Những hành vi xâm phạm luật sở hữu trí tuệ và giải pháp mà nhà nước đưa ra

18 2 0
Những hành vi xâm phạm luật sở hữu trí tuệ và giải pháp mà nhà nước đưa ra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Mục lục I Những điều cơ bản cần nắm về luật bản quyền 02 II Những vấn đề pháp lý trong luật bản quyền 05 1 Các vấn đề pháp lý tồn tại trong việc áp dụng quyền sở hữu trí tu[.]

Trường Đại học Kiến Trúc TPHCM – năm học 2021-2022 Học phần: LUẬT BẢN QUYỀN Trường Đại học Kiến Trúc TPHCM Học kỳ – năm học 2021-2022 Khoa Mỹ thuật Công Nghiệp TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ TRONG LUẬT BẢN QUYỀN Học kỳ Mục lục I Những điều cần nắm luật quyền:…………………………….…02 II Những vấn đề pháp lý luật quyền:………………………………… 05 Các vấn đề pháp lý tồn việc áp dụng quyền sở hữu trí tuệ giải pháp mà cục Sở hữu Trí Tuệ đưa ra……………………………………………… 06 Những hành vi xâm phạm luật sở hữu trí tuệ giải pháp mà nhà nước đưa ra……………………………………………………………………………………09 Trách nhiệm pháp lý sử dụng tác phẩm vi phạm quyền tác giả……………10 Thực tiễn trách nhiệm pháp lý luật quyền giải pháp:……… 13 III Kết luận……………………………………………………………………………16 I Những điều cần nắm luật quyền: Trong đời sống sinh hoạt văn hóa nghệ thuật, giới văn nghệ sĩ hay dùng cụm từ “bản quyền” để nói đến việc sáng tạo tác phẩm nghệ thuật người nghệ sĩ Hiểu cách nơm na, quyền quyền tác giả tác phẩm họ sáng tạo Luật Sở hữu Trí tuệ hành, khơng có thuật ngữ pháp lý “bản quyền” mà thay vào “quyền tác giả” để đề cập đến phạm trù Trong thời đại cơng nghệ số nay, tình trạng xâm phạm quyền tác giả trở thành vấn nạn mang tính tồn cầu Do đó, hầu hết quốc gia phát triển giới đưa vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả nói riêng thành điều kiện then chốt đàm phán thương mại Hơn hết, tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả cần thiết phải trang bị cho kiến thức quyền tác giả theo luật định để tự có biện pháp ngăn chặn, bảo vệ quyền lợi trước thực trạng xâm phạm quyền tác giả xảy mơi trường internet ngày Sở hữu trí tuệ ? Quyền sở hữu trí tuệ ? Sở hữu trí tuệ, hay có cịn gọi tài sản trí tuệ, sản phẩm sáng tạo óc người Ðó tác phẩm văn học, âm nhạc, phần mềm máy tính, phát minh, sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, v.v Quyền sở hữu trí tuệ quyền sản phẩm sáng tạo nói Trong số quyền có quyền thường nhắc đến quyền tài sản quyền nhân thân Tác phẩm bảo hộ Theo quy định Luật Sở hữu Trí tuệ, đối tượng bảo hô quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa học, bao gồm: (i) Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình tác phẩm khác thể dạng chữ viết ký tự khác; (ii) Bài giảng, phát biểu nói khác; (iii) Tác phẩm báo chí; (iv) Tác phẩm âm nhạc; (v) Tác phẩm sân khấu; (vi) Tác phẩm điện ảnh tác phẩm tạo theo phương pháp tương tự; (vii) Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng; (viii) Tác phẩm nhiếp ảnh; (ix) Tác phẩm kiến trúc; (x) Bản họa đồ, sơ đồ, đồ, vẽ liên quan đến địa hình, kiến trúc, cơng trình khoa học; (xi)Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian; (xii) Chương trình máy tính, sưu tập liệu Các đối tượng tin tức thời túy, văn pháp luật, văn hành chính, văn khác thuộc lĩnh vực tư pháp dịch văn đó, quy trình, hệ thống, phương pháp hoạt động, khái niệm, nguyên lý, số liệu đối tượng thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả Đối tượng bảo hộ: Chủ thể bảo hộ quyền tác giả bao gồm người trực tiếp sáng tạo tác phẩm chủ sở hữu quyền tác giả Trong đó, chủ sở hữu quyền tác giả bao gồm:  Chủ sở hữu quyền tác giả tác giả;  Chủ sở hữu quyền tác giả đồng tác giả;  Chủ sở hữu quyền tác giả tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giả giao kết hợp đồng với tác giả;  Chủ sở hữu quyền tác giả người thừa kế;  Chủ sở hữu quyền tác giả người chuyển giao quyền;  Chủ sở hữu quyền tác giả Nhà nước Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả bao gồm tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước ngồi có tác phẩm cơng bố lần Việt Nam mà chưa công bố nước công bố đồng thời Việt Nam thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày tác phẩm cơng bố lần nước khác; tổ chức, cá nhân nước có tác phẩm bảo hộ Việt Nam theo điều ước quốc tế quyền tác giả mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên  Nội dung bảo hộ Quyền tác giả tác phẩm bảo hộ bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản Trong đó: Quyền nhân thân bao gồm: quyền đặt tên cho tác phẩm, quyền đứng tên thật bút danh tác phẩm; quyền công bố tác phẩm cho phép người khác công bố tác phẩm quyền bảo vệ toàn vẹn tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả Quyền tài sản bao gồm: làm tác phẩm phái sinh, biểu diễn tác phẩm trước công chúng; chép tác phẩm; phân phối, nhập gốc tác phẩm, truyền đạt tác phẩm đến công chúng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử phương tiện kỹ thuật khác, cho thuê gốc tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính Chủ sở hữu quyền tác giả độc quyền thực cho phép người khác thực quyền Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng một, số toàn quyền phải xin phép trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác cho chủ sở hữu quyền tác giả Thời hạn bảo hộ Theo pháp luật hành, thời hạn bảo hộ quyền nhân thân, bao gồm: quyền đặt tên cho tác phẩm, quyền đứng tên thật bút danh tác phẩm; nêu tên thật bút danh tác phẩm công bố, sử dụng quyền bảo vệ toàn vẹn tác phẩm bảo hộ vô thời hạn Đối với quyền tài sản quyền công bố tác phẩm cho phép người khác công bố tác phẩm: tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng, tác pham khuyết danh có thời hạn bảo hộ bảy mươi lăm năm kể từ tác phẩm công bố lần đầu tiên; tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng chưa công bố thời hạn hai mươi lăm năm, thời hạn bảo hộ trăm năm, kể từ tác phẩm định hình; tác phẩm khuyết danh, thơng tin tác giả xuất thời hạn bảo hộ suốt đời tác giả năm mươi năm năm tác giả chết; tác phẩm khác (không phải điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng), thời hạn bảo hộ suốt cuôc đời tác giả năm mươi năm tiếp teo năm tác giả chết; trường hợp tác phẩm có đồng tác giả thời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm thứ năm mươi sau năm đồng tác giả cuối chết Thời hạn bảo hộ quy định chấm dứt vào thời điểm 24 ngày 31 tháng 12 năm chấm dứt thời hạn bảo hộ quyền tác giả Ðã có tổ chức chuyên trách quyền sở hữu trí tuệ Tổ chức Sở hữu Trí tuệThế giới (WIPO), WTO cịn điều chỉnh vấn đề ? WTO điều chỉnh khía cạnh quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại Tên gọi Hiệp định TRIPS nói lên điều Tuy nhiên, Hiệp định TRIPS có dẫn chiếu đến điều ước quốc tế khác lĩnh vực sở hữu trí tuệ (Cơng ước Berne, Cơng ước Paris, ) Hiệp định TRIPS thường nhắc đến đàm phán thương mại nên người ta có cảm tưởng hiệp định bao trùm lĩnh vực Tại ngày vấn đề quyền sở hữu trí tuệ lại quan tâm mạnh mẽ đến ? Đó thay đổi cấu yếu tố tạo nên giá trị hàng hố Ở thời kỳ sản xuất nơng nghiệp, phần lớn giá trị nông sản lao động bắp người nông dân bỏ Đến thời đại cơng nghiệp, máy móc thay lao động bắp tỷ lệ giá trị hàng hoá Ngày nay, mà nhiều nước chuyển sang kinh tế tri thức hàm lượng trí tuệ sản phẩm dịch vụ ngày lớn lên, trở thành yếu tố định tính cạnh tranh Một container máy điện thoại di động có giá trị lớn container xe máy, lớn giá trị container sắn lát Do vậy, quyền sở hữu trí tuệ người ta trọng bảo vệ Bản chất việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ? Từ góc độ vật chất, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhằm đảm bảo cho người sáng tạo khai thác giá trị kinh tế từ sản phẩm sáng tạo để bù đắp lại cơng lao sáng tạo Việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ln gắn với thời hạn bảo hộ Ví dụ tác phẩm điện ảnh bảo hộ 50 năm, thiết kế bố trí mạch tích hợp có thời hạn bảo hộ 10 năm Hết thời hạn này, sáng tạo trở thành tài sản chung nhân loại tất người khai thác, sử dụng mà khơng phải xin phép trả thù lao cho người sáng tạo Tại Hiệp định TRIPS công nhận bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ mà lại cịn buộc người có sáng chế phải cung cấp thơng tin sáng chế cho cơng chúng? Trong bảo hộ sáng chế để tạo điều kiện cho người sáng chế bù đắp chi phí nghiên cứu, Hiệp định TRIPS trọng đến lợi ích tồn xã hội việc u cầu người sáng chế phải cung cấp thông tin sáng chế để người khác nghiên cứu, phát triển sâu tránh lãng phí nguồn lực, thời gian, kinh phí vào vấn đề sáng chế Trong thời gian bảo hộ sáng chế, người khác sử dụng thông tin sáng chế để nghiên cứu để kinh doanh, người sở hữu sáng chế cho phép II Những vấn đề pháp lý luật quyền: 1.Các vấn đề pháp lý tồn việc áp dụng quyền sở hữu trí tuệ giải pháp mà cục Sở hữu Trí Tuệ đưa ra: Trong năm gần đây, hồi phục kinh tế với sách mở cửa nhà đầu tư nước ngoài, giao dịch kinh doanh thương mại trở nên sôi động đầy triển vọng Đi với tín hiệu đáng mừng đó, lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp dần cho thấy khởi sắc Để đáp ứng nhu cầu nguyện vọng doanh nghiệp, nhà đầu tư giai đoạn tới, chúng tơi cho nên có nhìn nhận sâu sát thực tế áp dụng số quy định Luật Sở hữu trí tuệ nay, đồng thời có giải pháp phù hợp để lĩnh vực trở nên thơng thống hiệu Để phần đáp ứng nhu cầu Đại diện SHCN, ngày 24/07/2018, Tọa đàm “Đại diện Sở hữu công nghiệp với đổi hệ thống” tọa đàm tạo điều kiện để Đại diện Sở hữu cơng nghiệp có hội trực tiếp bày tỏ ý kiến, đề xuất kiến nghị với lãnh đạo Cục Sở hữu trí tuệ Vấn đề Giấy ủy quyền trình xác lập quyền SHCN Trên thực tế, thời hạn nộp bổ sung gốc Giấy ủy quyền 01 tháng đơn nhãn hiệu nộp Việt Nam, 34 tháng đơn sáng chế nộp qua hệ thống PCT khơng cịn phù hợp có nhiều chủ đơn tập đồn đa quốc gia với máy tổ chức phức tạp, việc ký giấy ủy quyền thực qua nhiều cơng đoạn với thời gian kéo dài Bên cạnh đó, thời điểm xác lập ủy quyền bắt buộc phải trước thời điểm nộp đơn điểm cần lưu ý thực tế nhiều Đại diện SHCN tiến hành nộp đơn dựa thư lệnh giấy ủy quyền ký sau nộp đơn mà khơng gây ảnh hưởng Do đó, có số kiến nghị đưa ra, cụ thể (i) không nên yêu cầu Giấy ủy quyền phải ký trước ngày nộp đơn (ii) cho phép người nộp đơn khắc phục thiếu sót liên quan đến giấy ủy quyền vịng 02 tháng kể từ ngày cục SHTT thông báo Một số ý kiến khác cho khơng u cầu Giấy ủy quyền thành phần hồ sơ đăng ký xác lập quyền, việc xác lập quyền dù không ủy quyền từ phía chủ đơn khơng thể gây hại cho chủ đơn, mà tạo thêm quyền lợi cho họ Đối với ý kiến nêu trên, Cục SHTT cho quy định rõ ràng phù hợp, đặc biệt quy định người nộp đơn phải khắc phục thiếu sót Giấy ủy quyền nộp ủy quyền gốc vòng 01 tháng kể từ ngày nộp đơn có liên quan đến việc thẩm định hình thức đơn nên kéo dài thời hạn khơng hợp lý Bên cạnh đó, Cục SHTT chấp nhận loại giấy ủy quyền chung riêng, tức Đại diện SHCN lựa chọn việc dùng Giấy ủy quyền cho vụ việc (case-by-case) dùng chung Giấy ủy quyền cho nhiều vụ việc khách hàng Điều cho phép Đại diện SHCN linh hoạt việc nộp Giấy ủy quyền Cơ sở pháp lý để từ chối đơn đăng ký dựa động không trung thức chứng chứng minh cho động không trung thực (bad faith) nộp đơn đăng ký SHCN Liên quan đến vấn đề nêu trên, Điều 96 Điều 112 Luật SHTT có quy định tổ chức, cá nhân có quyền phản đối cấp văn bảo hộ SHCN đề nghị hủy bỏ hiệu lực văn bảo hộ SHCN với lý người nộp đơn/chủ sở hữu khơng có quyền đăng ký khơng chuyển nhượng quyền đăng ký Để thực việc phản đối này, tổ chức, cá nhân có yêu cầu phản đối phải chứng minh người nộp đơn SHCN có động không trung thực nộp đơn đăng ký quyền SHCN Tuy nhiên, văn hành Luật SHTT chưa quy định, hướng dẫn cụ thể vấn đề kiến nghị đưa nên có quy định chi tiết “động không trung thực” yêu cầu tài liệu, chứng chứng minh cho động không trung thực để tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể yêu cầu đại diện SHCN hoạt động thu thập tài liệu, chứng minh Kiểm soát an ninh sáng chế trước đăng ký nước ngồi Thơng tư 16/2016/TT-BKHCN Nghị định số 103/2006/NĐ-CP quy định sáng chế tổ chức, cá nhân Việt Nam sáng chế tạo Việt Nam không bảo hộ đơn sáng chế nộp nước ngồi trái với quy định kiểm sốt an ninh sáng chế Việt Nam (Khoản 2, điều 23b Nghị định 103/2006/NĐ-CP, Điểm 13.2 h Thơng tư 16/2016/TTBKHCN) Ngồi ra, nhiều khía cạnh liên quan đến vấn đề chưa quy định rõ ràng, có việc xác định sáng chế coi “của tổ chức, cá nhân Việt Nam” coi “sáng chế tạo Việt Nam” Trên thực tế, có nhiều trường hợp khó xác định sáng chế thuộc sở hữu chung tổ chức cá nhân Việt Nam với cá nhân tổ chức nước ngoài, tác giả sáng chế công dân Việt Nam làm việc cho công ty Nhật Bản, tạo sáng chế theo Hợp đồng lao động với công ty Nhật Bản, sáng chế đồng tác giả tạo cơng dân Việt Nam cơng dân nước ngồi… Vì vậy, kiến nghị đưa sáng chế thuộc diện kiểm soát an ninh sáng chế nên giới hạn sáng chế (i) tạo VN (ii) thuộc quyền sở hữu tổ chức, cá nhân VN Cục SHTT ghi nhận ý kiến đóng góp lưu tâm tới vấn đề Tuy nhiên, Cục SHTT chia sẻ tình hình sáng chế Việt Nam nay, an ninh sáng chế chưa phải vấn đề cấp thiết sáng chế tạo Việt Nam chiếm số lượng nhỏ thường sáng chế mang tính ứng dụng thơng thường, khơng phải sáng chế mật Từ chối đơn đăng ký nhãn hiệu dựa nhãn hiệu đối chứng hết hạn không sử dụng năm liên tục Theo quy định Điều 74.2.h Luật SHTT liên quan đến việc sử dụng đối chứng nhãn hiệu hết hiệu lực chưa năm (05) năm để từ chối cấp văn bảo hộ cho nhãn hiệu nộp sau Theocác Đại diện SHCN, quy định thời hạn năm dài so sánh với quốc gia khác quốc gia quy định thời hạn tương tự (01) hai (02 năm) Ngoài ra, quy định gây lúng túng trường hợp chủ sở hữu nhãn hiệu hết hạn nộp đơn cho nhãn hiệu thời hạn năm đó, đơn có hưởng ưu tiên dựa nhãn hiệu hết hạn hay khơng, có đơn tương tự chủ đơn khác nộp vào trước đơn chủ sở hữu nhãn hiệu hết hạn đơn ưu tiên? Đối với vấn đề đưa trên, Cục SHTT cho thời hạn năm (05) năm đối chứng nhãn hiệu hết hạn tương đối phù hợp thời gian năm (05) coi hợp lý để người tiêu dùng quên dần ảnh hưởng nhãn hiệu thị trường Thời gian năm (05) năm ưu tiên chủ sở hữu nhãn hiệu, cho phép chủ sở hữu xác lập lại quyền nhãn hiệu hết hạn Riêng thắc mắc việc ưu tiên bên có đơn đăng ký bên thứ ba nộp vào trước chủ sở hữu nhãn hiệu hết hạn nộp đơn đăng ký lại, Cục SHTT lưu tâm nghiên cứu hướng giải Những hành vi xâm phạm luật sở hữu trí tuệ giải pháp mà nhà nước đưa ra: Theo điều 28 luật sở hữu trí tuệ, hành vi xâm phạm luật quyền thực tiễn Chiếm đoạt quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học Mạo danh tác giả Công bố, phân phối tác phẩm mà không phép tác giả Công bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà khơng phép đồng tác giả Sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả Sao chép tác phẩm mà không phép tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, trừ trường hợp quy định điểm a điểm đ khoản Điều 25 Luật Làm tác phẩm phái sinh mà không phép tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm dùng để làm tác phẩm phái sinh, trừ trường hợp quy định điểm i khoản Điều 25 Luật Sử dụng tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả, không trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định pháp luật, trừ trường hợp quy định khoản Điều 25 Luật Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao quyền lợi vật chất khác cho tác giả chủ sở hữu quyền tác giả 10 Nhân bản, sản xuất sao, phân phối, trưng bày truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông phương tiện kỹ thuật số mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả 11 Xuất tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả 12 Cố ý hủy bỏ làm vô hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu quyền tác giả thực để bảo vệ quyền tác giả tác phẩm 13 Cố ý xóa, thay đổi thơng tin quản lý quyền hình thức điện tử có tác phẩm 14 Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán cho thuê thiết bị biết có sở để biết thiết bị làm vơ hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu quyền tác giả thực để bảo vệ quyền tác giả tác phẩm 15 Làm bán tác phẩm mà chữ ký tác giả bị giả mạo 16 Xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả Một số ví dụ thực tiễn: - Một báo chép lại báo khác - Nhà xuất in, tái sách mà chưa có đồng ý tác giả - Ca sĩ biểu diễn, ghi âm, thu hình hát mà khơng có thỏa thuận nhạc sĩ sáng tác - Bộ phim bị thu trộm nhân băng video đĩa VCD để bán - Chương trình máy tính bị bẻ khóa 3.Trách nhiệm pháp lý sử dụng tác phẩm vi phạm quyền tác giả Theo điều 198 Quyền tự bảo vệ Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có quyền áp dụng biện pháp sau để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ mình: a) Áp dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; b) Yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải cơng khai, bồi thường thiệt hại; c) Yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan; d) Khởi kiện tòa án trọng tài để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Tổ chức, cá nhân bị thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phát hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại cho người tiêu dùng cho xã hội có quyền yêu 10 cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Tổ chức, cá nhân bị thiệt hại có khả bị thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp dân quy định Điều 202 Luật biện pháp hành theo quy định pháp luật cạnh tranh Tổ chức, cá nhân bị đơn vụ kiện xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, Tịa án kết luận khơng thực hành vi xâm phạm có quyền u cầu Tịa án buộc ngun đơn tốn cho chi phí hợp lý để thuê luật sư chi phí khác theo quy định pháp luật Tổ chức, cá nhân lạm dụng thủ tục bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ mà gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân khác tổ chức, cá nhân bị thiệt hại có quyền u cầu Tịa án buộc bên lạm dụng thủ tục phải bồi thường cho thiệt hại việc lạm dụng gây ra, bao gồm chi phí hợp lý để thuê luật sư Hành vi lạm dụng thủ tục bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ bao gồm hành vi cố ý vượt phạm vi mục tiêu thủ tục Điều 199 Biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ tổ chức, cá nhân khác tùy theo tính chất, mức độ xâm phạm, bị xử lý biện pháp dân sự, hành hình Trong trường hợp cần thiết, quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, biện pháp kiểm sốt hàng hóa xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu trí tuệ, biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Điều 200 Thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, quan Tịa án, Thanh tra, Quản lý thị trường, Hải quan, Công an, Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 11 Việc áp dụng biện pháp dân sự, hình thuộc thẩm quyền Tòa án Trong trường hợp cần thiết, Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định pháp luật Việc áp dụng biện pháp hành thuộc thẩm quyền quan Thanh tra, Công an, Quản lý thị trường, Hải quan, Ủy ban nhân dân cấp Trong trường hợp cần thiết, quan áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành theo quy định pháp luật Việc áp dụng biện pháp kiểm sốt hàng hóa xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu trí tuệ thuộc thẩm quyền quan hải quan Xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ biện pháp dân Điều 202 Các biện pháp dân Tòa án áp dụng biện pháp dân sau để xử lý tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ: Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm; Buộc xin lỗi, cải cơng khai; Buộc thực nghĩa vụ dân sự; Buộc bồi thường thiệt hại; Buộc tiêu hủy buộc phân phối đưa vào sử dụng không nhằm mục đích thương mại hàng hóa, ngun liệu, vật liệu phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ với điều kiện khơng làm ảnh hưởng đến khả khai thác quyền chủ thể quyền sở hữu trí tuệ Điều 206 Quyền yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Khi khởi kiện sau khởi kiện, chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có quyền u cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trường hợp sau đây: a) Đang có nguy xảy thiệt hại khắc phục cho chủ thể quyền sở hữu trí tuệ; b) Hàng hóa bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ chứng liên quan đến hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có nguy bị tẩu tán bị tiêu hủy không bảo vệ kịp thời 12 Tòa án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo yêu cầu chủ thể quyền sở hữu trí tuệ quy định khoản Điều trước nghe ý kiến bên bị áp dụng biện pháp Điều 207 Các biện pháp khẩn cấp tạm thời Các biện pháp khẩn cấp tạm thời sau áp dụng hàng hóa bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, nguyên liệu, vật liệu, phương tiện sản xuất, kinh doanh hàng hóa đó: a) Thu giữ; b) Kê biên; c) Niêm phong; cấm thay đổi trạng; cấm di chuyển; d) Cấm chuyển dịch quyền sở hữu Thực tiễn trách nhiệm pháp lý luật quyền giải pháp: Thực tế cho thấy, hành vi sản xuất, nhập khẩu, tiếp thị, mua bán hàng hóa giả mạo, hàng hóa xâm phạm quyền SHCN Việt Nam có chiều hướng gia tăng, diễn biến phức tạp Các mặt hàng giả mạo, hàng hóa xâm phạm quyền SHTT ngày đa dạng chủng loại tinh vi hình thức Trong nhận thức người tiêu dùng chưa thật đầy đủ, nên việc phân biệt hàng thật – hàng giả trở nên khó khăn người tiêu dùng Các lực lượng chức chưa đủ mạnh ngang tầm nhiệm vụ giao công tác đấu tranh bảo vệ quyền SHTT Hơn nữa, phương thức sản xuất, nhập khẩu, tiếp thị, mua bán mặt hàng vi phạm SHCN ngày trở nên tinh vi, có tổ chức liên tỉnh, liên vùng, liên quốc gia đa dạng, phomg phú hình thưc, chủng loại nên khó phát hiện,xử lý quan thực thi Trong năm qua, công tác tra, xử lý SHTT Thanh tra Bộ KH&CN cho thấy, hành vi vi phạm tập trung chủ yếu là: hàng hóa giả mạo nhãn hiệu, xâm phạm quyền SHCN hàng hóa, biển hiệu, phương tiện kinh doanh, gần xuất ngày nhiều hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu tên doanh nghiệp, tên thương mại; hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh mẫu nhãn, kiểu dáng bao bì sản phẩm hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến đăng ký sử dụng tên miền internet Về phương thức vi phạm, năm gần đây, đối tượng vi phạm có xu hướng chuyển dịch từ tiếp thị, phân phối theo phương thức truyền thống sang hình thức thương mại điện tử 13 (thơng qua trang bán hàng trực tuyến, website bán hàng đặc biệt trang mạng xã hội Facebook, Zalo) Vi phạm internet “khơng có biên giới, khơng có rào cản địa lý” Do đó, việc phát xử lý đối tượng vi phạm trở nên khó khăn, địi hỏi đội ngũ cơng chức, tra viên làm công tác, tra, kiểm tra xử lý vi phạm phải không ngừng tăng cường số lượng, nâng cao nghiệp vụ, trình độ chuyên, kỹ kinh nghiệm đòi hỏi phối hợp chặt chẽ, vào đồng bộ, thống liên ngành từ Trung ương đến địa phương Thực tế năm gần cho thấy, Thanh tra Bộ KH&CN chịu sức ép lớn việc xâm phạm quyền SHTT mà quan chức năng, trí lực lượng chức ( QLTT, CA,…) Trung ương địa phương chưa có khả nắm bắt xử lý vi phạm SHTT như: xâm phạm sáng chế, tên miền, tên doanh nghiệp môi trường mạng ( INTERNET) Năm 2018, Thanh tra Bộ tra, xử lý 40 đối tượng vi phạm SHCN, tổng số tiền phạt 366,2 triệu đồng Tính đến 09 tháng đầu năm 2019, số lượng đơn Thanh tra Bộ KH&CN tiếp nhận khoảng 90 đơn giải 72 đơn đề nghị xử lý vi phạm SHCN ( gấp đôi số lượng đơn giải năm ngối), tiến hành 46 tra, xử phạt vi phạm hành 20 đối tượng vi phạm với tổng số tiền phạt 730,4 triệu đồng Với chức năng, nhiệm vụ quan giúp Chính phủ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ Việt Nam, Bộ KH&CN nói chung Thanh tra Bộ nói riêng dành quan tâm đặc biệt cho việc nghiên cứu, phân tích để kiến nghị Chính phủ, Quốc hội quan khác sửa đổi, bổ sung chế, sách pháp luật giải pháp hiệu công tác phịng, chống xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Thanh tra Bộ quan tham gia mưu giúp Bộ trương trình Chính phủ thơng qua Chiến lược Sở hữu trí tuệ đến năm 2030 Tháng năm 2019, Thanh tra Bộ quan đầu mối, chủ trì trình Bộ trưởng Bộ KH&CN ký kết Chương trình phối hợp phịng chống xâm phạm quyền sở hữu hữu trí tuệ giai đoạn III (2019-2023) tiếp tục triển khai việc ký kết Bộ, ngành thành viên Sau ký kết thống hướng dẫn, triển khai Sở, ngành địa phương Từ thực tế cơng tác định hướng chiến lược thấy rằng, công tác phối hợp quan liên quan Trung ương với địa phương chìa khóa quan trọng 14 thực tốt nhiệm vụ nâng cao lực thực thi quyền SHTT Việt Nam, giúp phát huy sức mạnh, nguồn lực tập thể toàn lực lượng Và để vượt qua thách thức, có số định hướng nhằm nâng cao hiệu hoạt động bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Chiến lược Sở hữu trí tuệ đến năm 2030 Thanh tra đơn vị chủ lực đóng góp tích cực tơi liệt kê số giải pháp sau ghi nhận Chiến lược SHTT là: - Thường xun rà sốt, đánh giá tính hiệu lực, hiệu phù hợp biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ theo hướng bảo đảm tính chất dân quyền sở hữu trí tuệ, tiến tới xóa bỏ tình trạng hành hóa quan hệ dân sở hữu trí tuệ; - Nghiên cứu việc thành lập tịa án chuyên trách sở hữu trí tuệ; xây dựng đội ngũ thẩm phán chuyên xét xử vụ việc sở hữu trí tuệ; - Khuyến khích giải tranh chấp sở hữu trí tuệ hình thức trọng tài; đẩy mạnh tăng cường hoạt động hòa giải tranh chấp sở hữu trí tuệ; - Mở rộng xã hội hóa đơi với nâng cao chất lượng hoạt động bổ trợ tư pháp sở hữu trí tuệ: rà sốt, bổ sung củng cố đội ngũ giám định viên tư pháp sở hữu trí tuệ; khuyến khích việc tham gia cung ứng, đồng thời tăng cường kiểm soát chất lượng dịch vụ giám định chuyên môn theo yêu cầu dịch vụ tư vấn pháp luật phục vụ hoạt động bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ IV Kết luận: Đối với chủ thể quyền sở hữu trí tuệ, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ khuyên khích tạo động lực cho sáng tạo, thúc đẩy nỗ lực, cống hiến nhiều cá nhân vào hoạt động cải tiến kĩ thuật, nghiên cứu khoa học nhằm tạo sản phẩm vật chất tinh thần cho xã hội Sở hữu trí tuệ kết q trình sáng tạo, đầu tư trí tuệ, tiền bạc, cơng sức cá nhân, tổ chức Hoạt động sáng tạo trí tuệ mong muốn đạt lợi ích định việc nghiên cứu Bằng việc bảo hộ tài sản trí tuệ, nhà nước khuyến khích hỗ trợ tổ chức, cá nhân sáng tạo nhiều Bởi bảo hộ tài sản trí tuệ đảm bảo quyền ( quyền nhân thân quyền tài sản) chủ sở hữu sản phẩm mà sáng tạo Đối với chủ thể sản xuất, kinh doanh, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ góp phần giảm thiểu tổn thất cho nhà sản xuất, kinh doanh thúc đẩy họ phát triển sản xuất kinh doanh hợp pháp 15 Đối với người tiêu dùng, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hiệu giúp cho người tiêu dùng có hội lựa chọn sử dụng dịch vụ, hàng hóa chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hạn chế hành vi vi phạm sở hữu trí tuệ, tạo hàng nhái hay hàng chất lượng hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác Đối với quốc gia, sở hữu trí tuệ khẳng định “một công cụ đắc lực để phát triển kinh tế”, việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hiệu tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh Đây động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thu hút chuyển giao công nghệ, nhận đầu tư nước Trong bối cảnh hội nhập quốc tế nay, với luân chuyển mạnh mẽ liên tục tài sản hữu tài sản vơ hình quốc gia, việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cịn góp phần bảo vệ lợi ích quốc gia “Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nghĩa vụ bắt buộc điều kiện tiên quốc gia thành viên Tổ chức thương mại giới với quốc gia muốn trở thành thành viên Tổ chức Nhiều nước, đặc biệt nước phát triển, coi việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ điều kiện khơng thể thiếu để thiết lập mối quan hệ thương mại, việc thực không đầy đủ việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tạo căng thẳng thương mại’’ Bên cạnh đó, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cịn góp phần việc thúc đẩy hoạt động thương mại lành mạnh phạm vi toàn cầu 16 17 ... Cục SHTT lưu tâm nghiên cứu hướng giải Những hành vi xâm phạm luật sở hữu trí tuệ giải pháp mà nhà nước đưa ra: Theo điều 28 luật sở hữu trí tuệ, hành vi xâm phạm luật quyền thực tiễn Chiếm đoạt... Trí Tuệ đưa ra? ??…………………………………………… 06 Những hành vi xâm phạm luật sở hữu trí tuệ giải pháp mà nhà nước đưa ra? ??…………………………………………………………………………………09 Trách nhiệm pháp lý sử dụng tác phẩm vi phạm quyền... kinh doanh, người sở hữu sáng chế cho phép II Những vấn đề pháp lý luật quyền: 1.Các vấn đề pháp lý tồn vi? ??c áp dụng quyền sở hữu trí tuệ giải pháp mà cục Sở hữu Trí Tuệ đưa ra: Trong năm gần

Ngày đăng: 24/02/2023, 13:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan