- Căn cứ theo Khoản 2 Điều 125 Luật SHTT 2005 Sửa đối, bố sung 2022 chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp và tổ chức, cá nhân được trao quyền sử dụng hoặc quyền quản lý chỉ dẫn địa lý
Trang 1Lớp 127 Dân Sự 46A2
1996
TRUONG DAI HOC LUAT
TP HO CHI MINH
Bai Thao Luan Lan 3:
Sáng chế và Kiểu dáng công nghiệp
Giảng viên thảo luận:
Nhóm: 2
Thành viên:
Số thứ tự Họ và Tên MSSV
Trang 2
Mục lục
1 Trình bày các trường hợp hạn chế quyền của chủ sở hữu sáng chế (ngoại lệ của hành
vi xâm phạm sáng chế) theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam hiện hành 3
2 Phân tích nguyên tắc nộp đơn đầu tiên và nguyên tắc về quyền ưu tiên Các nguyên tắc này được áp dụng cho những đối tượng nào? - ccct 2 2tr Hye 4
3 Trình bày Quy trình đăng ký và cấp văn bằng bảo hộ đối với Sáng chế Người nộp
đơn cần chuẩn bị những thông tin, tài liệu gì khi nộp đơn đăng ký sở hữu công nghiệp
đối với Sáng chế? s- c c1 21 11 112 11 1 1110121111111 111 1tr g 6
.WI: i0: ÌaaaiiiỶẳỒẶ 7 I8: tap Linc cc ccc ccccccccccescesesscesenecsscesesecssesecsecsecsecssseeaeeesseesesscsessecsseseseesseseeneens 7
2, Bab tap 22 cccccccccesccsccseeseesescescsecssessesecssesecsecsesecseseeseesssseesessesseecsscsseseeseeseeseens 9
B Phần Câu hỏi sinh viên tự làm (có nộp bài) và KHÔNG thảo luận trên lớp: II
1 CâU Ì: Q.2 221211211211 11211511 1111211 11118111112 01 111111211111 HH TH TH TH xen 11
Trang 3A.1 Lý thuyết:
1 Trình bày các trường hợp hạn chế quyền của chủ sở hữu sáng chế (ngoại lệ của hành vi xâm phạm sáng chế) theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam hiện hành
- Căn cứ theo Khoản 2 Điều 125 Luật SHTT 2005 (Sửa đối, bố sung 2022) chủ sở hữu
đối tượng sở hữu công nghiệp và tổ chức, cá nhân được trao quyền sử dụng hoặc quyền quản lý chỉ dẫn địa lý không có quyền ngăn cấm người khác thực hiện hành vi thuộc các trường hợp sau đây:
+ Sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bồ trí nhằm phục vụ nhu cầu cá nhân hoặc mục đích phi thương mại hoặc nhằm mục đích đánh giá, phân tích, nghiên cứu, giảng dạy, thử nghiệm, sản xuất thử hoặc thu thập thông tin đề thực hiện thủ tục xin phép sản xuất, nhập khẩu, lưu hành sản pham;
+ Lưu thông, nhập khâu, khai thác công dụng của sản phẩm do chủ sở hữu, người được chuyển giao quyền sử dụng, kề cả chuyên giao quyền sử dụng theo quyết định bắt buộc, người có quyền sử dụng trước đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định của Luật này đưa ra thị trường, kế cả thị trường nước ngoài;
+ Sử dụng sáng chế, kiểu đáng công nghiệp, thiết kế bố trí chỉ nhằm mục đích duy trì hoạt động của các phương tiện vận tải của nước ngoài đang quá cảnh hoặc tạm thời nằm trong lãnh thô Việt Nam;
+ Str dung sang ché, kiêu đáng công nghiệp do người có quyền sử dụng trước thực hiện theo quy định tại Điều 134 của Luật này;
+ Sử dụng sáng chế do người được cơ quan nhà nước có thầm quyền cho phép thực hiện theo quy định tại Điều 145 và Điều 146 của Luật này;
- Quyền sử dụng sáng chế nhân danh nhà nước theo điều 133 Luật SHTT 2019 Bộ, cơ quan ngang bộ có quyền nhân danh Nhà nước sử dụng hoặc cho phép tô chức, cá nhân khác sử đụng sáng chế thuộc lĩnh vực quản lý của mình nhằm mục đích công cộng, phi thương mại, phục vụ quốc phòng, an ninh, phòng bệnh, chữa bệnh, đinh đưỡng cho nhân dân và đáp ứng các nhu cầu cấp thiết khác của xã hội mà không cần sự đồng ý của chủ sở hữu sáng chế hoặc người được chuyền giao quyền sử dụng sáng chế theo hợp đồng độc quyền theo quy định tại điều 145 và điều 146 Luật SHTT 2005 sửa đôi bô sung 2022
Trang 42 Phân tích nguyên tắc nộp đơn đầu tiên và nguyên tắc về quyền ưu tiên Các nguyên tắc này được áp dụng cho những đối tượng nào?
Nguyên tắc nộp đơn đầu tiên quy định cụ thẻ tại Điều 90 Luật SHTT Nguyên tắc áp dụng cho những đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp: như sáng chế, kiêu đáng công nghiệp, nhãn hiệu Việc bảo hộ phải có đơn yêu câu của người có quyền nộp đơn là
cá nhân, pháp nhân cho Cục sở hữu trí tuệ Các đơn phải đáp ứng điều kiện được cấp văn bằng bảo hộ: có tính mới, có trình độ sáng tạo, có khả năng áp dụng chuyên nghiệp (theo khoản I Điều 58 Luật SHTT) Nguyên tắc nộp đơn đầu tiên được áp dụng trong các trường hợp:
- Có nhiều đơn đăng ký các sáng chế trùng hoặc tương đương nhau Các kiểu dáng công nghiệp trùng hoặc không khác biệt đáng kê với nhau Trong các trường hợp trên, văn bằng bảo hộ chỉ được cấp cho sáng chế hoặc kiêu dáng công nghiệp trong đơn hợp lệ có ngày ưu tiên hoặc ngày nộp đơn sớm nhất Theo khoản 1 Điều 90 Luật SHTTT
Vi dụ: Ngày 01/03/2024 ông A nộp đơn đăng ký sở hữu công nghiệp đối với sáng chế vaccine HIV/Aids tại Việt Nam Ngày 10/03/2024, công ty B cũng nộp đơn đăng ký sở hữu công nghiệp với sáng chế vaccine HIV/Aids tại Mỹ, trùng với sáng chế của ông A Đến ngày 01/04/2024, ông A tiến hành nộp đơn đăng ký bảo hộ tại Mỹ Trong trường hợp này, VBBH sẽ cấp cho ông A do ông
có ngày nộp đơn sớm nhất và được hưởng quyền ưu tiên
- Trong trường hợp có nhiều đơn của nhiều người khác nhau đăng ký nhãn hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhằm lẫn với nhau dùng cho các sản phẩm, dịch vụ trùng hoặc tương tự với nhau hoặc trường hợp có nhiều đơn của cùng một người đăng ký các nhãn hiệu trùng dùng cho các sản phẩm, dịch vụ trùng nhau Trong các trường hợp trên, văn bằng bảo hộ chỉ được cấp cho nhãn hiệu
có đơn hợp lệ có ngày ưu tiên hoặc ngày nộp đơn sớm nhất Theo khoản 2
Điều 90 Luật SHTT
- Trong trường hợp có nhiều đơn đăng ký để được bảo hộ Các đơn này cùng đáp ứng các điều kiện đề được cấp văn bằng bảo hộ, có cùng ngày ưu tiên hoặc ngày nộp đơn sớm nhất Các chủ thể có quyền nộp đơn phải tiến hành thỏa thuận ai là người được cấp bằng sáng chế vì bằng bảo hộ chỉ được cấp cho đối
Trang 5thì các đối tượng tương ứng của các đơn đó bị từ chối cấp văn bằng bảo hộ
Theo khoản 3 Điều 90 Luật SHTT
Vị dụ: Trong trường hợp ông A và công ty B cùng nộp đơn đăng ký sở hữu công nghiệp hợp lệ đối với sáng chế Vaccine HIV/Aids vào ngày 01/03/2024, thì ông A và công ty B phải có sự thỏa thuận ai là người được cấp VBBH Nếu không thoả thuận được thì sáng
chế bị từ chối bảo hộ
Nguyên tắc ưu tiên được quy định cụ thể tại Điều 91 Luật SHTT Nguyên tắc ưu tiên áp dụng đối với những đối tượng được hưởng quyền ưu tiên gồm: sáng chế, kiều đáng công nghiệp, nhãn hiệu
Người nộp don dang ky sang ché, kiều dáng công nghiệp, nhãn hiệu có quyền yêu cầu hưởng quyền ưu tiên trên cơ sở đơn đầu tiên đăng ký bảo hộ cùng một đối tượng nếu đáp ứng các điều kiện theo khoán 1 Điều 91 Luật SHTT
- Đơn đầu tiên đã được nộp tại Việt Nam hoặc tại nước là thành viên của điều ước quốc tế có quy định về quyền ưu tiên mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng là thành viên hoặc có thoả thuận áp dụng quy định như vậy với Việt Nam Việc áp dụng ngày ưu tiên phụ thuộc vào nơi nộp đơn đầu tiên tại Việt Nam và các nước cùng là thành viên trong điều ước quốc tế công nhận ngày ưu tiên Các nước
thành viên của CU Paris về báo hộ sở hữu công nghiệp 1979
- Người nộp đơn là công dân Việt Nam, công dân của nước khác cùng là thành viên trong ĐƯỢT cư trú hoặc có cơ sở sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam hoặc tại nước khác Chủ thể thực hiện phải là công dân của các nước tham gia vào điều ước công nhận quyền ưu tiên
- Trong đơn có nêu rõ yêu cầu được hưởng quyền ưu tiên và có nộp bản sao đơn đầu tiên có xác nhận của cơ quan đã nhận đơn đầu tiên
Đơn được nộp trong thời hạn ấn định tại điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên
Người nộp đơn có quyền yêu cầu hưởng quyền ưu tiên trên cơ sở nhiều đơn khác nhau được nộp sớm hơn với điều kiện phải chỉ ra nội dung tương ứng giữa các đơn nộp sớm hơn ứng với nội dung trong đơn.( khoản 2 Điều 91 Luật SHTT)
Ngày ưu tiên là ngày nộp đơn hợp lệ đầu tiên Ngày ưu tiên có hiệu lực trong thời hạn
12 tháng đối với sáng chế và mẫu hữu ích, 6 tháng đối với kiêu dáng công nghiệp và nhãn hiệu hàng hoá (Khoản 3 Điều 91 Luật SHTT, khoản B, khoản C Điều 4 Công ước ParIs 1979)
Trang 63 Trình bày Quy trình đăng ký và cấp văn bằng bảo hộ đối với Sáng chế Người nộp
đơn cần chuẩn bị những thông tin, tài liệu gì khi nộp đơn đăng ký sở hữu công
nghiệp đối với Sáng chế?
Bước 1: Tiếp nhận đơn
Đơn đăng ký có thể nộp trực tiếp hoặc gửi qua bưu điện tới trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ tại Hà Nội hoặc 2 Văn phòng đại diện của Cục tại TP Hồ Chí Minh và Đà Nẵng Hoặc nộp đơn qua hình thức gián tiếp thông qua việc đăng nhập vào hệ thống tiếp nhận đơn trực tuyến
Bước 2: Thâm định hình thức đơn Kiểm tra việc tuân thủ các quy định về hình thức đối
với đơn, từ đó đưa ra kết luận đơn có được coi là hợp lệ hay không (Ra quyết định chấp
nhận đơn hợp lệ/từ chối chấp nhận đơn )
+ Trường hợp đơn hợp lệ, Cục Sở hữu trí tuệ ra quyết định chấp nhận đơn hợp lệ: + Trường hợp đơn không hợp lệ, Cục Sở hữu trí tuệ ra thông báo dự định từ chối chấp nhận đơn trong đó nêu rõ các lý do, thiếu sót khiến cho đơn có thê bị từ chối chấp nhận và ấn định thời hạn 2 tháng để người nộp đơn có ý kiến hoặc sửa chữa thiếu sót Nếu người nộp đơn không sửa chữa thiếu sót/sửa chữa thiêu sót không đạt yêu cầu/không có ý kiến phản đôi kiến phản đối không xác đáng thì Cục Sở
hữu trí tuệ ra quyết định từ chối chấp nhận đơn
Bước 3: Công bố đơn Sau khi có quyết định chấp nhận đơn hợp lệ, đơn sẽ được công bố trên Công báo sở hữu công nghiệp (Điều 110 - 112 Luật SHTT 2005)
Bước 4: Thẩm định nội dung đơn
+ Được tiến hành khi có yêu cầu thâm định nội đung (Điều 113);
+ Đánh giá khả năng được bảo hộ của đối tượng nêu trong đơn theo các điều kiện bảo hộ (tính mới, trình độ sáng tạo, khả năng áp dụng công nghiệp), qua đó xác định phạm vị bảo hộ tương ứng
Bước 5: Ra quyết định cấp/từ chối cấp văn bằng bảo hộ
+ Nếu đối tượng nêu trong đơn không đáp ứng được các yêu cầu về bảo hộ, Cục
Sở hữu trí tuệ ra quyết định từ chối cấp văn bằng bảo hộ (khoản 1 Điều 117 Luật SHTT 2005);
+ Nếu đối tượng nêu trong đơn đáp ứng được các yêu cầu về bảo hộ, và người nộp đơn nộp phí, lệ phí đầy đủ, đúng hạn thì Cục Sở hữu trí tuệ ra quyết định cấp văn bằng bảo hộ, ghi nhận vào Số đăng ký quốc gia về sáng chế và công bồ trên Công báo Sở hữu công nghiệp
Trang 7A.2 Bài tập:
1 Bài tập 1:
Công ty cô phần A&B nộp đơn đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế máy rửa xe tự động, được cấp Bằng độc quyền sáng chế năm 2018 Năm 2020, công
ty cô phần A&B ký kết thoả thuận chuyền quyền sử dụng độc quyền sáng chế trên cho công ty trách nhiệm hữu hạn Tôn Nam trong thời hạn một năm (từ ngày 01/6/2020 đến 31/5/2021), hợp đồng đã được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thâm quyên Trong thời hạn hợp đồng trên, công ty cổ phần A&B tiếp tục thoá thuận chuyển quyền sử dụng sáng chế máy rửa xe tự động cho cơ sở sản xuất Hùng Nam, thời hạn từ ngày 01/10/2020 đến ngày 15/8/2021 Công ty trách nhiệm hữu hạn Tôn Nam phát hiện cơ sở sản xuất Hùng Nam kinh doanh sản phẩm trên, cho rằng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của mình nên công ty Tôn Nam đã khởi kiện cơ sở Hùng Nam tại Toa an
Câu hỏi:
a/ Tại Toà án, cơ sở Hùng Nam cho rằng mình không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của công ty Tôn Nam; công ty Tôn Nam cần tiễn hành khởi kiện công ty
cô phần A&B thay vì khới kiện cơ sở Hùng Nam Nhận xét về lập luận này
Theo luật thực định, điểm c khoản I Điều 123 Luật SHTT hiện hành quy định chủ
sở hữu, ở đây là là A&B được quyền định đoạt sáng chế của mình theo quy định tại Chương X Luật này, theo đó A&B được quyền nhượng quyền sở hữu sáng chế hoặc chuyền giao quyền sử dụng sáng chê Xét thỏa thuận chuyển quyền sử dụng giữa A&B và Tôn Nam: về hình thức, hai bên “ký kết thỏa thuận”, tức xác lập hợp đồng bằng văn bán;
về nội dung, các bên thống nhất những nội dung: dạng hợp đồng là Hợp đồng độc quyên,
thời hạn hợp đồng là từ ngày 01/6/2020 đến 31/5/2021 Dựa trên những đữ kiện đề bài,
có thê thay, hop đồng giữa A&B và Hùng Nam thỏa mãn các điều kiện về hình thức, nội dung theo khoản 2 Điều 141 và khoản 1 Điều 144 Luật SHTT hiện hành Khác với hợp đồng chuyên nhượng sáng chế (chỉ có hiệu lực khi đã được đăng ký tại cơ quan nhà nước), hợp đồng chuyên giao quyền sử dụng có hiệu lực theo thỏa thuận giữa các bên Như vậy, kế từ ngày 01/6/2020, Tôn Nam được độc quyền sử đụng máy rửa xe tự động
mà không bên thứ ba nào được quyền sử dụng nếu không có sự đồng ý của phía Tôn Nam, đồng thời có quyền ngăn cấm người khác sử dụng sáng chế này (khoản I Điều 143, khoản 1 Điều 125 Luật SHTT hiện hành) Trong trường hợp này, việc Hùng Nam đã kinh doanh sản phẩm vào thời điểm mà Tôn Nam đang độc quyền sử dụng đã cho thấy, cơ sở
Trang 8này đã có hành vi xâm phạm quyền đối với sáng chế theo khoản l Điều 126 Luật SHTT hiện hành; do đó, Tôn Nam có quyền khởi kiện Hùng Nam; thậm chí còn có thể khởi kiện A&B vì vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Tuy nhiên, cần hiểu rằng, dữ kiện đề bài đưa ra là
không đủ đề có thê khăng định một cách chính xác tính bất hợp lý hay không thuyết phục
của Hùng Nam Theo đó, một trong những điều khoản bắt buộc phải có trong thỏa thuận chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp là điều khoản về phạm vi chuyên giao, bao gồm giới han quyên sử dụng và giới hạn lãnh thổ theo điểm d khoản | Điều 144 Luật SHTT Trong trường hợp, Hợp đồng giữa A&B và Tôn Nam có thỏa thuận
về việc Tôn Nam chỉ được độc quyền kinh doanh sáng chế máy rửa xe tự động trong phạm vi cụ thể (ví dụ thành phố A, hoặc tỉnh B, ) thì Tôn Nam chỉ độc quyền sử dụng sáng chế trong phạm vi chuyên giao này mà thôi (khoản 1 Điều 143 Luật SHTT hiện hành) Do đó, trong trường hợp này, việc A&B tiếp tục thỏa thuận chuyền quyền sử dụng sáng chế cho một chủ thê khác với phạm vi chuyên giao không trùng với phạm vi chuyển giao đã được thỏa thuận trong Hợp đồng độc quyền giữa A&B với Tôn Nam thì chủ thê khác (chủ thể nhận chuyển giao từ A&B) vẫn có quyền kinh doanh sáng chế này Như vậy, Hùng Nam vẫn có khả năng không phái là bên xâm phạm quyền đối với sáng chế Kết luận: trường hợp Hợp đồng độc quyền giữa A&B và Tôn Nam có thỏa thuận rằng phạm vi sử dụng sáng chế là trên toàn lãnh thô Việt Nam thì lập luận của Hùng Nam
là không chính xác về việc cơ sở này không vi phạm quyền SHTT vì thực tế, Hùng Nam
đã vi phạm quyền SHTT Tuy nhiên nếu Hợp đồng có giới hạn phạm vi độc quyền sử dụng của Tôn Nam và phạm vi chuyên giao trong thỏa thuận giữa A&B với Hùng Nam không trùng với Tôn Nam thì việc kinh doanh sáng chế của Hùng Nam là không vi phạm quyền SHTT
b/ Công ty Tôn Nam đưa ra yêu cầu trong đơn khởi kiện buộc cơ sở Hùng Nam bồi thường chi phí thu hồi các sản phẩm máy rửa xe tự động mà cơ sở Hùng Nam đã bán trên thị trường trong tháng 10, 11, 12 năm 2020 tương đương 100.000.000 đồng Nhận xét về yêu cầu này của công ty Tôn Nam
Công ty A&B được cấp Bằng độc quyền sáng chế năm 2018 Văn bằng này có hiệu lực từ ngày cấp và kéo dài đến hết 20 năm kê từ ngày nộp đơn (Điều 93 Luật SHTT)
Do đó, Bằng độc quyên sáng chế này vẫn đang còn hiệu lực
Công ty A&B thỏa thuận chuyển quyền sử dụng độc quyền sáng chế cho công ty Tôn Nam trong thời hạn l năm từ 1/6/2020 đến 31/5/2021 và hợp đồng đã được đăng kí
Trang 9tại cơ quan nhà nước có thâm quyền Do đó, theo khoản 3 Điều 148 Luật SHTT thì hợp đồng này có giá trị pháp lí với bên thứ ba
Hai bên ký kết hợp đồng độc quyền nên theo khoản 1 Điều 143 Luật SHTT thì
“trong phạm vi và thời hạn chuyền giao bên được chuyên quyền được độc quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp, bên chuyển quyền không được ký kết hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp với bất kì bên thứ ba nào và chỉ được sử đụng đối tượng sở hữu công nghiệp đó nếu được phép của bên được chuyển quyền.” Vì vậy, việc A&B tiếp tục ký hợp đồng chuyền quyền sử dụng sáng chế cho cơ sở Hùng Nam là không đúng với quy định pháp luật
Công ty Tôn Nam đưa ra yêu cầu buộc cơ sở Hùng Nam bồi thường chi phí thu
hồi sản phâm thì phải chứng minh thiệt hại thực tế xảy ra (khoản 6 Điều 203 Luật SHTT) Căn cứ xác định mức bồi thường thiệt hại dựa theo Điều 205 Luật SHTT Theo đó, mức
bồi thường 100.000.000 đồng là hợp lí
Tuy nhiên, việc cơ sở Hùng Nam xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của công ty Tôn Nam là vì A&B đã chuyên quyền sử dụng độc quyền sáng chế cho công ty Tôn Nam nhưng vẫn tiếp tục ký hợp đồng chuyên quyền sử dụng sáng chế cho cơ sở Hùng Nam
Do đó, nêu Tôn Nam khởi kiện để buộc bồi thường do xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ thì phải khởi kiện A&B
Còn giữa Tôn Nam và Hùng Nam không tôn tại quan hệ hợp đồng, trách nhiệm
bồi thường thiệt hại sẽ được xác định theo BLDS
2 Bài tập 2:
Nghiên cứu Bán án số 9 “Bảo vệ quyên đối với sáng chế” (Bản án số 96/2010/KDTM-PT ngày 03/6/2010 của Tòa phúc tham TANDTC tai Hà Nội) trong Sach tinh huống Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam và trả lời câu hỏi:
a) Sang ché va kiéu dang công nghiệp “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” do ai tạo ra? Sáng chế, kiểu dáng công nghiệp này đã được đăng ký bảo hộ chưa?
Sáng chế và kiểu dang công nghiệp “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” do ông Đỗ Thành Đồng tạo ra và đã được Cục SHTT - Bộ Khoa học và Công Nghệ cấp Bằng độc
quyền KDCN số 8595 ngày 29/09/2005 và Bằng độc quyên sáng chế số 5633 ngày
09/05/2006
Trang 10b) Việc Công ty Thành Đồng đã đăng ký bảo hộ sáng chế, kiểu dáng công nghiệp đối
với “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” thì Cơ sở Ngọc Thanh có biết hay không? Đoạn nào trong bản án thể hiện điều này?
Việc Công ty Thành Đồng đã đăng ký bảo hộ sáng chế, kiểu đáng công nghiệp đối với “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” thì Cơ sở Ngọc Thanh có biết đoạn nay trong ban an ‘ Hội đồng xét xử nhận thấy: sản phâm “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” đang có tranh chấp
đã được Cục sở hữu trí tuệ - Bộ khoa học và công nghệ cấp Bằng độc quyền kiểu đáng công nghiệp số 8595 ngày 29/9/2005 và Bằng độc quyền sáng chế số 5633 ngày
09/5/2006 cho Công ty Thành Đồng, sản phẩm này được bảo hộ độc quyền trên toàn lãnh thô Việt Nam Việc thâm định và cấp bằng độc quyền, Cục sở hữu trí tuệ đã tiễn hành đúng và đây đủ các trình tự theo quy định của pháp luật, chính cơ sở Ngọc Thành có biết nhưng không khiếu nại gì Tuy nhiên cơ sở Ngọc Thanh vẫn sản xuất và lưu hành trên thị trường loại bạt chắn nắng mưa tự cuỗn trong thời hạn có hiệu lực của Bằng độc quyền sáng chế công nghiệp và Bằng độc quyền kiều đáng công nghiệp mà không được sự đồng
ý của Công ty Thành Đồng và khi có tranh chấp không xuất trình được bắt kỳ loại giấy tờ nào thê hiện việc sản xuất kinh đoanh loại sản phẩm này là hợp pháp
c) Cơ sở Ngọc Thanh khi sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp “Bạt chắn nắng
mua tw cuốn” có được Công ty Thành Đồng đồng ý hay không? Đoạn nào của bản
án thể hiện điều này?
Cơ sở Ngọc Thanh khi sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp “Bạt chắn năng mưa tự cuốn” không được Công ty Thành Đồng đồng ý
Tại phần Xét thấy của Bản án: “Tuy nhiên, cơ sở Ngọc Thanh vẫn sản xuất và lưu hành trên thị trường loại bạt chắn nắng mưa tự cuốn trong thời hạn có hiệu lực của Bằng độc quyền sáng chế công nghiệp và Bằng độc quyền KDCN mà không được sự đồng ý của công ty Thành Đồng và khi có tranh chấp không xuất trình được bất kì loại giấy tờ nao thê hiện việc sản xuất kinh doanh loại sản phâm này là hợp pháp”
d) Cơ sở Ngọc Thanh sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp “Bạt chắn nắng mưa
tự cuốn” có thỏa mãn các điều kiện của quyền sử dụng trước đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp hay không?
Cơ sở Ngọc Thanh sử dụng sáng chế, kiểu đáng công nghiệp “Bạt chắn nang mưa
tự cuốn” không thỏa mãn các điều kiện của quyền sử đụng trước đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp bởi vì không có căn cứ cho rằng công ty Ngọc Thanh tạo ra bạt chắn năng mưa tự cuốn này một cách độc lập và trước khi công ty Thành đồng có văn bằng