Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
287,4 KB
Nội dung
HỌC VIỆN CÁN BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT PHẠM THỊ TỐ UYÊN TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: LUẬT MƠI TRƯỜNG TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021 HỌC VIỆN CÁN BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: LUẬT MÔI TRƯỜNG Sinh viên: Phạm Thị Tố Uyên Mã số sinh viên: 192030103 Lớp: K4B-Luật TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021 PHIẾU CHẤM ĐIỂM Giảng viên chấm vòng Giảng viên chấm vòng CÂU HỎI Đề số 01 Câu (5.0 điểm) Ta nhận biết chất thải qua dấu hiệu pháp lý nào? Nêu thuận lợi khó khăn trình quản lý chất thải Việt Nam Câu (5.0 điểm) Những nhận định sau hay sai? Giải thích bình luận theo quy định PL hành: Phí bảo vệ mơi trường loại công cụ sử dụng để giảm thiểu chất thải Bảo vệ môi trường quyền quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình cá nhân Nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, q cảnh chất thải từ nước ngồi thực có cho phép Thủ tướng Chính phủ BÀI LÀM CÂU 1: I Dấu hiệu pháp lý nhận biết chất thải: Chất thải vật chất thể rắn, lỏng, khí dạng khác thải từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác (căn khoản 18 Điều Luật bảo vệ môi trường 2020) Trong chất thải phân loại dựa tiêu chí khác nhau: - Dựa dạng tồn tại: + Chất thải rắn: chất thải thể rắn bùn thải thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác (căn khoản 19 Điều Luật bảo vệ môi trường 2020) + Chất thải lỏng (nước thải): nước bị thay đổi đặc điểm, tính chất thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác (căn khoản Điều Nghị định 38/2015/NĐ-CP) + Khí thải cơng nghiệp: chất thải tồn trạng thái khí phát sinh từ hoạt động sản xuất, dịch vụ công nghiệp (căn khoản Điều Nghị định 38/2015/NĐ-CP) - Dựa lĩnh vực phát sinh: + Chất thải rắn sinh hoạt (còn gọi rác sinh hoạt) chất thải rắn phát sinh sinh hoạt thường ngày người (căn khoản Điều Nghị định 38/2015/NĐ-CP) Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân phân loại theo nguyên tắc: Chất thải rắn có khả tái sử dụng, tái chế; Chất thải thực phẩm; Chất thải rắn sinh hoạt khác (khoản Điều 75 Luật bảo vệ môi trường 2020) + Chất thải rắn công nghiệp chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (căn khoản Điều Nghị định 38/2015/NĐ-CP) Chất thải rắn công nghiệp thông thường phân loại thành nhóm: Nhóm chất thải rắn công nghiệp thông thường tái sử dụng, tái chế làm ngun liệu sản xuất; Nhóm chất thải rắn cơng nghiệp thông thường đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, hướng dẫn kỹ thuật sử dụng sản xuất vật liệu xây dựng san lấp mặt bằng; Nhóm chất thải rắn cơng nghiệp thơng thường phải xử lý (khoản Điều 81 Luật bảo vệ môi trường 2020) - Dựa mức độ độc hại: + Chất thải thông thường chất thải không thuộc danh mục chất thải nguy hại thuộc danh mục chất thải nguy hại có yếu tố nguy hại ngưỡng chất thải nguy hại (căn khoản Điều Nghị định 38/2015/NĐ-CP) + Chất thải nguy hại: chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, lây nhiễm, dễ cháy, dễ nổ, gây ăn mòn, gây nhiễm độc có đặc tính nguy hại khác (khoản 20 Điều Luật bảo vệ môi trường 2020) II Thuận lợi khó khăn q trình quản lý chất thải Việt Nam Thuận lợi trình quản lý chất thải Việt Nam: Thứ nhất, Việt Nam nhận thức với trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, ngành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ mở rộng phát triển nhanh chóng, phần đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế đất nước, mặt khác lại tạo số lượng lớn loại chất thải Vì vậy, bảo vệ mơi trường trở thành vấn đề nóng bỏng, cấp bách vấn đề quản lý chất thải vô quan trọng Quản lý chất thải tập hợp hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý tiêu hủy chất thải nhằm mục đích ngăn ngừa, hạn chế tác động xấu chất thải gây tới môi trường sức khỏe người, ngồi cịn tiết kiệm lượng, nguyên liệu sản xuất Vấn đề đòi hỏi nhà lãnh đạo nhà nước phải sớm tìm đường đắn để giải Nhận thức điều đó, Đảng Nhà nước ta quan tâm đề nhiều biện pháp khác để giải vấn đề bảo vệ mơi trường nói chung vấn đề quản lý tốt chất thải nói riêng Thứ hai, hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường dần hồn thiện, có nhiều bước phát triển Cơng tác xây dựng, hồn thiện pháp luật bảo vệ môi trường, quản lý chất thải Đảng Nhà nước quan tâm thể quy định pháp luật bảo vệ môi trường năm nhiều văn quy phạm pháp luật từ Hiến pháp, Luật đến văn Bộ, ngành, văn quyền địa phương Hiến pháp 2013 ban hành có nhiều nội dung liên quan đến bảo vệ môi trường quy định nghĩa vụ bảo vệ môi trường nghĩa vụ người, không phân biệt tôn giáo, quốc tịch, dòng máu Mới nhất, Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV thơng qua Luật Bảo vệ mơi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2022 thay Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 Với mục tiêu xuyên suốt, trọng tâm Luật bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe người dân thay đổi phương thức quản lý, cắt giảm thủ tục hành chính; quyền, nghĩa vụ trách nhiệm quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình cá nhân hoạt động bảo vệ môi trường Luật bảo vệ môi trường 2020 quy định việc thúc đẩy phân loại rác thải nguồn; định hướng cách thức quản lý, ứng xử với chất thải, góp phần thúc đẩy kinh tế tuần hoàn Việt Nam Luật bảo vệ môi trường 2020 quy định riêng Chương VI Quản lý chất thải kiểm sốt chất nhiễm khác Bên cạnh Luật bảo vệ mơi trường, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài ngun Mơi trường ban hành văn pháp lý hướng dẫn thi hành, kịp thời phục vụ công tác quản lý Có thể kể đến văn như: Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ mơi trường; Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 Chính phủ quy định quản lý chất thải phế liệu; Thông tư 36/2015/TT-BTNMT gày 30/6/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định quản lý chất thải nguy hại, Nghị định 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường,… Ngồi ra, Việt Nam tham gia vào số Công ước quốc tế quản lý chất thải như: Công ước Basel kiểm soát vận chuyển xuyên biên giới chất thải nguy hại việc tiêu huỷ chúng kí ngày 13 tháng năm 1995; Công ước Marpol ngăn ngừa ô nhiễm tàu gây ký ngày 29/8/1991,… Việc gia nhập công ước tiền đề quan trọng cho việc hội nhập pháp luật Việt Nam với tiêu chuẩn quy phạm pháp luật quốc tế Thứ ba, cấu tổ chức, nước ta hình thành đồng hệ thống quản lý nhà nước môi trường từ Trung ương tới địa phương Nhằm tăng cường công tác quản lý chất thải, đơn vị địa phương ban hành nhiều văn bản, đề án giao tiêu nhiệm vụ cụ thể đảm bảo phù hợp với quy định hành điều kiện thực tế địa phương để triển khai công tác quản lý chất thải khắc phục hạn chế, bất cập công tác quản lý chất thải Cơ quan có thẩm quyền thường xuyên rà sốt, kiểm tra đánh giá cơng tác quản lý chất thải địa phương xử lý trường hợp vi phạm Đồng thời, quan có thẩm quyền giao cho quan liên quan tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức tổ chức, cá nhân giảm thiểu, quản lý chất thải; định hướng, hướng dẫn quan thơng tin, báo chí hệ thống thơng tin sở tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức trách nhiệm cộng đồng Thứ tư, Nhà nước quan tâm đầu tư sở vật chất cho công tác quản lý chất thải, nhiều sách hỗ trợ cho doanh nghiệp đầu tư xây dựng sở sản xuất, công nghệ xử lý chất thải điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp quản lý lượng chất thải tốt Nước ta đầu tư, đưa vào vận hành nhà máy xử lý rác thải theo hướng công nghệ đại, thân thiện môi trường Xây dựng nhiều nhà máy xử lý, tái chế chất thải Đồng thời, xây dựng, ban hành chế sách khuyến khích thu hút đầu tư dự án xử lý rác thải có cơng nghệ tiên tiến, đại; đơn giản hóa thủ tục chuẩn bị đầu tư, xây dựng vận hành sở xử lý chất thải Các sách thuế phí bảo vệ mơi trường góp phần tăng tính tự giác cá nhân tập thể việc bảo vệ môi trường Thứ năm, nguồn nhân lực cơng tác quản lý mơi trường có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ pháp lý quản lý chất thải ngày trọng đào tạo Nguồn nhân lực đào tạo chuyên sâu pháp luật, môi trường, quản lý chất thải thông qua lớp đào tạo quy, chức, tập huấn chuyên môn, hội thảo khoa học, Ở Luật bảo vệ môi trường 2020 nêu rõ, Nhà nước ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực bảo vệ môi trường; đầu tư đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý, người làm công tác kỹ thuật bảo vệ mơi trường; khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia giáo dục bảo vệ môi trường đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực bảo vệ môi trường Thứ sáu, ý thức cộng đồng doanh nghiệp bảo vệ môi trường tăng lên thông qua công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục bảo vệ môi trường qua nhiều hình thức truyền thơng đơi với xử lý hành vi vi phạm Đẩy mạnh phong trào tồn dân bảo vệ mơi trường thơng qua phong trào phát huy hiệu (Ngày chủ nhật xanh, mơ hình tiết kiệm sinh thái, xử lý chất thải, cải tạo cảnh quan ) Thứ bảy, quy định xử lý vi phạm pháp luật quản lý chất thải hình thành để quy định pháp luật quản lý chất thải đưa vào áp dụng triệt để thực tế thực toàn diện phạm vi nước Việc tra kiểm tra, xử lý vi phạm công cụ hữu ích hạn chế hoạt động làm ảnh hưởng đến mơi trường Khó khăn q trình quản lý chất thải Việt Nam: Thứ nhất, hệ thống pháp luật liên quan đến chất thải nói chung quản lý chất thải nói riêng cịn vướng mắc, hạn chế số quy định pháp luật liên quan đến quản lý chất thải chung chung, trách nhiệm pháp lý đặt chủ thể vi phạm cịn thấp, dẫn đến tình hình vi phạm quản lý chất thải gia tăng, số quy định Luật mức khung, chưa có quy định cụ thể nên khó thực thực tế Khuôn khổ thể chế quy định thu gom, xử lý, chôn lấp chất thải quy hoạch sở hạ tầng chất thải không phù hợp cho hệ thống xử lý chất thải tốn Thứ hai, việc phối hợp quan, ban ngành công tác xử lý, giải thực thi quản lý chất thải cịn mang nặng tính hình thức, chưa thực hiệu Việc giao thoa, chồng chéo chức quản lý Nhà nước Trung ương lĩnh vực chất thải gây khó khăn công tác quản lý Hơn nữa, việc không thống quan chuyên môn giúp việc UBND cấp tỉnh lĩnh vực quản lý chất thải địa phương làm cho công tác quản lý không thống nhất, bất cập Việc phân công chức nhiệm vụ quản lý chất thải địa phương cịn chưa rõ ràng, cơng tác phối hợp thực quản lý Nhà nước quản lý chất thải Sở Xây dựng, Sở Y tế Sở Tài nguyên & Mơi trường, quan có liên quan khác đơi lúc cịn chưa chặt chẽ kịp thời Cơng tác lập thực quy hoạch quản lý chất thải số tỉnh, thành phố chưa hợp lý, chưa phù hợp với điều kiện tự nhiên, phát triển kinh tế - xã hội địa phương; số quy hoạch lập từ lâu, lạc hậu so với tình hình thực tế chưa điều chỉnh kịp thời Sự vào quyền địa phương chưa thực liệt, hiệu thực quy định việc quản lý chất thải tỉnh chưa cao, nên địa phương thụ động việc quản lý, xử lý Thứ ba, công tác tra, kiểm tra quản lý chất thải quan tâm, triển khai thường xuyên cịn xảy tình trạng đùn đẩy trách nhiệm chồng chéo xử lý vấn đề quan, ban ngành Hoạt động tra, kiểm tra, phát hành vi vi phạm quy định pháp luật liên quan đến chất thải nguy hại cịn yếu kém, có phát hành vi vi phạm việc xử phạt nhẹ so với hành vi vi phạm, xử lý vi phạm không đáp ứng yếu tố kịp thời thực tế cần xử lý ngay,… dẫn đến thực tế không mang tính phịng ngừa, tính răn đe sở thu gom, lưu giữ, vận chuyển xử lý chất thải Thứ tư, đội ngũ cán làm công tác quản lý chất thải Việt Nam thiếu số lượng, hạn chế lực chuyên môn đội ngũ cán làm lĩnh vực môi trường, đặc biệt cấp xã/phường đội ngũ cán làm công tác quản lý môi trường cấp kiêm nhiệm cán địa chính, khơng có chun mơn mơi trường Ở địa phương, chưa vận dụng phương pháp quản lý chất thải phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh địa phương Công tác đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực quản lý chất thải nhiều bất cập; hệ thống sở đào tạo chưa có liên thông, liên kết quy hoạch mạng lưới; đội ngũ giảng dạy thiếu số lượng; sở vật chất, điều kiện giảng dạy cịn khó khăn Thứ năm, nhận thức người dân thu gom, phân loại, vận chuyển xử lý chất nhiều hạn chế, chưa tích cực tham gia vào hoạt động thu gom, vận chuyển chất thải, chưa đóng phí vệ sinh môi trường đầy đủ Ý thức số doanh nghiệp lĩnh vực quản lý chất thải chưa cao, gây nhiễm mơi trường q trình vận chuyển, xử lý chất thải Ngoài việc đổ rác thải bừa bãi, việc xử lý chất thải thu gom địa điểm xử lý chất thải thức không phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế quốc tế vận hành hiệu Việc quản lý chất thải Việt Nam nguyên tắc "người gây ô nhiễm phải trả tiền" với mức phí thấp đánh vào hộ gia đình đơn vị phát thải khác, 80% chi phí Chính phủ trợ cấp Hoạt động thu gom, vận chuyển xử lý chất thải nhiều nơi mang tính chất cộng đồng, nên chưa thúc đẩy tính chuyên nghiệp tổ dịch vụ, hợp tác xã, cơng ty dịch vụ mơi trường… dẫn đến cịn trường hợp vi phạm quản lý chất thải mà tra kiểm tra chưa kiểm sốt Cơng tác tuyên truyền, giáo dục nội dung pháp luật quản lý chất thải chưa thực tích cực Chưa sử dụng triệt để thơng tin đại chúng như: Báo chí, truyền hình, băng rơn, hiệu để đưa thông tin chất thải vào đời sống quần chúng, giáo dục ý thức cộng đồng việc thực pháp luật quản lý chất thải Thứ sáu, sở hạ tầng, kinh phí đầu tư việc xử lý chất thải hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường xử lý chất thải Quản lý chất thải Việt Nam có đặc điểm hạn chế việc thu gom, xử lý tiêu huỷ tất loại chất thải Đối với loại chất thải khác nhau, việc quản lý hoạt động gắn liền với hạn chế giám sát, thiếu vốn để đầu tư vận hành.Với thực tế thiếu bãi chôn lấp hợp vệ sinh, khu vực khơng thức tham gia vào trình thu gom rác tái chế việc xả rác nhiều nơi, việc thiếu xử lý thích hợp xử lý tiên tiến hạn chế, hệ thống quản lý chất thải không phù hợp với nhu cầu quốc gia phát triển kinh tế thị hóa Nguồn kinh phí đầu quản lý chất thải chủ yếu từ ngân sách Nhà nước Việc huy động nguồn lực từ doanh nghiệp Nhà nước để đầu tư xây dựng khu xử lý, nhà máy xử lý chất thải gặp nhiều khó khăn, mức thu phí vệ sinh mơi trường cịn thấp nên chưa khuyến khích doanh nghiệp tham gia đầu tư Kết luận: Hiện nay, trình cơng nghiệp hóa diễn mạnh mẽ, vấn đề mơi trường, có quản lý chất thải đòi hỏi quan tâm đặc biệt để đối phó cách nghiêm túc, kịp thời trước vấn đề trở nên trầm trọng Theo cần kết hợp chặt chẽ việc xây dựng hệ thống pháp luật với sách nhằm bảo đảm cân hai lợi ích – thúc đẩy phát triển kinh tế ngăn ngừa, giảm thiểu tác hại đến môi trường Việt Nam cần thực hiện, dựa vào thuận lợi có để hồn thiện, tăng cường lực quản lý chất thải Đồng thời, nhìn nhận khó khăn nhằm khắc phục, đảm bảo việc triển khai thực nhiệm vụ, giải pháp cho quản lý chất thải hiệu quả, ngăn ngừa tác động xấu chất thải gây tới môi trường, tiết kiệm lượng nguyên liệu sản xuất CÂU 2: NHẬN ĐỊNH Phí bảo vệ mơi trường loại công cụ sử dụng để giảm thiểu chất thải * Nhận định: Đúng * Giải thích: - Căn điểm a khoản Điều 136 Luật bảo vệ mơi trường 2020: “Phí bảo vệ mơi trường áp dụng hoạt động xả thải môi trường; khai thác khoáng sản làm phát sinh tác động xấu môi trường; dịch vụ công thuộc lĩnh vực bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật phí, lệ phí.” - Đồng thời, điểm b khoản Điều 136 Luật bảo vệ mơi trường 2020: “Mức phí bảo vệ mơi trường xác định sở khối lượng, mức độ độc hại chất ô nhiễm thải môi trường, đặc điểm môi trường tiếp nhận chất thải; mức độ tác động xấu đến môi trường hoạt động khai thác khống sản; tính chất dịch vụ cơng thuộc lĩnh vực bảo vệ mơi trường.” Mức phí bảo vệ mơi trường tác động trực tiếp đến lợi ích kinh tế cá nhân, doanh nghiệp cá nhân, doanh nghiệp có khối lượng, mức độ độc hại chất ô nhiễm thải môi trường nhiều phải trả phí bảo vệ mơi trường nhiều, trả chi phí cho việc khắc phục hậu hành vi gây nhiễm Cơng cụ kinh tế làm cho chủ thể định hướng hành vi xử chủ thể tiêu dùng, sản xuất, kinh doanh theo hướng ngày giảm thiểu ô nhiễm mơi trường, có ý thức việc tìm biện pháp nhằm hạn chế tác động bất lợi hoạt động sản xuất gây cho mơi trường Từ làm giảm thiểu chất thải gây nhiễm mơi trường Vậy, phí bảo vệ mơi trường loại công cụ kinh tế sử dụng để giảm thiểu chất thải * Bình luận: Phí bảo vệ môi trường công cụ kinh tế, giải pháp hiệu nhằm hạn chế ô nhiễm suy thối mơi trường Việc áp dụng cơng cụ triển khai quy mô khác quy định rõ cho đối tượng như: phí vệ sinh mơi trường; phí bảo vệ mơi trường nước thải quy định Nghị định 53/2020/NĐ-CP; phí bảo vệ mơi trường chất thải phế liệu quy định Nghị định 38/2015/NĐ-CP; phí bảo vệ mơi trường khai thác khống sản quy định Nghị định 164/2016 NĐ-CP;… Phí bảo vệ môi trường khoản thu nhằm bù đắp để xây dựng, bảo dưỡng môi trường tổ chức quản lý hành nhà nước hoạt động người nộp phí Phí bảo vệ mơi trường tạo nguồn giúp giảm bớt gánh nặng tài cho Nhà nước việc quản lý bảo vệ môi trường, giúp tăng hiệu sử dụng nguồn tài nguyên tạo động khuyến khích doanh nghiệp đổi công nghệ thân thiện với môi trường Bảo vệ môi trường quyền quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình cá nhân * Nhận định: Sai * Giải thích: Căn khoản Điều Luật bảo vệ môi trường 2020: “Bảo vệ môi trường quyền, nghĩa vụ trách nhiệm quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình cá nhân.” Vậy, bảo vệ mơi trường vừa quyền vừa nghĩa vụ trách nhiệm quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình cá nhân Quyền bảo vệ môi trường phải gắn liền với nghĩa vụ trách nhiệm * Bình luận: “Bảo vệ mơi trường quyền, nghĩa vụ trách nhiệm quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình cá nhân” nguyên tắc bảo vệ môi trường Nguyên tắc này, nhằm xác định chủ thể tham gia hoạt động bảo vệ môi trường mà cịn thể quyền bình đẳng trước pháp luật Bảo vệ môi trường vừa quyền vừa nghĩa vụ trách nhiệm để mọi quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình cá nhân muốn đảm bảo quyền phải thực nghĩa vụ Thực nghĩa vụ trách nhiệm điều kiện đảm bảo cho quyền thực hiện, khơng thể có hưởng quyền mà không gánh vác nghĩa vụ trách nhiệm Quyền nghĩa vụ, trách nhiệm phải đôi với Cụ thể quyền, nghĩa vụ trách nhiệm quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình cá nhân quy định Chương XIII Luật bảo vệ môi trường 2020 Nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, cảnh chất thải từ nước thực có cho phép Thủ tướng Chính phủ * Nhận định: Sai * Giải thích: Tại Điều Các hành vi bị nghiêm cấm hoạt động bảo vệ mơi trường có quy định khoản 6: “Nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, q cảnh chất thải từ nước ngồi hình thức.” Vậy, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, cảnh chất thải từ nước hành vi nghiêm cấm hoạt động bảo vệ môi trường hình thức *Bình luận: Việc cấm nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, cảnh chất thải từ nước hình thức nhằm ngăn chặn tác hại chất thải gây cho môi trường cụ thể ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tới sức khỏe người Cấm nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, cảnh chất thải từ nước ngồi hình thức số tổ chức, cá nhân lợi dụng việc nhập phế liệu đưa chất thải nguy hại Chính phủ nhận định, hành động nhập trái phép danh nghĩa làm nguyên liệu sản xuất tiềm ẩn nguy vô lớn gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt tồn đọng phế liệu, chất thải cảng biển Trước tình trạng nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, cảnh trái phép chất thải danh nghĩa phế liệu nhập Thủ tướng Chính phủ ban hành số giải pháp cấp bách, đồng thời Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia phế liệu nhập làm nguyên liệu sản xuất thông tư: Thông tư số:08/2018/TT-BTNMT ngày 14/9/2018; 09/2018/TT-BTNMT ngày 14/9/2018 Cơ quan hải quan áp dụng nhiều biện pháp liệt nhằm kiểm soát phế liệu nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, cảnh thực ngăn chặn từ xa lô hàng phế liệu nhập không đáp ứng quy định,… 10 * TÀI LIỆU THAM KHẢO: Hiến pháp 2013 Luật bảo vệ môi trường 2020 Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 Chính phủ quy định quản lý chất thải phế liệu Nghị định 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Nghị định 53/2020/NĐ-CP ngày 05/5/2020 Chính phủ quy định phí bảo vệ môi trường nước thải Nghị định 164/2016 NĐ-CP ngày 24/12/2016 Chính phủ quy định phí bảo vệ mơi trường khai thác khống sản Thông tư 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định quản lý chất thải nguy hại Quản lý chất thải rắn - khó khăn giải pháp quản lý - Tạp chí tài ngun mơi trườnghttps://vinacee.com/quan-ly-chat-thai-ran-nhung-khokhan-va-giai-phap Khó khăn quản lý chất thải rắn - cần giải pháp hữu hiệu – Báo Hịa Bình http://www.baohoabinh.com.vn/278/132759/Kho-khan- tr111ng-quan-ly-chat-thai-ran-can-nhung-giai-phap-huu-hieu.htm 10.Cơng tác quản lý chất thải y tế: Thuận lợi thách thức – Tạp chí Mơi trường Cuộc sống https://moitruong.net.vn/cong-tac-quan-ly-chat-thaiy-te-thuan-loi-va-thach-thuc/ 11.Những tồn tại, khó khăn phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt - Tạp chí điện tử Cơng nghiệp mơi trường https://congnghiepmoitruong.vn/nhung-ton-tai-kho-khan-trong-phan-loaithu-gom-van-chuyen-va-xu-ly-chat-thai-ran-sinh-hoat-7317.html 12.Quản lý xử lý chất thải rắn - Bài 1: Nhận diện khó khăn – Báo tin tức https://baotintuc.vn/van-de-quan-tam/quan-ly-va-xu-ly-chat-thairan-bai-1-nhan-dien-nhung-kho-khan-20191217063231906.htm 11 13.Nâng cao vai trò cộng đồng quản lý chất thải rắn sinh hoạt – Tạp chí cơng thương http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/nang-cao-vai-trocua-cong-dong-trong-quan-ly-chat-thai-ran-sinh-hoat-75385.htm 14.Truyền thơngđóng vai trị quan trọng, nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi thái độ xây dựng hành vi người dân việc thu gom, phân loại, xử lý chất thải rắn - http://cspl-tnmt.monre.gov.vn/tin-tuc/tin-tuc-sukien/truyen-thongdong-vai-tro-quan-trong-nham-nang-cao-nhan-thuc.html 15.Xử lý chất thải rắn sinh hoạt: Ưu tiên ứng dụng công nghệ tiên tiến - Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội https://moit.gov.vn/bao-ve-moitruong/xu-ly-chat-thai-ran-sinh-hoat-uu-tien-ung-dung-cong-nghetie.html 16.Hai thỏa thuận quốc tế quản lý chất thải y tế nguyên tắc – Trang thông tin điện tử cục Quản lý môi trường y tế - Bộ y https://vihema.gov.vn/hai-thoa-thuan-quoc-te-ve-quan-ly-chat-thai-y-teva-4-nguyen-tac.html 17.Tập trung hoàn thiện đề án tăng cường lực quản lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam – Báo điện tử tài nguyên môi trường https://baotainguyenmoitruong.vn/tap-trung-hoan-thien-de-an-tangcuong-nang-luc-quan-ly-chat-thai-ran-sinh-hoat-tai-viet-nam327903.html 18.Bảo vệ môi trường cơng cụ thuế, phí mơi trường – Mạng thơng tin bảo vệ mơi trường https://moitruong.com.vn/tai-lieu/bao-ve-moi-truongbang-cong-cu-thue-phi-moi-truong-17049.htm 19.Ngăn chặn tình trạng nhập phế liệu “rác” - Tạp chí điện tử Công nghiệp môi trường https://congnghiepmoitruong.vn/ngan-chan-tinh- trang-nhap-khau-phe-lieu-rac-5918.html 12