1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Buổi thảo luận thứ iii môn học pháp luật về hợp Đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp

43 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Buổi thảo luận thứ iii môn học pháp luật về hợp Đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp
Tác giả Huỳnh Nhật Minh Tường, Lê Nguyễn Sỹ Lâm, Vu Minh Quang, Chau Bac Nha, Phan Ngọc Minh Thư
Người hướng dẫn Thạc sĩ Trần Nhân Chính
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Pháp Luật
Thể loại buổi thảo luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 3,39 MB

Nội dung

HCM Ai: Ông Phạm Bá Minh Nguyên đơn và bà Bùi Thị Khen với ông Bùi Khắc Thảo Bị đơn Cái gì: Tranh chấp hợp đồng dịch vụ vay tiền Vĩ sao: Bà Khen và ông Thảo có thế chấp cho ông Minh

Trang 1

BUOI THAO LUAN THU III

MON HOC: PHAP LUAT VE HOP DONG VA BOI THUONG THIET HAI NGOAI HOP DONG

Sinh viên thực hiện:

Nhóm 5 —- CLC48B Huỳnh Nhật Minh Tường 2353801012271

Lê Nguyễn Sỹ Lâm 2353801013103

Phan Ngọc Minh Thư 2353801013218

Giảng viên giảng dạy: Thạc sĩ Trần Nhân Chính Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2024

Trang 2

MỤC LỤC

VAN DE 1: DOL TUQNG DUNG DE BAO DAM VA TINH CHAT PHU CUA BIEN PHAP BAO DAM 5

Tóm tắt Quyết định số 02/2014/QĐ-UBTP ngày 28/2/2014 của Tòa án nhân dân Tòa án nhân dân tỉnh Tiền Giang

1.4 Việc dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đâm nghĩa vụ dân sự có được Tòa án chấp nhận không? Đoạn nảo của

1.5 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết và cơ sở pháp lý của Tòa án đối với việc dùng giấy chứng nhận sạp

b0 8T 9

1.7 Văn bản hiện hành có cho phép dùng quyền sử dụng đất để cầm cô không? Nêu cơ sở văn bản khi trả lời? L0 1.§ Trong Quyết định trên, Tòa án có chấp nhận cho phép dùng quyền sử dụng dat dé cam cố không? Đoạn nào của

1.9 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án trong Quyết định số 02 2-52222222.22ze ll 1.10 Trong Quyết định số 27, thê chấp được sử dụng để báo đảm cho nghĩa vụ nào? Vì sao? II

1.11 Đoạn nào trong Quyết định số 27 cho thấy Tòa án xác định hợp đồng thể chấp đã châm dứt2 13

1.13 Việc Tòa án xác định hợp đồng thế chấp nêu trên đã châm đứt có thuyết phục không? Vì sao2 14 1.14 Khi xác định hợp đồng thế chấp chấm đứt, Tòa án theo hướng bên nhận thế chấp (Ngân hảng) có trách nhiệm

hoàn trả Giấy chứng nhận quyên sở hữu nhà và quyền sử dụng đất có thuyết phục không2 -2-55s222222 14

Trang 3

2.11121111111111 1111111 111111111111111 11 11111111111 1111111111111 11111 1111111111 111111111111111 111101111 11111111111 111 111111 11111111 1111121101111 10211102 1e 15

2.1 Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về đăng ký giao dịch bảo đảm 52 2222222222222 16

2.2 Vai trò của đăng ký giao dịch bảo đảm trong một hệ thống pháp ludt nwée ngoai eee 17 2.3 Hợp đồng thế chấp số 1013.2009/HĐTC ngày 07/9/2009 có thuộc trường hợp phải đăng ký không? Vì sao? I8 2.4 Hợp đồng thế chấp số 1013.2009/HĐTC đã được đăng ký phù hợp với quy định không? Đoạn nào của bản án Jun 19

2.5 Hướng của Tòa án như trong câu hỏi trên có thuyết phục không? Vì sao? Hợp đông thê chấp trong Quyết định

số 2l có hiệu lực đối kháng với người thử ba không? VÌ sao? óc Là 20.11111111 12112121 1212 111111111122111 0121 HH Hệ, 19 2.6 Theo quy định về đòi tài sản (Điều 166 và tiếp theo BLDS năm 2015), Ngân hàng có quyền yêu cầu ông Tân

2.7 Cho biết kinh nghiệm của nước ngoài đôi với hoàn cảnh tương tự như hoàn cảnh trong vụ việc này (truy đòi tải san thé chap 82:09 T10, JNớớợớ Ả.Ả 20 2.8 Việc Tòa án buộc ông Tân trả lại tài sản thé chấp (xe ô tô) cho Ngân hàng có thuyết phục không? Vì sao? 21

3.1 Khác biệt cơ bản giữa đặt cọc và cảm có, đặt cọc và thế chấp 5 2 S12122112211211221222212212222 2e 23

3.3 Theo BLDS, khi nào bên đặt cọc mắt cọc, bên nhận cọc bị phạt cọc2 2222221 2221222122212222222222 xe 25 3.4 Nếu hợp đồng được đặt cọc không được giao kết, thực hiện vì lý do khách quan, bên nhận cọc có nghĩa vụ trả lại tài san đặt cọc cho bên đặt cọc không? VÌ sao? c2 01212112111 1111111111 1110111011111 1121111111111 21111111 1 2, 26 3.5 Theo Quyết định được bình luận, bên đặt cọc đã chuyên tài sản đặt cọc cho bên nhận cọc như thế nảo? 26 3.6 Theo Tòa giám đốc thâm trong Quyết định được bình luận, tài sản đặt cọc còn thuộc sở hữu của bên đặt cọc [2m4 2 27 3.7 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thâm liên quan đến quyền sở hữu tài sản đặt 1 28

3.9 Việc Tòa án áp dụng Án lệ số 25/2018/AL vào hoàn cảnh trong vụ việc này có thuyết phục không? Vì sao? 29 3.10 Việc Tòa án “không chấp nhận yêu cầu khởi kiện của ông P, về việc yêu cầu ông I phải trả số tiền phạt cọc là

Trang 4

Tóm tắt Quyết định số 02/2013/KDTM-GĐT ngày 08/1/2013 của Hội đồng thâm phán Tòa án nhân dan téi cao Q.1 010211111 1211122221110 12112122112 2122212212221 x6 32

Tóm tắt Quyết định số 968/2011/DS-GĐT ngày 27/12/2011 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao 33 (Nhi ii ^ 33

4.3 Đoạn nào cho thấy Tòa án xác định quan hệ giữa ông Miễn, bà Cà với Quỹ Tín Dụng là quan hệ bảo lãnh? 36

4.5 Theo Tòa án, quyền sử dụng đất của ông Miễn, bà Cà được sử dụng dé bao dam cho nghĩa vụ nào? Vì sao? 36 4.6 Đoạn nào cho thấy Tòa án địa phương đã theo hướng người bảo lãnh và người được bảo lãnh liên đới thực hiện

4.7 Hướng liên đới trên có được Tòa giám đốc thấm chấp nhận không2 -222S2222221221112521122721221122222222 37

4.8 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thâm liên quan đến vẫn đề liên đới nêu trên

2.11121111111111 1111111 111111111111111 11 11111111111 1111111111111 11111 1111111111 111111111111111 111101111 11111111111 111 111111 11111111 1111121101111 10211102 1e 37

4.9 Phân biệt thời điểm phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh và thời điểm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh 38 4.10 Theo BLDS, khi nào người bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh?2 - 52 222212222121 1212222 2.2.2 39

4.12 Có bản án, quyết định nào theo hướng giải quyết trên về thời điểm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh chưa? Nêu rõ

4.13 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thẩm -2222222221222221222212222e 40

Trang 5

VAN DE 1: DOI TUONG DUNG DE BAO DAM VA TINH CHAT PHU CUA BIEN PHAP BAO DAM

Tóm tắt Bản án số 208/2010/DS-PT ngày 09/03/2010 của Tòa án nhân dân TP HCM

Ai: Ông Phạm Bá Minh (Nguyên đơn) và bà Bùi Thị Khen với ông Bùi Khắc Thảo (Bị đơn)

Cái gì: Tranh chấp hợp đồng dịch vụ vay tiền

Vĩ sao: Bà Khen và ông Thảo có thế chấp cho ông Minh một giấy sử dụng một cái sạp D2-

9 tại chợ Tân Hưng để vay khoản tiền 60.000.000 đồng có lãi xuất là 3%/tháng và vay

trong 6 tháng nhưng sau khi đêns hạn thì bà Khen và ông Thảo cô tình kéo đài thời gian do không đủ khả năng thanh toán nên ông Minh yêu cầu hai người trả số tiền cộng phần lãi

Tóm tắt Quyết định số 02/2014/QĐ-UBTP ngày 28/2/2014 của Tòa án nhân dân Tòa

án nhân dân tỉnh Tiền Giang

Ai: Ông Phạm Bá Minh, ủy quyền cho ông Lý Gia Đạt và bị đơn là bà Bùi Thị Khen, ông

Nguyễn Khắc Tháo

Cái ơì: Vụ việc tranh chấp hợp đồng cầm cô quyền sử dụng đất

Vì sao: Ngày 14/9/2007, bà Khen và ông Thảo thế chấp sạp D2-9 tại chợ Tân Hương để

vay 60 triệu đồng trong 6 tháng, lãi suất 3%/tháng Đến hạn, bà Khen ông Thảo không tra được nợ Đến thời điểm 7/2009, cả hai bên xác nhận,ông Khen bà Thảo đã trả tổng số tiền

29.600.000 đồng Tuy nhiên, theo nhận định của Tòa, mức lãi suất 3%/tháng là vượt qua

quy định của pháp luật

Phán quyết: Tòa tuyên ông Thảo bà Khen có nghĩa vụ trả lại cho ông Minh tông số tiền 38.914.800 đồng (đúng với mức lãi suất theo quy định của pháp luật), ông Minh có trách

Trang 6

nhiệm trả lại bản chính Giấy chứng nhận sạp D2-9 cho bà Khen ngay sau khi án có hiệu lực pháp luật

thế chấp được ký bởi các cá nhân là ông Trần T và bà Trần Thị H là những bên bảo lãnh

Hợp đồng này ứng với khoản vay nhưng bên phía ngân hàng lại muốn chuyên qua xử lý sang khoản khác

Phán quyết: Hủy bản án kinh doanh thương mại phúc thâm: Tuyên bố hợp đồng thế chấp

có hiệu lực và ngân hàng V có quyền yêu cầu xử lý thế chấp Đồng thời, giữ bản án thương mại sơ thấm: Tuyên bố hợp đồng thế chấp chấm dứt hiệu lực

Cơ sở pháp lý: Điều 322, 327, 309 BLDS 2015; Điều 167 Luật Đất Đai 2013

1.1 Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 liên quan đến tài sản

có thể dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ

Trang 7

- Điều 321: Tiền, giấy tờ có giá dùng để bảo

đám thực hiện nghĩa vụ dân sự

- Điều 322 Quyền tài sản dùng đề bảo đảm

BLDS 2015 không quy định cụ thể các loại tài sản được đảm bảo như BLDS 2005 mà

tiếp cận theo hướng, tài sản được quy định trong Bộ luật đều có thể là đối tượng của biện

pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, trừ trường hợp có điều cấm của luật hoặc BLDS, luật

khác có liên quan quy định khác

=> Điểm mới này tạo nên sự đồng bộ với quy định về tài sản và nguyên tắc thực hiện, bảo vệ quyền dân sự liên quan đến tài sản, quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản trong BLDS

Khoản I Điều 320: “4t bảo đám thực Khoản 1 Điều 295: “7ài sản bảo đảm phải

hiện nghĩa vụ dân sự phải thuộc quyền sở | thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm, trừ hữu của bên bảo đảm và được phép giao | trường hợp cẩm giữ tài sản, bảo lưu quyền

- Bộ luật ghi nhận nguyên tắc chung, đó là, tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm

- Bên cạnh đó, BLDS 2015 lược đi quy dinh tai san bao đảm “phái được phép giao dich”

=> Thực chất, các giao dịch bảo đảm đều được hình thành trên cơ sở giao dịch dân sự,

mà trong các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự đã có yêu cầu “giao dịch không

vi phạm điều cắm của pháp luật” Quy định này đã đủ đề thê hiện rằng tài sản bảo đảm phải là tài sản được phép giao dịch

BLDS 2005 không có quy định về tài sản

bảo đảm có thể mô tả chung hay xác định

Khoản 2 Điều 295: “7i sản bảo đảm có

thể được mô tả chung, nhưng phải

xác định được ”

Trang 8

- BLDS 2015 bồ sung quy định về việc tài sản đảm bảo có thê được mô tả chung, nhưng phải xác định được

=> Việc Bộ luật cho phép các chủ thê có thể mô tả chung về tài sản được dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ là cần thiết và phù hợp với thực tiễn xác lập,thực hiện giao dịch

bảo đảm, đặc biệt là đối với trường hợp tài sản bảo đảm luôn có sự biến động, thay thế

về số lượng, chủng loại và giá trị hàng hóa như hàng hóa luân chuyên trong quá trình sản

xuất, kinh doanh hay kho hàng

- Tuy nhiên, việc mô tả chung về tài sản bảo đảm cần thiết phải có giới hạn Thực tế cho thấy, trong nhiều trường hợp, khi giao kết giao dịch bảo đảm, các bên mô tả tài sản quá chung chung, không rõ ràng, dẫn đến việc không xác định được tài sản bảo đảm, gây nên những tranh chấp phát sinh cũng như khó khăn cho quá trình xử lý

- Do vậy, để có cơ sở xác định được tài sản bảo đảm, tránh những tranh chấp phát sinh trong việc xác định tài sản bảo đảm, ngoài việc cho phép mô tả chung về tài sản bảo đảm,

la chi dich vu cam đồ lãi suất 3 tháng”

1.3 Giấy chứng nhận sạp có là tài sản không? Vì sao?

Giấy chứng nhận sạp không được coi là tài sản vì dựa vào khoản I Điều 105 BLDS 2015: “Tai san Ia tiến, vật, giây tờ có giá và quyền tài sản ”

Trang 9

1.4 Việc dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm nghĩa vụ dân sự có được Tòa

án chấp nhận không? Đoạn nào của Bản án cho câu trả lời?

Việc dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm nghĩa vụ dân sự trong trường hợp này

là không được Tòa án công nhận

Đoạn cho thấy sự không công nhận của Tòa: “Xét sap thịt heo do bà Khen đứng tên

va cam cố, nhưng giấy chứng nhận sạp D2-9 tại chợ Tân Hưng là giấy đăng ký sử dụng sap ”

1.5 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết và cơ sở pháp lý của Tòa án đối với việc dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm nghĩa vụ

Do bị đơn không trả được tiền vay theo thỏa thuận nên nguyên đơn yêu cầu Tòa tuyên bị đơn trả số tiền nợ trên và tuyên cho nguyên đơn có quyền bán sạp đề thi hành án Tòa án cấp phúc thắm nhận định giấy chứng nhận sử dụng sạp D2-9 là giấy đăng ký sử dụng sạp không phải quyền sở hữu sạp nên giấy chứng nhận trên không đủ cơ sở pháp lý

dé bi don thi hành án trả tiền cho nguyên đơn

Hướng giải quyết của Tòa là phù hợp Vì căn cứ theo Khoản 1 Điều 295 BLDS 2015

“tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm, trừ trường hợp cẩm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu” Ở đây, tôi đồng tình với nhận định giấy chứng nhận sử dụng sạp D2-9 chỉ xác nhận quyền sử dụng đối với sạp D2-9, chứ không xác nhận quyền sở hữu

Vì vậy, giấy chứng nhận sử dụng sạp D2-9 không phải đối tượng ding dé bao dam theo luật định

Theo tìm hiểu, quy định tài sản đảm bảo phải có quyền sở hữu của bên bảo đảm, vì căn cứ vào nguyên lý “quyên tự định đoạt của chủ sở hữu tài sản” chỉ cô chủ sở hữu tài sản đích thực mới có quyền định đoạt tài sản như: chuyên nhượng tải sản, đưa tài sản vào tham gia các giao dịch dân sự, dùng tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ từ đó dẫn đến việc xử lý tài sản bảo đảm

Trang 10

Nếu không quy định tài sản bảo đảm phải thuộc sở hữu của bên bảo đám thì sẽ vướng về mặt lý luận là một chủ thê không có quyền thì không thể chuyên giao quyền cho

người khác, đồng thời về mặt thực tế thì việc xử lý tài sản bảo đảm cũng không kha thi vi

sẽ khó có người mua tài sản bảo đảm vì không đảm bảo về quyền sở hữu tài sản và dễ dẫn đến tranh chấp

1.6 Đoạn nào của Quyết định số 02 cho thấy các bên đã dùng quyền sử dụng đất đề cầm cố?

Trong Quyết định số 02 có đoạn cho thấy các bên đã dùng quyền sử dụng đất để cầm có: “Ngày 30/08/1995 vợ chẳng ông Võ Văn Ôn và bà Lê Thị Sang cùng ông Nguyễn

dụng giống với câm cô tài sản ”

1.7 Văn bản hiện hành có cho phép dùng quyền sử dụng đất để cầm cố không? Nêu cơ sở văn bản khi trả lời?

Theo khoản L Điều 167 Luật Đất đai 2014: “Người sứ dụng đất được thực hiện các quyên chuyên đôi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tang cho, thé chap, gop vốn quyên sử dụng đất theo quy định của Luật này”

Như vậy, trong các quyền giao dịch quyền sử dụng đất, luật không đề cập đến quyền

cam co

1.8 Trong Quyết định trên, Tòa án có chấp nhận cho phép dùng quyền sử dụng đất để cầm có không? Doan nào của Quyết định cho câu trả lời?

Trong Quyết định trên, Tòa án có chấp nhận cho phép dùng quyền sử dụng đất để

cầm cô qua đoạn: “Xé¿ việc giao dich thục đất nếu trên là tương tự với giao dịch cẩm cố

tài sản, do đó phải áp dụng nguyên tắc tương tự đề giải quyết Về nội dung thì giao dịch thục đất nêu trên phù hợp với quy định về câm cố tài sản của BLDS 2015 (Điều 326, 327),

10

Trang 11

do đó cần áp dụng các quy định về cẩm cố tài sản của BLDS đề giải quyết mới bảo đảm quyên lợi hợp pháp của các bên giao dịch ”

1.9 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án trong Quyết định

số 02

Hướng giải quyết trên của Tòa án trong Quyết định số 02 là hợp tình, hợp lý

Vì, mặc dù pháp luật dân sự không quy định cụ thê cho người sử dụng đất có quyền cam cô quyền sử dụng đất nhưng xét về bản chất của giao dịch này thấy rằng giữa các bên đương sự đã thực hiện một giao dịch cầm có tài sản cho nhau và giao dịch này không trái pháp luật, không trái đạo đức xã hội và tuân thủ đúng quy định của pháp luật về hình thức, nội dung của hợp đồng cầm cô tài sản được BLDS 2005 quy định từ Điều 326 đến Điều

341

Hơn nữa, xem xét các quy định của BLDS 2005 về hợp đồng vô hiệu thì giao dịch này không thuộc các trường hợp giao dịch vô hiệu mà BLDS 2005 quy định từ Ð125 đến

D138 Hau qua của việc tuyên bố giao dịch “thuc dat lam ruộng” là vô hiệu của ban an so

thâm đã dẫn đến việc không giải quyết triệt để quyền và lợi ích hợp pháp và lỗi của các

bên đương sự đã thỏa thuận trong hợp đồng cầm cổ tài sản

Do đó, trong quyết định số 02, Tòa án xác định giao dịch nêu trên là giao dịch tương

nhận cầm cổ) đề bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dan sw”

Theo BLDS 2015, cầm cô không nhất thiết phải là động sản, vì vậy bất động sản có

thê được sử dụng để cằm có Khoản 2 Điều 310 BLDS 2015 quy định: “7rường hợp bất

11

Trang 12

hiệu lực đối kháng với người thứ ba kê từ thời điểm đăng ký.” Đồng thời pháp luật hiện

hành cũng không có quy định cấm sử dụng quyên sử dụng đất đê cầm cô

Bên cạnh đó Luật Đất đai 2013 không cắm cầm cô quyền sử dụng đất, khoản I Điều

167 Luật Đất đai 2013 quy định người sử dụng đất “được” thực hiện các quyền chuyên đôi, chuyên nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp, góp vốn quyền sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai mà không có quy định hạn chế quyền của người

sử dụng

Như vậy, việc sử dụng bất động sản đề cầm có theo quy định của BLDS là hoàn toàn phù hợp

- _ Thứ nhất, về mặt pháp lý: Có hai loại bất động sản được coi là có giá trị nhất là nhà

ở và quyền sử dụng đất Nếu như không cho phép cầm cô quyền sử dụng đất thì việc BLDS cho phép cầm cô bất động sản là không còn giá trị Hơn nữa, luật Dat dai

2013 cũng không có quy định hay điều khoản nào cấm, hạn chế quyền của người sử

dụng dat

- Thr hai, vé mat x4 hoi: Viéc cam cé quyén str dung dat khong vi pham diéu cam của luật, không trái đạo đức xã hội, không làm ảnh hưởng đến lợi ích của người khác thì không nên hạn chế, nếu hạn chế thì không thuyết phục vì pháp luật quy

định chỉ hạn chế hay cấm một loại giao dịch dân sự khi giao dịch này xâm hai hay

có nguy cơ xâm hại đến chính mục đích của một bên tham gia giao dich

- Thứ ba, về mặt kinh tế: việc cho phép cầm cô quyền sử dụng đất đồng nghĩa với việc cho phép loại tài sản này có có cơ hội lưu thông trên nền kinh tế Khi người có quyên sử dụng đất không có nhu cầu hay sử dụng không hiệu quá nhưng cần vốn để

đầu tư vào việc khác và chủ thê khác thì ngược lại có nhụ cầu khai thác quyền sử

dụng đất tốt hơn thì việc hạn chế cầm cô sẽ làm giảm hiệu quả khai thác, sử dụng

đât đai và hiệu quả str dung von

12

Trang 13

1.11 Đoạn nào trong Quyết định số 27 cho thấy Tòa án xác định hợp đồng thế

chấp đã chấm dứt?

Đoạn trong quyết định số 04 cho thấy người nhận thế chấp quyền sử dụng đất là cả nhân: “7zong đơn kiện ngày 09/10/2009 và các lời khai tiếp theo, nguyên đơn bà Vương Kim Long trình bày: Vào ngày 08/72003, bà Phạm Thị Ngọc Hồng làm biên nhận khoản vay của bà 60.000.000 đồng, lãi suất lai 3⁄4/tháng; đến ngày 08/6/2005 âm lịch (ngày 13/7/2005) Ba Pham Thị Ngọc Hồng làm biên nhận vay thêm 300.000.000 đồng, lãi suất 3/tháng Tổng cộng vốn gốc là 360.000.000 đông Khi vay có thế chấp 03 Giấy chứng

nhận sử dụng dat bao gom: Thira Gat s6 117, to ban a6 sé 11, dién tich 3.071,7 m2 do cu

Phạm Ngọc Bình đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số D766766 ngày

30/6/2004; Thủa đất số 123, ban dé số l1, diện tích 1.886,9 m và số 113, tờ bản đồ số 11,

điện tích 3 187,9 m° đều do hộ ông Phạm Ngọc Chấp đứng tên giấy chứng nhận quyền sử

Thứ hai: việc Ngân hàng ký nâng hạn mức vay từ 1.500.000.000 đồng lên

10.000.000.000 đồng đã vượt quá giá trị tài sản thế chấp, điều này bất hợp lý

Thứ ba: phía Ngân hàng có cung cấp “Bản cam kết thế chấp” để chứng minh ông T,

bà H cam kết dùng tài sán để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ thay cho Công ty PT tuy nhiên chữ

ký, chữ viết trong đó lại không phải chữ ký, chữ viết thật của ông T, bà H Như vậy, ông

T, bà H không cam kết dùng tài sản của mình đề đảm bảo nghĩa vụ trả nợ thay cho Công

ty PT đối với khoản nợ của Ngân hàng với hạn mức là 5.000.000.000 đồng

Thứ tư: đối với hạn mức vay 10.000.000.000 đồng, phía Ngân hàng cũng không có tài liệu, chứng cứ để chứng minh ông T, bà H đồng ý ký nâng hạn mức vay tín dụng này

13

Trang 14

Vì những nguyên do nêu trên Toà xác nhận được nguyên đơn Ngân hàng Việt Nga

thừa nhận Công ty PT đã tất toán các khoản vay từ Hợp đồng tín dụng số 60/2014/HĐTD

ngày 14/4/2014 lần lượt vào các ngày 15/10/2014; ngày 25/10/2014 và ngày 12/11/2014

Do đó, việc thế chấp tài sản của ông T, bà H đã chấm dứt theo quy định tại khoản I

Điều 357 Bộ luật dân sự năm 2005 và khoản 1 Điều 327 Bộ luật dân sự 2015

1.13 Việc Tòa án xác định hợp đồng thế chấp nêu trên đã chấm dứt có thuyết

phục không? Vì sao?

Việc toà án xác định hợp đồng thế chấp đã chấm dứt hiệu lực là hợp lý vì hợp đồng thế chấp số 63/2014/HĐTC giữa ông T, bà H và ngân hàng V là hợp đồng bao dam cho hợp đồng tín dụng số 60/2014/HĐTD Do đó, khi ngân hàng V thừa nhận công ty PT đã

tất toán số tiền vay từ hợp đồng số 60/2014/HĐTD thì việc thế chấp đương nhiên chấm dứt

theo quy định tại khoản I Điều 327 BLDS 2015

1.14 Khi xác định hợp đồng thế chấp chấm dứt, Tòa án theo hướng bên nhận

thế chấp (Ngân hàng) có trách nhiệm hoàn trả Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà

và quyền sử dụng đất có thuyết phục không?

Hợp đồng thế chấp đã chấm dứt hiệu lực vì vậy căn cử vào khoản | Điều 322 BLDS

thì bên nhận thế chấp phải trả lại giấy tờ cho bên thế chấp cụ thể là ngân hàng V phải trả lại Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất cho ông T và bà H

Vì vậy, Tòa án theo hướng ngân hàng có trách nhiệm phải trả lại giấy tờ nêu trên cho ông Và bà H là hợp ly

VAN DE 2: DANG KY GIAO DICH BAO DAM

Tóm tắt Bản án số 90/2019/KDTM-PT ngày 16/8/2019 của Toà án nhân dan TP Ha

Trang 15

đồng hạn mức tín dụng số 1421-LA V-201000037, theo đó Ngân hàng tiếp tục gia hạn cho

công ty thêm 12 tháng với hạn mức tín dụng như cũ Quá trình thực hiện hợp đồng này, Ngân hàng chưa giải ngân mà chỉ theo dõi phần dư nợ chuyên sang Vì vậy, VAMC có

quyên khởi kiện Công ty V

Phán quyết: Buộc Công ty TNHH Xây dựng và thương mại V phải thanh toán cho Ngân hàng

Cơ sở pháp lý; Điều 719 Bộ luật dân sự năm 2005

Tóm tắt Quyết định số 41/2021/KDTM-GĐT ngày 08/7/2021 của Tòa án nhân dân

cấp cao tại TP Hồ Chí Minh

và bà Nguyễn Thị Ngọc Loan vay tiền, tai san thế chấp là I chiếc ô-tô tải có biên số 70C-

061-00 VPbank khởi kiện ông Thọ và bà Loan vì ông Thọ và bà Loan nhiều lần vi phạm

nghĩa vụ trả nợ, đồng thời còn tự ý chuyển nhượng chiếc xe cho người khác khi không có

sự đồng ý của VPbank Tòa án cấp sơ thâm xác định giao dịch chuyên nhượng ô-tô giữa các bên đương sự là trái pháp luật, buộc ông Tân (người đang chiếm giữ chiếc xe) trả xe lại cho trong trường hợp ông Thọ-bà Loan Không trả được nợ Thêm vào đó, Tòa phải xem xét, giải quyết số tiền mà ông Tân, bà Giao đã dùng để trả nợ cho VPbank thay cho ông

Thọ - Loan

15

Trang 16

Phán quyết: Chấp nhận kháng nghị sô 41/2020/KN-KDTM ngày 28/08/2020 Giữ nguyên bản án Kinh doanh - Thương mại sơ thâm số 06/2018/DS-PT ngày 29/11/2018 phần buộc

ông Thọ, bà Loan trả nợ cho VPBank, hủy bản án phần buộc ông Tân phải trả lại xe ô tô

và về phần xử lý xe ô tô này để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ Giao hỗ sơ, xét xử lại theo thủ

tục sơ thâm cho TAND tỉnh Tây Ninh về phần bản án bị hủy

Cơ sở pháp lý: Điều 325; Điều 334; Điều 337; Điều 342; Điều 343; Điều 348;

Điều 349 của Bộ luật tố tụng Dân sự năm 2015

2.1 Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về đăng ký giao dịch bảo đảm

Điểm mới thứ nhất: Tại Điều 293, BLDS 2015 quy định về phạm vi nghĩa vụ được

bảo đảm như sau:

“I Nghia vu có thé duoc bảo đảm một phan hoặc toàn bộ theo thỏa thuận hoặc

theo quy định của pháp luật, nếu không có thỏa thuận và pháp luật không quy định phạm

vi bảo đảm thì nghĩa vụ coi như được bảo đảm toàn bộ, kể cả nghĩa vụ trả lãi, tiền phạt và bồi thường thiệt hại

2 Nghĩa vụ được bảo đảm có thể là nghĩa vụ hiện tại, nghĩa vụ trong tương lại hoặc nghĩa vụ có điều kiện

3 Trường hợp bảo đảm nghĩa vụ trong tương lai thì nghĩa vụ được hình thành trong

thời hạn bảo đảm là nghĩa vụ được bảo đảm, trừ trường hợp có thỏa thuận khác `

BLDS 2005 không quy định cụ thể bảo đảm nghĩa vụ trong tương lai là nghĩa vụ được hình thành trong thời gian nào Do vậy, thực tiễn áp dụng có nhiều vướng mắc Đề khắc phục tình trạng này, khoán 3 điều 293 BLDS 2015 quy định: “7rường hợp bảo đảm nghĩa vụ trong tương lại thì nghĩa vụ được hình thành trong thời hạn bảo đảm là nghĩa vụ

được bảo đảm, trừ trường hợp có thỏa thuận khác”

Điểm mới thứ 2 là tài sản bảo đảm Điều 295, BLDS 2015 quy định về tài sản bảo

đảm:

16

Trang 17

“1 Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu

2 Tài sản bảo đảm có thể được mô tả chung, nhưng phải xác định được

3 Tài sản bảo đảm có thể là tài sản hiện có hoặc tài sản hình thành trong tương

lại

4 Giá trị của tài sản bảo đảm có thể lớn hơn, bằng hoặc nhỏ hơn giả trị nghĩa vụ được bảo đảm ”

Điểm mới của BLDS năm 2015 liên quan đến tài sản có thể dùng đề đảm bảo thực

hiện nghĩa vụ dân sự thể hiện ở khoản 2 Diéu 295: “Tai san bdo đảm có thể được mô tả

chung, nhưng phải xác định được ” Pháp luật quy định, tài sản bảo đảm có thê được mô tả chung, nhưng yêu cầu về tài sản bảo đảm phải xác định được nhằm hạn chế việc dùng tài

sản hình thành trong tương lai mà chưa được xác định để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân

sự vì các bên đứng trước nguy cơ hiệu lực của hợp đồng bị tác động bởi việc mô tả tài sản

bảo đảm chung chung và không xác định được Chăng hạn: theo quy định của pháp luật hiện hành, một doanh nghiệp là khách hàng quen thuộc và tin cậy của một ngân hàng có thê thế chấp các khoản phải thu hoặc tài khoản đang hoạt động là nơi tiếp nhận các khoản thu là các dòng tiền được hình thành trong tương lai mà không cần mô tả cụ thê các khoản tiên này

2.2 Vai trò của đăng ký giao dịch bảo đảm trong một hệ thống pháp luật nước ngoài

Tại Hoa Kỳ việc đăng ký giao dịch bảo đảm chủ yêu được điều chỉnh bởi Điều 9

của Bộ luật Thương mại Thống nhất Hoa kỳ (UCC)! Dưới đây là một số vai trò chính:

I Thông báo công khai: UCC yêu cầu các quyền lợi bảo đám trong tài sản cá nhân phải được đăng ký để cung cấp thông báo công khai

1 Uniform Commercial Code, U.C.C § 9-308 (2010)

17

Trang 18

2 Hoàn thiện quyền lợi bảo đảm: Đăng ký là bước quan trọng trong việc hoàn thiện quyên lợi bảo đảm, nghĩa là làm cho nó có hiệu lực pháp lý đối với các bên thứ ba 3 Quy tắc ưu tiên: UCC thiết lập các quy tắc ưu tiên xác định thứ tự mà các yêu cầu

cạnh tranh đối với cùng một tài sản bảo đảm sẽ được thanh toá

4 Hỗ trợ tín dụng: Bằng cách cung cấp một khung pháp lý rõ ràng và có thể dự đoán

được cho các giao dịch bảo đảm, UCC hỗ trợ việc mở rong tin dung

5 Hiệu quả kinh tế: Hệ thống này thúc đây hiệu quả kinh tế bằng cách giảm rủi ro cho vay và hạ thấp chỉ phí tín dụng

2.3 Hợp đồng thế chấp số 1013.2009/HĐTC ngày 07/9/2009 có thuộc trường

hợp phải đăng ký không? Vì sao?

Hợp đồng thế chấp số 1013.2009/HĐTC ngày 7/9/2009 thuộc trường hợp phải đăng

Thứ hai, theo điểm a khoản 3 Điều 167 Luật Đất đai 2013: “7p đồng chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, góp vốn bằng quyên sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản sắn liền với đất phải được công chứng hoặc chứng thực, trừ trường hợp kinh doanh bắt động sản quy định tại điểm b khoản này” và khoản I Điều 122 Luật Nhà ở 2014: “Trường hợp mua bán, tặng cho, đối, góp vốn, thế chấp nhà ở, chuyền nhượng hợp đồng mua bản nhà ở thương mại thì phải thực hiện công chứng, chứng thực hợp động, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này Dối với các giao dịch quy định tại khoản này thì thời điểm

có hiệu lực của hợp đông là thời điểm công chứng, chứng thực hợp đồng"

18

Trang 19

2.4 Hợp đồng thế chấp số 1013.2009/HĐTC đã được đăng ký phù hợp với quy

định không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?

Hợp đồng thế chấp số 07/9/2009 đã được đăng ký phù hợp với quy định pháp Luật

Đoạn của bản án cho câu trả lời: “Đối với hợp đông thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất của bên thứ ba ngày 07/9/2009 Sau khi các bên ký hợp đông thì công chứng viên thực hiện công chứng theo trình tự Bên thế chấp, bên nhận thế chấp và bên vay ghi nhận rõ việc bên thế chấp và bên vay ký tên và Hợp động trước mặt công chứng viên Công chứng viên khăng định khi ký kết hợp đông, ông Q và bà V đã xuất trình đây đủ chứng mình thư nhân dân, hộ khẩu và Giấy chứng nhận QSDĐ Biên bản định giá tài sản

có đây đủ chữ ký của bên thế chấp là vợ chồng ông Q và bà l; bên khách hàng vay là Công

ty V ký tên và đóng dấu Văn phòng công chứng đã thực hiện đúng pháp luật luật công chứng, nội dung văn bản công chứng không trải với quy định pháp luật, không vì phạm

Điều 122 BLDS 2005 nên không thể tự vô hiệu.” Và đoạn “Tại thời điểm ngày 30/9/2009

chỉ cần một bên là bên thế chấp hoặc bên nhận thế chấp, bảo lãnh ký là được Mà theo yêu câu đăng ký thế chấp ngày 30/9/2009 thì bên nhận thế chấp là Ngân hàng có ký đóng dấu vào đơn này nên Đơn đăng ký vẫn đúng quy định và phát sinh hiệu lực.”

2.5 Hướng của Tòa án như trong câu hỏi trên có thuyết phục không? Vì sao? Hợp đồng thế chấp trong Quyết định số 21 có hiệu lực đối kháng với người thứ ba không? Vì sao?

Hướng của Tòa án như trong câu hỏi ở trên là thuyết phục Vì nếu không được đăng

ký thì hợp đồng thế chấp số 07/9/2009 không vô hiệu Bởi vì tại thời điểm làm thủ tục đăng

ký thế chấp ngày 30/9/2009 thì Thông tư số 05/TTLB-BTP- BTNMT ngày 16/6/2005 đang

có hiệu lực, tại Điều 4 về người yêu cầu đăng ký có quy định “øgười yêu cầu đăng ký là một bên trong các bên hoặc các bên ký hợp đồng thế chấp, bảo lãnh” Như vậy chỉ cần

một bên là bên thế chấp hoặc bên nhận thế chấp, bảo lãnh ký là được Chính vì thế, tạo điều kiện thuận lợi cho bên thế chấp, chỉ cần được bên bảo lãnh đồng ý thì bên thé chap

19

Trang 20

vẫn có thể tiếp tục thực hiện được hợp đồng thế chấp mà không cần phải đăng ký giao dịch đảm bảo và cũng không cần phải phát sinh thêm các tài sản thế chấp khi phát sinh thêm các hợp đồng thế chấp ký sau đó Hướng của tòa án là vô cùng hợp lý, để tuyển được hợp đồng vô hiệu giữa bên nhận thế chấp là Ngân hàng và bên vay là Công ty cô phần xây dựng Thương Mại V là chưa phát sinh hiệu lực, cũng như yêu cầu Ngân hàng phải trả lại bản gốc Giấy chứng nhận quyền sử dụng nhà và quyền sử dụng đất cho ông Đỗ Văn Q và bà Pham Thi V

2.6 Theo quy định về đòi tài sản (Điều 166 và tiếp theo BLDS năm 2015), Ngân

hàng có quyền yêu cầu ông Tân (người thứ ba so với hợp đồng thế chấp) trả lại tài sản thế chấp (xe ô tô) không? Vì sao?

Theo quy định về đòi tài sản, Ngân hàng có quyền yêu cầu ông Tân trả lại tài sản thé chap

Căn cứ theo Khoản 1 Điều 166 BLDS 2015:

“1 Chủ sở hữu, chủ thể có quyên khác đối với tài sản có quyền đồi lại tài sản từ người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp

luật.”

Trong Bán án có ghi: “7ài sản thế chấp đề đảm bảo cho khoản vay là 01 chiếc ô-tô

tải có mui ” vì vậy chủ thê có quyền khác đối với tài sản ở đây là Ngân hàng, tải sản là

chiếc ô-tô tải có mui

Trong phần “Nhận định" của bản án có phần: “7rong thời gian thể chấp, ông Thọ -

bà Loan tự ý chuyền nhượng xe ô-tô nói trên cho bà Giao theo hợp đông uỷ quyền ngày 05/01/2017; sự chuyển nhượng này không được sự đồng ý của VPbanh Sau đó, bà Giao tiếp tục chuyền nhượng xe ô-tô cho ông Tân.” Do đó ông Tân là người sử dụng tài sản không có căn cứ pháp luật do chiếc xe đang là tài san thé chap”

2.7 Cho biết kinh nghiệm của nước ngoài đối với hoàn cảnh tương tự như hoàn cảnh trong vụ việc này (truy đòi tài sản thế chấp bị bán cho người thứ ba)

20

Trang 21

Trong nhiều hệ thống pháp luật nước ngoài, việc truy đòi tài sản thé chap bi ban cho người thứ ba thường được xử lý dựa trên nguyên tắc bảo vệ quyên lợi của bên nhận bảo đảm và người mua ngay tình

Luật Hoa Kỳ UCC (Uniform Commercial Code)?: Theo UCC, néu tai san thé chap

bị bán cho người thứ ba mà không có sự đồng ý của bên nhận bảo đảm, bên nhận bảo đảm vẫn có quyền truy đòi tài sản đó, trừ khi người mua là người mua ngay tình và không biết

về quyên lợi của bên nhận bảo đảm

2.8 Việc Tòa án buộc ông Tân trả lại tài sản thế chấp (xe ô tô) cho Ngân hàng

có thuyết phục không? Vì sao?

Việc Toà án buộc ông Tân trả lại tài sản thé chap (xe ô tô) cho Ngân hàng là thuyết

phục

Theo như giải thích ở câu trên, chiếc ô tô là tài sản thế chấp giữa ông Thọ, bà Loan

với Ngân hàng nên khi ông Thọ, bà Loan tự ý chuyển nhượng xe ô tô nói trên cho bà Giao

rồi bà Giao Tiếp tục chuyền nhượng cho ông Tân là không có căn cứ pháp luật ông Tân là người sử dụng tài sản Vì vậy, ông Tân có trách nhiệm trả lại tài sản thế chấp đó cho Ngân hàng

Khi ông Tân trả lại tài sản thế chấp cho Ngân hàng thì Toả án cấp sơ thâm cần có hướng giải quyết về số tiền mà ông Tân đã trả cho Vpbank thay cho ông Thọ, bà Loan:

“Sau khi mua xe, ông Tân đã trả được 3 kỳ cho VPbank”; “Nhưng trong thực tế, ông Tân

đã trả cho VP banh, thay cho ông Thọ- bà Loan một khoản tiền”

VAN DE 3: DAT COC

Tóm tắt Án lệ số 25/2018/AL

Ai: Nguyên đơn là ông Phan Thanh L và bị đơn là bà Trương Hồng Ngọc H

Cái gỉ: Không phải chịu phạt cọc vì lí do khách quan

? Uniform Commercial Code Article 9 Secured Transactions

21

Ngày đăng: 06/01/2025, 21:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  Trước  đây,  Bộ  luật  Dân  sự  2005  yêu  cầu  đặt  cọc  phải  được  lập  thành  văn  bản - Buổi thảo luận thứ iii môn học  pháp luật về hợp Đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp
nh Trước đây, Bộ luật Dân sự 2005 yêu cầu đặt cọc phải được lập thành văn bản (Trang 25)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w