1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thảo luận lần 2 quyền tác giả và quyền liên quan Đến quyền tác giả

13 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quyền tác giả và Quyền liên quan đến quyền tác giả
Tác giả Tơ Ngọc Bảo Hõn, Cao Vũ Hồng, Nguyễn Thị Như Huỳnh, Mai Huỳnh Hương, Nguyễn Cơng Khoa, Vừ Đỡnh Minh Khơi, Bựi Thanh Lõm, Đồ Thị Diệu Linh, Lờ Thị Hiểu Ngõn, Nguyễn Hà Thanh Ngõn, Nguyễn Trung Nghĩa
Trường học Đại Học Luật Minh
Chuyên ngành Luật Sở hữu trí tuệ
Thể loại bài thảo luận
Năm xuất bản 1996
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

“Fair use” lần đầu tiên được quy định tại Điều 92 Công ước Berne: “/uát pháp của các quốc gia thành viên thuộc Liên hiệp có thể cho phép làm bản sao của tác phẩm được bảo hộ trong một sỐ

Trang 1

Lớp 127 Dân Sự 46A2

1996 TRUONG DAI HOC LUAT

TP HO CHI MINH

Bộ Môn: Ludt So hitu tri tué

Bai Thao Luan Lan 2:

Quyên tác giả và Quyên liên quan đến Quyên tác giả

Giảng viên thảo luận:

Nhóm: 2

Thành viên:

Số thứ tự Họ và Tên MSSV

Trang 2

1 Nguyén tac “str dung hop ly” (“fair use”) la gi? Tim hiéu quy dinh cua pháp luật nước ngoài về vấn đề này và so sánh với các quy định hiện hành của pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam cccecccccccescesccesecetsccccccecccceccessesscnttstttsseseseeccecccusteecenseseeeeeunanness 3

2 Phân tích mối liên hệ giữa quyền tác giả và quyên liên quan đến quyền tác giả 7

3 Phân tích trách nhiệm của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian đối với hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan trên môi trường Infernet 5-55 7

1 Nghiên cứu tranh chap quyén tac giả trong vụ việc Truyện tranh Thần Đồng Đất Việt

và đánh giá các vân đề pháp ly §aU: Q Q.0 2120212211 112 HH 51111 ke 8

2 Nghiên cứu Bản án số 213/2014/DS-ST của Tòa án nhân dân quận Tân Bình ngày 14/8/2014 và trả lời các câu hỏi §8U: - St S S22 12 TH H11 HH nh ớt 10

B Phần Câu hỏi sinh viên tự làm (có nộp bài) và KHÔNG thảo luận trên lớp: II Phân tích quy định của Luật sửa đổi, bố sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ năm

2022 về Giả định quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả co cs cà II

Trang 3

A.1 Lý thuyết:

1 Nguyên tắc “sử dụng hợp lý” (“fair use”) là øì? Tìm hiểu quy định của pháp luật nước ngoài về vấn đề này và so sánh với các quy định hiện hành của pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam

Quyền tác giả là một độc quyền của tác giả, chủ sở hữu các đối tượng thuộc quyền này Vì là độc quyền nên chỉ nhóm chủ thể này mới có quyền tự đo khai thác tài san trí tuệ mà không bị ràng buộc bởi bất kỳ rào cản nào, trừ trường hợp luật có quy định khác

Do đó, họ được tự do trong việc chị phối tài sản trí tuệ do chính họ tạo ra hoặc sở hữu và được Nhà nước bảo hộ quyền tác giả; điều này nhằm mục đích ngăn chặn những chủ thê khác khai thác bừa bãi các sản phẩm trí tuệ gây ảnh hưởng tiêu cực đến chủ thể quyền tác giả Tuy nhiên, duy trì sự “độc quyền” quá mức mà hạn ché khả năng tiếp cận và sử dụng các đối tượng của quyền tác giả trong mục đích nghiên cứu, học tập và phát triển sẽ có tác động lớn đến sự tiến bộ của xã hội

Tuy nhiên, với khả năng kinh tế và tìm kiếm thông tin, việc xin phép và trả tiền cho

mọi tài liệu lại trở thành rào cán cho người học, từ đó làm giảm ý chí tìm tòi và phát triển, gây mắt động lực cho những cá nhân có mong muốn sử dụng vào những mục đích không phải dé kinh doanh thương mại Do vậy, bảo vệ sự độc quyền vẻ quyền tác giả không thê

áp dụng cho mọi trường hợp mà nó cần được đặt vào trong sự soi chiều về sự cân bằng lợi ích giữa chủ thể quyền tác giả và các chủ thê khác, đặc biệt là phải hài hòa với lợi ích

của cộng đồng, xã hội, quốc gia Chính vì thế, nguyên tắc “sử dụng hợp ly” (fair use) được đặt ra nhằm hài hòa lợi ích giữa chủ thể quyền SHTT với cộng đồng, xã hội, người

sử dụng các tài sản trí tuệ Đây là một nguyên tắc cơ bản trong pháp luật về sở hữu trí tuệ trên thế giới

“Fair use” lần đầu tiên được quy định tại Điều 9(2) Công ước Berne: “/uát pháp của các quốc gia thành viên thuộc Liên hiệp có thể cho phép làm bản sao của tác phẩm được bảo hộ trong một sỐ trường hợp đặc biệt với điều kiện là việc sao chép này không xưng đột với việc khai thác bình thường tác phẩm và không gây tôn hại một cách bất hợp

lý đến lợi ích hợp pháp của tác giả”; Nguyên tắc pháp lý này lần nữa được khăng định tại Điều 13 Hiệp định TRIPs với quy định rằng “các quốc gia thành viên phải xác định các giới hạn hoặc ngoại lệ đối với quyền độc quyên liên quan đến quyền tác giả đối với một số trường hợp đặc biệt mà các trường hợp đó không được xung đột với việc khai thác

Trang 4

bình thường tác phẩm và cũng khơng gây tốn hại một cách bất hợp lý đến lợi ích hợp pháp của tác gia”

Theo đĩ, “fair use” (Sử dụng hợp lý) là quyền của chủ thê khác sử dụng tác phẩm theo những điều kiện nhất định mà khơng cần đến sự cho phép của chủ sở hữu bản quyền Nguyên tắc này cho phép một người sử dụng và xây dựng tác phẩm của riêng mình dựa trên nội dung của các tác phẩm trước đĩ mà khơng cần phải xin phép, trả tiền cho tác giá, chủ sở hữu; đồng thời, cùng với điều kiện là họ sử dụng các tác phâm một cách hợp lý, đúng mục đích sử dụng ban đầu, tức là người được phép sử dụng tác phẩm

mà khơng gây tốn hại đến các tác giả, các chủ sở hữu hoặc cơ ý sử dụng nhằm hưởng lợi

từ tác phâm của họ Nguyên tắc “sử dụng hợp lý” (fạr use) làm giảm đi sự bảo hộ quyền tác giả một cách cứng nhắc, trước tình trạng sự bảo hộ quá mức cĩ thể cản trở tính sáng tạo, sự phát triển của xã hội, của cộng đồng nĩi chung

Là thành viên của các cam kết quốc tế, Việt Nam đưa nguyên tắc “sử dụng hợp lý”

vào Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đơi, bố sung năm 2022 tại các điều: Điều 25, Điều 25a,

Điều 26, Điều 32, Điều 33 Dây là các trường hợp mà người khác cĩ thể sử dụng tác

phâm đã cơng bồ khơng phải xin phép, khơng phải trả tiền bản quyền, và, các trường hợp người khác cĩ thê sử dụng tác phẩm đã cơng bồ khơng phải xin phép nhưng phải trả tiền bản quyền; gọi chung là các trường hợp ngoại lệ và giới hạn quyền tác giả, quyền liên

quan!

Trên thế giới cĩ 02 mơ hình chính về quy định việc “sử dung hop ly’”:

° Đầu tiên là mơ hình của Hoa Kỳ: quy định các điều kiện để được coi là “sử dụng hợp ly” (fair use)

° Thứ hai là mơ hình của các quốc gia như Anh, Canada, Liên minh Châu Âu các nước này sử dụng phương pháp liệt kê các trường hợp được coi là “sử dụng hợp lý” quyền tac gia (fair dealing)

Đối với việc xác định định nghĩa của “sử dụng hợp lý”, thuật ngữ sử dụng hợp lý lần đầu tiên được pháp điển hố trong Luật bản quyền của Hoa Kỳ năm 1976 (Copyright Act) tại Điều 107 Điều luật này quy định việc sử dụng hợp lý bao gồm “việc sử đựng thơng qua việc sao chép hoặc bản ghi âm, hoặc bất cứ phương tiện nào được quy định

! Trường Đại học Luật Thành phĩ Hễ Chí Minh (2023), “Giáo trình Luật Sở hữu trí muệ”, NXB Hồng Đức, tr 124

? Nguyễn Thị Kim Châu (2018), “uy định về sử dụng hợp lý đổi với quyên tác giả trong pháp luật Sở hữu trí tuệ

Trang 5

trong điểu này cho mưạc đích bình luận, phê bình, đưa tin, báo cáo, giảng dạy (bao gồm

cả việc sử dụng nhiễu bản sao cho lớp học), nghiên cứu, học tập là không vi phạm quyên tác giả” Trong Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam hiện hành, không tồn tại quy định nào định

nghĩa “sử dụng hợp lý” Nhưng, tại các Điều 25, Điều 26, Điều 32, Điều 33 có liệt kê các

trường hợp được sử dụng các tác phẩm đã công bố, quyền liên quan không phải trả thù lao/phải trả tiền nhuận bút, thù lao Có thể gọi những hành vi sử dụng này là hành vi sử dụng hợp lý quyền tác giả

Ngoài ra, Luật Bản quyền Hoa Ky còn xác định yếu tố “sử dụng hợp lý” bằng 04 tiêu chí (04 bước thử) mà thực chất quy định này là sự cụ thê hóa phương pháp ba bước thử của Công ước Berne Trong các trường hợp được liệt kê không phải là vi phạm quyền

tác giả quy định ở Điều 107 Luật Bản quyền Hoa Kỳ 1976 nêu trên, cần phải đáp ứng đủ

04 yếu tố về:

° Mục đích và tính chất của việc sử dụng, bao gồm cả việc xem xét đến mục đích của việc sử dụng đó có tính chất thương mại hay vì mục đích giáo dục phi lợi nhuận; Ban chất của tác phẩm được bảo hộ;

° Số lượng và tính chất của phần tác phâm được trích dẫn trên tong thé;

° Ảnh hưởng của việc sử dụng phân tác phẩm đối với thị trường tiềm năng hoặc đối VỚI giá trị của tác phâm được bảo hộ

Tuy nhiên, 04 yếu tổ trên được quy định như một lớp nền cơ bản Ngoài ra, Tòa án

có thể có quyền xem xét thêm các yếu tổ khác và tùy vào hoàn cảnh thực tế của từng trường hợp để quyết định xem như thế nào là “sử dụng hợp lý”

Đối với ngoại lệ, Điều 107 Luật Bản quyền của Hoa Kỳ cho phép sao chép tác phẩm được bảo hộ quyên tác giả nếu đáp ứng được các yếu tố quy định tại Điều này Thêm vào

đó, Điều 107 cũng cho thấy rằng việc sao chép một tác phâm nhằm mục đích học tập cũng được quy định là hợp pháp Tuy nhiên, đối với một số nước khác trên thế giới như Nhật Bản thì lại quy định ở Điều 39 Luật Bản quyền của Nhật Bản: “các bình luận thời sự chính trị, kinh tế hoặc xã hội đăng tải trên báo hoặc tạp chỉ không được sao chép vào các bài viết mang tính nghiên cứu khoa học” So với Việt Nam thì Luật Sở hữu trí tuệ quy định việc sao chép nhằm mục đích học tập không được xem là hợp pháp Pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam không thừa nhận sao chép nhằm mục đích học tập thuộc trường hợp giới hạn quyền tác giả Cách tiếp cận này có cơ sở với giả thiết nêu học sinh,

Trang 6

sinh viên được tự do sao chép mỗi người một bản sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu đề phục vụ cho việc học tập thì sách in sẽ không bán được (vì giá thành photocopy tác phâm chắc chắn sẽ rẻ hơn mua sách ¡n) và điều này chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến quyên lợi của chủ sở hữu tác phẩm trong việc khai thác tác phẩm Khoản 3 Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi, bỗ sung năm 2022 cũng đã quy định: tác phẩm kiến trúc, tác phẩm tạo hình, chương trình máy tính thì cũng không được sao chép dù là nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy hay lưu trữ trong thư viện

Đối với mức độ, Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam không quy định một mức độ cụ thê đề

được xem là “sử dụng hợp lý” Tuy nhiên, đối với pháp luật của một số nước khác thì mức độ này lại được quy định rất rõ rang:

Ở Anh, năm 1965, Hiệp hội Tác giả đã ban hành hướng dẫn về “sử dụng hợp lý” đối với các tác phẩm được bảo hộ bản quyền đối với việc sao chép nhằm mục đích học tập và nghiên cứu bao gồm: (1) Một bài viết từ một số phát hành riêng lẻ của một tạp chí

(cho dù bài viết do trải đài cả số phát hành); (2) Tối đa 10% đối với một quyền sách ngắn

(dưới 200 trang); (3) Một chương hoặc tôi đa 5% - tùy theo mức nào lớn hơn - của một cuốn sách hoặc một ấn phâm tương tự; (4) Một bài thơ hoặc một truyện ngắn đài tối đa

10 trang; (5) Bao cáo về một vụ việc trong báo cáo pháp luật

° Ở New Zealand, vấn đề sao chép tác phẩm tại thư viện phải tuân thủ Luật Bản quyền 1994 Trong luật này giới hạn về quyền tác giả với số % tác phâm hợp lý dành cho các mục đích khác nhau Ngoài ra, nó còn giới hạn việc sao chép của các tổ chức giáo dục phi lợi nhuận nhằm mục đích giáo dục và giới hạn 36 lượng tư liệu sao chép từ những tác phâm có bản quyền tại các thư viện Phần trăm (%) sao chép hợp lý được dựa trên sao chép sử dụng cho mục đích nghiên cứu hoặc tự học hay sao chép sử dụng cho mục đích giáo dục,

Đối với việc xin phép, Luật Bản quyền 1994 của New Zealand quy định sao chép phải được sự cho phép của chủ sở hữu bản quyền; sự sao chép cơ sở dữ liệu điện tử chỉ

có thê được thực hiện dưới dang hop dong giữa thư viện với nhà cung cấp cơ sở đữ liệu; muốn sao chép các buôi phát thanh, truyền hình và chương trình truyền hình cáp phải có giấy phép bản quyền từ Screenrights” Đối với pháp luật Việt Nam, việc sử dụng hợp lí

, Nguyễn Huy Hoàng (2017), “Bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan trong hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương”, Tạp chí Dân chủ á Pháp luật, số 3 (300), tr 44

> PGS TSKH Bui Loan Thủy - ThS Bui Thu Hang (2011), 2/12), tr 22.

Trang 7

trong các trường hợp luật quy định thì không cần phải xin phép, thể hiện rõ ở Điều 25,

26, 32, 33 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đối, bố sung năm 2022

2 Phân tích mối liên hệ giữa quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả Quyền liên quan có mối liên hệ mật thiết với quyền tác giả: tác giả là người tạo ra tác phẩm nhưng chủ thê có quyền liên quan là người đưa tác phâm đến với công chúng Đại bộ phận tác phâm chỉ có thê được phô biến rộng rãi đến công chủng thông qua đội ngũ trung gian, đó là những người biêu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng Để có được quyền liên quan, những chủ thê như: người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình phải biêu diễn, thê hiện, tô chức, phát sóng dựa trên tác phâm gốc của chủ sở hữu quyền tác giả Tức là người biều diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình, người phát sóng đóng vai trò trung gian, truyền đạt nội dung, thông tin, giá trị của tác phâm gốc đến với công chủng Có thể khăng định quyền liên quan giữ vai trò quan trọng giúp cho công chúng tiếp cận được tác phẩm, thu hút được nhiều người biết đến tác phẩm, nâng cao giá trị tác phẩm

Các đối tượng của quyền liên quan: kI điều 3 luật shtt: cuộc biêu diễn, bản ghi âm sh1 hình, chương trình phát sóng tín hiệu vệ tình mang chương trình được mã hóa Quyền tác giả quyết định quyền liên quan

Quyền liên quan có tác động trở lại đối với quyên tác giả, ko đc gây ảnh hưởng đến quyền tác giả

3 Phân tích trách nhiệm của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian đối với hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan trên môi trường Internet

Theo quy định tại Điều 198§b Luật Sở hữu trí tuệ sửa đôi, bổ sung 2022 và Điều 112,

113, 114 Nghị định 17/2023/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Sở hữu trí tuệ về Quyền tác

giả, Quyền liên quan, có thê thấy rất rõ 2 điêm về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp cung cấp địch vụ trung gian (ISP) trong việc bảo hộ quyền tác giả trên không gian mang internet nhu sau:

Thứ nhất, Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ quy định để được miễn trừ trách nhiệm pháp lý theo quy định tại khoản 3 Điều 198b Luật SHTT và các Điều 112, 113 và 114 của Nghị định17/2023 sẽ

phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại do hành vi xâm phạm quyền tác

giả, quyền liên quan của người sử dụng dịch vụ gây ra

Trang 8

Thứ hai, Nếu Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian tuân thủ và thực hiện

đầy đủ các nội dụng quy định tại Điều 198b Luật SHTT, Điều 112, 113, 114 Nghị

định 17/2023 sẽ được miễn trừ trách nhiệm pháp lý do hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan của người sử dụng dịch vụ gây ra

A.2 Bài tập:

1 Nghiên cứu tranh chấp quyền tác giả trong vụ việc Truyện tranh Thần Đồng Dat

Việt và đánh giá các vấn đề pháp lý sau:

a) Theo Luật SHTT, truyện tranh Thần Đồng Đắt Việt có được bảo hộ quyền tác giả không?

Theo Luật Sở hữu trí tuệ, truyện tranh Thần Đồng Đắt Việt được bảo hộ quyền tác gia Vi:

Căn cứ theo khoản | Diéu 6 Luat So hitu tri tué: “Quyén tac gia phát sinh kế từ khi tac pham được sáng tạo và được thể hiện đưới một hình thức vật chất nhất định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, đã công bố hay chưa công bó, đã đăng ký hay chưa đăng ký.”

Do đó, khi họa sĩ Lê Phong Lĩnh thực hiện các công việc từ hình thành ý tưởng sáng tạo đến vẽ hình tượng nhân vật là ông Linh đã thê hiện tác phâm dưới một hình thức vật chất nhất định Như vậy, từ khi ông Linh xây dựng nên 4 hình tượng nhân vật là Trạng

Tí, Sửu Eo, Dân Béo, Cả Mẹo trong tác phẩm thì quyền tác giả của truyện tranh Thần

Đồng Đất Việt đã phát sinh

Ngoài ra, căn cứ vào quy định tại điểm g khoản | Điều 14 Luật Sở hữu trí tuệ thì truyện tranh Thần Đồng Đất Việt thuộc loại hình tác phâm được bảo hộ quyên tác giả Vậy nên, truyện tranh Thần Đồng Đất Việt được bảo hộ quyền tác giả

Điều 14, k1 điều 6, điều 15

b) Ai là chủ sở hữu hình tượng nhân vật Tí, Sửu, Dần, Mẹo liên quan đến bộ truyện tranh Thần đồng đất Việt?

Căn cứ theo Điều 39 luật SHTT ông Lê Linh đã được Công ty Phan Thị giao nhiệm

vụ thực hiện bộ truyện tranh Thần đồng đất Việt với các nhân vật Tí, Sửu, Dần, Mẹo trong quá trình làm việc do đó Công ty Phan Thị là chủ sở hữu bộ truyện và các nhân vật liên quan đến bộ truyện này

c) Ai là tac gia hình tượng nhân vật Tí, Sửu, Dần, Mẹo?

Trang 9

người trực tiếp sáng tạo ra các nhân vật trên theo quy định tại khoản 1 Điều 12a luật

SHTT Ngoài ra căn cứ theo khoản 2 Điều 12a luật SHTT mặc dù bà Hạnh tranh chấp

cho rằng hình tượng các nhân vật xây dựng trên ý tưởng của bà tuy nhiên bà Hạnh không trực tiếp cùng sáng tạo ra mà chỉ cung cấp tư liệu, hỗ trợ cho ông Lê Linh sáng tạo nên không được xem là đồng tác giả cho hình tượng nhân vật Tí, Sửu, Dần, Mẹo

d) Công ty Phan Thị có quyền gì đối với hình tượng nhân vật Tí, Sửu, Dần, Mẹo?

quyền vs tư cách là chủ sở hữu

Căn cứ vào điều 39 LSHTT và dựa vào vụ tranh chấp trên có thể thay Phan Thi la chủ sở hữu quyền tác giả trên cơ sở một tô chức giao nhiệm vu cho ông Lê Linh thực hiện bộ truyện tranh nên công ty sẽ có các quyền tài sản và một phần quyền nhân thân gắn với tài sản của tác giả Cụ thê trong trường hợp này, chủ sở hữu có toàn bộ quyền tài sản bao gồm: quyền làm tác phẩm phái sinh; biểu diễn tác phẩm trước công chúng; sao chép tác phẩm; phân phối, nhập khâu, bản gốc hoặc bản sao tác phẩm; truyền đạt tac phâm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, phương tiện thông tin điện

tử hoặc bất kỳ phương tiện nào khác; cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phâm điện ảnh, chương trình máy tính Đồng thời, chủ sở hữu cũng có thêm quyền nhân thân là quyền công bồ tác phẩm

Phan Thị được công nhận là chủ sở hữu quyền tác giả, đo đó Phan Thị có quyền sao chép và làm tác phẩm phái sinh, sử dụng nguyên mẫu 4 hình tượng Tí, Sửu, Dần, Mẹo để sáng tạo nội dung cho những tập tiếp theo Tuy nhiên, theo các bằng chứng tại tòa, Phan Thị đã có các hành vi sửa chữa và cắt xén các hình tượng nhân vật này, tạo nên những

đặc điểm khác với hình thức thể hiện gốc mà Lê Linh đã đăng ký Chính cách thê hiện

khác biệt này làm thay đôi ý tưởng của tác giả truyền đạt vào hình tượng từ lúc đầu, làm giảm ổi uy tín và danh dự của tác giả và đồng thời có thể gây sự nhằm lẫn với độc giả, tức phương hại đến quyền nhân thân của tác giả

e) Việc công ty Phan Thị cho xuất bản bộ truyện từ tập 79 trở đi có phù hợp với quy định pháp luật không?

Việc công ty Phan Thị cho xuất bản bộ truyện từ tập 79 trở đi là không phù hợp với quy định pháp luật

Vì căn cứ theo khoản 1, 2 Điều 12a LSHTT thì Lê Linh là tác giả duy nhất của 4

hình tượng Thân đồng đất Việt Về nguyên tắc công nhận công nhận tác giá quy định tại

Trang 10

thì ông Lê Linh là tác giả do ông là người trực tiếp thực hiện ra tác phẩm dudi dang vat chất nhất định, mang những yếu tố cá nhân, sáng tạo mà chỉ có ông mới mang lại được Đối với bà Mỹ Hạnh, bà cho rằng mình nghĩ ra những ý tưởng trong đầu về 4 hình tượng nhân vật và thuê ông Lê Linh vẽ trên giấy trường hợp này bà chỉ được xem là người hỗ trợ, góp ý kiến hoặc cung cấp tư liệu cho ông Lê Linh nên không được xem là tác giả hay đồng tác giả Vì vậy, ông Lê Linh là tác giả duy nhất và có quyền tác giả đối với tác phâm trên Đồng thời, việc công ty Phan Thị được công nhận là chủ sở hữu quyền tác giả,

do đó sẽ phát sinh theo Điều 39 LSHTT Mà công ty Phan Thị không phải là tác giả của

bộ truyện trên nên cũng không có quyền nhân thân đối với tác phẩm mà chỉ có quyền tài sản Vì theo khoản 1 Diéu 20 LSHTT thi tác giả chỉ chuyên giao quyền tài sản còn quyền nhân thân không thê chuyển giao Qua đó, việc công ty nảy tiếp tục sáng tác tập truyện 79

là hành vi cắt xén, tự sửa tác phâm gây thiệt hại đến danh dự và uy tín của tác giả nên hành vi trên là không phù hợp với quy định của pháp luật

2 Nghiên cứu Bản án số 213/2014/DS-ST của Tòa án nhân dân quận Tân Bình ngày 14/8/2014 và tra loi các cầu hỏi sau:

a) Ai la tác giả tác phẩm “Hình thức thể hiện tranh tết dân gian”? Tác phẩm này có

được bảo hộ quyền tác giả không? Vì sao?

Ông Lộc là tác giả tác phâm “Hình thức thê hiện tranh tết đân gian”

Tác phẩm này đã được bảo hộ quyền tác giả Được thể hiện thông qua việc với cách thê hiện riêng của mình ông đã tập hợp các hình ảnh có nguồn gốc từ đân gian và thể hiện mới theo phong cách của riêng ông đề nhân vật sông động hơn Tác phẩm này đã được Cục bản quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký bản quyền số 169/2013/QTG ngày

07/01/2013, có kèm hình ảnh đăng ký bản quyền Tác phẩm thuộc loại hình: Mỹ thuật

ứng dụng theo quy định tại điểm g khoản 1 Điều 14 Luật SHTT

Quyền tác giả đối với tác phâm trên được xác định là bố cục sắp xép, hình thức thê hiện trong một tông thê thống nhất không thê tách rời ra theo từng bộ phận đề xác định quyền tác giả

b) Từng “cụm hình ảnh” trong tác phẩm “Hình thức thể hiện tranh tết dân gian” có được bảo hộ quyền tác giả không? Vì sao?

Từng “cụm hình ảnh” trong tác phẩm “Hình thức thể hiện tranh tết đân gian” có thé được bảo hộ quyền tác giả

Từng cụm hình ảnh trong tác phẩm “Hình thức thê hiện tranh tết dân gian” được bảo

hộ quyền tác giả dưới hình thức tác phâm văn học, nghệ thuật dân gian vì từng cụm ảnh

Ngày đăng: 06/01/2025, 21:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN