Điều 362 “Viéc bdo lãnh phải được lập thành văn bản, có thê lập thành văn bản riêng hoặc ghỉ trong hợp đồng chính Trong trường hợp pháp luật có quy định thì văn bản bảo lãnh phải được công chứng
hoặc chứng thực. ` ,
3 Một số nội dung pháp lý liên quan đến biện pháp bảo lãnh đối với hợp đ`ông tín dụng hiện nay; tác giả Th§.
Nguyễn Thùy Trang
Phạm vi Mở rộng thêm nghĩa vụ mở rộng gôm có
Khoản 3 Điều 336 BLDS 2015 cũng quy định thêm việc các bên có thê thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm bằng tài sản để bảo đảm
thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh
Quyên yêu cầu của bên bảo lãnh
Điều 340 BLDS 2015 quy định rằng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác, bên bảo lãnh có quyền yêu cầu bên được bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ đối với mình trong phạm vi nghĩa vụ bảo lãnh đã thực hiện
Điều 367 BLDS 2005 “Kji bên
bảo lãnh đã hoàn thành nghĩa vụ thì có quyền yêu câu bên được bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ đối với mình trong phạm vì bảo lãnh, nếu không có thoả thuận khác. ”.
Trách nhiệm dân sự của bên bảo lãnh
Có quy định tại Điều 342 BLDS 2015
Không có quy định
Hủy bỏ việc bảo lãnh
Không có quy định trong quy định.
Việc không quy định trường hợp, cũng như điều kiện hủy bỏ việc bảo lãnh là để quy định ràng buộc trách
nhiệm, nghĩa vụ của bên bảo lãnh
đối với nghĩa vụ bảo lãnh, tuy nhiên việc bảo lãnh có thê được hủy bỏ nêu bên nhận bảo lãnh đồng ý, điều này
thê hiện sự tôn trọng thỏa thuận của
các bên. Quy định tại Điều 370 “J7ệc bảo
lãnh có thể được huy bo néu duoc bên nhận bảo lãnh đồng ý, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. ”.
* Đối với Quyết định số 02
35
4.3 Đoạn nào cho thấy Tòa án xác định quan hệ giữa ông Miễn, bà Cà với Quỹ Tín Dụng là quan hệ bảo lãnh?
“Tài sản bảo đảm cho khoản vay là quyên sử dụng 20.408 m2 đất tại xã Thạnh Phú, huyện vĩnh cứu tỉnh Đông Nai do vợ chông ông Miễn bà Nguyễn Thị Cà đem thế chấp cho quỹ tín dụng để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ của chủ Doanh nghiệp tư nhân Dại Lộc Tân bằng hợp đông thế chấp quyền sử dụng đất của người thứ 3... ”.
4.4 Suy nghĩ của anh/chị về việc xác định trên của Hội đồng thâm phan.
Theo tôi, việc xác định quan hé bao lãnh trên của Hội đồng thâm phán là chưa hợp lý và chưa đảm bảo được quyền lợi của bên bảo lãnh. Vì theo lời khai của bên bảo lãnh là ông Miễn và bà Cà không thực sự muốn đứng ra bảo lãnh cho bà Tỉnh vay tín dụng. Trên thực tế, ông Miễn, bà Cà vì muốn vay bà Trang tiền chữa bệnh cho con trai nên đã ký giấy ủy quyền và hợp đồng thế chấp cho bà Tỉnh để vay Quỹ Tín dụng theo yêu cầu của bà Trang. Sau đó vợ chồng ông Miễn cũng đã trả hết 70 triệu cho bà Trang. Vì vậy nếu hội đồng thâm phán xác định ông bà là người bảo lãnh cho nghĩa vụ trả nợ của bà Lĩnh thì đã vi phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của ông bà.
Căn cứ theo khoản 1 Điều 335: “Báo lãnh là việc người thứ ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vị” việc bảo lãnh phải dựa trên sự tự nguyện của bên thứ 3. Tuy nhiên, trong vụ việc này việc báo lãnh không dựa trên ý chí của ông bà Miễn.
4.5 Theo Tòa án, quyền sử dụng đất của ông Miễn, bà Cà được sử dụng để bảo đảm cho nghĩa vụ nào? Vì sao?
Theo Tòa án, quyền sử dung dat của ông Miễn, bà Cà được sử dụng đề bảo đảm cho nghĩa vụ thanh toán khoản vay 900 triệu do Doanh nghiệp tư nhân Đại Ngọc Tân ký hợp đồng vay với Quỹ tín dụng.
Vì ông Miễn, bà Cà đã ký hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất với bên Quỹ tín dụng đề bảo đảm khoản vay của doanh nghiệp bà Tỉnh và được ủy ban địa phương xác nhận là có thật.
*Đối với Quyết định số 968
4.6 Đoạn nào cho thấy Tòa án địa phương đã theo hướng người bảo lãnh và người được bảo lãnh liên đới thực hiện nghĩa vụ cho người có quyền?
“Tại Bản án dân sự sơ thầm số 89/2008/DS-ST ngày 30-7-2008, Toà án nhân nhân huyện Trang Bom, tỉnh Đồng Nai quyết định Chấp nhận yêu cẩu của bà Vũ Thị Hồng Nhưng. Bà Nguyễn Thị Mát và bà Nguyễn Thị Thắng cùng có nghĩa vụ liên đới chịu trách nhiệm trả cho bà Vũ Thị Hồng Nhưng 700.100.000 đẳng”.
4.7 Hướng liên đới trên có được Tòa giám đốc thâm chấp nhận không?
Hướng liên đới trên không được Tòa giám đốc thấm chấp nhận. Vì theo Tòa giám đốc thâm “Như vậy, căn cứ vào các tài liệu nêu trên có cơ sở xác định bà Mát là người vay tiền cua ba Nhung, con ba Thắng và ông Ân chỉ là người bảo lãnh cho bà Mát cho bà MMát nên trước hết cần xác định bà Mát phải là người thực hiện nghĩa vụ dân sự của mình đối với bà Nhung; nếu ba Mat không có khả năng thực hiện nghĩa vụ dân sự hoặc chỉ có thé thực hiện một phân, thì phân không thực hiện được bà Thắng và ông Ân mới phải có trách nhiệm thực hiện thay theo quy định tại Điều 361, 363 và Điều 365 BLDS 2005”.
4.8 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thẳm liên quan đến vấn đề liên đới nêu trên.
Theo tôi, hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thẩm liên quan đến vấn đề liên
đới trên là hợp lý. Vì căn cứ theo điều 361 BLDS 2005 thì người có nghĩa vụ trước hết phải
là người thực hiện nghĩa vụ, bên bảo lãnh chỉ là bên thứ ba đứng ra dùng uy tín của mình bảo đảm với bên có quyền. Thực tiễn như vậy đã đảm bảo đúng đắn lợi ích hợp pháp của các bên khi tham gia quan hệ dân sự.
37
4.9 Phân biệt thời điểm phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh và thời điểm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh.