Luật môi trường trong kinh doanh

12 166 0
Luật môi trường trong kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Sản phẩm công nghiệp đem lại lợi ích sống đại Nhưng song song với mặt tốt hàng hoá mặt trái sản xuất cơng nghiệp phát sinh hàng trăm triệu chất thải năm Một nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường hoạt động cơng nghiệp bắt nguồn từ việc xả loại chất thải vào môi trường Không việc chưa thực quy định pháp luật nhiều khu công nghiệp mà việc thực quy định pháp luật quản lý chất thải bất cập Để hiểu rõ vấn đề này, sau em xin trình bày đề tài 34: “Các quy định pháp luật quản lý chất thải lĩnh vực công nghiệp, thực trạng hướng hoàn thiện” NỘI DUNG I Tổng quan quản lý chất thải lĩnh vực công nghiệp Khái niệm Theo khoản 12 – điều - Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 quy định: “Chất thải vật chất thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác” Phân loại chất thải: + Căn vào nguồn phát sinh chia thành loại: chất thải sinh hoạt, chất thải y tế, chất thải công nghiệp + Căn vào trạng thái tồn chất thải chia thành: chất thải rắn, chất thải lỏng, chất thải khí chất thải trạng thái khác + Căn vào độ độc hại chất thải, chia thành loại: chất thải thông thường chất thải nguy hại (CTNH) - Chất thải công nghiệp gồm: nước thải, khí thải cơng nghiệp, chất thải rắn công nghiệp, chất thải thông thường, CTNH + Chất thải rắn công nghiệp chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ + Nước thải nước bị thay đổi đặc điểm, tính chất thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác + Khí thải công nghiệp chất thải tồn trạng thái khí phát sinh từ hoạt động sản xuất, dịch vụ công nghiệp + Chất thải thông thường chất thải không thuộc danh mục CTNH thuộc danh mục CTNH có yếu tố nguy hại ngưỡng CTNH + CTNH chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, lây nhiễm, dễ cháy, dễ nổ, gây ăn mòn, gây ngộ độc có đặc tính nguy hại khác Khái niệm quản lý chất thải lĩnh vực công nghiệp Theo khoản 11 – Điều – Luật đầu tư năm 2014 định nghĩa: “Khu cơng nghiệp khu vực có ranh giới địa lý xác định, chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất công nghiệp.” Như vậy, ghi nhận, khu cơng nghiệp khu vực địa lý có ranh giới cụ thể, mà doanh nghiệp tập trung lại theo quy hoạch hoàn chỉnh để chuyên sản xuất hàng công nghiệp dịch vụ sản xuất công nghiệp Khoản 15 – điều – Luật bảo vệ môi trường 2014 ghi nhận: “Quản lý chất thải trình phòng ngừa, giảm thiểu, giám sát, phân loại, thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế xử lý chất thải” Theo đó, quản lý chất thải nội dung tổng thể quy hoạch bảo vệ môi trường cấp quốc gia II Các quy định pháp luật quản lý chất thải lĩnh vực công nghiệp Đối với chất thải công nghiệp xếp vào loại chất thải nguy hại Đối với loại chất thải pháp luật đưa quy định quy trình quản lý chất thải (QLCT) nguy hại Theo bước gồm: phân định, áp mã, phân loại, lưu giữ; đăng ký nguồn thải CTNH; thu gom, vận chuyển CTNH; quy định rõ trách nhiệm chủ thể trọng việc xử lý CTNH: trách nhiệm chủ xử lý CTNH; trách nhiệm Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường QLCT nguy hại; trách nhiệm Sở Tài nguyên Môi trường Tất quy định cụ thể Chương II Nghị định 38/2015-NĐ-CP QLCT phế liệu Cụ thể sau: - Về quản lý chủ nguồn thải CTNH Nghị định số 38/2015/NĐ-CP quy định việc quản lý quan nhà nước chủ nguồn thải CTNH thông qua sổ đăng ký với Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh/TP thuộc Trung ương Thủ tục đăng ký chủ nguồn thải thực lần (không gia hạn, điều chỉnh) bắt đầu có hoạt động phát sinh CTNH Sau cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải, thông tin chất thải cập nhật báo cáo quản lý CTNH định kỳ - Về quản lý với tổ chức, cá nhân thu gom, vận chuyển CTNH Hiện nay, việc thu gom, vận chuyển CTNH thực tổ chức, cá nhân có Giấy phép xử lý CTNH Để cấp Giấy phép này, đơn vị phải có báo cáo đánh giá tác động mơi trường Bộ Tài nguyên môi trường phê duyệt dự án đầu tư sở xử lý CTNH Đồng thời, địa điểm sở phải nằm quy hoạch có nội dung quản lý, xử lý chất thải quan có thẩm quyền cấp tỉnh trở lên phê duyệt - Về quản lý với chủ xử lý CTNH: Chủ xử lý CTNH trước hết phải có Giấy phép xử lý CTNH đồng thời ký hợp đồng thu gom, vận chuyển, xử lý CTNH với chủ nguồn thải CTNH Hiện nay, quy định Nghị định số 38/2015/NĐ-CP yêu cầu chủ xử lý CTNH phải áp dụng tiêu chuẩn quốc gia hệ thống quản lý môi trường (TCVN ISO 14001) thời hạn năm kể tự ngày cấp Giấy phép xử lý CTNH Tương tự đơn vị thu gom, vận chuyển CTNH, hoạt động chủ xử lý CTNH yêu cầu lập, sử dụng, lưu trữ quản lý chúng từ CTNH hồ sơ liên quan Ngồi ra, cần thực kế hoạch kiểm sốt nhiễm mơi trường phục hồi mơi trường chấm dứt hoạt động Đối với chất thải rắn công nghiệp thông thường Cũng tiến hành bước CTNH: phân định, phân loại, lưu giữ; thu gom, vận chuyển chất thải rắn công nghiệp thông thường Bên cạnh việc quy định trách nhiệm chủ xử lý chất thải rắn công nghiệp thong thường trách nhiệm Bộ trưởng Bộ tài nguyên môi trường, nghị định quy định trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh QLCT rắn công nghiệp thơng thường Đối với khí thải cơng nghiệp Cần đăng ký, kiểm kê, xây dựng sở liệu khí thải cơng nghiệp Theo Điều 45 –Nghị định số 38/2015/NĐ – CP: “Chủ dự án, chủ sở thuộc danh mục nguồn thải khí thải lưu lượng lớn quy định Phụ lục Nghị định phải thực đăng ký chủ nguồn thải khí thải cơng nghiệp, trừ trường hợp chủ nguồn thải có hoạt động đồng xử lý chất thải thuộc đối tượng cấp Giấy phép xử lý chất thải nguy hại, đối tượng xác nhận bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt chất thải rắn công nghiệp thông thường.” Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định trình tự, thủ tục đăng ký, kiểm kê khí thải cơng nghiệp, cấp Giấy phép xả khí thải cơng nghiệp; xây dựng sở liệu khí thải công nghiệp; yêu cầu kỹ thuật, chuẩn kết nối liệu quan trắc khí thải cơng nghiệp tự động, liên tục Đối với nước thải công nghiệp Cần tuân thủ nguyên tắc chung quản lý nước thải: “1 Nước thải phải quản lý thông qua hoạt động giảm thiểu, tái sử dụng, thu gom, xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường Việc xả nước thải phải quản lý kết hợp theo địa giới hành theo lưu vực Tổ chức, cá nhân phát sinh nước thải phải nộp phí, giá dịch vụ xử lý nước thải theo quy định pháp luật Khuyến khích hoạt động nhằm giảm thiểu, tái sử dụng nước thải.” Điều 43 Điều 44 nghị định số 38/2015/NĐ - CP quy định trách nhiệm Bộ trưởng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nước thải sau: “Điều 43 Trách nhiệm Bộ trưởng quản lý nước thải Bộ trưởng Bộ Tài ngun Mơi trường có trách nhiệm: a) Quy định yêu cầu kỹ thuật quy trình quản lý về: Tái sử dụng nước thải; quản lý nước làm mát; thu gom, xử lý nước mưa chảy tràn đợt đầu có khả bị nhiễm khn viên sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; chuyển giao nước thải để xử lý bên sở; đối tượng phải có hệ thống xử lý nước thải; quan trắc nước thải tự động liên tục sở có nguy gây nhiễm mơi trường lớn; điều kiện vật chất, hạ tầng kỹ thuật quan tiếp nhận số liệu quan trắc nước thải tự động liên tục chế độ thông tin báo cáo; b) Xây dựng, ban hành hướng dẫn đánh giá sức chịu tải nguồn tiếp nhận, phân vùng sử dụng xác định hạn ngạch xả nước thải vào nguồn tiếp nhận; xây dựng, ban hành phân bổ hạn ngạch xả nước thải lưu vực sông liên tỉnh; quản lý trao đổi hạn ngạch xả nước thải; c) Hướng dẫn quản lý, xử lý nước thải thống ban hành quy chuẩn kỹ thuật môi trường xả nước thải vào nguồn tiếp nhận; d) Quan trắc, kiểm soát chất lượng nước nguồn tiếp nhận thuộc lưu vực sông liên tỉnh, liên quốc gia; đ) Xây dựng quy trình điều tra, đánh giá, xây dựng sở liệu nguồn nước thải lưu vực sông; quản lý sở liệu nguồn nước thải lưu vực sông liên tỉnh vận hành chế chia sẻ thông tin nguồn nước thải lưu vực sông liên tỉnh, liên quốc gia Trách nhiệm Bộ trưởng liên quan quản lý nước thải số nguồn thải đặc thù thực theo quy định Chương VII Nghị định Điều 44 Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nước thải Chỉ đạo, tổ chức việc thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt địa bàn tỉnh Quan trắc, kiểm soát chất lượng nước nguồn tiếp nhận địa bàn tỉnh; đầu tư sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật để tiếp nhận quản lý kết quan trắc nước thải tự động liên tục Tổ chức đánh giá sức chịu tải, ban hành phân bổ hạn ngạch xả nước thải lưu vực sông nội tỉnh; công bố thông tin nguồn tiếp nhận nước thải khơng khả tiếp nhận nước thải địa bàn quản lý Tổ chức điều tra, đánh giá, xây dựng sở liệu nguồn nước thải, quản lý, kiểm tra, giám sát nguồn nước thải vào nguồn tiếp nhận nội tỉnh; phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường địa phương liên quan tổ chức quản lý, kiểm tra, giám sát nguồn nước thải vào nguồn tiếp nhận có phạm vi liên tỉnh theo quy định Hàng năm báo cáo tình hình quản lý, xử lý nước thải cho Bộ Tài nguyên Môi trường để tổng hợp, theo dõi.” Nghị định 155/2016/NĐ – CP quy định xử phạt vi phạm hành bảo vệ mơi trường ban hành nhằm quy định hình thức xử phạt mức phạt cụ thể Ví dụ mức phạt vi phạm quy định bảo vệ môi trường chủ nguồn thải CTNH (điều 21); Vi phạm quy định bảo vệ môi trường liên quan đến hoạt động xử lý CTNH (điều 23); Vi phạm quy định thải bụi, khí thải có chứa thông số môi trường nguy hại vào môi trường (điều 16); Vi phạm quy định xả nước thải có chứa thơng số mơi trường nguy hại vào môi trường (điều 14) III Thực trạng quản lý chất thải lĩnh vực công nghiệp Những kết đạt Có thể thấy năm gần đây, công tác QLCT quan tâm triển khai tích cực Tình hình mơi trường cải thiện Đã huy động nhiều nguồn nội lực hỗ trợ Quốc tế, đa dạng hoá nguồn tài trợ để xây dựng cơng trình cấp, nước, xử lý chất thải… Đã có nhiều nỗ lực việc xử lý triệt để trọng điểm ô nhiễm, bước thực việc đổi công nghệ xử lý chất thải Hiện việc thu gom chất thải thông thường, rác thải sinh hoạt từ khu dân cư, thị bố trí thiết bị thu gom để tiếp nhận chất thải Bên cạnh đó, việc thành lập quản quản lý mơi trường, tiến hành hoạt động giáo dục, tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ mơi trường… góp phần cải thiện đáng kể chất lượng môi trường Một số tồn Theo kết điều tra ước tính Bộ Tài nguyên Môi trường, tổng lượng chất thải rắn công nghiệp thông thường phát sinh từ khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao (viết tắt khu cơng nghiệp) vào khoảng triệu tấn/năm Ngồi ra, có lượng chất thải rắn cơng nghiệp thơng thường phát sinh từ ngành công nghiệp khác: khai thác than, công nghiệp nhiệt điện, công nghiệp rượu bia nước giải khát,… chưa thống kê đầy đủ Tỷ lệ thu gom chất thải rắn công nghiệp cao, đạt 90% khối lượng chất thải rắn công nghiệp phát sinh Tỷ lệ đạt chủ nguồn thải xác định có đăng ký với Ban quản lý khu công nghiệp Hầu hết sở khu công nghiệp ký hợp đồng với đơn vị hoạt động lĩnh vực thu gom, vận chuyển chất thải, chiếm tỷ lệ 74,2%; sở bán chất thải có giá trị kinh tế chiếm tỷ lệ 18%; số sở thực nghiền nát chất thải làm nguyên liệu đun Thực tế, tồn tượng chất thải khơng có giá trị kinh tế thu gom đổ lẫn với chất thải sinh hoạt chí lẫn với CTNH, gây khó khăn cho trình thu gom, xử lý Hiện nay, nước thiếu khu xử lý chất thải rắn công nghiệp, đặc biệt khu xử lý chất thải trung quy mô lớn Việc xử lý chất thải rắn công nghiệp thực đơn vị có quy mơ nhỏ Ngồi ra, có số sở sản xuất cơng nghiệp ngồi cụm cơng nghiệp, khu công nghiệp hợp đồng với tổ chức, cá nhân khơng có chức thu gom, vận chuyển, dẫn đến việc đổ chất thải không nơi quy định, gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khoẻ người dân Việc tái chế, tái sử dụng chất thải rắn công nghiệp diễn phổ biến chủ yếu tự phát sở công nghiệp Các chất thải tái sử dụng sở thu hồi để quay vòng sản xuất bán cho đơn vị khác để tái chế.1 Theo số liệu thống kê Bộ Tài nguyên Môi trường việc triển khai Chỉ thị số 07/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ cơng tác bảo vệ môi trường, đặc biệt đầu tư vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp (KCN) hoạt động, bước đầu có kết tích cực Tính đến hết tháng 10 năm 2014, số 209 KCN vào hoạt động có 165 KCN xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung, chiếm 79% tổng số KCN hoạt động, tăng 6% so với năm 2013 Tổng công suất xử lý nước thải nhà máy xấp xỉ 630.000 m 3/ngày.đêm Với lưu lượng nước thải 165 KCN khoảng 350.000 m3/ngày.đêm, trường hợp tất KCN hoạt động, thu hút đầu tư lấp đầy 100%, lượng nước thải phát sinh khoảng 600.000 m3/ngày.đêm Tuy nhiên, thực tế nhiều KCN có trạm xử lý nước thải chưa hoạt động thường xuyên, nước thải sau xử lý chưa đạt QCVN Đây trường hợp KCN Trà Nóc 1, (Cần Thơ), KCN Thụy Vân (Phú Thọ), KCN Tam Điệp (Ninh Bình) tồn tình trạng xả nước thải gây nhiễm mơi trường Đặc biệt KCN chưa xây dựng vận hành trạm xử lý nước thải gây nhiễm mơi trường lớn KCN Cầu Nghìn (Thái Bình) phát sinh 1.000 m3/ngày.đêm, KCN Hòa Bình (Kon Tum) đầu tư hệ thống xử lý nước thải tập trung chưa có hệ thống thu gom nước thải Các cơng trình hạ tầng quản lý nước thải cơng tác kiểm sốt nhiễm khó khăn so với KCN Sự cố xả thải nhà máy chế biến bột sắn miền Trung, Tây Nguyên, xả nước thải gây chết cá sông Trà nhà máy đường Quảng Ngãi; đặc biệt xả thải công ty Vedan gây ô nhiễm nghiêm trọng sông Thị Vải vài số thí dụ kiểm sốt nước thải sở nằm ngồi KCN, CCN Theo moitruongviet.edu.vn Khí thải phát sinh từ nhà máy KCN, CCN thu gom, xử lý tập trung nên doanh nghiệp tự xử lý khí thải Vì vậy, Ban quản lý KCN công ty nghiêm túc thi hành quy định, quy chuẩn mơi trường khí thải nhà máy KCN đạt yêu cầu giới hạn cho phép theo QCVN (thí dụ phần lớn cơng ty KCN Vietnam - Singapore, Amata, Đồng Nai 2, Khu chế xuất Tân Thuận, KCN Bắc Thăng Long, công ty xi măng Holcim, Nghi Sơn…) Cho đến phần lớn KCN, CCN chưa xây dựng trạm điểm thu gom, trung chuyển xử lý CTR công nghiệp, CTR nguy hại Công tác phân loại CTR công nghiệp, CTR nguy hại thực doanh nghiệp địa bàn toàn KCN rộng toàn tỉnh/TP (ngoài trung tâm xử lý CTR Nam Sơn - Hà Nội) lại khơng có trung tâm tồn trữ, xử lý chuyên dụng Do vậy, hàng triệu CTR công nghiệp (xỉ thép, bùn thải, vật liệu chịu lửa qua sử dụng…) tồn lưu cánh đồng, bãi đất trống, tạo nguồn ô nhiễm lớn, nguy hại cho người, thiên nhiên sử dụng đất Rất nhiều doanh nghiệp sản xuất điện tử, hóa chất cần có trung tâm thu gom CTR NH tập trung địa phương không đáp ứng yêu cầu Đặc biệt nghiêm trọng, Công ty Vedan (Đài Loan) bơm xả trực tiếp lượng lớn dịch thải sau lên men với nồng độ chất ô nhiễm cao sông Thị Vải, gây ô nhiễm sông Thị Vải, phạm vi rộng (theo kết tra Tổng cục môi trường ngày 6-9-2008) Ngày sông Thị Vải dần hồi sinh: ô nhiễm giảm rõ rệt, tôm cá lại phát triển sau công ty bị xử phạt, giảm xả thải vào môi trường).2 Nguyên nhân khó khăn, tồn Thứ nhất, khung pháp lý hành chưa triển khai triệt để việc phân công trách nhiệm quan quản lý đơn vị thực - Thứ hai, trách nhiệm bên bảo vệ môi trường nói chung giải vấn đề chất thải nguy hại KCN nhiều bất cập - Thứ ba, công tác tra, kiểm tra, giám sát môi trường KCN chưa thực hiệu Theo PGS.TS Lê Trình (Viện Khoa học Mơi trường Phát triển) - Thứ tư, thiếu trách nhiệm doanh nghiệp hoạt động KCN - Thứ năm, chế, sách, pháp luật bảo vệ mơi trường nhiều hạn chế, bất cập - Thứ sáu, quan có thẩm quyền bảo vệ mơi trường KCN chưa nhận thức đầy đủ quan tâm mức tới công tác bảo vệ môi trường - Thứ bảy, công tác tuyên truyền, giáo dục hạn chế, chưa phát huy hiệu III Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật quản lý chất thải lĩnh vực cơng nghiệp Hồn thiện thống hệ thống pháp luật Cần ban hành văn QLCT nói chung: quan có thẩm quyền cần phối hợp ban hành “một quy chế Quản lý chất thải” riêng Đây sở để việc QLCT thống nhất, hiệu triệt để Pháp luật cần có quy định khuyến khích việc tái sử dụng chất thải áp dụng công nghệ thân thiện với mơi trường Cần ban hành hồn thiện pháp luật QLCT khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao Một số giải pháp khác - Phân công gắn liền với trách nhiệm công tác quản lý: Đối với công tác phân công trách nhiệm công tác quản lý môi trường, cần xem xét điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ, ngành có liên quan nhằm khắc phục tình trạng bỏ trống chồng chéo chức năng, nhiệm vụ thuộc số lĩnh vực quản lý QLCT rắn - Tiếp tục nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức: cần xây dựng chiến lược dài hạn đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức cho ngành môi trường tất cấp TW địa phương; có chế độ đãi ngộ nhằm thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao vào phục vụ công tác ngành môi trường - Tăng cường ngân sách phục vụ công tác BVMT kết hơp với tăng cường sở pháp lý, phương thức lập dự toán, phân bổ, kiểm tra giám sát thực phân bổ Ngân sách - Tăng cường công tác tuyên truyền công tác bảo vệ môi trường sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa bàn quận nhiều hình thức Nâng cao vai trò trách nhiệm quyền phường vai trò tham gia tổ chức trị xã hội, tổ chức quần chúng, cộng đồng dân cư việc tham gia giám sát bảo vệ môi trường Xử lý nghiêm công khai vi phạm lĩnh vực bảo vệ môi trường KẾT LUẬN Có thể thấy vấn đề QLCT, đặc biệt chất thải công nghiệp vấn đề thiết nước ta Trong đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam không ngừng tăng lên, q trình cơng nghiệp hố, đại hố kéo theo thị hố ngày mở rộng Chất thải tất yếu trở thành cản trở phát triển Việt Nam khơng có giải pháp quản lý thích hợp Từ việc Nhà nước ban hành quy định pháp luật QLCT công nghiệp, khu công nghiệp, cụm công nghiệp cần thực nghiêm túc quy định pháp luật Bên cạnh cần hồn thiện thiếu sót cơng tác QLCT cơng nghiệp, góp phần bảo vệ môi trường 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật bảo vệ môi trường Nghị định số 38/2015/NĐ - CP ngày 24 tháng năm 2015 Chính Phủ quản lý chất thải phế liệu Nghị định số 155/2016/NĐ – CP: Quy định xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ môi trường https://moitruongviet.edu.vn/tinh-hinh-quan-ly-ran-tai-viet-namde-xuat-cac-giai-phap-tang-cuong-hieu-qua-cong-tac-quan-lychat-thai-ran-chat-thai/ https://baomoi.com/thuc-trang-quan-ly-chat-thai-cong-nghiep-taiviet-nam/c/19275229.epi Pháp luật quản lý chất thải nguy hại KCN Việt Nam http://repository.law.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/ Tình hình quản lý chất thải rắn Việt Nam Đề xuất giải pháp tăng cường hiệu công tác quản lý chất thải rắn chất thải http://khpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi-moitruong.aspx?ItemID=99 Bình luận quy định pháp luật hành quản lý chất thải Việt Nam hướng hoàn thiện http://tailieu.tv/tai-lieu/binh-luan-cac-quy-dinh-phap-luat-hien-hanhve-quan-ly-chat-thai-tai-viet-nam-va-huong-hoan-thien-5712/ 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Về công nghệ xử lý chất thải nguy hại sử dụng nước ta hình dung sơ theo thống kê bảng: Bảng 1: Thống kê công nghệ xử lý chất thải nguy hại Việt Nam (tháng 7/2014) TT Tên công nghệ Số sở áp dụng Số mô đun hệ thống Cơng suất phổ biến Lò đốt tĩnh hai cấp 34 47 50 – 2000 kg/h Lò đốt quay 02 02 18 – 21 tấn/ngày Đồng xử lý lò nung xi măng 2 15 – 30 /h Chôn lấp 2.000 – 20.000 m3 Hóa rắn (bê tơng hóa) 31 33 – m3/h Xử lý, tái chế dầu thải 23 24 3-20 tấn/ngày Xử lý bóng đèn thải 23 24 0,2 -10 tấn/ngày Xử lý chất thải điện tử 18 19 0,3 – tấn/ngày Phá dỡ, tái chế ắc quy chì thải 18 22 0,5 – 200 tấn/ngày 01 10 500 m3 10 Bể đóng kén Nhìn chung, cơng nghệ xử lý chất thải nguy hại Việt Nam năm vừa qua có bước phát triển đáng kể, nhiên, bản, cơng nghệ có Việt Nam chưa mức tiên tiến, phần lớn sử dụng cơng nghệ áp dụng để xử lý cho nhiều loại chất thải nguy hại thường quy mơ nhỏ, đáp ứng phần nhu cầu xử lý chất thải nguy hại Việt Nam Để thực đảm bảo công tác quản lý chất thải nguy hại đạt yêu cầu thiết cần phát triển công nghệ xử lý chất thải nguy hại Việt Nam chất lượng số lượng Ngoài ra, cần tiến hành nghiên cứu chun biệt hố cơng nghệ để xử lý loại chất thải nguy hại đặc thù góp phần đáp ứng yêu cầu phát triển lĩnh vực quản lý chất thải nguy hại tương lai gần.3 Theo báo vietnam.net 12 ... nước làm mát; thu gom, xử lý nước mưa chảy tràn đợt đầu có khả bị nhiễm khuôn viên sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; chuyển giao nước thải để xử lý bên ngồi sở; đối tượng phải có hệ thống xử lý... 74,2%; sở bán chất thải có giá trị kinh tế chiếm tỷ lệ 18%; số sở thực nghiền nát chất thải làm nguyên liệu đun Thực tế, tồn tượng chất thải khơng có giá trị kinh tế thu gom đổ lẫn với chất thải... phân bổ Ngân sách - Tăng cường công tác tuyên truyền công tác bảo vệ môi trường sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa bàn quận nhiều hình thức Nâng cao vai trò trách nhiệm quyền phường vai trò

Ngày đăng: 20/02/2019, 10:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan