Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
317,35 KB
Nội dung
HỌC VIỆN CÁN BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT PHẠM THỊ TỐ UYÊN TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2021 HỌC VIỆN CÁN BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ Sinh viên: Phạm Thị Tố Uyên Mã số sinh viên: 192030103 Lớp: K4B - Luật TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2021 PHIẾU CHẤM ĐIỂM Giảng viên chấm vòng Giảng viên chấm vòng CÂU HỎI ĐỀ TIỂU LUẬN SỐ Câu (6 điểm) Anh (chị) phân tích quy định quyền tác giả Liên hệ thực tế đề xuất ý kiến để hoàn thiện quy định quyền tác giả Câu (4 điểm) Anh A nhân viên Công ty X khu công nghiệp Y Trong trình làm việc, anh A trực tiếp sáng tạo phương pháp xử lý nước thải từ nhà máy công nghiệp Công ty X tài trợ kinh phí để thử nghiệm, hồn thiện phương pháp Tuy nhiên, Anh A Công ty X xảy bất đồng việc xác định tác giả phương pháp Theo anh (chị): a Tác giả phương pháp xử lý nước thải anh A hay Công ty X? b Phương pháp xử lý nước thải có phải đối tượng quyền sở hữu trí tuệ khơng có đối tượng nào? c Điều kiện để phương pháp bảo hộ? BÀI LÀM: Câu (6 điểm): * PHẦN 1: Phân tích quy định quyền tác giả: I Khái niệm đặc điểm Quyền tác giả: Khái niệm: Quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu (Khoản Điều Luật sở hữu trí tuệ (LSHTT)) Ví dụ: Nhạc sỹ Y Vân tác giả hát “Sài Gịn đẹp lắm” nhạc sỹ Y Vân có quyền tác giả hát “Sài Gòn đẹp lắm” Đặc điểm: - Bảo hộ hình thức sáng tạo: quyền tác giả bảo hộ hình thức, không bảo hộ nội dung Tức tác phẩm định hình hình thức định quyền tác giả phát sinh Và cần tác phẩm tạo nên trực tiếp từ lao động trí tuệ tác giả, khơng phải chép từ người khác, phát sinh quyền tác giả Ví dụ: ơng A tự sáng tác hát khơng chép người khác quyền tác giả phát sinh - Bảo hộ theo chế tự động: xác lập dựa vào hành vi tạo tác phẩm tác giả, không phụ thuộc vào thể thức, thủ tục Việc đăng ký quyền tác giả, dó đó, khơng phải phát sinh quyền tác giả, mà xem có giá trị chứng minh chủ sỡ hữu quyền tác giả có tranh chấp, khiếu nại hay tố cáo Ví dụ: Ngay từ ông A sáng tác xong hát ơng A bảo hộ mặt pháp lý có quyền người sáng tạo - Tính nguyên gốc tác phẩm bảo hộ: quyền tác giả bảo hộ với tác phẩm sáng tạo q trình tư trí tuệ tác giả mà khơng qua chép tác phẩm khác Ví dụ: tác phẩm gốm sứ sử dụng nội dung bảo hộ quyền tác giả tác phẩm gốc sứ khác, việc bảo hộ quyền tác giả áp dụng hình thức thể gốc nội dung mà không áp dụng nội dung vay mượn II Căn phát sinh quyền tác giả: (căn khoản Điều LSHTT) Quyền tác giả phát sinh kể từ tác phẩm sáng tạo thể hình thức vật chất định, khơng phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, công bố hay chưa công bố, đăng ký hay chưa đăng ký III Chủ thể quyền tác giả Tác giả: Tác giả người trực tiếp sáng tạo toàn hay phần tác phẩm Là người thực hoạt động sáng tạo thông qua việc sử dụng công cụ hỗ trợ hình vẽ, hình ảnh, âm thanh, màu sắc, ngơn ngữ, chuyển động hình khối,… tác phẩm mang đậm dấu ấn cá nhân tác giả, thể rõ nét suy nghĩ, ý tưởng mục đích mà tác giả muốn gửi gắm đến người để tạo tác phẩm Ví dụ: ơng A sáng tác thơ q trình sáng tác có góp ý bà B tác giả thơ ơng A Chủ sở hữu quyền tác giả: Chủ sở hữu quyền tác giả tổ chức, cá nhân nắm giữ một, số toàn quyền tài sản (căn Điều 36 LSHTT) a Chủ sở hữu quyền tác giả tác giả: (căn Điều 37 LSHTT) Trong trường hợp này, tác giả đồng thời chủ sở hữu quyền tác giả Là người đầu tư thời gian, tài điều kiện vật chất kỹ thuật khác định việc hình thành tác phẩm việc nhà văn viết tiểu thuyết, nhạc sĩ viết nhạc,… Ví dụ: J.K Rowling vừa tác giả vừa chủ sở hữu tác phẩm “Harry Potter” b Chủ sở hữu quyền tác giả đồng tác giả: (căn Điều 38 LSHTT) Có từ hai người trở lên sáng tạo tác phẩm.Trong trường hợp có phần riêng biệt, tách sử dụng độc lập, không gây phương hại tới phần khác, đồng tác giả khơng có thỏa thuận khác tác giả phần riêng biệt chủ sở hữu phần riêng biệt Ví dụ: kỹ sư dành thời gian, sở vật chất kỹ thuật để lập trình phần mềm quản trị khách hàng CRM c Chủ sở hữu quyền tác giả tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giả giao kết hợp đồng với tác giả: (căn Điều 39 LSHTT) Bao gồm việc sáng tạo tác phẩm theo nhiệm vụ tổ chức, cá nhân giao, việc họa sĩ nhà xuất sách làm cơng việc vẽ bìa sách, trình bày minh họa sách việc sáng tạo thực theo hợp đồng lao động Ví dụ: Doanh nghiệp giao nhiệm vụ cho nhân viên lập trình website; Doanh nghiệp thuê dịch vụ làm video quảng cáo d Chủ sở hữu quyền tác giả người thừa kế: (căn Điều 40 LSHTT) Di sản người chết để lại, có di sản tài sản trí tuệ Tùy theo hàng thừa kế thứ thứ hai hay thứ ba, theo quy định pháp luật thừa kế, hưởng quyền di sản văn học, nghệ thuật khoa học người chết để lại chủ sở hữu quyền tác giả Ví dụ: ông A chủ sở hữu tác phẩm tiểu thuyết B ông A chết lập di chúc để lại tác phẩm tiểu thuyết B cho ơng ông chủ sở hữu tác phẩm tiểu thuyết B e Chủ sở hữu quyền tác giả người chuyển giao quyền: (căn Điều 41 LSHTT) Bao gồm trường hợp chủ sở hữu quyền tác giả chuyển nhượng một, số toàn quyền tài sản theo thỏa thuận hợp đồng Tổ chức, cá nhân nhận chuyển nhượng chủ sở hữu quyền tác giả Ví dụ: First News mua lại quyền xuất sách TOEFL iBT Hãng Barron’s để xuất thị trường Việt Nam f Chủ sở hữu quyền tác giả Nhà nước: (căn Điều 42 LSHTT) - Nhà nước chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm sau: + Tác phẩm khuyết danh, trừ trường hợp quy định khoản Điều 41 Luật này; + Tác phẩm thời hạn bảo hộ mà chủ sở hữu quyền tác giả chết khơng có người thừa kế, người thừa kế từ chối nhận di sản không quyền hưởng di sản; + Tác phẩm chủ sở hữu quyền tác giả chuyển giao quyền sở hữu cho Nhà nước g Tác phẩm thuộc công chúng: (căn Điều 43 LSHTT) Tác phẩm thuộc công chúng tác phẩm kết thúc thời hạn bảo hộ Ví dụ: dịch đạo luật, văn pháp luật, người sử dụng không cần phải xin phép trả tiền cho việc sử dụng IV Đối tượng bảo hộ quyền tác giả: (căn Điều 14 LSHTT Nghị định 22/2018/NĐ-CP) Tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học: - Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình tác phẩm khác thể dạng chữ viết ký tự khác Vd: tác phẩm “Lão Hạc”, sách giáo khoa lớp 1, giáo trình Luật sở hữu trí tuệ,… - Bài giảng, phát biểu nói khác Ví dụ: giảng Luật sở hữu trí tuệ, phát biểu Lễ Khai giảng,… - Tác phẩm báo chí.Ví dụ: Phóng “Cuộc sống tự lập đứa trẻ thiệt thòi miền sơn cước” tác giả Duy Hiệu, vấn nhân vật,… - Tác phẩm âm nhạc Ví dụ: hát “Sài Gịn đẹp lắm”,… - Tác phẩm sân khấu Ví dụ: chèo “Quan Âm Thị Kính”, tuồng “Hồ Nguyệt hóa cáo”,… - Tác phẩm điện ảnh tác phẩm tạo theo phương pháp tương tự (sau gọi chung tác phẩm điện ảnh) Ví dụ: phim điện ảnh “Áo lụa Hà Đơng”,… - Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng: tác phẩm điêu khắc “The Thinker”, thiết kế thời trang,… - Tác phẩm nhiếp ảnh Ví dụ: Tác phẩm “Những đứa trẻ nhảy múa với cồng chiêng”,… - Tác phẩm kiến trúc Ví dụ: Cầu Vàng (Đà Nẵng),… - Bản họa đồ, sơ đồ, đồ, vẽ liên quan đến địa hình, kiến trúc, cơng trình khoa học Ví dụ: đồ TPHCM, đồ địa hình tỉnh Lâm Đồng,… - Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian Ví dụ: nhạc cụ dân gian đàn bầu, đàn đá, ca dao tục ngữ,… - Chương trình máy tính, sưu tập liệu Tác phẩm phái sinh: Tác phẩm phái sinh tác phẩm dịch từ ngôn ngữ sang ngơn ngữ khác, tác phẩm phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, giải, tuyển chọn (căn khoản Điều LSHTT) Ví dụ: Truyện Kiều Nguyễn Du có dịch tiếng anh Huỳnh Sanh Thông dịch Huỳnh Sanh Thông sở hữu Quyền tác giả tác phẩm phái sinh Truyện Kiều (là dịch tiếng Anh); Ví dụ: Phim Chị Dậu (1981) phim chuyển thể từ tác phẩm văn học tên nhà văn Ngô Tất Tố Các đối tượng không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả: (căn Điều 15 LSHTT) - Tin tức thời túy đưa tin - Văn quy phạm pháp luật dịch thức văn Ví dụ: Luật sở hữu trí tuệ, Nghị định hướng dẫn, Bộ luật lao động,… - Quy trình, hệ thống, phương pháp hoạt động, khái niệm, nguyên lý, số liệu Ví dụ: Khái niệm quyền tác giả, số liệu thống kê dân số Việt Nam, nguyên lý thống kê,… V Nội dung bảo hộ quyền tác giả: Quyền tác giả tác phẩm bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản (căn Điều 18 LSHTT) Quyền nhân thân: (căn Điều 19 LSHTT) - Đặt tên cho tác phẩm; đứng tên thật bút danh tác phẩm, nêu tên thật bút danh tác phẩm công bố, sử dụng; công bố, phổ biến cho người khác công bố, phổ biến tác phẩm mình; bảo vệ tồn vẹn tác phẩm, không cho phép người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả - Tác giả khơng đồng thời chủ sở hữu tác phẩm có quyền nhân thân tác phẩm mà sáng tạo gồm: đặt tên cho tác phẩm; đứng tên thật bút danh tác phẩm; bảo vệ tồn vẹn tác phẩm, cho phép khơng cho phép người khác sửa đổi nội dung tác phẩm - Chủ sở hữu tác phẩm không đồng thời tác giả có quyền nhân thân tác phẩm gồm: công bố, phổ biến cho người khác công bố, phổ biến tác phẩm thuộc sở hữu mình, trừ trường hợp tác giả chủ sở hữu có thảo thuận khác; cho khơng cho người khác sử dụng tác phẩm thuộc quyền sở hữu mình, trừ trường hợp tác giả chủ sở hữu có thoả thuận khác Quyền tài sản: (căn Điều 20 LSHTT) - Đối với tác giả đồng thời chủ sở hữu tác phẩm có quyền hưởng nhuận bút; hưởng thù lao tác phẩm sử dụng; hưởng lợi ích vật chất từ việc cho người khác sử dụng tác phẩm hình thức xuất bản, tái bản, trưng bày, triển lãm, biểu diễn, phát thanh, truyền hình, ghi âm, ghi hình, chụp ảnh; dịch, phóng tác, cải biên, chuyển thể, cho thuê; nhận giải thuởng tác phẩm mà tác giả - Đối với tác giả không đồng thời chủ sở hữu tác phẩm có quyền tài sản tác phẩm mà tác giả gồm: hưởng nhuận bút; hưởng thù lao tác phẩm sử dụng; nhận giải thưởng tác phẩm mà tác giả - Chủ sở hữu không đồng thời tác giả hưởng lợi ích vật chất từ việc sử dụng tác phẩm hình thức xuất bản, tái bản, trưng bày, triển lãm, biểu diễn, phát thanh, truyền hình, ghi âm, ghi hình, chụp ảnh; dịch, phóng tác, cải biên, chuyển thể, cho thuê VI Đăng ký quyền tác giả: Khái niệm: Đăng ký quyền tác giả việc tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả nộp đơn hồ sơ kèm theo (sau gọi chung đơn) cho quan nhà nước có thẩm quyền để ghi nhận thơng tin tác giả, tác phẩm, chủ sở hữu quyền tác giả Đơn đăng ký quyền tác giả: (căn Điều 50 LSHTT điều 36 Nghị định số 22/2018/NĐ-CP) - Tờ khai đăng ký bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan (tờ khai phải sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt, ghi đầy đủ thơng tin có chữ ký tác giả, chủ sở hữu cá nhân ủy quyền, có hướng dẫn chi tiết mặt sau tờ khai) - Bản tác phẩm muốn đăng ký quyền tác giả định hình tác phẩm (2 bản), giữ Cục Bản quyền tác giả Văn học - Nghệ thuật, giao đối tượng đăng ký giữ sau giấy chứng nhận cấp Riêng tác phẩm tượng, tranh, phù điêu, tác phẩm kích thước lớn cồng kềnh thay ảnh chụp có khơng gian ba chiều - Nếu người nộp người ủy quyền kèm theo giấy ủy quyền có chữ ký, dấu tác giả, chủ sở hữu - Nếu đối tượng nộp đơn người thường kế hay chuyển giao cần cung cấp giấy tờ để chứng minh - Văn đồng ý, chấp thuận tác giả khác tác phẩm đồng tác giả - Văn chấp thuận đồng chủ sở hữu có quyền liên quan, quyền tác giả thuộc sở hữu chung Các giấy tờ hồ sơ phải sử dụng ngôn ngữ Việt Nam, viết tiếng nước ngồi phải có dịch sang tiếng Việt VII Thời hạn bảo hộ quyền tác giả: (căn Điều 27 LSHTT) Quyền nhân thân bảo hộ vô thời hạn: - Đặt tên cho tác phẩm; - Đứng tên thật bút danh tác phẩm; nêu tên thật bút danh tác phẩm công bố, sử dụng; - Bảo vệ toàn vẹn tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả Quyền công bố tác phẩm cho phép người khác công bố tác phẩm quyền tài sản: Đối tượng Thời hạn - Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ 75 năm kể từ tác phẩm thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết danh công bố lần - Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ 100 năm kể từ tác phẩm thuật ứng dụng chưa cơng bố định hình thời hạn 25 năm, kể từ tác phẩm định hình - Các tác phẩm khơng thuộc loại hình Suốt đời tác giả 50 năm năm tác giả chết; trường hợp tác phẩm có đồng tác giả thời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm thứ 50 sau năm đồng tác giả cuối chết - Đối với tác phẩm khuyết danh mà Suốt đời 50 năm sau tác thông tin tác giả xuất giả chết - Thời hạn bảo hộ theo quy định chấm dứt vào thời điểm 24 ngày 31/12 năm chấm dứt thời hạn bảo hộ quyền tác giả VIII Xâm phạm quyền tác giả: Hành vi xâm phạm quyền tác giả: (căn Điều 28 LSHTT) - Chiếm đoạt quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học Ví dụ: ơng A lấy trộm tác phẩm ơng B chưa cơng bố nói ơng A - Mạo danh tác giả Ví dụ: tác phẩm mạo danh tác giả tiếng để bán nhiều tiền - Công bố, phân phối tác phẩm mà không phép tác giả Ví dụ: lấy tác phẩm ơng A xuất chưa đồng ý ông A - Công bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà không phép đồng tác giả Ví dụ: ơng A ơng B sáng tạo sản phẩm phân phối không phép ông B mà ông A tự ý làm - Sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả Ví dụ: sửa chữa làm thiếu linh kiện sản phẩm ông A sáng tạo làm ảnh hưởng tới uy tín ơng A - Sao chép tác phẩm mà không phép tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, trừ trường hợp quy định điểm a điểm đ khoản Điều 25 LSHTT - Làm tác phẩm phái sinh mà không phép tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm dùng để làm tác phẩm phái sinh, trừ trường hợp quy định điểm i khoản Điều 25 LSHTT - Sử dụng tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả, không trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định pháp luật, trừ trường hợp quy định khoản Điều 25 LSHTT - Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao quyền lợi vật chất khác cho tác giả chủ sở hữu quyền tác giả - Nhân bản, sản xuất sao, phân phối, trưng bày truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông phương tiện kỹ thuật số mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả - Xuất tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả - Cố ý hủy bỏ làm vô hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu quyền tác giả thực để bảo vệ quyền tác giả tác phẩm - Cố ý xóa, thay đổi thơng tin quản lý quyền hình thức điện tử có tác phẩm - Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán cho thuê thiết bị biết có sở để biết thiết bị làm vô hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu quyền tác giả thực để bảo vệ quyền tác giả tác phẩm - Làm bán tác phẩm mà chữ ký tác giả bị giả mạo - Xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả Các trường hợp phép sử dụng quyền tác giả không vi phạm: (căn Điều 25 LSHTT) - Tự chép nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy cá nhân Ví dụ: chép lại đoạn văn để dễ dàng phân tích, làm bài,… - Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để bình luận minh họa tác phẩm Ví dụ: trích dân câu văn, câu thơ nhằm thêm sinh động cho văn mình,… - Trích dẫn tác phẩm mà khơng làm sai ý tác giả để viết báo, dùng ấn phẩm định kỳ, chương trình phát thanh, truyền hình, phim tài liệu Ví dụ: trích dẫn câu nói phát biểu để viết báo đưa tin,… - Trích dẫn tác phẩm để giảng dạy nhà trường mà không làm sai ý tác giả, khơng nhằm mục đích thương mại Ví dụ: trích dẫn thơ để làm thành đề thi học kì,… - Sao chép tác phẩm để lưu trữ thư viện với mục đích nghiên cứu Ví dụ: Photo lại sách cũ để lưu trữ để nghiên cứu dễ thư viện tránh làm hư hỏng tới gốc,… - Biểu diễn tác phẩm sân khấu, loại hình biểu diễn nghệ thuật khác buổi sinh hoạt văn hóa, tuyên truyền cổ động khơng thu tiền hình thức Ví dụ: biểu diễn văn nghệ lễ khai giảng,… - Ghi âm, ghi hình trực tiếp buổi biểu diễn để đưa tin thời để giảng dạy Ví dụ: thời ngày vào buổi tối lúc 19h VTV,… 10 - Chụp ảnh, truyền hình tác phẩm tạo hình, kiến trúc, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng trưng bày nơi công cộng nhằm giới thiệu hình ảnh tác phẩm Ví dụ: chụp hình sản phẩm điêu khắc nhằm giới thiệu, quảng bá,… - Chuyển tác phẩm sang chữ ngôn ngữ khác cho người khiếm thị Ví dụ: chuyển tác phẩm văn học thành chữ cho người khiếm thị đọc,… - Nhập tác phẩm người khác để sử dụng riêng IX Biện pháp bảo vệ quyền tác giả: Biện pháp tự bảo vệ: (căn Điều 198 LSHTT) - Áp dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ - Yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải cơng khai, bồi thường thiệt hại - Yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan - Khởi kiện tịa án trọng tài để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Biện pháp dân sự: a Các biện pháp dân sự: (căn Điều 202 LSHTT) Tòa án áp dụng biện pháp dân sau để xử lý tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ: - Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm; - Buộc xin lỗi, cải công khai; - Buộc thực nghĩa vụ dân sự; - Buộc bồi thường thiệt hại; - Buộc tiêu hủy buộc phân phối đưa vào sử dụng không nhằm mục đích thương mại hàng hóa, ngun liệu, vật liệu phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ với điều kiện khơng làm ảnh hưởng đến khả khai thác quyền chủ thể quyền sở hữu trí tuệ 11 b Nguyên tắc xác định thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ: (căn Điều 204 LSHTT) - Thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bao gồm: + Thiệt hại vật chất bao gồm tổn thất tài sản, mức giảm sút thu nhập, lợi nhuận, tổn thất hội kinh doanh, chi phí hợp lý để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại; + Thiệt hại tinh thần bao gồm tổn thất danh dự, nhân phẩm, uy tín, danh tiếng tổn thất khác tinh thần gây cho tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; người biểu diễn; tác giả sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí, giống trồng + Mức độ thiệt hại xác định sở tổn thất thực tế mà chủ thể quyền sở hữu trí tuệ phải chịu hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây Biện pháp hành chính: (căn Điều 211 LSHTT) - Tổ chức, cá nhân thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ sau bị xử phạt vi phạm hành chính: + Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại cho tác giả, chủ sở hữu, người tiêu dùng cho xã hội; + Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, bn bán hàng hóa giả mạo sở hữu trí tuệ quy định Điều 213 Luật giao cho người khác thực hành vi này; + Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, buôn bán, tàng trữ tem, nhãn vật phẩm khác mang nhãn hiệu dẫn địa lý giả mạo giao cho người khác thực hành vi - Chính phủ quy định cụ thể hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử phạt vi phạm hành chính, hình thức, mức phạt thủ tục xử phạt - Tổ chức, cá nhân thực hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh sở hữu trí tuệ bị xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật cạnh tranh Biện pháp hình sự: (căn Điều 212 LSHTT) 12 Cá nhân thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố cấu thành tội phạm bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật hình * PHẦN 2: Liên hệ thực tế đề xuất ý kiến để hoàn thiện quy định quyền tác giả: Thực trạng việc thực quy định quyền tác giả nguyên nhân: Trong thời đại bùng nổ thông tin, tiến khoa học công nghệ tạo nhiều hình thức, phương pháp đẻ khai thác tác phẩm truyền bá chúng thời gian ngắn, khiến cho việc bảo hộ đối tượng quyền tác giả đóng vai trị quan trọng hết Nâng cao hiệu hệ thống thực thi pháp luật ngày trở thành đòi hỏi cấp bách Đối với Việt Nam, pháp luật quyền tác giả có vai trò đặc biệt quan trọng giúp tạo điều kiện cho hoạt động sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học, góp phần bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc, đại, nhân văn; tiếp thu tinh hoa văn hóa tiến khoa học – công nghệ nhân loại, tạo điều kiện cho phát triển công nghiệp quyền, thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội, bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng cách mạng cơng nghiệp 4.0; yếu tố tác động không nhỏ đến thu hút FDI phát triển thương mại quốc tế Việt Nam tham gia điều ước quốc tế quan trọng ký kết điều ước quốc tế song phương quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả nói riêng Một số điều ước quốc tế đa phương mà Việt Nam tham gia là: Công ước Paris 1883 Sở hữu công nghiệp, Thỏa ước Madrit 1891 Đăng ký nhãn hiệu hàng hoá, Hiệp định hợp tác sáng chế năm 1970, Công ước Berne 1886 bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học, Công ước Rome 1961 bảo hộ người biểu diễn, tổ chức ghi âm tổ chức phát sóng, Hiệp định khía cạnh thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) 1995 hệ thống hiệp định WTO, Công ước thành lập Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) bắt đầu có hiều lực từ năm 1970 (Việt Nam trở thành thành viên WIPO từ ngày 02-07-1976)… Ngày 11-113 2007, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức Thương mại giới (WTO) Điều mở hội to lớn việc phát triển kinh tế đất nước phải đối mặt với nhiều thách thức đặc biệt tuân thủ cam kết quốc tế bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả nói riêng Việc tham gia công ước điều kiện thiết yếu để Việt Nam bình đẳng tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế; tổ chức giới, đẩy mạnh qua trình hội nhập Việc gắn bảo hộ sở hữu trí tuệ với thương mại quốc tế, mặt, tạo điều kiện đẻ có chế bảo hộ quốc tế hữu hiệu sở hữu trí tuệ, mặt khác, gây nhiều sức ép khó khăn cho nước có trình độ khoa học công nghệ thấp Hiện nay, hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam tương đối hồn chỉnh từ luật đến nghị định, thơng tư, số xây dựng chương trình hành động hợp tác phòng chống xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Trên thực tế, cơng tác thực thi bảo hộ quyền tác giả nhận quan tâm, đạo cấp ủy Đảng, quyền, phối hợp chặt chẽ quan chức từ cấp tỉnh đến sở việc hướng dẫn tuyên truyền, xây dựng kế hoạch triển khai thực thi bảo hộ quyền tác giả Trên sở định hướng, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp Đề án Chính phủ tạo điều kiện thuận lợi để sở, ban, ngành có liên quan tổ chức triển khai thực có hiệu quyền tác giả Các sở, ngành tổ chức tốt công tác phổ biến pháp luật bảo hộ quyền tác giả, giáo dục pháp luật, công tác tập huấn, bồi dưỡng cho đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nước, theo dõi tình hình thi hành pháp luật bảo hộ quyền tác giả Triển khai tuyên truyền sâu rộng phương tiện thông tin đại chúng để cán bộ, công chức, viên chức Nhân dân hiểu rõ quy định pháp luật quyền tác giả; mở chuyên mục giới thiệu pháp luật quyền tác giả, Luật Sở hữu trí tuệ; tham gia đưa tin, phản ánh kết thực biện pháp ngăn chặn, đấu tranh hành vi vi phạm pháp luật quyền tác giả 14 Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu bước đầu đạt thực quyền tác giả, thực tiễn đặt vấn đề cấp bách đòi hỏi phải giải quy định quyền tác giả Việt Nam hội nhập vào khu vực giới là: - Thứ nhất, việc phối hợp quan, ban ngành công tác xử lý, giải thực thi quyền tác giả cịn mang nặng tính hình thức, chưa thực hiệu Sự đùn đẩy trách nhiệm chồng chéo xử lý vấn đề quan, ban ngành Hoạt động tra, kiểm tra, xử lý vi phạm nhiều hạn chế, chưa xử lý nghiêm vụ vi phạm…nên chưa đủ tính răn đe cá nhân, tổ chức, đơn vị có vi phạm vấn đề quyền tác giả - Thứ hai, việc thực thi pháp luật bảo vệ quyền tác giả cịn chưa nghiêm, dẫn đến tình trạng xâm phạm, chép lậu, đặc biệt mơi trường internet cịn phổ biến Việc hành vi xâm phạm quyền tác giả nói chung, mơi trường Internet nói riêng diễn tất loại hình tác phẩm, từ tác phẩm văn học, khoa học đến tác phẩm điện ảnh, âm nhạc, sân khấu, chương trình máy tính… Các hành vi xâm phạm quyền đa dạng, từ xâm phạm quyền tài sản quyền chép, quyền truyền đạt, phân phối tác phẩm đến quyền nhân thân quyền công bố tác phẩm, quyền bảo vệ vẹn tồn tác phẩm… Ví dụ: có nhiều web phim lậu; phim Trung tâm truyền hình Việt Nam, Chương trình “Gặp cuối tuần” bị in bán tràn lan thị trường, nguy hiểm có nhiều phim chương trình truyền hình VTV bị đánh cắp, biên tập lại phát hành băng đĩa lậu Việt Nam, Mỹ, Ô-xtrây-li-a, châu Âu… - Thứ ba, công tác tuyên truyền, quyền tác giả Việt Nam chưa thực vào sống, nhận thức người dân vấn đề sở hữu trí tuệ cịn hạn chế, chưa đầy đủ Nhiều người không nắm quy định luật pháp, trách nhiệm hay quyền nghĩa vụ việc thực thi quyền tác giả - Thứ tư, điều kiện kinh tế xã hội thấp dẫn đến việc chép lậu kinh doanh sản phẩm chép lậu sách, giáo trình, âm nhạc, phim ảnh, 15 tác phẩm văn học, nghệ thuật Phần lớn người dân chưa có ý thức tơn trọng quyền tác giả coi việc sử dụng sản phẩm chép lậu việc bình thường, chưa có ý thức việc phải trả tiền để thưởng thức tác phẩm nghệ thuật Đề xuất ý kiến để hoàn thiện quy định quyền tác giả: - Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ pháp lý, đào tạo đội ngũ cán chuyên môn quyền tác giả Đào tạo chuyên sâu pháp luật, quyền tác giả cho đội ngũ cán thơng qua lớp đào tạo quy, chức, tập huấn chuyên môn, hội thảo khoa học, - Hình thành đội ngũ cán thực thi quyền tác giả từ Trung ương đến địa phương, tạo điều kiện, phương tiện vật chất đủ sức đáp ứng nhu cầu Thiết lập phối hợp chặt chẽ với ban nhà nước có thẩm quyền nhằm tạo nên phối hợp nhịp nhàng hoạt động thực thi quyền tác giả - Hoàn thiện pháp luật quyền tác giả môi trường Internet để bắt kịp với công nghệ chép lậu tinh vi mơi trường Internet - Hồn thiện quy định đăng ký quyền tác giả theo hướng gọn nhẹ, nhanh chóng, thuận tiện, minh bạch để khuyến khích, gia tăng hoạt động đăng ký, xác lập quyền tác giả nhằm tạo sở cho việc khai thác quyền thực thi quyền sau - Hoàn thiện quy định nhằm đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ cho hệ thống sở hữu trí tuệ rà sốt để sửa đổi, bổ sung theo hướng quy định trách nhiệm rõ ràng hơn, phân loại phạm vi hoạt động cụ thể chi tiết hơn, đồng thời cắt giảm điều kiện kinh doanh khơng thích hợp để phù hợp với q trình cải cách thủ tục hành chung đất nước - Hoàn thiện quy định liên quan đến thực thi quyền sửa đổi nhằm bảo đảm chế bảo vệ quyền tác giả hiệu quả, hợp lý khả thi - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đôi với xử lý nghiêm hành vi vi phạm quyền tác giả Công tác tuyên truyền, phổ 16 biến, giáo dục pháp luật pháp luật quyền tác giả nói đóng vai trị quan trọng việc trang bị cho người dân hiểu biết quy định pháp luật Câu 2: (4 điểm) a Tác giả phương pháp xử lý nước thải từ nhà máy cơng nghiệp anh A Vì: - Căn theo khoản Điều Nghị định 22/2018/NĐ-CP: “ Tác giả người trực tiếp sáng tạo phần toàn tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học.” Mà anh A người trực tiếp sáng tạo phương pháp xử lý nước thải từ nhà máy công nghiệp - Đồng thời, khoản Điều Nghị định 22/2018/NĐ-CP: “Người hỗ trợ, góp ý kiến cung cấp tư liệu cho người khác sáng tạo tác phẩm không công nhận tác giả đồng tác giả.” Vậy nên Công ty X tài trợ kinh phí để thử nghiệm, hồn thiện phương pháp xử lý nước thải từ nhà máy công nghiệp không xem tác giả đồng tác giả phương pháp Anh A tác giả phương pháp xử lý nước thải từ nhà máy công nghiệp b Phương pháp xử lý nước thải xử lý nước thải từ nhà máy công nghiệp đối tượng quyền sở hữu trí tuệ Vì: - Căn khoản 12 Điều LSHTT: “Sáng chế giải pháp kỹ thuật dạng sản phẩm quy trình nhằm giải vấn đề xác định việc ứng dụng quy luật tự nhiên.”; Phương pháp xử lý nước thải không thuộc đối tượng không bảo hộ với danh nghĩa sáng chế (căn Điều 59 LSHTT) Vậy, phương pháp xử lý nước thải xử lý nước thải từ nhà máy công nghiệp anh A sáng chế anh A tự sáng tạo quy trình để giải vấn đề nước thải việc ứng dụng quy luật định - Đồng thời, Điều LSHTT quy định Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ có khoản quy định: “Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bao gồm sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại dẫn địa lý.” Mà phương pháp xử 17 lý nước thải sáng chế nên phương pháp đối tượng quyền sở hữu công nghiệp Phương pháp xử lý nước thải xử lý nước thải từ nhà máy công nghiệp anh A sáng chế, đối tượng quyền sở hữu công nghiệp thuộc đối tượng quyền sở hữu trí tuệ c Điều kiện để phương pháp bảo hộ với sáng chế: Căn khoản Điều 58 LSHTT: “Sáng chế bảo hộ hình thức cấp Bằng độc quyền sáng chế đáp ứng điều kiện sau đây: Có tính mới; Có trình độ sáng tạo; Có khả áp dụng công nghiệp.” Vậy sáng chế phương pháp xử lý nước thải xử lý nước thải từ nhà máy công nghiệp anh A cần đáp ứng điều kiện: * Có tính mới: (căn Điều 60 LSHTT) - Phương pháp xử lý nước thải chưa bị bộc lộ cơng khai hình thức sử dụng, mơ tả văn hình thức khác nước nước trước ngày nộp đơn đăng ký sáng chế trước ngày ưu tiên trường hợp đơn đăng ký sáng chế hưởng quyền ưu tiên Phương pháp xử lý nước thải có số người có hạn biết có nghĩa vụ giữ bí mật phương pháp - Phương pháp xử lý nước thải phải người có quyền đăng ký quy định Điều 86 LSHTT người có thơng tin phương pháp cách trực tiếp gián tiếp từ người bộc lộ công khai với điều kiện đơn đăng ký sáng chế nộp Việt Nam thời hạn mười hai tháng kể từ ngày bộc lộ * Trình độ sáng tạo sáng chế: (căn Điều 61 LSHTT) Phương pháp xử lý nước thải phải có trình độ sáng tạo vào giải pháp kỹ thuật bộc lộ cơng khai hình thức sử dụng, mô tả văn hình thức khác nước nước trước ngày nộp đơn trước ngày ưu tiên đơn đăng ký sáng chế trường hợp đơn đăng ký sáng chế hưởng quyền ưu tiên thì: 18 - Phương pháp xử lý nước thải phải bước tiến sáng tạo, tạo cách dễ dàng người có hiểu biết trung bình lĩnh vực xử lý chất thải - Ngoài phương pháp xử lý nước thải A phải tạo bước tiến sáng tạo vượt trổi hẳn phương pháp xử lý kỹ thuật trước * Khả áp dụng công nghiệp sáng chế: (căn Điều 62 LSHTT) Phương pháp xử lý chất thải anh A phải có khả áp dụng công nghiệp: - Thông tin chất phương pháp xử lý nước thải với dẫn điều kiện kỹ thuật cần thiết phải trình bày cách rõ ràng, đầy đủ đến mức cho phép người có hiểu biết trung bình lĩnh vực kỹ thuật xử lý chất thải thực - Việc chế tạo sử dụng phải thực lặp lại phương pháp xử lý nước thải có kết ổn định giống với kết nêu phần mô tả phương pháp 19 * TÀI LIỆU THAM KHẢO: Luật sở hữu trí tuệ năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2015, 2019 Nghị định 22/2018/NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ năm 2009 quyền tác giả, quyền liên quan Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ Đại học Luật TPHCM https://phaptri.vn/thuc-trang-bao-ho-quyen-so-huu-tri-tue-tai-vietnam/?fbclid=IwAR3qQUF156La3EGigRCdUclDGqCPQ8lXR4wwN6HzMqFW_YBgb7h78Dr82o https://lsvn.vn/nhung-giai-phap-hoan-thien-quyen-tac-gia-ve-tri-tue-nhantao-trong-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-40-tai-vietnam1610552822.html?fbclid=IwAR27ADBgiY_PgMqHDrcvk8KcWtCM 2lobCTYJzKXBFFJN3no3k98MqXC3tIY https://www.agllaw.com.vn/nhung-thach-thuc-trong-viec-bao-ho-quyentac-gia-trong-moi-truonginternet/?fbclid=IwAR1Cz8h0j7rhtx8QxPE7VupeugJlfXIWT5QiL4IzR9 HF-d1HTyM37Tp9JIw https://nhandan.vn/tieu-diem-hangthang/can-cai-thien-khung-phap-ly-vequyen-tac-gia345225/?fbclid=IwAR3l7qK2FniQ_bdwGjbNow6aDOaUpmsnSLFWAm iDl_9o744xHFqkQtjFAJw https://www.lawfirms.vn/dich-vu-so-huu-tri-tue/kha-nang-ap-dung-congnghiep-cua-sangche.html#:~:text=Theo%20ph%C3%A1p%20lu%E1%BA%ADt%20Vi% E1%BB%87t%20Nam,%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c%20k%E1%B A%BFt%20qu%E1%BA%A3%20%E1%BB%95n%20%C4%91%E1%B B%8Bnh%E2%80%9D 20