt, thời gian gần đây, giả về nhãn hiệu, thương hiệu; giả về chất lượng, đo lường… diễn phổ biến ở mặt hàng xăng dầu, phân bón Do vậy, để giữ ổn định thị trường, bảo vệ quyền và lợi ích của người tiêu dùng, của doanh nghiệp làm ăn chân chính, giai đoạn từ đến 2030, chống hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ là nhiệm vụ chính, trọng tâm của toàn lực lượng Làm điều này, việc nâng cao năng lực của quan quản lý thị trường là điều kiện tiên quyết Trong đời sống sinh hoạt văn hóa nghệ thuật, giới văn nghệ sĩ hay dùng cụm từ “bản quyền” để nói đến việc sáng tạo tác phẩm nghệ thuật của một người nghệ sĩ nào Hiểu một cách nơm na, bản quyền là quyền của các tác giả các tác phẩm họ sáng tạo Luật Sở hữu Trí tuệ hiện hành, khơng có thuật ngữ pháp lý “bản quyền” mà thay vào là “quyền tác giả” để đề cập đến phạm trù này Trong thời đại công nghệ số hiện nay, tình trạng xâm phạm quyền tác giả trở thành vấn nạn mang tính toàn cầu Do đó, hầu hết các quốc gia phát triển thế giới đều đưa vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung và qùn tác giả nói riêng thành một những điều kiện then chốt đàm phán thương mại Hơn hết, các tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả cần thiết phải trang bị cho mình các kiến thức về quyền tác giả theo luật định để tự mình có các biện pháp ngăn chặn, bảo vệ các quyền lợi của mình trước thực trạng xâm phạm quyền tác giả xảy môi trường internet ngày B NỘI DUNG I Trách nhiệm pháp lí Luật Bản quyền Trách nhiệm pháp lí là gì? Trách nhiệm pháp lý có thể lý giải theo nhiều cách khác Trách nhiệm pháp lý là những nghĩa vụ pháp lý mà chủ thể phải thực hiện theo đúng quy định của pháp luật Nó có thể là việc chủ thể phải thực hiện mệnh lệnh cụ thể nào từ quan có thẩm quyền Chúng ta có thể hiểu trách nhiệm pháp lý là việc chủ thể phải chấp hành các biện pháp cưỡng chế của Nhà nước trước họ vi phạm pháp luật hoặc có thiệt hại xảy những nguyên nhân khác Đặc điểm của trách nhiệm pháp lí - Trách nhiệm pháp lý là loại trách nhiệm luật pháp quy định Đây chính là khác biệt lớn nhất giữa loại trách nhiệm đặc biệt này với các loại trách nhiệm xã hội khác như: trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm chính trị, trách nhiệm tôn giáo - Trách nhiệm pháp lý gắn liền với các biện pháp cưỡng chếđược Nhà nước Việt Nam quy định rõ ràng phần chế tài của các quy phạm pháp luật Đây coi là điểm khác biệt lớn giữa trách nhiệm pháp lý và các biện pháp cưỡng chế khác của Nhà nước như: bắt buộc chữa bệnh, giải phóng mặt bằng - Trách nhiệm pháp lý là hậu quả pháp lý bất lợi chủ thể, thể hiện rõ qua việc chủ thể phải chịu những thiệt hại nhất định về tài sản, về tự theo đúng quy định của Nhà nước họ vi phạm pháp luật - Trách nhiệm pháp lý phát sinh có chủ thể vi phạm pháp luật hoặc có thiệt hại xảy những nguyên nhân khác Trách nhiệm pháp lý là loại trách nhiệm pháp luật quy định Đây là điểm khác biệt bản giữa trách nhiệm pháp lý với các loại trách nhiệm xã hội khác trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm tôn giáo, trách nhiệm chính trị Trách nhiệm pháp lý gắn liền với các biện pháp cưỡng chế nhà nước quy định phần chế tài của các quy phạm pháp luật Đây là điểm khác biệt giữa trách nhiệm pháp lý với các biện pháp cưỡng chế khác của nhà nước bắt buộc chữa bệnh, giải phóng mặt bằng Trách nhiệm pháp lý là hậu quả pháp lý bất lợi chủ thể phải gánh chịu thể hiện qua việc chủ thể phải chịu những sự thiệt hại nhất định về tài sản, về nhân thân, về tự mà phần chế tài của các quy phạm pháp luật quy định.Trách nhiệm pháp lý phát sinh có vi phạm pháp luật hoặc có thiệt hại xảy những nguyên nhân khác pháp luật quy định Ý nghĩa của trách nhiệm pháp lí: - Trách nhiệm pháp lý giúp ngăn ngừa, giáo dục và cải tạo những hành vi vi phạm pháp luật, chủ thể phải chịu hậu quả về trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm kỉ luật trước pháp luật - Trách nhiệm pháp lý giáo dục người có ý thức tôn trọng, chấp hành đúng theo quy định pháp luật Từ những quy định của pháp luật về trách nhiệm pháp lý , người dân có lòng tin và tin tưởng pháp luật Phân loại trách nhiệm pháp lí Trách nhiệm pháp lí bao gồm loại sau: - Trách nhiệm hình sự: + Loại trách nhiệm nghiêm khắc nhất toà án áp dụng người phạm tội + Trách nhiệm hình sự là một dạng trách nhiệm pháp lí, bao gồm: nghĩa vụ phải chịu sự tác động của hoạt động truy cứu trách nhiệm hình sự, chịu bị kết tội, chịu biện pháp cưỡng chế của trách nhiệm hình sự (hình phạt, biện pháp tư pháp) và chịu mang án tích + Trách nhiệm hình sự gờm có: cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ, tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình Ngoài các hình phạt còn có thể áp dụng một hoặc nhiều hình phạt bổ sung cấm đảm nhiệm những chức vụ, làm những nghề hoặc công việc nhất định; cấm cư trú; quản chế; tước một số quyền công dân, tước danh hiệu quân nhân, tịch thu tài sẵn; phạt tiền không áp dụng là hình phạt chính + Các hình thức xử lí: Phạt chính, phạt bổ sung, các biện pháp khắc phục - Trách nhiệm dân sự: + Loại trách nhiệm pháp lí toà án áp dụng cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật dân sự Trách nhiệm dân sự bao gồm buộc xin lỗi, cải chính công khai, buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự; buộc bổi thường thiệt hại, phạt vi phạm + Các hình thức xử lí: Bồi thường thiệt hại, các biện pháp khắc phục - Trách nhiệm hành chính : + Là trách nhiệm của cá nhân, quan, tổ chức tạo vi phạm hành chính và phải gánh chịu biện pháp cưỡng chế hành chính Loại hình cưỡng chế thay đổi tuỳ thuộc vào mức độ vi phạm của cá nhân/tổ chức ấy Biện pháp cưỡng chế quan có thẩm quyền quyết định + Các hình thức xử lí: Cảnh cáo, phạt tiền - Trách nhiệm hiến pháp là trách nhiệm mà chủ thể phải gánh chịu họ vi phạm hiến pháp, chế tài kèm trách nhiệm này Trách nhiệm hiến pháp vừa là trách nhiệm pháp lý đồng thời là trách nhiệm chính trị Chủ thể phải chịu trách nhiệm hiến pháp thường là các quan Nhà nước hoặc những quan chức cấp cao làm việc cho Nhà nước - Trách nhiệm pháp lí kỉ luật + Là loại trách nhiệm thủ trưởng quan, tổ chức áp dụng cán bộ, công chức, viên chức, công nhân của quan, tổ chức mình họ vi phạm kỉ luật lao động (Trách nhiệm hình sự, Trách nhiệm dân sự, Trách nhiệm hành chính; Trách nhiệm kỉ luật) + Các hình thức xử lí: Khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, hạ ngạch, cắt chức, buộc việc Như vậy mỗi loại hành vi vi phạm khác tùy thuộc vào hành vi là gì, hậu quả hành vi gây là thế nào là sở để xem xét người thực hiện hành vi phải chịu trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân sự hay là trách nhiệm hành chính, xử lý kỷ luật theo quy định Các loại trách nhiệm pháp lý này đều đều các chủ thể có thẩm quyền áp dụng cá nhân hoặc tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật để nhằm mục đích giáo dục, trừng trị những người có hành vi vi phạm pháp luật đồng thời giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật những cá nhân, những tổ chức khác từ hạn chế những hành vi vi phạm pháp luật 5 Năng lực trách nhiệm pháp lí: Năng lực trách nhiệm pháp lý là khả năng của cá nhân hay tổ chức gánh chịu hậu quả bất lợi, biện pháp cưỡng chế của Nhà nước quy định ở chế tài quy phạm pháp luật Có thể hiểu Trách nhiệm pháp lí: là một loại quan hệ đặc biệt giữa nhà nước (thông qua các quan có thẩm quyền) và chủ thể vi phạm, nhà nước có quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế có tính chất trừng phạt quy định ở chế tài quy phạm pháp luật chủ thể vị phạm pháp luật và chủ thể phải gánh chịu hậu quả bất lợi về vật chất, tinh thần hành vi của mình gây Đối với tổ chức, năng lực trách nhiệm pháp lí xuất hiện từ có quyết định thành lập tổ chức và chấm dứt tổ chức giải thể Đối với cá nhân, năng lực trách nhiệm pháp lí pháp luật của Nhà nước ta quy định sau: người từ đủ mười sáu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm, chịu trách nhiệm hành chính về vì š phạm hành chính; người từ đủ mười bốn tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về những tội phạm nghiêm trọng cố ý, phải chịu trách nhiệm hành chính cố ý thực hiện vi phạm hành chính Ngoài điều kiện về độ tuổi, người có năng lực chịu trách nhiệm pháp lí phải là người có trạng thái thần kinh bình thường, không mắc bệnh tâm thần hay căn bệnh khác mà không điều chỉnh hành vi của mình Trách nhiệm pháp lý còn là việc cá nhân, tổ chức cần phải thực hiện nghĩa vụ của mình trước pháp luật, tùy theo tính chất, mức độ hành vi gây cá nhân, tổ chức phải gánh chịu trách nhiệm hình sự, hành chính và bồi thường dân sự Ví dụ: Thiết kế của sinh viên A đạo nhái tác phẩm của tác giả khác quy chế thực hiện đồ án không cho phép nên bị giảng viên và khoa lập biên bản vi phạm và qút định đình đờ án, vậy có nghĩa là sinh viên A phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý Truy cứu trách nhiệm pháp lí Truy cứu trách nhiệm pháp lý là hoạt động thể hiện quyền lực nhà nước quan nhà nước hay nhà chức trách có thẩm quyền tiến hành nhằm cá biệt hoá bộ phận chế tài của quy phạm pháp luật các chủ thể vi phạm pháp luật Ví dụ: Khi cảnh sát giao thông Quyết định xử phạt người vi phạm pháp luật giao thơng có nghĩa là cảnh sát truy cứu trách nhiệm pháp lý người vi phạm – Truy cứu trách nhiệm pháp lý là hoạt động thể hiện quyền lực nhà nước Điều thể hiện ở những điểm sau: + Hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý các quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền hoặc chủ thể pháp luật trao quyền tiến hành theo quy định của pháp luật và mỡi chủ thể truy cứu trách nhiệm pháp lý một phạm vi nhất định theo quy định của pháp luật Chủ thể bị truy cứu trách nhiệm pháp lý là chủ thể vi phạm pháp luật + Truy cứu trách nhiệm pháp lý là sự tiếp tục thể hiện ý chí của nhà nước Thông qua hoạt động này, ý chí của nhà nước thể hiện qua việc quy định các biện pháp cưỡng chế nhà nước cần áp dụng chủ thể vi phạm pháp luật trở thành hiện thực thực tế + Nội dung các quyết định ban hành quá trình truy cứu trách nhiệm pháp lý thể hiện ý chí đơn phương của chủ thể tiến hành truy cứu trách nhiệm pháp lý sở nhận thức và niềm tin nội tâm của họ về bản chất của vụ việc và các quy định của pháp luật mà không phụ thuộc vào ý chí của chủ thể vi phạm pháp luật Các quyết định này có ý nghĩa bắt buộc thực hiện các chủ thể vi phạm pháp luật và các chủ thể khác có liên quan – Truy cứu trách nhiệm pháp lý là việc cá biệt hoá các biện pháp cưỡng chế nhà nước Truy cứu trách nhiệm pháp lý là việc cá biệt hoá các biện pháp cưỡng chế nhà nước quy định bộ phận chế tài của các quy phạm pháp luật chủ thể vi phạm pháp luật, tức là áp dụng một biện pháp cưỡng chế nhà nước cụ thể quy định phần chế tài của quy phạm pháp luật chủ thể vi phạm pháp luật tuỳ theo mức độ vi phạm của họ – Truy cứu trách nhiệm pháp lý là hoạt động có trình tự, thủ tục chặt chẽ Truy cứu trách nhiệm pháp lý là hoạt động có trình tự, thủ tục hết sức chặt chẽ pháp luật quy định để có thể bảo đảm tính nghiêm minh của pháp luật và tính đúng đắn, chính xác của hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý, hạn chế đến mức thấp nhất những sai lầm có thể xảy ra, tránh hiện tượng oan sai, bỏ lọt vi phạm – Truy cứu trách nhiệm pháp lý là hoạt động đòi hỏi phải sáng tạo Bởi vì: các vụ việc vi phạm pháp luật xảy thục tế rất đa dạng và phức tạp, pháp luật thường dự liệu nhũng tình tiết có tính chất phổ biến, điển hình mà không mô tả tỉ mỉ tình tiết của vụ việc Do vậy, truy cứu trách nhiệm pháp lý, các quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền phải thu thập và xử lí thông tin một cách đầy đủ, chính xác, xem xét một cách toàn diện và kĩ lưỡng nhằm xác định sự thật khách quan của vụ việc, so sánh, đối chiếu với các quy định của pháp luật, lựa chọn quy phạm pháp luật phù hợp để áp dụng cho đúng chủ thể, đúng tính chất, mức độ vi phạm II Những vấn đề pháp lí và thực tiễn Nhìn chung về quyền sở hữu trí tuệ và hình thức bảo vệ Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền giống cây trồng Tùy vào loại tài sản trí tuệ mà quyền sở hữu trí tuệ loại tài sản khác dù là quyền sở hữu trí tuệ với đối tượng nào pháp luật bảo hộ Quyền sở hữu trí tuệ thường có giá trị lớn nên thực tế xảy nhiều trường hợp xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, vì vậy ngoài việc quy định cụ thể các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, Luật sở hữu trí tuệ dành riêng một phần quy định về các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hiểu là nhà nước và chủ thể quyền sở hữu trí tuệ sử dụng các phương thức pháp lý để bảo vệ quyền sở hữu các đối tượng sở hữu trí tuệ của mình, chống lại sự xâm phạm để giữ nguyên vẹn quyền sở hữu các đối tượng này Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ không là ngăn ngừa các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ xảy thực tế mà còn là việc xử lý, giải quyết có xâm phạm nhằm chấm dứt hành vi xâm phạm và bồi thường thiệt hại Để các chủ thể linh hoạt việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, Luật sở hữu trí tuệ quy định nhiều biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Nếu dựa vào chủ thể thực hiện hành vi bảo vệ, có thể chia các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thành hai loại: – Biện pháp bảo vệ chính chủ thể quyền sở hữu trí tuệ: đây chính là các biện pháp quy định quyền tự bảo vệ tại Điều 198 Luật sở hữu trí tuệ Khi thực hiện quyền tự bảo vệ, chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có quyền áp dụng nhiều một hoặc kết hợp các biện pháp tự bảo vệ sau: + Áp dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; + Yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải chính công khai, bồi thường thiệt hại; + Yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; +Khởi kiện tòa án hoặc trọng tài để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình – Biện pháp bảo vệ các quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện, gồm biện pháp hành chính, biện pháp dân sự, biện pháp hình sự và biện pháp kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu trí tuệ Các biện pháp này quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng có (hoặc nghi ngờ có) hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ xảy thực tế, : + Biện pháp hành chính là việc quan có thẩm quyền xử lý hành chính các hành vi vi phạm hành chính lĩnh vực sở hữu trí tuệ Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ, cá nhân, tổ chức khác bị thiệt hại hành vi xâm phạm hoặc phát hiện hành vi xâm phạm có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính hành vi xâm phạm Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử lý hành chính hiện quy định Nghị định 99/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực sở hữu công nghiệp và Nghị định 131/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan Khi xử lý hành chính, tùy vào hành vi xâm phạm mà quan có thẩm quyền xử phạt cảnh cáo hay phạt tiền và áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung, khắc phục + Biện pháp dân sự là biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo thủ tục tố tụng dân sự sở yêu cầu của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ hoặc tổ chức, cá nhân bị thiệt hại hành vi xâm phạm gây ra, kể cả hành vi bị xử lý bằng biện pháp hành chính hoặc biện pháp hình sự + Biện pháp hình sự là biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ quy định là tội phạm theo thủ tục tố tụng hình sự Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ coi là tội phạm có đủ các yếu tố cấu thành một các tội quy định Bộ luật hình sự sau: Tội sản xuất, buôn bán hàng giả (Điều 156); Tội sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh (Điều 157) ; Tội sản xuất, buôn bán hàng giả là thức ăn dùng để chăn ni, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống cây trồng, vật nuôi (Điều 158); Tội lừa dối khách hàng (Điều 162) ; Tội vi phạm quy định về cấp văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (Điều 170) ; Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan (Điều 170a) ; Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp (Điều 171) ; Tội vi phạm các quy định về xuất bản, phát hành sách, báo, đĩa âm thanh, đĩa hình, băng hình hoặc các ấn phẩm khác (Điều 271) + Biện pháp kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu trí tuệ là việc quan có thẩm quyền tạm dừng làm thủ tục hải quan hàng hóa bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hoặc kiểm tra, giám sát để phát hiện hàng hóa có dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Như vậy, để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, tùy trường hợp mà chủ thể quyền có thể tự bảo vệ hoặc thông qua hoạt động của quan nhà nước có thẩm quyền Ví dụ: Vụ tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ kéo dài 12 năm đới với hình tượng nhân vật Trạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo, Cả Mẹo truyện tranh Thần đồng đất Việt Theo khoản Điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, hành vi “sử dụng tác phẩm mà không phép của chủ sở hữu quyền tác giả, không trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định của pháp luật” là hành vi vi phạm quyền tác giả Ngoài ra, theo quy định về quyền nhân thân tại khoản Điều 19 của luật này, thì tác giả có quyền “đứng tên thật hoặc bút danh tác phẩm; nêu tên thật hoặc bút danh khác tác phẩm công bố, sử dụng” Như vậy, trường hợp sử dụng tác phẩm mà không công bố tên tác giả hoặc thay tên tác giả bằng tên người khác, là hành vi vi phạm quyền nhân thân của tác giả Căn cứ khoản Điều 198 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 quy định về quyền tự bảo vệ bị xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, với tư cách là chủ thể quyền, tác giả có quyền áp dụng các biện pháp sau đây để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của mình: áp dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải chính công khai, bồi thường thiệt hại; yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ 2005 và các quy định khác của pháp luật có liên quan; khởi kiện tòa án hoặc trọng tài để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình Ví dụ: Trung tâm quyền tác giả văn học Việt Nam có cơng văn u cầu cơng ty cổ phần Mĩ thuật và Truyền thông phải bồi thường 107,5 triệu đồng vì vi phạm quyền tác phẩm Hoa cúc áo của nhà văn Trần Đức Tiến Sau nhà văn Trần Đức Tiến phản ánh truyện Hoa cúc áocủa ông bị công ty cổ phần Mĩ thuật và Truyền thông vi phạm bản quyền suốt từ năm 2008 đến nay, ngày 18-9, ông Phạm Văn Thắng, giám đốc công ty này ký công văn gửi Trung tâm Quyền tác giả văn học Việt Nam (đơn vị nhà văn Trần Đức Tiến uỷ quyền) Công văn giải thích, năm 2005, nhà xuất bản Giáo dục phối hợp Vụ Giáo dục Mầm non (Bộ Giáo dục & Đào tạo) tổ chức cuộc thi sáng tác thơ, truyện cho lứa tuổi mầm non Nhà văn Trần Đức Tiến có gửi dự thi và đạt giải Nhất chùm truyện ngắn: Khi thạch sùng vỗ cánh, Kì Nhơng chơi trốn tìm, Hoa cúc áo, Tia nắng Sau cuộc thi kết thúc, ban Mầm non - nhà xuất bản Giáo dục lần lượt lọc những tác phẩm có chất lượng, đáp ứng các mục tiêu của giáo dục mầm non để xuất bản "Năm 2007, nhà xuất bản Giáo dục tiến hành cổ phần các ban biên tập thành các cơng ty con, có cơng ty cổ phần Mĩ thuật và Trùn thơng Lúc này công ty tuyển dụng và thành lập phòng biên tập sách và tranh ảnh mầm non, có kế thừa nguồn tư liệu của Ban mầm non trước để lại Năm 2008, các biên tập viên của công ty chọn lựa truyện Hoa cúc áo - một những truyện đạt giải cao ở cuộc thi nói để chuyển thể thành truyện nhiều minh hoạ với mong muốn giới thiệu tới trẻ mầm non cả nước một sáng tác văn học có ý nghĩa giáo dục tốt " Tuy nhiên, ngày 21-9, Trung tâm quyền tác giả văn học VN có cơng văn phản hời nêu rõ, hành vi của công ty Mĩ thuật và Truyền thông xâm phạm nghiêm trọng các quyền của tác giả theo quy định tại điều 28, Luật Sở hữu trí tuệ: - Chiếm đoạt quyền tác giả - Mạo danh tác giả (từ năm 2008 đến 2015 trang bìa chính của ấn phẩm Hoa cúc áo và bìa lót ghi tên tác giả là Thu Hương) - Sao chép tác phẩm mà không phép của tác giả - Làm tác phẩm phái sinh mà không phép của tác giả (chuyển thể tác phẩm thành truyện tranh minh hoạ) - Sử dụng tác phẩm mà không phép của chủ sở hữu quyền tác giả - Không trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định của pháp luật - Xuất bản tác phẩm mà không phép của chủ sở hữu quyền tác giả Vì vậy, Trung tâm quyền tác giả văn học Việt Nam đề nghị công ty Mĩ thuật và Truyền thông: - Phải xin lỗi tác giả Trần Đức Tiến bằng văn bản và công khai văn bản xin lỗi phương tiện truyền thông đại chúng nhằm cải chính thông tin chưa chính xác, sai lệch và sai sót việc sử dụng tác phẩm - Thu hồi toàn bộ các ấn phẩm Hoa cúc áo in ấn, phát hành năm 2017 và các ấn phẩm hiện còn lưu hành thị trường các năm trước - Ngừng xuất bản tác phẩm Hoa cúc áo cho đến ngày đạt thoả thuận về việc sử dụng với Trung tâm quyền tác giả văn học Việt Nam Thực trạng hiện Hành lang pháp lý của Việt Nam, bao gồm Luật Sở hữu trí tuệ, Bộ luật Hình sự, Luật Xử lý vi phạm hành chính và các văn bản hướng dẫn liên quan khác, đều có những quy định tương đối đầy đủ để xử lý các hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan Bộ luật Hình sự năm 2015 có quy định trách nhiệm hình sự hành vi cố ý chép tác phẩm, bản ghi âm, bản ghi hình và hành vi phân phối đến công chúng bản tác phẩm, bản bản ghi âm, bản bản ghi hình mà không phép của chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan Ngoài ra, Bộ Luật Hình sự quy định trách nhiệm của pháp nhân thực hiện hành vi xâm phạm quyền tác giả Những hành vi xâm phạm khác chủ yếu bị xử lý hình thức phạt tiền, buộc dỡ bỏ bản hoặc tiêu hủy tang vật, theo quy định tại Nghị định số 131/2013/NĐCP Tuy nhiên vẫn còn một số điểm mà luật pháp về quyền tác giả và quyền liên quan còn chưa đủ rõ và phụ thuộc nhiều vào ý kiến chủ quan của tòa án Thí dụ thứ nhất, định nghĩa “Bản của tác phẩm là bản chép trực tiếp hoặc gián tiếp một phần hoặc toàn bộ tác phẩm bằng bất kỳ phương tiện hay hình thức nào” là chưa đủ rõ Cụ thể, nếu chép một phần khơng quan trọng của tác phẩm thì có thể khơng bị coi là chép Ngược lại, nếu chép một phần nhỏ là phần đặc sắc nhất của tác phẩm thì nên bị coi là hành vi chép Tuy nhiên, có thể thấy theo định nghĩa thì luật pháp quy định về “lượng” của hành vi chép chứ chưa có quy định về “chất” của hành vi này Thí dụ thứ hai, luật pháp chưa bắt kịp với các công nghệ chép lậu tinh vi môi trường internet Cụ thể, chưa quy định rõ hành vi một trang web “nhúng” (embed) đường link dẫn đến một bộ phim bị chép lậu lưu tại một trang web khác có phải là hành vi xâm phạm quyền tác giả bộ phim hay khơng Lợi dụng điểm này, rất nhiều các trang web xem phim lậu ở Việt Nam thường “nhúng” đường link vào trang web của mình để người dùng xem, bộ phim thực chất lưu tại máy chủ của một bên thứ ba ở nước ngoài Về vấn đề sửa đổi luật, không cần thiết phải tăng mức hình phạt phải quy định rõ các khái niệm pháp lý nêu Đối với các quy định Bộ luật Hình sự 2015, cần làm rõ các tiêu chí định tội “quy mô thương mại”, quy trình thu thập chứng cứ các tiêu chí “giá trị hàng hóa vi phạm” để dễ dàng xác định tội danh cho hành vi xâm phạm quyền tác giả Để nâng cao ý thức này cần phải cải thiện khung pháp lý về quyền tác giả quyền liên quan cải thiện tình trạng thực thi pháp luật lĩnh vực quyền tác giả, quyền liên quan Cụ thể, cần nâng cao hiểu biết chuyên môn của các quan có thẩm qùn tòa án, tra, cơng an để việc thực thi pháp luật lĩnh vực quyền tác giả, quyền liên quan dần vào đời sống C KẾT LUẬN Trách nhiệm pháp lý bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, giúp các chủ thể quyền sở hữu trí tuệ sử dụng các phương thức hợp pháp để bảo vệ các đối tượng sở hữu trí tuệ của mình, chống lại sự xâm phạm Trách nhiệm pháp lí không những ngăn ngừa các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ mà còn giải quyết vấn đề xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ và xử lý vấn đề bồi thường thiệt hại Chủ thể bị xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có thể lựa chọn để áp dụng những trường hợp nhất định Nguồn tham khảo: http://luathongbang.com.vn/quyen-va-trach-nhiem-cua-chuc-ca-nhan-trong- viecbao-ve-quyen-huu-tri-tue trashe/ https://www.qdnd.vn/kinh-te/cac-van-de/trach-nhiem-hanh-chinh-khong-loai- trutrach-nhiem-dan-su-khi-xam-pham-quyen-so-huu-tri-tue-67542 https://prezi.com/ulcbxbnqkup/trach-nhiem-phap-ly-va-truy-cuu-trach-nhiemphap-ly/ Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam - NXB Hồng Đức- Hội Luật gia Việt Nam https://www.dms.gov.vn https://tuoitre.vn/hoa-cuc-ao-vi-pham-ban-quyen-yeu-cau-boi-thuong-hon-100trieu-20171001163145488.htm https://tuoitre.vn/con-benh-so-suat-vn-con-dung-chot-bang-ve-bao-ve-tac-quyen20171218083229263.htm ... xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, Luật sở hữu trí tuệ dành riêng một phần quy định về các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hiểu... pháp lí và thực tiễn Nhìn chung về quyền sở hữu trí tuệ và hình thức bảo vệ Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác... phạm và bồi thường thiệt hại Để các chủ thể linh hoạt việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, Luật sở hữu trí tuệ quy định nhiều biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ

Ngày đăng: 25/02/2023, 10:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan