Căn cứ pháp lý: -_ Điều 22 Bộ luật Dân sự năm 2015 1] Khi một người do bị bệnh tâm thân hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi thì theo yéu cẩu của người có quy
Trang 1MON HOC: LUAT DA
LUAT DAN SU
BAI THAO LUAN1:
CHU THE CUA PHAP LUAT DAN SU’
THÀNH VIÊN NHÓM 2:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẠT TP HCM
Trang 2MÔN HỌC: LUẠT DÂ p Ụ
I._ NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CÁ NHÂN
1 Những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạn chế năng lực hành
vi dân sự và mất năng lực hành vi dân sự
Căn cứ pháp lý:
-_ Điều 22 Bộ luật Dân sự năm 2015
1] Khi một người do bị bệnh tâm thân hoặc mắc bệnh khác mà
không thể nhận thức, làm chủ được hành vi thì theo yéu cẩu của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tÔ chức hữu quan, Tòa án ra quyết định tuyên bỗ người này là người mất năng lực hành vì dân sự trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thân
Khi không còn căn cứ tuyên bỗ một người mắt năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cẩu của chính người đó hoặc của người có quyên, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tô chức hữu quan, Tòa
án ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi
dán sự
2 Giao dịch dân sự của người mắt năng lực hành vì dân sự phải do người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện
- Điều 24 Bộ luật Dân sự năm 2015
1 Người nghiện ma túy, nghiện các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia đình thì theo yêu cầu của người có quyên, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tô chức hữu quan, Tòa án có thể ra quyết định tuyên bố người này là người bị hạn chế năng lực
hành vi dân su
1 Căn cứ Bộ luật Dân sự 2005 (sửa đổi và bổ sung) số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng 0ó năm 2005
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẠT TP HCM
Trang 3MÔN HỌC: LUẠT DÂ p Ụ
Tòa án quyết định người đại diện theo pháp luật của người bị hạn
chê năng lực hành vì dân sự và phạm vì đại diện
2 Việc xác lập, thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến tài sản
của người bị Tòa án tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự phải
có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày hoặc luật liên quan có qwy
a) Giống Nhau:
- Đều ảnh hưởng đến khả năng thực hiện quyền và nghĩa
vu dan sy;
- Déu duoc xac dinh béi Toa an;
- - Đều cần có người đại diện theo pháp luật đề hỗ trợ trong việc thực hiện các giao dịch dân sự;
-_ Khi không còn căn cứ cho rằng họ mắt năng lực hành vi dân sự thì họ có quyền được khôi phục lại năng lực hành
vị đân sự của mình
b) Khác nhau:
Tiêu chí Hạn chế năng lực hành vi dân | Mất năng lực hành vi dân sự
sự
Khái niệm La tinh trang khi một người có Là tình trạng khi một người không
khả năng hành vi dân sự nhưng | còn khả năng thực hiện hành vi dân
bị hạn chế khả năng thực hiện su do bi mat khá năng nhận thức
2 Bản án số: 52/2020/DS-GĐT Ngày 11/9/2020 “V/v Chia thừa kế và chia tài sản thuộc sở hữu chung”
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẠT TP HCM
Trang 4MÔN HỌC: LUẠT DÂN SỰ CHỦ THỂ CỦA PHÁP LUẠT DÂN SỰ
của người đại diện hoặc giao
dich phục vụ cho nhu cau sinh
hoat hang ngay
ra quyét quyén, loi ich liên quan hoặc của | lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tô định cơ quan, tô chức hữu quan Kết | chức hữu quan
luận giám định pháp y tâm thần
Pham vi Người bị hạn chế năng lực hành | Người mất năng lực hành vi dân sự hành vi bị vi dân sự chỉ bị giới hạn trong không thê thực hiện bất kỳ hành vi
hạn chế một số lĩnh vực nhất định, dân sự nào mà không có sự giám sat
của người đại điện hợp pháp (người giảm hội
hưởng có thể là một sự giới hạn tạm trạng vĩnh viễn hoặc kéo dài, không
thời và có thể phục hồi sau khi thể khôi phục, trừ khi có sự can thiệp người đó khỏi bệnh hoặc cải y tế hoặc thay đổi tình trạng sức thiện tình trạng khỏe
Quyết định | Tòa án có thể quyêt định hạn chế | Tòa án quyết định mật năng lực hành
vi dân sự và sẽ chỉ định người giám
hộ, người này sẽ thay mặt cá nhân
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẠT TP HCM
Trang 5MÔN HỌC: LUẠT DÂN SỰ CHỦ THỂ CỦA PHÁP LUẠT DÂN SỰ
chế có thể thực hiện những hành | trong các giao dịch dân sự
Căn cứ pháp lý:
- _ Điều 23 Bộ luật Dân sự năm 2015
1 Người thành niên do tình trạng thê chất hoặc tình thân mà không
đủ khả năng nhận thức, làm chủ hành vi nhưng chưa đến mức mất năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu của người này, người có quyên, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tô chức hữu quan, trên
cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thân, Tòa án ra quyết định tuyên bố người này là người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi và chỉ định người giám hộ, xác định quyền, nghĩa vụ của người giảm hộ
2 Khi không còn căn cứ tuyên bố một người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi thì theo yêu cẩu của chính người đó hoặc của người có quyên, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tÔ chức hữu quan, Tòa án ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi?
- _ Điều 24 Bộ luật Dân sự năm 20154
Tiêu chí Người bị hạn chê năng lực | Người có khó khăn trong nhận
3 Căn cứ Bộ luật Dân sự 2005 (sửa đổi và bổ sung) số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng 0ó năm 2005
4 căn cứ Bộ luật Dân sự 2015 số 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẠT TP HCM
Trang 6MÔN HỌC: LUẠT DÂN SỰ CHỦ THỂ CỦA PHÁP LUẠT DÂN SỰ
Mức độ ảnh Hạn chê năng lực hành vị Khó khăn trong nhận thức hoặc
hưởng trong một số lĩnh vực nhất làm chủ hành vi, nhưng không
định mất hoàn toàn năng lực hành vị
Đôi tượng Người nghiện ma tuý, người | Người thanh niên do tình trạng
thê chất hoặc tinh thần mà không
đủ khả năng nhận thức, làm chủ
hành vi nhưng chưa đến mức
mat năng lực hành vi dân sự
Quyền và nghĩa
Tòa án
Tòa án hạn chế năng lực
hành vi dân sự và có thể chỉ
định người giảm hộ
Tòa án có thê can thiệp khi cân
thiết, nhưng không hạn chế hoàn toàn năng lực hành vi
3 Trong quyết định trên, Tòa án nhân dân tối cao đã xác định năng lực hành vi dân sự của ông Chảng như thế nào?
Căn cứ pháp lý:
Khoản 1 Diễu 23 Bộ luật Dân sự năm 201%
5 Bản án số: 10/2016/KDTM-PT Ngày 17/03/2016 “V/v Tranh chap hop đồng mua bán hàng hóa” của
Tòa án Nhân dân Tỉnh An Giang
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẠT TP HCM
Trang 7MÔN HỌC: LUẠT DÂ p Ụ Căn cứ vào thông tin từ Bản án số: 52/2020/DS-GĐT Ngày 11/9/2020
“Biên bản giám định khả năng lao động” số 84GĐYK-KNLĐ ngày 18/12/2007, Hội đồng giám định y khoa Trung ương- Bộ Y tế xác định ông Chảng “ Không tự đi lại được Tiếp xúc khó, thất vận ngôn nặng, liệt hoàn toàn 1⁄2 người phải Rồi loạn cơ tròn kiểu trung wong,
tai biến mạch máu não lần 2 Tâm thân: Sa sút trí tuệ Hiện tại không
đủ năng lực hành vì lập di chúc Được xác định t lệ mat kha ndng lao động do bệnh tật là: 91% ”, Tòa án nhân dân tôi cao đã dường như
xác định ông Cháng là người mắt hành vi dân sự thông qua việc xác định vợ hợp pháp của ông Chảng là ai và mỗi quan hệ hôn nhân của hai người có hợp pháp hay không."
Theo khoản 7 Điều 23 Bộ luật Dân sự năm 2015: “ Người thành niên
do tinh trang thé chất hoặc tinh thần mà không đủ khả năng nhận thức, làm chủ hành vi nhưng chưa đến mức mắt năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu của người này, người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của
cơ quan, tô chức hữu quan, trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần, Tòa án ra quyết định tuyên bố người này là người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vị và chỉ định người giám hộ, xác định quyên, nghĩa vụ của người giám hộ.”
4 Hướng của Tòa án nhân dân tôi cao trong câu hỏi trên co thuyet phục không? Vì sao?
Căn cứ Điều 22 Bộ luật Dân sự 2005 Mắt năng lực hành vi dân sự”
1 Khi một người do bị bệnh tâm thân hoặc mắc bệnh khác mà không thê nhận thức, làm chủ được hành vì của mình thì theo yêu cấu của
ó Căn cứ Bộ luật Dân sự 2015 số 21/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015
Căn cứ Bộ luật Dân sự 2005 (sửa đổi và bổ sung) số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng 0ó năm 2005
7 Căn cứ Bộ luật Dân sự 2015 số 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015
Căn cứ Bộ luật Dân sự 2005 (sửa đổi và bổ sung) số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng 0ó năm 2005
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẠT TP HCM
Trang 8MON HOC: LUAT DA Ủ p Ụ người có quyên, lợi ích liên quan, Toà án ra quyết định tuyên bố mắt
năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luận của tô chức giám định
Khi không còn căn cứ tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu của chính người đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan, Toà án ra quyết định hủúy bỏ quyết định tuyên bố mắt năng
lực hành vi dân sự
2 Giao dịch dân sự của người mắt năng lực hành vi dân sự phải do người đại điện theo pháp luật xác lập, thực hiện
Và đoạn trích từ Bản án số: 52/2020/DS-GĐT Ngày 11/9/2020 “V/v
Chia thừa kế và chia tài sản thuộc sở hữu chung” như sau: “Biên bản
giám định khả năng lao động” số 84/GĐÐYK-KNLĐ ngày 18/12/2007, Hội đồng giám định y khoa Trung ương- Bộ Y tế xác định ông Chảng
* Không tự đi lại được Tiếp xúc khó, thất vận ngôn nặng, liệt hoàn
toàn 1⁄2 người phải Rối loạn cơ tròn kiêu trung ương, tai biên mạch
máu não lần 2 Tâm thần: Sa sút trí tuệ Hiện tại không đủ năng lực hành vi lập di chúc Được xác định tỷ lệ mat kha năng lao động do
bệnh tật là: 91% ”
Tòa án căn cử vào các dẫn chứng cũng như các giấy tờ liên quan để xác định năng lực hành vi dân sự của ông Chảng như “Biên bản giảm định khả năng lao động” số 84/GĐYK-KNLĐ ngày 18/12/2007, Hội đồng giám định y khoa Trung ương- Bộ Y tế cũng như việc xác định quyền giám hộ, nên hướng giải quyết của Tòa án trong câu hỏi trên là không thuyết phục Do ông Chảng dù bị liệt, có dấu hiệu sa sút về trí tuệ, nhưng không có nghĩa là ông Chảng không còn minh mẫn, sáng suốt Chưa kê đến việc không phái Biên bản nào do bất kỳ cơ quan y tế nào đưa ra đều có thể trở thành căn cứ chứng minh một người là mất năng lực hành vi dân sự Thông thường chỉ có Kết luận từ Bộ Y Tế hay cơ
8 Căn cứ Bộ luật Dân sự 2015 số 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẠT TP HCM
Trang 9MÔN HỌC: LUẠT DÂ p Ụ quan Y Tế có thẩm quyền, được ủy quyền mới có thê là căn cứ chứng minh cho trường hợp trên
5 Theo Tòa án nhân dân tôi cao, ai không thê là người giám hộ và ai mới có thê là người giám hộ của ông cháng? Hướng của Tòa án nhân dẫn tôi cao như vậy có thuyết phục không, vì sao?
Hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao là thuyết phục Vì qua kiểm tra xác minh số đăng ký kết hôn năm 2001 cho thấy không có trường hợp đăng ký kết hôn nào có tên ông Chảng và bà Bích nên bà Bích không thé là người giám hộ, mà bà Chung là vợ hợp pháp của ông Chảng, có căn cứ xác định bà Chung và ông Chảng chung sống với nhau như vợ chồng từ trước 03/01/1987, có tổ chức đám cưới và có con chung, mới là người giám hộ
6 Cho biết các quyền và nghĩa vụ của người giám hộ đối với tài sản của người được giám hộ (nêu rõ cơ sử pháp lý)
a) Quyén của người giám hộ:
- Quan lý tài sản: 2 Người giám hộ của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vì được quản ly tài sản của người được giám hộ theo quyết định của Tòa án trong phạm vì được quy định tại khoản 1 Điều này
b) Được thanh toán các chỉ phí hợp lý cho việc quản ly tai san của người được giám hộ;
Cơ sở pháp lÿ: khoản 2 Điều 59; điểm b khoản 1 Điều 58 Bộ luật Dân sự năm 2015.7
9 Căn cứ Bộ luật Dân sự 2015 số 21/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẠT TP HCM
Trang 10- Đại diện trong giao dịch dân sự: c) Đại điện cho người được
giám hộ trong việc xác lập, thực hiện giao dịch dân sự và thực
hiện các quyên khác theo quy định của pháp luật nhằm bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ
Cơ sở pháp lý: điểm c khoản 1 Diều 58 Luật Dân sự năm 2015.”
b) Nghĩa vụ của người giám hộ:
- Quản lý tài sản: / Người giảm hộ của người chưa thành niên, người mắt năng lực hành vi dân sự có trách nhiệm quản lý tài
sản của người được giảm hộ như tài sản của chỉnh mình; được thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến tài sản của người được giám hộ vì lợi ích của người được giảm hộ
Việc bản, trao đổi, cho thuê, cho mượn, cho vay, cam co, thé chap, dat cọc và giao dịch dân sự khác đổi với tài sản có giá trị
lớn của người được giảm hộ phải được sự đồng ý của người giám sót việc giám hộ
Người giám hộ không được đem tài sản của người được giảm
hộ tặng cho người khác Các giao dich dân sự giữa người giảm
4Ó Bản án số: 10/2016/KDTM-PT Ngày 17/03/2016 “V/ Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa” của
Tòa án Nhân dân Tỉnh An Giang
41 Bản án số: 10/2016/KDTM-PT Ngày 17/03/2016 “V/ Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa” của
Tòa án Nhân dân Tỉnh An Giang
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẠT TP HCM
Trang 11MÔN HỌC: LUẠT DÂ p Ụ
hộ với người được giám hộ có liên quan đến tài sản của người
được giám hộ đều vô hiệu, trừ trường hợp giao dịch được thực hiện vì lợi ích của người được giám hộ và có sự đồng ý của
người giảm sát việc giám hộ
2 Người giám hộ của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vì được quản lý tài sản của người được giám hộ theo quyết định của Tòa án trong phạm vì được quy định tại khoản Ì Điều này
Cơ sở pháp lý: Điều 59 Bộ luật Dân sự năm 2015
3 Quản lý tài sản của người được giám hộ
Cơ sở pháp lý: khoản 3 Diều 55 Bộ luật Dân sự năm 2015
2 Quản lý tài sản của người được giám hộ, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác
Cơ sở pháp lý: khoản 2 Diễu 56 Bộ luật Dân sự năm 2015
1 Người giảm hộ của người mắt năng lực hành vì dân sự có các nghĩa vụ sau đây:
c) Quản lý tài sản của người được giám hộ;
Cơ sở pháp lý: điễm c khoản 1 Điều 57 Bộ luật Dân sự năm 2015.°
42 Bản án số: 10/2016/KDTM-PT Ngày 17/03/2016 “V/ Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa” của
Tòa án Nhân dân Tỉnh An Giang
13 Căn cứ Bộ luật Dân sự 2015 số 21/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015
Căn cứ Bộ luật Dân sự 2005 (sửa đổi và bổ sung) số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng 0ó năm 2005
14 Căn cứ Bộ luật Dân sự 2015 số 21/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015
Căn cứ Bộ luật Dân sự 2005 (sửa đổi và bổ sung) số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng 0ó năm 2005
15 Căn cứ Bộ luật Dân sự 2015 số 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẠT TP HCM
Trang 12MÔN HỌC: LUẠT DÂN SỰ CHỦ THỂ CỦA PHÁP LUẠT DÂN SỰ
Đại diện trong giao dịch dân sự: 7 Đại điện cho người được giám hộ trong các giao dịch dân sự, trừ trường hợp pháp luật quy định người từ đủ mười lăm tuôi đến chưa đủ mười tám tuổi
có thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự
Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 56 Bộ luật Dân sự năm 2015."
2 Đại điện cho người được giám hộ trong cdc giao dich dan st,
trừ trường hợp pháp luật quy định người chưa đủ mười lăm tuổi
có thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự
Cơ sở pháp lý: khoản 2 Điều 55 Bộ luật Dân sự năm 2015.”
1 Người giảm hộ của người mắt năng lực hành vì dân sự có các nghĩa vụ sau đây:
b) Dai điện cho người được giám hộ trong các giao dịch dân
1ó Căn cứ Bộ luật Dân sự 2015 số 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015
17 Căn cứ Bộ luật Dân sự 2015 số 21/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015
18 Bản án số: 10/201ó/KDTM-PT Ngày 17/03/2016 “V/v Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa” của
Tòa án Nhân dân Tỉnh An Giang
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẠT TP HCM
Trang 13MÔN HỌC: LUẠT DÂN SỰ CHỦ THỂ CỦA PHÁP LUẠT DÂN SỰ Điều 651]: Người thừa kế theo pháp luật của Bộ luật Dân sự năm
b) Hàng thừa kế thứ hai gôm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại,
anh rHỘI, Chị ruột, em ruột của người chốt; cháu ruột của người chết
mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c) Hang thita ké thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết, bác
FUỘI, Chú FHỘI, CẬU HỘI, CÔ HỘI, đì ruột của người chốt; chẳu ruột của người chết mà người chết là bác rHỘI, Chủ HỘI, CẬU ru6t, c6 rudt, di ruột; chốt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại
điểm c, khoản 1, Điều 58 Luật Dân sự 2015 có quy định
1 Người giám hộ của người chưa thành niên, người mắt năng lực hành vì dân sự có các quyền sau đây:
c) Dai dién cho người được giảm hộ trong việc xác lập, thực hiện giao
dịch dân sự và thực hiện các quyền khác theo quy định của pháp luật nhằm bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ.” Theo đó, Tòa án căn cứ cơ sở pháp lý trên nhận định người giảm hộ của ông Chảng được tham gia vào việc chia di sản thừa kế (mà ông Chảng được hưởng) Và tuyên quyền được tham gia vào việc chia thừa
kế (mà ông Chảng được hưởng) là của người giám hộ của ông Chảng
Cụ thê tại mục 2, phân Nhận định của Toà Án: “W7ệc phan chia tai san
19 Căn cứ Bộ luật Dân sự 2005 (sửa đổi và bổ sung) số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng 0ó năm 2005
20 Căn cứ Bộ luật Dân sự 2015 số 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẠT TP HCM
Trang 14MÔN HỌC: LUẠT DÂN SỰ CHỦ THỂ CỦA PHÁP LUẠT DÂN SỰ gây thiệt hại cho ông Chảng nhưng bà Bích (người tự xưng là giám hộ cua éng Chang va được Toà sơ thấm và phúc thâm đồng ý) không kháng cáo yêu cầu chia lại, dẫn đến quyền và lợi ích hợp pháp của ông Cháng không được pháp luật bảo vệ Còn bà Chung, mặc đù là vợ hợp pháp của ông Chẳng nhưng không được Toà án xác định là người đại điện họp pháp của ông Chảng nên bà Chung không thực hiện được quyền kháng cáo đề bảo vệ quyền lợi của ông Chảng Do đó, việc xác định không đúng người đại điện hợp pháp của ông Chảng đã làm ảnh hưởng đến quyên lợi hợp pháp của ông chảng trong vụ án chia tài sản chung va thita ké"2"
Lý do: Để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ và xác định đúng người đại diện hợp pháp của ông Chảng
Hướng xử lý của cấp Giám đốc thấm hợp lý vì đã bảo vệ được lợi ích của người giám hộ và người được giám hộ hợp pháp của ông Chảng, cấp Giám đốc thâm đã phát hiện ra các tình tiết sai phạm của bà Bích
“chứng cứ “Giấy chứng nhận kết hôn - Đăng ký lại” ngày 15/10/2001 giữa bà Bích và ông Chảng do bà Bích xuất trình là không đúng thực
tế và không có việc đăng ký kết hôn giữa bà Bích và ông Cháng ”” và Tòa án cấp sơ thâm khi “xác định bà Bích là vợ hợp pháp của ông Chang’; “ba Chung, mặc dù là vợ hợp pháp của ông Chảng nhưng không được Tòa án xác định là người đại điện hợp pháp của Ông
Chang”** Từ đỗ “Giao hồ sơ vụ án cho TAND Hà Nội xét xử lại theo
thủ tục sơ thâm đúng quy định của pháp luật.” , điều này nhằm xác định chính xác người giám hộ hợp pháp cho ông Chảng để đảm bảo
21 Bản án số: 10/2016/KDTM-PT Ngày 17/03/2016 “V/v Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa” của
Tòa án Nhân dân Tỉnh An Giang
22 Căn cứ Bộ luật Dân sự 2015 (sửa đổi và bổ sung) số 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015
23 Bản án số: 10/2016/KDTM-PT Ngày 17/03/2016 “V/v Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa” của
Tòa án Nhân dân Tỉnh An Giang
24 Căn cứ Bộ luật Dân sự 2015 số 21/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015
25 Căn cứ Bộ luật Dân sự 2015 (sửa đổi và bổ sung) số 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẠT TP HCM
Trang 15MÔN HỌC: LUẠT DÂN SỰ CHỦ THỂ CỦA PHÁP LUẠT DÂN SỰ người này đủ điều kiện, trách nhiệm giúp bảo vệ quyền lợi về chia tài sản chung và chia thừa kế cho ông tốt nhất
Theo khoản 1 Điểu 651 Bộ luật Dân sự 2015, bà Chung là vợ hợp pháp của ông Chảng nên hàng thừa kế thử nhất gồm: vợ, chồng, cha mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết Nhưng do bà Chung đã chết nên tài sản của ông Chảng sẽ do con đẻ là bà Lê Thị
Bích Thuỷ thừa kế
Il ` TƯ CÁCH PHÁP NHÂN VÀ HỆ QUÁ PHÁP LÝ
1 Những điều kiện để tổ chức được thừa nhận là một pháp nhân? Căn cứ theo điều 74, điều 83 Bộ luật Dân sự năm 2015
b) Có cơ cấu tô chức theo quy định tại Điều 83 của Bộ luật này;
©) Có tài sản độc lập với ca nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách
nhiệm bằng tài sản của mình;
ad) Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập
2 Mọi cá nhân, pháp nhân đều có quyền thành lập pháp nhân, trừ trường hợp luật có quy định khác
26 Bản án số: 1117/2012/LĐ - PT “V/v tranh chấp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động” của Tòa
án Nhân dân TP HCM, tr 23
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẠT TP HCM
Trang 16MÔN HỌC: LUẠT DÂN SỰ CHỦ THỂ CỦA PHÁP LUẠT DÂN SỰ
Điều 84 Chi nhánh, văn phòng đại điện của pháp nhân”
1 Chỉ nhánh, văn phòng đại diện là đơn vị phụ thuộc của pháp nhân, không phải là pháp nhân
2 Chỉ nhánh có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ hoặc một phan chức
năng của pháp nhân
3 Văn phòng đại điện có nhiệm vụ đại điện trong phạm vì do pháp
nhân giao, bảo vệ lợi ích của pháp nhdn
4 Việc thành lập, cham diet chi nhanh, van phong dai dién cua
pháp nhân phải được đăng ký theo quy định của pháp luật và công
bố công khai
3 Người đứng đâu chỉ nhánh, văn phòng đại diện thực hiện nhiệm
vụ theo úy quyên của pháp nhân trong phạm vì và thời hạn được ủy quyên
6 Pháp nhân có quyên, nghĩa vụ dân sự phát sinh từ giao dịch dân
sự do chỉ nhánh, văn phòng đại diện xác lập, thực hiện
Theo đó, một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau đây:
27 Căn cứ Bộ luật Dân sự 2005 (sửa đổi và bổ sung) số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng 0ó năm 2005
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẠT TP HCM
Trang 17MÔN HỌC: LUẠT DÂN SỰ CHỦ THỂ CỦA PHÁP LUẠT DÂN SỰ
- - Được thành lập theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan
- Có cơ cầu tô chức theo quy định sau:
o_ Pháp nhân phải có cơ quan điều hành Tô chức, nhiệm vụ
và quyên hạn của cơ quan điều hành của pháp nhân được quy định trong điều lệ của pháp nhân hoặc trong quyết định thành lập pháp nhân
o Pháp nhân có cơ quan khác theo quyết định của pháp nhân hoặc theo quy định của pháp luật
- Co tai san độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình
- Nhân danh minh tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập
2 Trong bản án số 1117, theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, cơ quan đại diện của Bộ Tài nguyên và Môi trường có tư cách pháp nhân không? Đoạn nào của Bản án có câu trả lời?
Trong Bản án số L117, theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, cơ quan đại diện của Bộ Tài nguyên và Môi trường có tư cách pháp nhân
Trong phân xét thấy của bản án đã trình bày như sau:
“Mặc dù trong quyết định 1367 nói trên có nội dụng “Cơ quan đại điện có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng” nhưng
là cơ quan đại diện Bộ phải hạch toán báo số nên cơ quan này có
9328
tue cách pháp nhân nhưng là tư cách pháp nhân không đây đủ
28 Bản án số: 1117/2012/LĐ - PT “V/v tranh chấp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động” của Tòa
án Nhân dân TP HCM, tr 23
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẠT TP HCM
Trang 18MÔN HỌC: LUẠT DÂN SỰ CHỦ THỂ CỦA PHÁP LUẠT DÂN SỰ
3 Trong bản án số 1117, vì sao Tòa án xác định Cơ quan đại diện của Bộ Tài nguyên và Môi trường không có tư cách pháp nhân?
Trong bản án số 1117, Tòa án xác định Cơ quan đại diện của Bộ Tài
nguyên và Môi trường không có tư cách pháp nhân Vi:
Xét theo quyết định số 1364/QĐ-BTNMTT ngày 8/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường thì Cơ quan đại điện của
Bộ Tài nguyên và Môi trường là tô chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường giúp Bộ trưởng theo dõi, tổng hợp tình hình thực
hiện nhiệm vụ về lĩnh vực thuộc phạm vi của Bộ trên địa bàn
các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ở phía Nam; lập dự toán, tổ chức thực hiện đự toán, quyết toán thu chi ngân sách theo quyết định của Nhà nước và phân cấp Bộ chú không phải là một cơ quan hạch toán độc lập
Đồng thời, 7oà cũng dân ra điều 92, khoản 2, 4, Š của Bộ luật
Dân sự năm 2005 đề xác định tư cách pháp nhân của cơ quan đại điện Bộ Tài nguyên Môi trường:”?
o_ Điều 92: Văn phòng đại diện, chỉ nhánh của pháp nhân
“, 2 Văn phòng đại điện là đơn vị phụ thuộc của pháp
nhân, có nhiệm vụ đại dién theo uy quyền cho lợi ích của pháp nhân và thực hiện việc bảo vệ các lợi ích đó
4 Văn phòng đại diện, chỉ nhánh không phải là pháp nhân Người đứng đâu văn phòng đại diện, chỉ nhánh thực hiện nhiệm vụ theo ủy quyền của pháp nhân trong phạm vi và thời hạn được ủy quyên
29 Bản án số: 1117/2012/LĐ - PT “V/ tranh chấp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động” của Tòa
án Nhân dân TP HCM, tr 23
3O Đại học Luật TP.HCM, Giáo trình Những quy định chung về Luật Dân sự, Nxb Hồng Đức, 2024, tr 188
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẠT TP HCM
Trang 19MÔN HỌC: LUẠT DÂN SỰ CHỦ THỂ CỦA PHÁP LUẠT DÂN SỰ
5Š Pháp nhân có các quyên, nghĩa vụ dân sự phát sinh từ
giao dịch dân sự do văn phòng đại diện, chỉ nhánh xác
,
lập, thực hiện `
4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án
Theo nhóm, hướng giải quyết của Tòa án vẫn xuất hiện những điểm
cân xem xét lại Trong đó:
- Tòa có viện dẫn khoản 2, khoản 4, khoản 5 Điều 92 BLDS
2005 về văn phòng đại diện, chỉ nhánh của pháp nhân Tuy nhiên, vấn còn phải xem xét rằng một “cơ quan đại điện” (ở đây là cơ quan đại diện của Bộ Tài nguyên và Môi trường tại TP.HCM) có nên
được xem là một “văn phòng đại diện, chỉ nhánh” hay không để từ
đó Tòa cho rằng cơ quan đại diện Bộ Tài nguyên và Môi trường không có tư cách pháp nhân.”'
- Từ việc xem xét lại như đã nêu trên thì chưa thê đi đến kết luận rằng phía nguyên đơn - là ông Nguyễn Ngọc Hùng - đã xác
định sai tư cách pháp nhân bị đơn — là cơ quan đại diện của Bộ Tài
nguyên và Môi trường
Do đó, việc Tòa án tuyên bố hủy bản án sơ thâm vì lý do cơ quan đại diện không có tư cách pháp nhân nên ông Hùng kiện không đúng đối tượng, là chưa thuyết phục
5 Pháp nhân và cá nhân có gì khác nhau về năng lực pháp luật dân sự? Nêu cơ sở khi trả lời
a) Khái niệm năng lực pháp luật dân sự:
31 Đại học Luật TP HCM, Sđd, tr 88
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẠT TP HCM
Trang 20MÔN HỌC: LUẠT DÂN SỰ CHỦ THỂ CỦA PHÁP LUẠT DÂN SỰ
Giáo trình Những quy định chung về Luật dân sự chỉ ra theo quy định của pháp luật hiện hành:
Pháp nhân: Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân là khả năng của pháp nhân có các quyên, nghĩa vụ dân sự Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân không bị hạn chế, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác (trang 18%, Chương TỪ của giáo trình;
căn cứ Bộ luật Dân sự năm 2015: khoản 1 Điều 86 Bộ
luật Dân sự năm 2015).”
Cá nhân: Năng lực pháp luật dân sự của cá nhán là kha năng của cá nhân có quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự (Trang 88, Chương HH của giáo trình; căn cứ Bộ luật
Dân sự năm 2015: khoản 1 Điễu 16 Bộ luật Dân sự năm
2015)
b) Hiệu lực:
Thời điểm phát sinh của năng lực pháp luật dân sự:
Pháp nhân: Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân phát sinh từ thời điểm được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập hoặc cho phép thành lập; nếu pháp nhân phải đăng ký hoạt động thì năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân phát sinh từ thời điểm ghi vào số đăng ký (khoản 2
Điều 86 Bộ luật Dân sự năm 2013).*
32 Căn cứ Bộ luật Dân sự 2015 số 21/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015
33 Căn cứ Bộ luật Dân sự 2015 số 21/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015
34 Căn cứ Bộ luật Dân sự 2015 số 21/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẠT TP HCM