Chính vì vậy, nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa là cơ quan quyền lực, vừa là bộ máy hành chính, vừa là tô chức quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội của nhân dân, được thẻ hiện tập trung qua hai
Trang 1DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHi MINH TRUONG DAI HOC BACH KHOA
one ty 6S
TP.HCM
BÀI TẬP LỚN MÔN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
DE TAI:
NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY
DỰNG, HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYÈN
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY
LỚP L06 - NHÓM 27 - HK222 NGAY NOP: 15/03/2023 Giảng viên hướng dẫn: THS ĐOÀN VĂN RE
Sinh viên thực hiện Mã số sinh viên Điểm số
Trang 2MUC LUC
3 Phạm vi nghiên cứu 4
4 Mục tiêu nghiên cứu 4
II NOI DUNG 6
1.1 Khái niệm và sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa 6
1.1.2 Sự ra đời và phát triển của nhà nước xã hội chủ nghĩa 6 1.2 Bản chất và chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa 7 1.2.1 Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa 7 1.2.2 Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa 8 Chương 2 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYEN XA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIEN NAY 10 2.1 Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam 10 2.1.1 Khái niệm, tính tất yếu ra đời nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt
2.1.1.1 Khái niệm nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Uiệt Nam 10 2.1.1.2 Tinh tat yếu ra đời nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam 12 2.1.2 Đặc điểm của nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam 15 2.2 Thực trạng xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt
Trang 32.2.1 Những mặt đạt được và nguyên nhân
2.3 Giải pháp xây dựng và hoàn thiện
2.3.1.Tăng cường dân chủ xã hội chủ nghĩa
2.3.2 Đôi mới và nâng cao hiệu quả quản lý của Nhà nước
2.3.3 Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật
Trang 4I MO DAU
1 Tính cấp thiết của đề bài
Nhà nước xã hội chủ nghĩa là tổ chức mà thông qua đó, Đảng của giai cấp công nhân thực hiện vai trò lãnh đạo của mình đối với toàn xã hội; là một tổ chức chính trị thuộc kiến trúc thượng tầng dựa trên cơ sở kinh tế của chủ nghĩa xã hội; đó là một nhà nước kiểu mới, thay thế nhà nước tư sản nhờ kết quả của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa; là hình thức chuyên chính vô sản được thực hiện trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Với tư cách là một trong những tổ chức cơ bản nhất của hệ thông chính trị
xã hội chủ nghĩa, nhà nước xã hội chủ nghĩa là tổ chức thê hiện và thực hiện ý chí, quyền lực của nhân dân Đó là một công cụ quản lý do chính đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo nhân dân tô chức ra nhằm thực hiện quyền lực và lợi ích của nhân dân, đồng thời cũng thông qua nó, giai cấp công nhân và chính đảng của mình thực hiện sự lãnh đạo đối với toàn xã hội trong quá trình bảo vệ và xây dựng chủ nghĩa xã hội Chính vì vậy, nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa là cơ quan quyền lực, vừa là bộ máy hành chính, vừa là
tô chức quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội của nhân dân, được thẻ hiện tập trung qua hai chức năng chủ yếu của nó, đó là chức năng thống trị giai cấp và chức năng xã hội Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân; quyên lực nhà nước là thông nhất có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp; phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền công dân; Nhà nước tô chức, hoạt động theo pháp luật, quản lý xã hội bằng pháp luật nhằm phục vụ lợi ích của Nhân dân; do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo đồng thời chịu trách nhiệm trước Nhân dân và sự giám sát của Nhân dân
Sau hơn 35 năm đôi mới, hoạt động bộ máy nhà nước có những bước tiến mới Chất lượng các kì họp Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp được nâng cao Hoạt động của chính phủ sâu sắc và thực tế hơn Hiến pháp 1992 và nhiều Bộ luật, Luật, Pháp lệnh
đã được ban hành, tạo khuôn khô pháp lý để nhà nước quản lý băng pháp luật trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, an ninh Dân chủ vẻ chính trị có bước tiến quan trọng, thê hiện
Trang 5ở việc bầu các cơ quan dân cử, ở chất lượng sinh hoạt của Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp, tại các cuộc thảo luận của nhân dân tham gia ý kiến xây dựng các dự án luật, trong hoạt động của báo chí Bên cạnh đó còn có những mặt yếu kém tồn đọng mà Đảng và Nhà nước ta vẫn đang tìm cách khắc phục Bộ máy nhà nước ta chưa thật trong sạch, vững mạnh; tỉnh trạng tham nhũng, lãng phí, quan liêu còn nghiêm trọng, chưa được ngăn chặn; hiệu lực quản lý, điều hành chưa cao; kỷ cương xã hội còn bị buông lỏng, làm giảm sút lòng tin của nhân dân đối với Đảng, nhà nước ta Quản lý nhà nước chưa ngang tầm với đòi hỏi của thời kỳ mới; chưa phát huy đầy đủ mặt tích cực và hạn chế được tính tự phát, tiêu cực của kinh tế thị trường Tổ chức bộ máy nhà nước còn nang né, sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện ba quyên lập pháp, hành pháp, tư pháp còn có những điểm chưa rõ về chức năng, nhiệm
vụ, mối quan hệ, phân cấp trung ương - địa phương còn một số mặt chưa cụ thể làm cho tình trạng tập trung quan liêu cũng như phân tán, cục bộ chậm được khắc phục Xuất phát từ tình hình thực tế trên, nhóm chọn đề tài: “hà nước xã hội chủ nghĩa Thực trạng và giải pháp xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay” đề nghiên cứu
2 Đối tượng nghiên cứu
Thứ nhất, nhà nước xã hội chủ nghĩa
Thứ hai, thực trạng và giải pháp xây đựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
3 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu thực trạng và giải pháp xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
4 Mục tiêu nghiên cứu
Thứ nhất, làm rõ lý luận cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về nhà nước xã hội chủ nghĩa; nhà nước pháp quyền xã hội chũ nghĩa Việt Nam
Thứ hai, đánh giá thực trạng xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời gian qua
Trang 6Thứ ba, đề xuất giải pháp xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyên xã hội chủ
nghĩa Việt Nam thời g1an tới
5 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử Đồng thời, đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, trong đó chủ yếu nhất là các phương pháp: phương pháp thu thập số liệu; phương pháp phân tích và tông hợp: phương pháp lịch sử - logic:
6 Kết cấu của đề tài
Đề tài bao gồm 4 phan, đó là: Mở đầu, Nội dung, Kết luận, Tài liệu tham khảo Trong phần Nội dung được chia ra thành 2 chương:
- Chương L: Nhà nước xã hội chủ nghĩa
- Chương 2: Thực trạng và giải pháp xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
Trang 7II NOI DUNG Chuong 1 NHA NUOC XA HOI CHU NGHIA 1.1 Khái niệm và sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa
1.1.1 Khải niệm nhà nước xã hội chủ nghĩa
“Nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước mà ở đó, sự thống trị chính trị thuộc về giai cấp công nhân, do cách mạng xã hội chủ nghĩa sản sinh ra và có sứ mệnh xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, đưa nhân dân lao động lên địa vị làm chủ trên tất cả các mặt của đời sông xã hội trong một xã hội phát triển cao — xã hội xã hội chủ nghĩa.” Nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước kiêu mới, là một công cụ quan trọng của tầng lớp nhân dân lao động nhằm mục đích xóa bỏ sự đàn áp của giai cấp bốc lột, từ đó xây dựng nên một xã hội công bằng, bình đắng
1.1.2 Sự ra đời và phát triển của nhà nước xã hội chủ nghĩa
“Khát vọng về một xã hội công bằng, dân chủ, bình đăng và bác ái đã xuất hiện từ lâu trong lịch sứ Xuất phát từ nguyện vọng của nhân dân lao động muốn thoát khỏi sự
áp bức, bắt công và chuyên chế, ước mơ xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng và những giá trị của con người được tôn trọng, bảo vệ và có diéu kién dé phat trién tu do tất cả năng lực của mình, những cuộc đấu tranh không ngừng của nhân dân lao động trong lịch sử đã chứng mình cho điểu đó, nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời là kết qua của cuộc cách mạng đo giải cấp vô sản và nhân dân lao động tiễn hành dưới sự lãnh dao của Đảng Cộng sản.”?
Nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời là kết quả của cuộc cách mạng do giai cấp vô sản và nhân dân lao động tiễn hành dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Tuy nhiên, tùy vào đặc điểm và điều kiện của mỗi quốc gia, sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa cũng như việc tổ chức chính quyền sau cách mạng có những đặc điểm, hình thức và phương pháp khác nhau Nhưng điểm chung giữa các nhà nước xã hội chủ nghĩa là ở
1 Bộ Giáo dục và Đảo tạo (2021) Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội NXB Chính trị quốc gia Sw that, tr143
? Bộ Giáo dục và Đảo tạo (2021) Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội NXB Chính trị quốc gia Sw that, tr75
Trang 8ché là tổ chức thực hiện quyền lực của nhân dân, là cơ quan đại diện cho ý chí của nhân dân, thực hiện việc tổ chức quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội của nhân dân, đặt đưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Nhưng cách mạng của mỗi nước có những điều kiện và hoản cảnh khác nhau, cho nên sự ra đời của các nhà nước xã hội chủ nghĩa cũng như việc tô chức chính quyền sau khi cách mạng thành công cũng có những đặc điểm đặc thủ riêng Mỗi nước sẽ chọn cho mình những phương pháp và hình thức phù hợp Nhưng
đã ra đời trong điều kiện và hoàn cảnh nào thì nhà nước xã hội chủ nghĩa đều là nhà nước có chung một bản chất Sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa trong lịch sử đã diễn ra ở những thời điểm quan trọng và được thể hiện dưới các hình thức sau: Công xã Paris ra đời trong cuộc khởi nghĩa vũ trang của công nhân Paris năm 1871; Nhà nước
Xô viết, ra đời sau Cách mạng tháng Mười (1917)
Như vậy, nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước mà ở đó, sự thống trị về mặt chính trị phải thuộc về giai cấp công nhân, do cách mạng xã hội chủ nghĩa sản sinh ra và có
sứ mệnh xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, đưa nhân dân lao động lên địa vị làm chủ trên tất cả các mặt của đời sống xã hội trong một xã hội phát triển cao — xã hội xã hội chủ nghĩa Về mặt lý thuyết cũng như thực tiễn đã cho thấy rõ, so với các kiểu nhà nước khác trong lịch sử, nhà nước xã hội chủ nghĩa là kiểu nhà nước mới, có bản chất khác với bản chất của các kiêu nhà nước bóc lột trong lịch sử Bản chất đó do cơ sở kinh
tế xã hội chủ nghĩa và đặc điểm của quyên lực chính trị trong chủ nghĩa xã hội quy định 1.2 Bản chất và chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa
1.2.1 Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa
So với các kiểu nhà nước khác trong lịch sử, nhà nước xã hội chủ nghĩa là nha nước kiểu mới, có bản chất khác với bản chất của các kiểu nhà nước bốc lột trong lịch
sử Tính ưu việt về mặt bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa được thể hiện trên các phương diện:
- Về chính trị, nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân, giai cấp có lợi ích phủ hợp với lợi ích chung của quân chúng nhân dân lao động Trong
xã hội xã hội chủ nghĩa, giai cấp vô sản là lực lượng giữ địa vị thống trị về chính trị Tuy nhiên, sự thống trị của giai cấp vô sản có sự khác biệt về chất so với sự thống trị của các giai cấp bóc lột trước đây Sự thống trị của giai cấp bóc lột là sự thống trị của
7
Trang 9thiểu số đối với tất cả các giai cấp, tầng lớp nhân dân lao động trong xã hội nhằm bảo
vệ và duy trì địa vị của mình
- Về kinh tế, bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa chịu sự quy định của cơ sở kinh tế của xã hội xã hội chủ nghĩa, đó là chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất chủ yếu Do đó, không còn tồn tại quan hệ sản xuất bóc lột Nếu như tất cả các nhà nước bóc lột khác trong lịch sử đều là nhà nước theo đúng nghĩa của nó, nghĩa là bộ máy của thiểu
số những kẻ bóc lột dé tran ap da số nhân dân lao động bị áp bức, bóc lột, thì nhà nước
xã hội chủ nghĩa vừa là một bộ máy chính trị - hành chính, một cơ quan cưỡng chế, vừa
là một tổ chức quản lý kinh tế - xã hội của nhân dân lao động, nó không còn là nhà nước
` é
theo đúng nghĩa, mà chỉ là “nửa nhà nước”
- Về văn hóa, xã hội, nhà nước xã hội chủ nghĩa được xây dựng trên nền tang tinh than là lý luận của chủ nghĩa Mác — Lênin và những giá trị văn hóa tiên tiễn, tiền bộ của nhân loại, đồng thời mang những bản sắc riêng của dân tộc Sự phân hóa giữa các giai cấp, tầng lớp từng bước được thu hẹp, các giai cấp, tầng lớp bình đăng trong việc tiếp cận các nguồn lực và cơ hội để phát triển
1.2.2 Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Phụ thuộc vào từng góc độ tiêp cận khác nhau, chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa được chia thành các chức năng sau:
Căn cứ vào phạm vi tác động của quyên lực nhà nước, chức năng của nhà nước được chia thành chức năng đối nội và chức năng đôi ngoại Các chức năng đôi nội bao gôm: Chức năng bảo đảm ôn định chính trị, an ninh, an toàn xã hội, bảo vệ các quyên
và lợi ích cơ bản của công dân; Chức năng tô chức và quản lý kinh tê; Chức năng tô chức và quản lý văn hóa — xã hội Chức năng đôi ngoại bao gõm: Chức năng bảo vệ tô quốc; Chức năng củng cô, mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước Căn cứ vào lĩnh vực tác động của quyên lực nhà nước, chức năng của nhả nước xã hội chủ nghĩa được chia thành chức năng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, Căn cứ vào tính chât của quyên lực nhà nước, chức năng của nhà nước được chia thành chức năng giai cấp (trần áp) và chức năng xã hội (tổ chức và xây dựng)
Trang 10Tom tat chuong 1 Nếu dựa vào khái niệm về sự ra đời và phát triển của Nhà nước xã hội chủ nghĩa
và mong muốn có một xã hội công bằng, bình đăng của tầng lớp nhân dân lao động muốn thoát khỏi sự áp bức của tầng lớp giai cấp bóc lột Tạo ra một xã hội mà mọi người dân đều được tôn trọng và hướng đến sự bình đắng, từ những lý do đó mà tầng lớp nhân dân lao động đã đứng lên, hình thành những cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản
Về bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước của nhân dân lao động, một nhà nước có tính dân chủ đặt lên hàng đầu và lợi ích của đại đa số nhân dân lao động phải được đảm bảo là mục tiêu luôn được ưu tiên của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Và điểm khác biệt của nhà nước xã hội chủ nghĩa so với các kiểu tổ chức chính quyền khác là nằm ở việc bình đẳng giữa các tầng lớp giai cấp với nhau
Căn cứ vào phạm vi hoạt động, lĩnh vực tác động và tính chất của quyền lực nhà nước, chức năng của Nhà nước xã hội chủ nghĩa sẽ khác nhau tủy theo góc độ tiếp cận Chức năng tổn tại một cách khách quan, phản ánh phần nào bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa, chức năng tran áp của kiều nhà nước mới này cũng có sự khác biệt ở chỗ
bộ máy này do giai cấp công nhân và nhân dân lao động tô chức ra đề trần áp giai cấp bóc lột
Trang 11Chương 2 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYẺN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2.1.1 Khái niệm, tính tất yến ra đời nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2.1.1.1 Khái niệm Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Đề hiểu được nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trước tiên cần làm
rõ thế nào là nhà nước pháp quyền Khái niệm về nhà nước pháp quyền đã hình thành ngay từ thời xa xưa, khi con người phải chịu sự cai trị của tầng lớp cầm quyên, gây ra những áp bức, bóc lột chồng chất Lúc đó xuất hiện một quan điểm về nhà nước được cai trị bởi pháp luật, quyền lực chính trị của luật pháp là tuyệt đối khi mà cả vua chúa hay dân chúng, tầng lớp thống trị hay bị trị đều phải tuân theo Bước qua thời kỳ phục hưng, tư tưởng về nhà nước pháp quyên càng được hoàn thiện và phát triển hơn nữa Ở thời kỳ này, quyền lực pháp luật gắn với dân chủ được đề cao nhằm chống lại các thế lực thống trị Theo Thomas Hobbes trong quyên sách “The Leviathan”, ông cho rằng:
“Một người tự do là người không bị cản trở điều họ muốn làm trong các việc mà khả năng và trí khôn họ có thể làm”, và nhà nước pháp quyền mạnh là nhà nước mang lại trạng thái tự do hoàn toàn này Còn đối với John Stuart Mill trong “On Liberty”, con nguoi cing cần có tự do cá nhân và chỉ cần bị hạn chế khi điều đó gây hại đến nguoi khac Voi quan diém nay, J.S Mill cho rằng nhà nước chỉ được can thiệp vào cuộc sống người khác khi và chỉ khi thật sự cần thiết, tức những khi cần bảo vệ quyền lợi và tự do
cá nhân một cách công bằng và hợp lý nhất có thê “Theo quan niém chung, nha medc pháp quyên là nhà nước mà pháp luật là trên hết, nhà nước hướng tới những vấn đề về phuc lợi cho mọi người, tạo điểu kiện cho cá nhân được tự do, bình đăng, phát huy hết năng lực của chính mình Trong hoạt động của nhà nước pháp quyền, các cơ quan của nhà nước được phân quyên rõ ràng và được mọi người chấp nhận trên nguyên tắc bình đăng của các thế lực, giai cấp và tầng lớp trong xã hội”' Vậy có thê hiểu đơn giản, nhà
† Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021) Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội NXB Chính trị quốc gia Sự thật, tr.155
10
Trang 12nước pháp quyên là nhà nước gắn chặt với pháp luật, hoạt động dựa trên pháp luật nhằm đảm bảo quyền lợi hợp pháp, quyền tự do cá nhân
Khái niệm “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” xuất hiện ở nước ta lần đầu
tại Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII (vào ngày 29/11/1991) Kế từ đó, khái niệm này liên tục được tiếp thu, khẳng định và phát triển
“Hiện nay, khái niệm Nhà nước pháp quyên có nhiều cách hiếu khác nhau Song, từ những đặc trưng về Nhà nước pháp quyền, Nhà nước pháp quyên có thê được hiểu là nhà nước mà ở đó, tất cả mọi công dân đều được giáo đục pháp luật và phải hiểu biết pháp luật, tuân thủ pháp luật, pháp luật phải đâm bảo tính nghiêm mình; trong hoạt động của các cơ quan nhà nước, phải có sự phân công, phối hợp, kiểm soát lân nhau, tất cả vì mục tiêu phục vụ nhân đân.”' Theo Điều 2 Hiễn pháp 2013 có chỉ ra rằng:
“Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyên xã hội chủ
nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dán; Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Liệt
Nam do Nhân dân làm chủ, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nên tảng
là liên mình giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức; Quyền lực nhà nước là thông nhất có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyển lập pháp, hành pháp, tư pháp.”2 Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành lập dựa trên nguyên tắc của dân, do dân, vì dân Bắt kỳ ai cũng có thê trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia đóng góp, góp phần xây dựng bộ máy chính quyền miễn là vẫn đảm bảo được quyền lực, sự thanh liêm và hoạt hiệu quả nhằm mang lại lợi ích tối đa cho đất nước Tuy vậy, mọi người dân, cơ quan, tô chức cho đến cán bộ, các cấp lãnh đạo đều phải chấp hành theo hệ thống luật pháp mà đứng đầu là Hiến pháp Các bộ luật cũng cần phải hoàn thiện, nhất quán và đảm bảo quyền lợi cho nhân dân
Nội dung khái quát về xây dựng nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội của Đảng
1 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021) Giớo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà NộL NXB Chính trị quốc gia Sự thật, tr.156
2 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (28/11/2013) ;iển pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Truy cập từ https://luatvietnam -phap/hien-phap-18-2013-1-ctn- ~hoi-83320-d1_ html
II
Trang 13Cộng sản Việt Nam nêu rằng: đề cao vai trò tối thượng của Hiến pháp và pháp luật; đề cao quyền lợi và nghĩa vụ của công dân, đảm bảo quyền con người; tô chức bộ máy vừa đảm bảo tập trung, thống nhất, vừa có sự phân công giữa các nhánh quyền lực, phân cấp quyên hạn và trách nhiệm giữa các cấp chính quyền nhằm đâm bảo quyền dân chủ của nhân dân, tránh lạm quyền Nhà nước có mối quan hệ thường xuyên và chặt chẽ với nhân dân, tôn trọng và lăng nghe ý kiến của nhân dân Có cơ chế và biện pháp kiểm soát, ngăn ngừa và trừng trị tệ quan liêu, tham nhũng, lộng quyền, vô trách nhiệm, xâm phạm quyền dân chủ của công dân Tổ chức và hoạt động của bộ máy quản lý nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ thống nhất quyên lực, có phân công, phân cấp, đồng thời bảo đảm sự chỉ đạo thống nhất của Trung ương Xây dựng và đôi mới luôn là van
đề được ưu tiên hàng đầu, và trong công cuộc đó, Đảng ta đã xác định: Nhà nước quản
lý xã hội bằng pháp luật, mọi công dân có nghĩa vụ chấp hành Hiến pháp và pháp luật Điều này nhằm khẳng định quyên lực chính trị của pháp luật, tính chất pháp quyên, đồng thời nhân mạnh tính thống nhất, pháp quyền, dân chủ và làm rõ hơn về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2.1.1.2 Tinh tat yếu ra đời Nhà nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa Việt Nam Như đã nói, khái niệm nhà nước pháp quyên đã có từ rất lâu và liên tục hoàn thiện, phát triển cho đến hiện nay Sự ra đời nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dựa trên một số tiền đề:
Thứ nhất, là tiền đề kinh tế mà khởi nguồn là chế độ sản xuất tư bản Chế độ này tiến bộ và vượt trội hơn nhiều so với chế độ sản xuất phong kiến, tạo ra sự phát triển của
lực lượng sản xuất cũng như mang lại nhiều nguồn lợi kinh tế không lồ, nhiều thành tựu
khoa học kỹ thuật đáng kê Tuy vậy, tư bản chủ yếu dựa trên việc sở hữu tư liệu sản xuất
cá nhân và tạo ra thang dư nhờ bóc lột một cách trựue tiếp hoặc gián tiếp lực lượng lao động Đến giai đoạn chủ nghĩa đề quốc, các mối quan hệ sản xuất lại tiếp tục mâu thuẫn Lúc này, lực lượng sản xuất đã phát triển đến trình độ khoa học kỹ thuật cũng như trình
độ văn hóa đủ cao đề đứng lên tô chức một cuộc cách mạng nhằm đòi quyền tự do, công bằng và quyền lợi kinh tế
Thứ hai, là những tiền đề chính trị - xã hội Sự phản đối của những nhà phi chính
trị và những người ủng hộ họ đã làm dấy lên làn sóng đấu tranh đòi một cuộc sống, một
12
Trang 14hệ thông quyền lực chính trị mới với sự tự do và bình đẳng của tất cả mọi người Cùng với sự phát triển vượt bậc của nền văn hóa, nguwoi ta càng muốn tạo ra sự tự do về văn hóa, bình đắng về mọi mặt và điều này cũng đòi hỏi một hệ thống chính trị tương tự - nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, hệ thống mà pháp luật làm chủ và đảm bảo những yêu câu trên
Trong quá trình tìn đường cứu nước của chủ tịch Hồ Chí Minh, Người luôn tìm kiếm một nhà nước phù hợp với Việt Nam thời bấy giờ cũng như về sau Người xác định rằng vấn đề chính quyền nhà nước luôn là vấn đề cơ bản và cần phải đấu tranh để giành lại trước hết là những quyên của người dân ghi trong pháp luật Trong ăn kiện Đại hội đại biếu toàn quốc lần thứ IX cũng đề ra:
“Một là, xây dựng Nhà nước pháp quyền là một tất yếu lịch sử Tính tất yếu này bắt nguôn từ lịch sử xây dựng và phát triển của Nhà nước ta Ngay từ khi ra đời và trong suốt quá trình phát triển, Nhà nước ta luôn là nhà nước hợp hiễn, hợp pháp; nhà nước được tô chức và hoạt động trên cơ sở các quy định của Hiến pháp, pháp luật và luôn vận hành trong khuôn khô Hiến pháp, pháp luật Hiến pháp năm 1946 được ban hành
là cơ sở đề xây dựng pháp luật và được sửa đổi ngày càng hoàn thiện hơn để củng cố pháp luật, phù hợp với quyên và lợi ích hợp pháp của cơ quan nhà nước và toàn thể nhân dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vì vậy, có thể nói, quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một quá trình lịch sử được bat dau ngay từ Tuyên ngôn độc lập năm 1945 và Hiễn pháp năm 1946, được định hướng trong tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước Quá trình này đã trái qua hơn nửa thế kỷ và ngày nay, quá trình này đang được tiếp tục đẩy mạnh trong thời kỳ đổi mới toàn diện đất Hước
Hai là, xây dựng nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa là một tất yếu khách quan Tính tất yếu khách quan xuất phát từ định hướng xã hội chủ nghĩa với mục tiếu (Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, nhằm xây dựng một chế độ xã hội dân giàu nước mạnh, xã hội công băng, dân chủ, văn mình) ”1
† Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lân thứ IX NXB Chính trị quốc gia Sự thật, tr.22
13
Trang 15Cần ý thức sâu sắc rằng công cụ, phương tiện cơ bản nhất để xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa chính là nền kinh tế thị trường theo đúng định hướng đã
đề ra - định hướng xã hội chủ nghĩa Bên cạnh đó, còn cần sự lãnh đạo của một Đảng theo đúng cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hỗ Chí Minh đề tạo nên một nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa - Đảng Cộng sản Việt Nam Hiện nay, trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, nhiều thành phần kinh tế cùng tồn tại Các thành phân này bình đăng về mặt pháp lý, khác nhau về hình thức sở hữu, độc lập tự chủ về vốn và lựa chọn mục tiêu sản xuất kinh doanh Các chủ thể kinh tế ở nước ta có môi liên hệ chặt chẽ với nhau và chỉ phối lẫn nhau, không có tình trạng một chu thé nam thế độc quyền, không chế toàn bộ nền kinh tế hay kiểm soát bất kỳ chủ thể nào khác Các chủ thể nay tự chịu trách nhiệm, tự sáng tạo cũng như tự đảm bảo lợi ích của mỉnh miễn là lợi ích ấy được thừa nhận và bảo vệ bởi pháp luật, từ đó thúc đây phát triển cả về kính tế lẫn xã hội Nước ta luôn hướng đến “một xã hội dân giàu, nước mạnh,
dan chu, công bang, văn mình; do nhân dân làm chủ; có nên kinh tế phát triển cao, dựa
trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiễn bộ phù hợp” 1 Do vậy, các thành phần kinh tế, các nhà sản xuất kinh doanh đều được đảm bảo về quyền tự do, bình đẳng, không có đặc quyên, đặc lợi về lợi ích riêng cho bất kỳ chủ thé nao Điều này đòi hỏi tính công khai, minh bạch, dân chủ, bình đẳng trước pháp luật Bắt kỳ sự thiên vị,
ưu tiên bất hợp pháp nào cũng dẫn đến sự bất ôn định Đa dạng trong sở hữu, tự chủ trong sản xuất kinh doanh, bình đắng trong cạnh tranh, tự do trong liên kết kinh tế là những nguyên tắc cơ bản của thị trường Thhông qua hệ thông pháp luật có thể pháp lý hóa quyền và nghĩa vụ của các chủ thê kinh tế Do đó, nhà nước quản lý bằng pháp luật
là nhu cầu tất yếu khách quan của việc giải quyết các quan hệ kinh tế Và việc hiểu biết
về pháp luật và là quyền lợi, vừa là nghĩa vụ của mỗi nhà kinh tế
Tính tất yếu khách quan của việc xây dựng nhà nước pháp quyền đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế còn xuất phát từ những đặc điểm của thời đại với xu thế toàn cầu hóa Đât nước cảng phát triên càng cân sự hoàn thiện với độ chính xác cao về nhà nước, pháp
1 Tông Bi thư Nguyễn Phú Trọng (19/5/2021) Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con
ve-chu-ng hia-xa-hoi-va-con-duong-di-len-chu-nghia-xa-hoi-o-viet-nam-8 18098 html
14
Trang 16luật, đồng nghĩa với tính tât yêu của việc tiếp tục đầy mạnh cải cách nhà nước, cải cách pháp luật, xây dựng một nhà nước pháp quyên càng thể hiện rõ hơn
Với những vấn đề lý luận và thực tiễn nêu trên, có thê thấy việc xây dựng nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam vừa mang yếu tổ lịch sử thời đại với những giá trị nhất định, vừa là một tất yêu khách quan không thê thiếu trong sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ chủ nghĩa xã hội
2.1.2 Đặc điểm của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đang trên con đường xây dựng
và từng bước hoàn thiện dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam Từ những thực tiễn theo từng giai đoạn phát triển của cách mạng nước ta, có thể thấy một số đặc điểm của nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam như sau:
Thứ nhất, xây dựng nhà nước do nhân làm chủ, đó là Nhà nước của dân, do dân,
vi dân Theo chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà nước đo dân là nhà nước mà nhân dân có khả năng tự làm, tự lo việc của mình thông qua các mỗi quan hệ xã hội mà không bi tác động bởi bắt kỳ yếu tố nào khác, miễn là tuân thủ theo luật; nhà nước vì dân là nhà nước phục
vụ nhân dân, được tạo ra vì lợi ích nhân dân nhằm đảm bảo quyền tự do, dân chủ và đời sống xã hội Đặc điểm này là một trong những nguyên tắc cơ bản trong chỉ đạo việc xây dựng nhà nước, gắn với việc thiệt lập cơ chế đảm bảo pháp quyên thuộc về toàn bộ người dân Việt Nam Từ những bản Hiến pháp đầu tiên của nước ta đã khẳng định điều này Như trong Điều l Hiến pháp 1946 có nêu: “Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hoà Tất cả quyên bình trong nước là của toàn thê nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo.” Điều luật này chưa thật sự hoàn thiện hết về nội dung bởi đây chỉ ra bản Hiến pháp sơ khai của nước ta, tuy vậy lại cho thấy ngay từ đầu, Việt Nam đã khẳng định rằng quyên lực này hoàn toàn thuộc về nhân dân
Thứ hai, Nhà nước được tô chức và hoạt động dựa trên cơ sở hiễn pháp và pháp luật Trong tất cả các loại hoạt động của xã hội, pháp luật được dat 6 vi tri tối thượng dé
1 Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (9/11/1946) Hién pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Truy cap tur https://www vnu.edu.vn/upload/vanban/201 1/04/29/Hien-phap-1946.pdf
15
Trang 17điều chỉnh các quan hệ xã hội Do vậy, hệ thống pháp luật của nucớ ta phải được thê hiện đầy đủ, đúng đắn ý chí của nhân dân, đồng thời phù hợp với từng thời điểm, từng giai đoạn, hiện thực khách quan nhằm thúc đây tiến bộ xã hội Bất kỳ ai cũng phải tuần theo Hiến pháp và pháp luật Hiến pháp là luật của luật, giữ vai trò cao nhất, cơ bản nhất,
và cũng có giá trị pháp lý cao nhất so với các thiết chế xã hội khác Trong khoản I Điều
119 Hiến pháp năm 2013 ghi nhận: ““#/ến pháp là luật cơ bản của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao nhất Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp Mọi hành vi vi phạm Hiễn pháp đều bị xử ly’ Hiễn pháp và các bộ luật g1ữ vai trò đều chỉnh cơ bản đối với toàn bộ hoạt động, gồm cả hoạt động nhà nước và hoạt động xã hội Mọi cá nhân, tổ chức đều phải học tập và làm việc sao cho hợp hiến và hợp pháp kê cả hạot động của bộ may nhà nước Tuy nhiên, cần nhận thức rõ răng không phải bất kỳ chế độ lập Hiến, lập pháp nào cũng góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền mà chỉ có Hiến pháp và hệ thông pháp luật thỏa điều kiện mmang hai đặc tính dân chủ và công bằng mới có thê làm cơ sở cho chế độ pháp quyên xã hội chủ nghĩa
Thứ ba, quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rõ ràng, có cơ chế phối hợp nhịp nhàng và kiểm soát giữa các cơ quan: lập pháp, hành pháp, tư pháp Điều này
đã được nêu rõ từ những bản Hiến pháp đầu tiên, trong xuyên suốt các bản Hiến pháp cho đến tận ngày nay, nhằm xác định rõ quyền lực nhà nước thống nhất có tác động một cách đáng kế đến việc tăng cường trách nhiệm và phối hợp giữa các cơ cấu thực hiện quyên lực của bộ máy nhà nước, bảo đảm cho bộ máy nhà nước được đồng bộ, thống nhất và có hoạt động một cách hiệu quả Lập pháp là các cơ quan có thâm quyền nghiên cứu và soạn thảo các văn bản quy phạm pháp luật và quyền này thuộc về toàn thể nhân dân Việt Nam mà đại diện là Quốc hội Quốc hội cũng là cơ quan đại biêu cao nhất của nhân dân, bằng cách tông hợp ý kiến của dân và căn cứ vào đó đưa ra quyết định về những vấn đề từ cơ bản đến quan trọng và cũng là cơ quan duy nhất có quyền lập Hiến, lập pháp Hành pháp là thi hành theo Hiến pháp và pháp luật, đại diện là Chính phủ
1 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (28/11/2013) Khoản 1 Điều 119 #iển pháp nước Cộng
hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Truy cập từ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Hien-phap-
nam-2013-215627.aspx
16
Trang 18Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, đảm bảo những việc Quốc hội thông qua được thực hiện một cách chính xác và đầy đủ nhất có thể Tư pháp là cơ quan đảm nhiệm việc xét xử các trường hợp vi phạm luật pháp, tranh chấp, xung đột mà không thể thông qua thỏa thuận đề giải quyết Cơ quan này phải đảm bảo việc xét xử một cách công bằng, công minh, tuyệt đối không được thiên vị bất kỳ ai, cơ quan nào nhằm bảo vệ công lý xét theo cả lý lẫn tình Ba cơ quan này được phân công, phân nhiệm rành mạch, hợp lý,
rõ ràng vả phối hợp chặt chẽ với nhau tạo nên một hệ thông quyền lực hoàn thiện Nhìn chung, ba đặc điểm trên cho thấy nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam có đây đủ các yêu cầu được đưa ra đối với một bộ máy nhà nước pháp quyền Tuy vậy, nhà nước pháp quyền của nước ta lại mang những nét đặc trưng của xã hội chủ nghĩa khi đi lên từ những cuộc đấu tranh, mang bản chất công nhân và phục vụ công dân, sinh ra để pháp luật bảo vệ quyền và nghĩa vụ hợp pháp của mọi công dân 2.2 Thực trạng xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời gian qua
2.2.1 Những mặt đạt được và nguyên nhân
2.2.1.1 Những mặt đạt được
a Vẻ thê chế
Một là, về thê chế nhà nước Tại kì họp thứ sáu, Quốc hội Khóa XIII thông qua Hiến pháp năm 2013 - đánh dấu cột mốc quan trọng xây dựng đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa “7?ếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân do Đảng lãnh đạo là nhiệm vụ trọng tâm của đồi mới hệ thong chinh tri.”’ Ngoai ra, cdc bộ luật luôn được cập nhật bỗ sung khắc phục những bắt cập trước đó Tiêu biểu như bộ luật hình sự 2015 sửa đôi bổ sung
2017, bộ luật tố tụng dân sự 2015 sửa đôi bỗ sung 2019, bộ luật lao động 2019 Tất cả
bộ luật đều luôn được cập nhật, sửa đôi đề hoàn thiện nhất có thể, là chuẩn mực, cơ sở pháp lý của nhân dân
1 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII NXB Chính trị quốc gia Sự thật, tr 174
17