Mặc dù được điển dat theo các cách khác nhau, nhân mạnh đến những yếu to, giá tr khác nhau, song những điểm chung cơ bản của các quan điểm về Nhà nước pháp quyên là đều đề cập mỗi quan h
Trang 1
TRUONG DAI HQC CONG NGHIEP TP HO CHI MINH
KHOA LUAT
CAO TRUONG THINH BUI ANH BAO NGUYEN HOANG PHUC
VO TRAN XUAN NHI
HO VY THAO
XAY DUNG NHA NUOC PHAP QUYEN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM - NHUNG VAN DE LY LUAN VA
THUC TIEN
KHOA LUAN TOT NGHIEP CU NHAN LUAT HOC
Chuyên ngành: Luật quốc tế
TP HO CHI MINH — NĂM 2023
Trang 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HO CHI MINH
KHOA LUẬT
CAO TRƯỜNG THỊNH BÙI ANH BẢO NGUYÊN HOÀNG PHÚC
VO TRAN XUAN NHI
HO VY THAO
XAY DUNG NHA NUOC PHAP QUYEN XA HOI CHU NGHĨA VIỆT NAM - NHUNG VAN DE LY LUAN VA
THUC TIEN
KHOA LUAN TOT NGHIEP CU NHAN LUAT HOC
Chuyên ngành: Luật quốc tế
NGUOI HUONG DAN KHOA HOC ThS NGUYEN THI HAI VAN
Trang 3
CHƯƠNG 1: NHÀ NƯỚC PHÁP QUYÈN
1.1 Tổng quan về nhà nước pháp quyền
1.2 Tông quan về nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam
1.2.1 Các đặc điểm cơ bản về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.2.2 Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng về Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa của Đảng Cộng sản Việt Nam
_ CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYÈN XÃ HỌI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
2.1 Vấn đề lý luận
2.2 Vấn đề thực tiễn
_ CHUONG 3: NHUNG KHO KHAN CÒN GẶP PHẢI KHI XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYÈN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
3.1 Quan điểm, nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.2 Giải pháp xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Trang 4CHƯƠNG 1: NHÀ NƯỚC PHÁP QUYÈN
1.1 Tổng quan về nhà nước pháp quyền
Nhà nước pháp quyền (rule of law) là một nhà nước có liên quan chặt chẽ đến luật, mọi hành vĩ được pháp luật hợp pháp hóa Hoặc có thể hiểu Nhà nước pháp quyền là Nhà nước dùng quyền luật đề cai trị, pháp luật đứng trên tất cả, Mặc dù được điển dat theo các cách khác nhau, nhân mạnh đến những yếu to, giá tr khác nhau, song những điểm chung cơ bản của các quan điểm về Nhà nước pháp quyên là đều đề cập mỗi quan hệ giữa Nhà nước với pháp luật và với công dân trên tinh than:
Nhà nước pháp quyên phải là Nhà nước đề cao chủ quyền nhân đân, phải tôn trọng, bảo vệ các quyên, tự do của con người va bao dam thực hiện các quyên, tự do do, dong
thời, Nhà nước phải chịu trách nhiệm trước công dân và ngược lại
Trong Nhà nước pháp quyền thì pháp luật phải có tính tối thượng, là công cụ quản lý
xã hội mang tính tối cao, việc quản lý nhà nước và xã hội trước hết và quan trọng nhất là bằng pháp luật, mọi tô chức và cá nhân đặc biệt là Nhà nước, các cơ quan nhà nước đều phải tôn trọng và nghiêm chính thực hiện pháp luật Tất cả mọi người, mọi tô chức đều bình đăng trước pháp luật: tính đân chủ, công bằng trong xã hội luôn được coi trọng và bảo đảm thực hiện
Pháp luật của Nhà nước pháp quyền phải luôn phù hợp với quy luật khách quan, có tác dụng thúc đây xã hội phát triên vì hạnh phúc của con người
1.2 Tổng quan về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời (ngày 3/9/1945), Chủ tịch Hồ Chí
Minh nêu rõ: “Trước chúng ta đã bị chế độ quân chủ chuyên chế cai trị, rồi đến chế độ thực dân không kém phần chuyên chế, nên nước ta không có hiến pháp Nhân đân ta không được hưởng quyền tự do dân chủ Chúng ta phải có một hiến pháp dân chủ” Trong suốt 24 năm sau đó (1945-1969), với tư cách người đứng đầu nhà nước, Người đã trực tiếp lãnh đạo quá trinh xây dựng một “chính quyền mạnh mẽ, sáng suốt của nhân dân” trên nguyên tắc đại đoàn kết toàn dân đề bảo toàn lãnh thô, giành độc lập hoàn toàn
và kiến thiết quốc gia trên nền tảng dân chủ
Trong lần sửa đôi, bô sung Hiến pháp vào năm 2001, chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam chính thức được hiến định Năm 2011, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bố sung, phát triển)
của Đảng ta chính thức xác định một trong 8 đặc trưng của xã hội xã hội chủ nghĩa mà
nước ta xây dựng chính là phải có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân,
do Nhân dân, vì Nhân dân, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Quyền lực nhà nước là
thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiêm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện
Trang 5các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Chủ trương ấy đã được thể chế hóa trong Hiến pháp năm 2013
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) là một nhà nước thực sự của nhân dân, đo nhân dân, vì nhân đân; được tô chức, hoạt động trên cơ sở Hiến pháp và pháp luật, bảo đảm tính tối cao của Hiến pháp và pháp luật trong đời sông xã hội
1.2.1 Các đặc điểm cơ bản về nhà nước pháp quyền xã hôi chủ nghĩa Việt Nam Thứ nhất, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, tật cả nhà nước quyền lực thuộc về nhân đân
Thứ hai, trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền lực nhà nước là thông nhật, có sự phân công, phôi hợp, kiêm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyên: lập pháp, hành pháp và tư pháp
Thứ ba, nhà nước có trách nhiệm đảm bảo thực hiện nguyên tắc thượng tôn hiển pháp và luật trong tổ chức, hoạt động của nhà nước, tỏng các lĩnh vực của đời sống xã
hội
Thứ tư, nhà nước có trách nhiệm tôn trọng, thừa nhận, bảo vệ, bảo đảm quyền con
người, quyên công dân; bảo đảm và phát huy dân chủ trong đời sông nhà nước và xã hội
Thứ năm, nhà nước tôn trọng và thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế mà Việt Nam
đã kí kết và gia nhập
Thứ sáu, đảm bảo nguyên tắc Đảng lãnh đạo nhà nước và xã hội
1.2.2 Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Đảng Công sản Việt Nam
Thuật ngữ “Nhà nước pháp quyền XHCN” lần đầu tiên được nêu ra tại Hội nghị lần thử hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII(ngày 29/11/1991) và tiếp tục được
khẳng định tại Hội nghị toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII của Đảng năm 1994 cũng như
trong các văn kiện khác của Đảng Cũng trong Hội nghị toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII cua Dang nam 1994 đã nêu khá cụ thể, toàn điện những quan điểm, nguyên tắc, nội dung xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của đân, do dân, vì dân ở Việt Nam Đó là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, quản lý mọi mặt ở đời sống bằng pháp luật, pháp luật đứng trên tất cả
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ tám (khoá VII) đã đánh dau một bước quan trọng trong việc cụ thê hoá quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về Nhà nước
Trang 6pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân ở nước ta Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khoá VII là hội nghị chuyên bàn về nhà nước “Tiếp tục xây đựng và hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, trọng tâm là cải cách một bước nền hành chính” Sau khi đánh giá những thành tựu và khuyết điểm, yêu kém trong tô chức, hoạt động của nhà nước ta và những yêu cầu trước tình hình mới, văn kiện Hội nghị đã nêu 5 quan điểm cơ bản cần nắm vững trong quá trình xây đựng kiện toàn bộ máy nhà
nước cụ thê là:
+ Xây dựng nhà nước XHCN của dân, do dân va vi dan, lay liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng, do Đảng Cộng sản lãnh đạo Thực hiện đầy đủ quyền dân chủ của nhân dân, giữ nghiêm ký cương xã hội, chuyên
chính với mọi hành động xâm phạm lợi ích của Tổ quốc và của nhân đân;
+ Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện ba quyên: lập pháp, hành pháp, tư pháp;
+ Quán triệt nguyên tắc tập trung dân chủ trong tô chức và hoạt động của Nhà nước Cộng
hoà XHCN Việt Nam;
+ Tăng cường pháp chế XHCN; xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam quản lý xã hội băng pháp luật, đông thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức XHƠN;
+ Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYÈN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
2.1 Vấn đề lý luận:
Việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một điều tất yếu khách quan Sau một quá trình nghiên cứu, đánh giá thận trọng đã khăng định quyết tâm xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của Nhân dân, do nhân dân,
vì nhân dân Đây là quyết định vô cùng cần thiết và quan trọng, danh dau một bước phát triển mới của Nhà nước và pháp luật Việt Nam Có thê coi, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là phương tiện đề chúng ta xây dựng chủ nghĩa xã hội, vươn tới tự do, hạnh
phúc và tiễn bộ xã hội
Tính tất yếu khách quan của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam bắt nguồn từ chính lịch sử xây dựng và phát triên của Nhà nước Việt Nam Việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam được thúc đây bởi: Thứ nhất, là nhu cầu đòi hỏi nội tại của chính công cuộc đổi mới ở Việt Nam vì mục tiêu xây đựng nước
Trang 7Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; Thứ hai,
là sự thúc đây bởi các nhu cầu và xu thế toàn cầu hiện nay Cụ thẻ là:
- Xây dựng, phát trién kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa;
- Chống lại các hiện tượng thiếu dân chủ trong xã hội, đặc biệt là trong bộ máy nhà
nudc;
- Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa mọi mặt trong đời sông từ kinh tế, chính trị, văn
hóa-xã hội
- Bảo đảm và bảo vệ các quyền, lợi ích của công dân;
- Thúc đây và bảo đảm quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng:
- Thực hiện công bằng cho xã hội:
- Tạo điều kiện cho sự phát triển nhanh, bền vững của đất nước
Vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa đã được Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Nhà nước ta là công cụ chủ yếu đề thực hiện, quyền làm chủ của Nhân dân, là Nhà nước pháp quyền của dan, do dan, vi dan Quyén lye nha nước là thông nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Theo tinh thần đó, Điều 2 Hiến pháp Việt Nam năm 2013 quy định: “Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân; Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nên tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức; Quyền lực nhà nước là thông nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyên lập pháp, hành pháp, tư pháp" Nhà nước có mối liên hệ thường xuyên và chặt chẽ với nhân dân, tôn trọng và lắng nghe ý kiến của nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân Có cơ chế và biện pháp kiểm soát, ngăn ngừa và trừng trị tệ quan liêu, tham nhũng, lộng quyên, vô trách nhiệm, xâm phạm quyên dân chủ của nhân dân Tổ chức và hoạt động của bộ máy quản lý nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thông nhất quyền lực, có sự phân công, phân cấp, đồng thời bảo đảm sự chỉ đạo thông nhất của trung ương
Việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa được các Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khăng định là “Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân
do Đảng lãnh đạo là nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới hệ thông chính trị Nâng cao năng
Trang 8lực, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Nhà nước Xác định rõ hơn vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan nhà nước trong việc thực các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp trên cơ sở các nguyên tắc pháp quyên, bảo đảm quyền lực nhà nước là thông nhất, có sự phân công rành mạch, phối hợp chặt chẽ và tăng cường kiểm soát quyền lực nhà nước Xây dựng hệ thông pháp luật đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch, ồn định, lay quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người dân, doanh nghiệp làm trọng tâm thúc đây đối mới sáng tạo, bảo đảm yêu cầu phát triên nhanh, bền vững
Đại hội XI (tháng 1/2011) đã làm sâu sắc thêm nhận thức về xây đựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và khẳng định “tiếp tục đây mạnh việc xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa, bảo đảm nhà nước ta thực sự là của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Dang lãnh đạo thực hiện tốt chức năng quản lý kinh tế, quản lý xã hội, giải quyết đúng mối quan hệ giữa nhà nước với các tổ chức khác trong hệ
thong chính trị, với nhân dân, với thị trường” Báo cáo chính trị đã xác định một trong
những phương hướng quan trọng của việc xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa là “Nghiên cứu xây dựng, bổ sung các thể chế và cơ chế, vận hành cụ thê de bảo đảm nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, và nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp Nâng cao vai trò và hiệu lực quản lý kinh tế của nhà nước phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách de vận hành có hiệu quả nên kinh tế và thực hiện tốt các cam kết quốc tế, bao vệ lợi ích quốc gia, dân tộc Khẩn trương nghiên cứu, sửa đổi, bố sung Hiến pháp năm 1992 đã sửa đồi,
bổ sung năm 2001 phù hợp với tình hình mới”'
Đại hội XII của Đảng (20/1- 28/1/2016) tiếp tục khăng định quan điểm nhất quán
của Đảng về đây mạnh nhiệm vụ xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân trong giai đoạn phát triển mới Báo cáo chính trị trình đại hội XII xác định: “Xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phải tiễn hành đồng bộ cả lập pháp, hành pháp, tư pháp và được tiên hành dong bộ với đôi mới
hệ thống chính trị theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu qua; gắn với đổi mới kinh tế, văn hóa, xã hội Hoàn thiện thể chế, chức năng, nhiệm vụ, phương thức và cơ chế vận hành, nâng cao hiệu lực, hiệu quả của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đây mạnh hoàn thiện và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước Xác định rõ cơ chế phân công, phối hợp thực thi quyền lực nhà nước, nhất là cơ chế kiểm soát quyền lực giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp trên cơ sở quyên lực nhà nước là thống nhất, xác định rõ hơn quyền hạn và trách nhiệm
của mỗi quyền”?
Như vậy, từ khi ra đời cho đến nay, trong đường lỗi của Đảng Cộng sản Việt Nam luôn luôn quán triệt tư tưởng xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân ở Việt Nam,
Trang 9coi trọng việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật - phương tiện quan trọng trong quản lý nhà nước
2.2 Vấn đề thực tiễn:
Như đã nói ở trên, việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đối với Việt Nam là một điều tất yeu lịch sử và tất yêu khách quan Có thê nói, quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam là một quá trình lịch sử được bắt đầu ngay từ Tuyên ngôn Độc lập năm 1945 va Hiến pháp năm 1946, được định hướng trong tư tưởng H6 Chi Minh về xây dựng nhà nước Quá trình này đã trải qua hơn nửa thế kỷ và ngày nay đang được tiếp tục đây mạnh trong thời kỳ đổi mới toàn diện dat nước Tính tất yêu khách quan của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xuất phát từ định hướng XHCN với mục tiêu “độc lập dân tộc gan lién voi CNXH, nham xây dựng một chế độ xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”
Đánh giá chung về thành tựu đạt được trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã nêu
rõ; Xây đựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa có nhiều tiễn bộ, tổ chức bộ máy nhà nước tiếp tục được hoàn thiện, hoạt động hiệu lực và hiệu quả hơn; bảo đảm thực hiện đồng bộ các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp Cụ thê hơn, khi tông kết 30 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội (bố sung, phát triển năm 201 1) đã nhận định: Bộ máy nhà nước đã chuyển mạnh theo hướng tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quá Quốc hội có nhiều đối mới trong hoạt động lập pháp, hệ thông pháp luật tiếp tục được hoàn thiện; Chính phủ được sắp xếp lại các đầu mối, tập trung làm tốt chức năng quản lý vĩ mô .Chất lượng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động tư pháp được nâng lên, nhiều hoạt động bo trợ tư pháp được xã hội hóa, đạt kết quả tích cực Quyền con người, quyền công dân tiếp tục được cụ thê hóa bằng hệ thông pháp
luật và bảo đảm thực thi trên thực tế Dân chủ trực tiếp va dan chủ đại diện của người dân
được quan tâm và đảm bảo Việc phân cấp, phân quyền rảnh mạch hơn giữa Chính phủ
và chính quyền địa phương Mặt trận Tổ quốc, các tô chức chính trị-xã hội từng bước đôi
moi, coi trọng vai trò phản biện xã hội, đại diện lợi ích của các hội viên, đoàn viên Cụ
thê
Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân ngày càng được đảm bảo, phát huy dân chủ, đặc biệt là dân chủ ở cơ sở: Điều này thê hiện truoc hết ở việc hình thành một hệ thống các văn bản, từ: Chỉ thị của Bộ chính trị, Ban bí thư, nghị quyết, pháp lệnh của Ủy ban
thường vụ Quốc hội đến các nghị định của Chính phủ, chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ,
ban hành, quy định thực hiện đân chủ ở cơ sở Từ đó, đã xác lập quyền lực nhà nước
Trang 10và tô chức thực hiện trên cơ sở ý chí của Nhân dân (hầu hết các cơ quan trong bộ máy nhà nước đều xây dựng được các cơ chế cụ thê để Nhân đân thực hiện quyền giám sát đôi với mỗi cán bộ, công chức, viên chức thừa hành trên thực tế); ngoài ra, các quy chế về phản biện xã hội cũng được ban hành và đang được tổ chức triển khai thực hiện Chính vì vậy mà các hình thức trực tiếp hay gián tiếp thông qua cơ quan đại diện đã được thực hiện một cách thực chất và hiệu quả hơn Sự đảm bảo quyên đân chủ trong các quy định
đã thê hiện thái độ kiên quyết đầu tranh chống lại các hình thức dân chủ tiêu cực như: tình trạng dân chủ cực đoan, lợi dụng dân chủ đề kích động, gây rỗi, gây mất ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội; các chế tài nghiêm khắc xử lý những hành vi lợi dụng dân chủ làm tôn hại đến lợi ích chung của đân tộc Nhà nước đã đảy mạnh xây dựng và hoàn thiện hành lanh pháp lý, làm cơ sở cho việc phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa; đa thông
qua việc ban hành một hệ thông các bộ luật liên quan, nhiều chính sách mới được ban
hành Nhờ vậy, quyền làm chủ của Nhân dân được tôn trọng, bảo đảm, phát huy
Về vấn đề đảm bảo thực hiện quyền con người: Vấn đề quyền con người luôn được Đảng và Nhà nước ta coi trọng và thê hiện trong các bản Hiến pháp Dé cu thé hoa tinh than Hién pháp, pháp luật về quyền con người đã được cụ thê hóa một cách đồng bộ, xuyên suốt trong chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội và các chính sách,
cơ chế nhằm triển khai các quy định đám bao quyền con người trên thực tế Trong Văn kiện Đại hội đại biêu toàn quôc lần thử XL lần đầu tiên Đảng chỉ rõ: “Tôn trọng và thực hiện các điều ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam ký kết” Quan điểm này đã được thê chế vào bản Hiến pháp năm 2013 Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được đề cao, đưa lên vị trí trang trọng trong Hiến pháp (chương II) Đó là
sự thê hiện nhận thức mới day du, sâu sắc hơn trong việc thê chế hóa quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về đề cao nhân tô con người, coi con người là chủ thê, nguồn lực chủ yếu và là mục tiêu của sự phát triển Hiến pháp 2013 đã khăng định nguyên tắc: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kimh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiên pháp và pháp luật”: “Quyền con ngƯỜI, quyền công dân chỉ có thê bị hạn chế theo quy định của luật trong rtường hợp thật cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” Dây là những nguyên tắc căn bản nhằm đề cao trách nhiệm của Nhà nước trong môi quan hệ với quyên con người, quyền công dân, phòng ngừa sự lạm quyền từ phía cơ quan nhà nước, nhân viên nhà nước Đồng thời cũng là cơ SỞ pháp lý cao nhất đề mọi người và công dân bảo vệ và thực hiện quyên con người và quyền công dân của mình Trên cơ sở đó, Hiến pháp 2013 quy định các quyên và nghĩa cơ bản của nông dân, trong đó có bỗ sung một số quyên mới một cách chặt chẽ, chính xác, khả thi, phù hợp với các công ước quốc tế về nhân quyền mà Nhà nước ta là thành viên như quyền được thông tin, quyên tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do tín ngưỡng, quyền đóng góp ý kiến xây dựng Dang va chinh quyén, quyén tham gia thảo luận và quyết định những vấn đề quan trọng: quyên thảo luận và giám sát các dự án, chương trình phát triển của đất nước .Các quyên của người dân được lam những gì pháp luật không cấm trong hoạt động kinh tế Trên thực tế, các trường đại học