Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
11,52 MB
Nội dung
PHAN THỊ HỒNG ÂN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH -*** -BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP PHAN THỊ HỒNG ÂN MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÃN HIỆU VÀ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ TRONG PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM – THỰC TIỄN VÀ KIẾN NGHỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Khoa: Luật Dân Sự Niên khóa: 2013 - 2017 NĂM 2017 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH -*** -BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT PHAN THỊ HỒNG ÂN MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÃN HIỆU VÀ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ TRONG PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM – THỰC TIỄN VÀ KIẾN NGHỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Khoa: Luật Dân Sự Niên khóa: 2013 - 2017 Người hướng dẫn khoa học: THS NGUYỄN THANH THƯ Người thực hiện: PHAN THỊ HỒNG ÂN MSSV: 1353801014001 Lớp: 45-AUF38 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2017 LỜI TRI ÂN Trong quá trình học tập tại Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả được trao dồi và rèn luyện rất nhiều kiến thức và thực tiễn Luật học lẫn những giá trị đạo đức của người học Luật Tác giả xin chân thành gửi Lời tri ân đối với các Thầy, Cô – những Người đã hết lòng dìu dắt bao thế hệ sinh viên của Trường Để có thể hoàn thành được Khóa luận, tác giả xin gửi lời tri ân chân thành nhất đến Thạc sĩ Nguyễn Thanh Thư – người đã quan tâm và góp ý đối với công trình này thật khiến cho tác giả vô cùng xúc động Một lần nữa, tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Cô Tác giả cũng xin dành Lời tri ân này đến Tiến sĩ Nguyễn Hồ Bích Hằng vì Cô đã truyền cảm hứng cho tác giả đối với lĩnh vực sở hữu trí tuệ quá trình học tập tại Trường Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn Cô Huỳnh Thị Thu Trang và Cô Nguyễn Thị Khánh Phương (Phòng Quản lý nghiên cứu khoa học Hợp tác Quốc tế), gia đình, bạn bè đã ủng hộ, giúp đỡ và đưa những lời khuyên suốt thời gian học tập, nghiên cứu Trân trọng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Mối quan hệ giữa nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam – Thực tiễn kiến nghị” là công trình nghiên cứu của bản thân tôi, hướng dẫn khoa học của Cô Nguyễn Thanh Thư, bảo đảm tính trung thực và tuân thủ các quy định về trích dẫn, chú thích tài liệu tham khảo Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về Lời cam đoan này Tác giả Khóa luận DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân CDĐL Chỉ dẫn địa lý Công ước Berne Berne Convention for the Protection of Literary and Artistic Works, 1886 (Công ước Berne về Bảo hộ Tác phẩm văn học Nghệ thuật ngày 09/9/1886) Công ước Paris Paris Convention for the Protection of Industrial Property, 1883 (Công ước Paris về Bảo hộ Quyền sở hữu công nghiệp ngày 20/3/1833) Cục SHTT Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam EU European Union (Liên minh châu Âu) EU-MUTRAP European Trade Policy and Investment Support Project (Dự án Hỗ trợ Chính sách thương mại và Đầu tư của Liên minh châu Âu) GIs Act The Geographical Indications of Goods Act, 1999 (Đạo luật Chỉ dẫn địa lý Ấn Độ năm 1999) Hiệp định TPP Trans-Pacific Partnership Agreement (Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương) Hiệp định TRIPs The Agreement on Trade - Related Aspects of Intellectual Property Rights, 1994 (Hiệp định về Các khía cạnh liên quan đến thương mại của Quyền sở hữu trí tuệ năm 1994) Luật SHTT năm 2005 (sửa đổi) Nghị định số 54/2000/NĐ-CP Luật Sở hữu trí tuệ Việt nam năm 2005 được sửa đổi, bổ sung năm 2009 Nghị định số 54/2000/NĐ-CP của Chính phủ ngày 03/10/2000 về Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đới với bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thương mại bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công nghiệp Nghị định số 63/CP Nghị định số 63/CP của Chính phủ ngày 24/10/1996 Quy định chi tiết về sở hữu công nghiệp NHCN Nhãn hiệu chứng nhận NHNT Nhãn hiệu tiếng NHTT Nhãn hiệu tập thể Quy định số 2081/92 Quy định số 2081/92 của Cộng đồng chung châu Âu ngày 14/7/1992 về Bảo hộ dẫn địa lý và quyết định nguồn gốc của nông sản thực phẩm Quyđịnh số 110/2008 Quy định số 110/2008 của Nghị viện châu Âu Hội đồng châu Âu ngày 15/01/2008 Liên quan đến định nghĩa, mơ tả, trình bày, dán nhãn bảo hộ đối với dẫn địa lý cho rượu vang, rượu mạnh Quy định số 1151/2012 Quy định số 1151/2012 của Nghị viện châu Âu Hội đồng châu Âu ngày 21/11/2012 về Chương trình chất lượng cao cho sản phẩm nông nghiệp thực phẩm SHCN Sở hữu cơng ngiệp SHTT Sở hữu trí tuệ TGXXHH Tên gọi xuất xứ hàng hóa Thỏa ước Lisbon Lisbon Agreement for the Protection of Appellations of Origin and their International Registration, 1958 (Thỏa ước Lisbon về Bảo hộ Đăng ký tên gọi xuất xứ ngày 30/10/1958) Thông tư số Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN của Bộ Khoa học Công nghệ ngày 14/02/2007 Hướng dẫn thi hành Nghị định sớ 103/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Ḷt Sở hữu trí tuệ về sở hữu cơng nghiệp 01/2007/TT-BKHCN TM Act The Trade Marks Act, 1999 (Đạo luật Nhãn hiệu hàng hóa Ấn Độ năm 1999) USD Đô la Mỹ Website Trang thông tin điện tử WIPO The World Intellectual Property Organization (Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới) WTO World Trade Organization (Tổ chức Thương mại thế giới) MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÃN HIỆU VÀ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ 1.1 Khái quát về nhãn hiệu 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của nhãn hiệu 1.1.2 Khái niệm nhãn hiệu 1.1.3 Tiêu chuẩn bảo hộ đối với nhãn hiệu 12 1.2 Khái quát về chỉ dẫn địa lý 15 1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của dẫn địa lý 15 1.2.2 Khái niệm dẫn địa lý 18 1.2.3 Tiêu chuẩn bảo hộ đối với dẫn địa lý 21 Kết luận Chương 25 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÃN HIỆU VÀ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ 26 2.1 Khía cạnh pháp lý về xác lập quyền mối quan hệ nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý 26 2.2 Khía cạnh pháp lý về mối quan hệ nhãn hiệu chỉ dẫn địa lý việc bảo hộ nhãn hiệu chỉ dẫn địa lý 28 2.3 Xung đột nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý 34 2.3.1 Nguyên nhân xung đột giữa nhãn hiệu dẫn địa lý 35 2.3.2 Vấn đề giải quyết xung đột quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam và một số nước thế giới về nhãn hiệu dẫn địa lý 36 2.3.2.1 Vấn đề giải xung đột theo quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam 36 2.3.2.2 Vấn đề giải xung đột theo quy định của pháp luật hữu trí tuệ của số nước giới 39 a Quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ Hoa Kỳ 39 b Quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ Pháp 41 Kết luận Chương 44 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÃN HIỆU VÀ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM 45 3.1 Thực tiễn về mối quan hệ nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý 45 3.1.1 Thuận lợi 45 3.1.2 Khó khăn 47 3.2 Một số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam mối quan hệ nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý 57 3.2.1 Không chấp nhận bảo hộ đối với nhãn hiệu thông thường sử dụng tên địa danh 57 3.2.2 Xác định chủ sở hữu, chủ thể đăng ký và quản lý đối với dẫn địa lý 58 3.2.3 Khẳng định vai trò của hiệp hội việc quản lý sử dụng dấu hiệu mang dẫn 59 3.2.4 Tiếp tục bảo hộ nhận nhãn hiệu được sử dụng một cách thiện chí hoặc nhãn hiệu tiếng 60 3.2.5 Quy định trách nhiệm kiểm tra, giám sát của hiệp hội 61 Kết luận Chương 63 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khoa học và công nghệ ngày càng phát triển và khẳng định vai trò của mình nền kinh tế Bên cạnh đó, hội nhập và toàn cầu hóa là xu thế chung Một doanh nghiệp, một nhà sản xuất muốn thành công không dựa việc dày công, bỏ sức để sản xuất hàng hóa mà cần phải áp dụng khoa học - kỹ thuật cũng tạo nên thị trường cần thiết cho sản phẩm của mình Mặt khác, phát triển của khoa học kỹ thuật cũng tồn tại những tiêu cực Cụ thể, thương mại xuyên biên giới có những bước tiến nhất định thì “hàng nhái”, hàng giả xuất và lưu thông thị trường càng nhiều Do đó, bối cảnh nay, “một hệ thống sở hữu trí tuệ được thực thi tốt và phương thức quản lý đại là những yếu tố bản để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế – xã hợi”1 Về mặt kinh tế, những sản phẩm có uy tín, chất lượng khơng tạo giá trị đới với doanh nghiệp, nhà sản x́t mà cịn góp phần thúc đẩy xuất hàng hóa nhằm mang lại lợi ích cho nền kinh tế q́c gia Biểu bên của sản phẩm chính là vũ khí tác động đến thị hiếu của người tiêu dùng Trên thị trường, những sản phẩm thể được nguồn gốc xuất xứ thu hút ý của khách hàng Và các dấu hiệu liên quan đến nguồn gốc hay xuất xứ hàng hóa thường được trình bày bao bì, nhãn dán,… dạng nhãn hiệu hoặc dẫn địa lý Nhãn hiệu hay dẫn địa lý về bản có những đặc trưng riêng với chế bảo hộ nhất định cũng có giao thoa, tiếp xúc Vì thế, cần phải tìm hiểu, phân tích mối quan hệ biện chứng giữa nhãn hiệu và dẫn địa lý cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn Khẳng định lại rằng, nhãn hiệu và dẫn địa lý là hai đối tượng thuộc quyền sở hữu công nghiệp Điều này được cụ thể quy định của Hiệp định về Các khía cạnh liên quan đến thương mại của Quyền sở hữu trí tuệ năm 1994 (Hiệp định TRIPs), Công ước Paris về Bảo hộ Quyền sở hữu công nghiệp năm 1833 (Công ước Paris) Đó là các Điều ước quốc tế đa phương, có giá trị ràng buộc đối với các chủ thể muốn gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) bên cạnh Công ước Berne về Bảo hộ Tác phẩm văn học và Nghệ thuật năm 1886 (Công ước Berne) Với Việt Nam, quá trình gia nhập WTO đòi hỏi hệ thống pháp luật cần phải có một đạo luật Shahid Alikhan (2007), Lợi ích kinh tế – xã hội của việc bảo hộ sở hữu trí tuệ ở nước phát triển (bản dịch tiếng Việt), Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới, tr.124 ... giải pháp phù hợp Với những cứ nên trên, tác giả quyết định chọn đề tài ? ?Mối quan hệ giữa nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam – Thực tiễn và. .. về mối quan hệ giữa nhãn hiệu và dẫn địa lý Chương 3: Thực tiễn về mối quan hệ giữa nhãn hiệu và dẫn địa lý và kiến nghị hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam CHƯƠNG... số vấn đề mối quan hệ giữa chỉ dẫn địa lý và nhãn hiệu hàng hóa theo quy định của TRIPs, Pháp luật Liên minh châu Âu và Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam? ?? được thực vào năm 2006