6 Sử dụng điện trái phép làm chết người là hành vi chỉ cấu thành Tội vô ý làm chết người Điều 128 BLHS SAI Căn cứ lỗi: e Lỗi cố Ý gián tiếp thái độ bó mặc, bất chấp hậu quả xảy ra, ko
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HOC LUAT TP.HCM
KHOA QUAN TRI
TRUONG DAI HOC LUAT
TP HỒ CHÍ MINH
BÀI THẢO LUẬN LÀN 2
MÔN LUẬT HÌNH SỰ (phần Các tội phạm)
Gv hướng dẫn: 1S - 7S Nguyễn Thị Ánh Hồng Thực hiện: Nhớm 5 Lớp CLCQTL46(4)
TP HÒ CHÍ MINH, THÁNG 2 NĂM 2023
Trang 2Danh sách thành viên nhóm 5
Trang 5e Lỗi cố Ý trực tiếp —> hậu quả có ý nghĩa xác định tph hoàn thành
Cho dù hậu quả chưa xảy ra do nguyên nhân KQ thì vẫn định tội danh giết người nhưng ở giai đoạn chưa đạt
e©_ Lỗi cố ý gián tiếp — hậu quả có ý nghĩa định tội
2) Động cơ đê hèn là dấu hiệu định tội của Tội giết người (Điều 123 BLHS)
* lập luận theo 2 về:
+ dấu hiệu định tội của Tội giết người là gi va nằm ở đâu
+ “động cơ đê hèn” ko phải dẫu hiệu định tội mà là dẫu hiệu định khung
đơ cơ, mục đích ko phải dấu biệu định tội của Tội giết người
— “Động cơ đê hèn” không phải dấu hiệu định tội
e “Động cơ đê hèn” được quy định tại điểm q khoản 1 Điều 123 BLHS 2015 —
mà khl là CTTP tắng nặng
Trang 6> Day la tinh tiết định khung tăng nặng chứ không phải dấu hiệu định tội
3) Mọi hành vi cố ý tước bỏ tính mạng của người khác đều cấu thành Tội giết người theo Diều 123 BLHS
vd: khách thể là an ninh quốc gia — Điều 113
an toàn công cộng —› Điều 299
4) “Giết phụ nữ mà biết là có thai” là trường hợp giết 2 người trở lên
SAI
Theo PLHS VN, thai nhỉ chưa đc xem là một con người, một cá nhân độc lập (cá nhân độc lập là một con người lang sống — thực thể tự nhiên, được tính từ lúc họ được sinh ra và tôn tại độc lập với người mẹ)
— “Giết phụ nữ mà biết là có thai” chỉ thuộc trường hợp giết một người (giết 2 người trở lên là phải giêt 2 người độc lập)
Vì vậy, LHS quy định “Giết phụ nữ mà biết là có thai” và “Giết 2 người trở lên” là
2 tình tiết định khung tăng nặng độc lập tại điểm a và điểm c khi Điêu 123 BLHS
2015
5) Tình tiết “giết 02 người trở lên” luôn đòi phải có hậu quả 2 người chết trở lên
SAI
Căn cứ vào thái độ tâm lý, ý thức CQ của người phạm tội (lỗi)
e_ lỗi cố ý trực tiếp — ko phụ thuộc hậu quả có người chết hay không
Trang 7nếu có người chưa chết —› phạm tội chưa đạt
e_ lỗi cố ý gián tiếp — phải có hậu quả từ 2 người chết trở lên
6) Sử dụng điện trái phép làm chết người là hành vi chỉ cấu thành Tội vô ý làm chết người (Điều 128 BLHS)
SAI
Căn cứ lỗi:
e Lỗi cố Ý gián tiếp (thái độ bó mặc, bất chấp hậu quả xảy ra, ko có biện pháp ngăn ngừa cụ thể) — Tội giết người (Điều 123)
e_ Lỗi vô ý —› Tội vô ý làm chết người (Điều 128)
7) Hành vi giết trẻ em sinh ra trong vòng 7 ngày tuổi thì chỉ cấu thành Tội giết con
SAI
Ngoài 2 dau hiéu về hanh vi KQ thuộc mat KQ (giết con mới đẻ) và ĐTTĐ thuộc khách thế (trẻ mới sinh trong vòng 7 ngày tudi), còn phải thỏa mãn thêm 2 dấu hiệu pháp lý:
e MặtCQ:
Lỗi có ý
Động cơ là do ảnh hưởng tư tưởng lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh
KQ đặc biệt
e Chủ thể: người mẹ sinh đứa trẻ
Nếu không thỏa mãn đủ các dấu hiệu trên có thể cấu thành Tội giết người (Điều 123)
8) Mọi trường hợp giết người trong trạng thái bị kích động mạnh đều cấu thành Tội giết người trong trạng thái tỉnh thần bị kích động mạnh (Điều 125 BLHS)
SAI
Trang 8e Chi khi hanh vi giét người khi tinh thần kích động mạnh đi kèm với những dấu hiệu pháp lý riêng sau thì mới được cầu thành Tội giết người trong trạng thái tỉnh thần bị kích động mạnh:
+ Hành vi giết người PHAI được thực hiện khi tỉnh thần gần như không tự chủ được hay nói cách khác là khi không còn tự chủ được hành vi của mình dẫn đến thực hiện hành vỉ một cách quyết liệt
+ Nguyên nhân dẫn đến trạng thái tỉnh thần bị kích động mạnh của người phạm tội
là do hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân đôi với người phạm tội hoặc người thân thích của họ
— Phải có đủ 2 điều kiện trên cùng hậu quả BÁT BUỘC là nạn nhân chết thì mới
cau thành Tội giêt người trong trạng thái tỉnh thân bị kích động mạnh (Điều 125) Còn nêu không hội đủ các điều kiện thì có thé cau thành Tội giết người (Điều 123)
© Ngoài ra, nếu hành vi giết người khi tỉnh thần kích động mạnh mà đủ dấu hiệu cầu thành cả 2 tội danh tại Điêu 125 và 126 —› ưu tiên định tội danh Điêu
126 (vì có tình tiết giảm nhẹ nhiều hơn Điều 125) <gitr tr 67>
Khi quyết định HP cho Điều 126, phải đồng thời áp dụng tình tiết giảm nhẹ “phạm
tội trợ trạng thái tỉnh thân kích động mạnh” (điềm e kh1l Điều 51)
9) Mọi trường hợp làm chết người do dùng vũ lực ngoài những trường hợp pháp luật cho phép trong khi thi hành công vụ đều cấu thành Tội làm chết người trong khi thi hành công vụ (Điều 127)
SAI
Trong các dấu hiệu định tội, động cơ vì thi hành công vụ là dấu hiệu bắt buộc Nếu người phạm tội thực hiện hành vi do tư thù cá nhân hoặc do hồng hach, coi thường tính mạng, sức khỏe người khác thì không thể áp dụng Điều 127 do không thỏa mãn dấu hiệu về động cơ mà sẽ cầu thành các tội phạm khác tùy vào yếu tô lỗi: e_ Lỗi cố ý —› Tội giết người (Điều 123 BLHS)
e© Lỗi vô ý
10) Không phải mọi hành vi vô ý làm chết người do vi „phạm quy tắc nghề nghiệp đều cấu thành Tội vô ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp (Điều 129)
ĐÚNG
Trang 9Trong một số lĩnh vực nghề nghiệp đặc thù, hành vi vô ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp không còn xâm phạm khách thể trực tiếp là quyền đc tôn trọng, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, mà đã xâm phạm khách thể trực tiếp khác như
an toàn công cộng
—> Trong những trường hợp này, hành vi vô ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp trở thành hành vỉ KQ cua tội phạm khác như tội phạm trong lao động
sx (Điều 195); trong lĩnh vực y tê (Điều 315)
11) Nạn nhân tử vong là dấu hiệu định tội của Tội bức tử (Điều 130)
SAI
Cơ sở pháp lý: Điều 130 BLHS 2015 và Công văn số 04/1986
Hậu quả nạn nhân tử vong không phải là dấu hiệu định tội của Tội bức tử Các dẫu hiệu định tội của Tội bức tử bao gôm:
e_ Giữa nạn nhân và người phạm tội có quan hệ lệ thuộc (quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng, quan hệ công tác, thầy trò, hoặc quan hệ tôn giáo, tín ngưỡng )
® Mặt chủ quan: do lỗi có ý
® Mặt khách quan: có hành vi đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi, làm nhục Chỉ cân nạn nhân tự sát do các hành vị của người phạm tội, hậu quả nạn nhân tử vong là không bắt buộc đề cấu thành Tội bức tử
12) Hành vi kích động, dụ dỗ, thúc day người khác tự tước đoạt tính mạng của chính họ thì cầu thành Tội bức tử (Điều 130 BLHS)
Trang 1013 Cé ý tước đoạt tính mạng của người khác theo yêu cầu của người bị hại là hàng
vi cầu thành Tội giúp người khác tự sát (Điều 131 BLHS)
Đây là nhận dinh sai
Cơ sở pháp lý: Điều 131, Điều 123-126 BLHS 2015
Giúp người khác tự sát là hành vị tạo ra những Điều kiện vật chất hoặc tĩnh thần để người khác sử dụng các Điều kiện đó đề tự sát
Hành vi khách quan của Tội giúp người khác tự sát là hành vi tạo ra những Điều kiện vật chất hoặc tinh thần đề người khác tự sát như cung cấp thuốc độc đề nạn nhân tự đầu độc hoặc chỉ dẫn cách tự sát Hành vi khách quan này chỉ đóng vai trò là Điều kiện để nạn
nhân sử dụng các Điều kiện đó mà tự sát Chủ thê tội phạm không trực tiếp tước di tinh
mạng của nạn nhân Nếu hành vi trợ giúp lại có tính quyết định cái chết của nạn nhân thì người đó không phạm tội giúp người khác tự sát mà phạm tội giết người
Như vậy, hành vi cô ý tước đoạt tính mạng của người khác mang tính quyết định đến cái chết của nạn nhân, do đó đù có theo yêu cầu của người bị hại hay không đều là hành vi khách quan của tội giết người, tức là tước đoạt tính mạng của người khác trái pháp luật
do VN không cho phép thực hiện cái chét nhân đạo Do đó, cổ ý tước đoạt tính mạng của
người khác theo yêu cầu của người bị hại không là hành vi cầu thành tội giúp người khác
tự sát
14 Hành vi đối xử tàn ác với người bị lệ thuộc nếu không dẫn đến hậu quả nạn nhân tự sát thì không cấu thành tội phạm
Đây là nhận dinh sai
Cơ sở pháp lý: Điều 130,Điều 140, Điều 185 BLHS 2015
Hành vi đối xử tàn ác là làm cho nạn nhân đau đớn về thê xác và đè nén, áp bức vé tinh
thần như: đánh đập giam hãm không cho ra khỏi nhà, bắt nhịn ăn, uống, không cho mặc
đủ ấm Hành vi đối xử tàn ác với người bị lệ thuộc có thê cấu thành tội bức tử (Điều
130), tội Hành hạ người khác (Điều 140) hoặc tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha
mẹ, vợ chồng, con cháu (Điều 185)
Trang 11Về hành vi khách quan của các tội này cũng tương tự như hành vi khách quan của tội bức
tử, chỉ khác nhau ở chỗ:
- Trong tội hành hạ người khác, nêu đối tượng tác động ko có quan hệ hôn nhân
huyết thông nuôi dưỡng và người bị hành hạ không tự sát thì vẫn bị cầu thành tội
hành hạ người khác
- _ Đối tượng tác động trong tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con cháu, người có công nuôi dưỡng phải là ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con cháu, người có công nuôi dưỡng và phái dẫn đến hậu quả là thường xuyên làm cho nạn nhân bị đau đớn về thể xác, tỉnh thần hoặc đã bị xử phạt vi phạm hành chính về
hành vi này mà còn vi phạm Như vậy, không cần nạn nhân có hành vi tự sát, nêu
thoả các điều kiện về đối tượng tác động và hậu quả, mối quan hệ nhân quả thì vẫn
có thê bị cầu thành tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chong, con
cháu, người có công nuôi dưỡng
15 Dùng gạch đá tấn công trái phép người khác gây thương tích cho họ với tỷ lệ ton thương cơ thể dưới 11% thì có thể cấu thành Tội có ý gây thương tích (Điều 134 BLHS)
Đây là nhận định đúng
Cơ sở pháp lý: điểm a khoản 1 Điều 134 BLHS và điểm e khoản 3 Điều 5 Nghị định số
167/2013/NĐ-CP
Tham khảo thêm: tiểu mục 2 và 2.2 mục 2 phân I Nghị quyết số 02/2003/NQ-HDTP
Dùng gạch đá tân công (hung khí nguy hiểm) trái phép người khác là một hành động gây nguy hiểm Đây là trường hợp người phạm tội cố ý trong việc gây thương tích cho nạn
nhân Đối với trường hợp được luật định thì tỷ lệ tôn thương cơ thể dưới 11% cũng đủ
cầu thành tội phạm theo điểm a khoản 1 Điều 134: “Dùng vũ khí, vật liệu nỗ, hung khí nguy hiểm hoặc thủ đoạn có khả năng gây nguy hại cho nhiều người” Tuy nhiên, nếu không đủ căn cứ dé truy cứu trách nhiệm hình sự, hành vị trên có thể bị xử phạt hành chính theo điểm e khoản 3 Điều 5 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vỉ phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã
Trang 12hội: phòng cháy và chữa cháy: phòng, chống bạo lực gia đình về xâm hại đến sức khỏe của người khác
16 Hành vi có ý gây thương tích cho người khác mà tỷ lệ gây tốn thương cơ thể dưới 11% thì không cấu thành Tội cố ý gây thương tích (Điều 134 BLHS)
Đây là nhận dinh sai
Cơ sở pháp lý: khoản I Điều 134 BLHS
Đây là hành vị mà người phạm tội nhận thức được hành vĩ của mình là nguy hiểm cho xã
hội, thấy trước được hành vi của mình có thê gây thương tích cho người khác Để cầu thành tội phạm thì tý lệ tốn thương cơ thê đưới 11% cũng đủ đề cấu thành tội phạm nếu thuộc các trường hợp từ điềm a đến điểm k khoản I Điều 134 BLHS Tội cố ý gây thương tích
17.Hành vi cố ý gây thương tích cho người khác không chỉ cấu thành Tội cố ý gây thương tích (Điều 134 BLHS)
=> Nhận định Đúng
Cơ sở pháp lý: Điều 134, Điều 135, Điều 136 BLHS
Có ý gây thương tích là hành vi cô ý xâm phạm thân thê, gây hại đến sức khỏe người
khác, được xác định bằng thương tích cụ thể
Do đó hành vi cô ý gây thương tích cho người khác không chỉ cấu thành Tội cô ý gây thương tích mà còn còn có thẻ là hành vi khách quan của các Tội khác như: Tội cô ý gây
thương tích cho người khác trong trạng thái tỉnh thần bị kích động mạnh (Điều 135); Tội
cô ý gây thương tích cho người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng hoặc do vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội (Điều 136)
Trang 1318 Hành vi vô ý gây thương tích cho người khác không chỉ cấu thành Tội vô ý gây
thương tích được quy định tại Điều 138 BLHS
Đây là nhận định đúng
Cơ so phap ly: Điều 138, Điều 139 BLHS
Vô ý gây thương tích hoặc gây tôn hại cho sức khỏe của người khác được hiểu là hành vi với lỗi vô ý do cầu thả hoặc lỗi vô ý vì quá tự tin dẫn đến hậu quả là gây thương tích
người khác hoặc gây tôn hại sức khỏe
Hanh vi vô ý gây thương tích cho người khác không chí là hành vi khách quan thuộc cầu thành của Tội vô ý gây thương tích vì hành vi vô ý gây thương tích còn có thê là hành vi khách quan thuộc mặt khách quan của cấu thành tội phạm khác, ví dụ như Tội vô ý gây thương tích hoặc gây tốn hại cho sức khỏe của người khác do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính (Điều 139) nếu hành vi vô ý gây thương tích này 1a do vi phạm các quy tắc nghề nghiệp hoặc các quy định hành chính
Ngoài ra, đề hành vi vô ý gây thương tích cấu thành tội vô ý gây thương tích thì phải thoả mãn dấu hiệu hậu quả bắt buộc theo quy định là gây tỉ lệ tôn thương cơ thê từ 31% trở lên, nếu không thoả mãn về dâu hiệu hậu quả thì không thê cầu thành tội phạm này
Xâm phạm các khách thê khác (lĩnh vực khác) chương khác thì phải định tội khác (vd D315)
19 Mọi hành vi đối xử tàn ác với người lệ thuộc mình đều cấu thành Tội hành ha người khác quy định tại Điều 140 BLHS
Đây là nhận dinh sai
Bỗ sung 130
Cơ sở pháp lý: Điều 140, 185 BLHS 2015
Các dấu hiệu pháp lý của Tội hành hạ người khác (Điều 140 BLHS)
- Khách thể: xâm phạm đến sức khỏe người khác
Trang 14Đối tượng tác động: người có quan hệ lệ thuộc vào người phạm tội
- Mặt khách quan: hành vi mang tính chất độc ác, tàn bạo như đánh đập, gây đau khổ về thê chất nhưng chưa đến mức gây thương tích hoặc gây tôn hại sức khỏe của
người lệ thuộc
- Mặt chủ quan: lỗi có ý
Điều 12 BLHS 2015, và Là người mà nạn nhân lệ thuộc do các quan hệ như cộng tác,
tín ngưỡng
Như vậy, Đối tượng tác động của tội danh này thuộc mặt khách thê phải là người bị lệ thuộc vào người phạm tội Mối quan hệ lệ thuộc này có thể xuất phát từ quan hệ công tác (vd giữa chủ và người làm công), quan hệ thầy trò, quan hệ tôn giáo
Trường hợp Đối tượng tác động là ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công
nuôi đưỡng mình (tức quan hệ hôn nhân, gia đình), nếu hội đủ các điều kiện luật định thì
có thê cầu thành tội danh tại Điều 185 BLHS 2015
20 Mọi hành vỉ dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể
tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái ý muốn của
họ đều cấu thành Tội hiếp dâm (Điều 141 BLHS)
Đây là nhận dinh sai
Cơ sở pháp lý: Điều 141, 142 BLHS 2015
Các dấu hiệu pháp lý của Tội hiếp dâm (Điều 141 BLHS):
- Khách thể: danh dự, nhân phẩm của con người
Đối tượng tác động: người từ đủ 16 tuôi trở lên (không phân biệt nam, nữ)
Trang 15- Mặt khách quan: hành vi giao cầu và hành v¡ quan hệ tình dục khác trái ý muốn
của nạn nhân
- Mặt chủ quan: lỗi có ý
- Chủ thể: người có năng lực TNHS và đủ tuôi chịu TNHS
Như vậy, Tội hiếp đâm (Điều 141) chỉ áp dụng cho Đối tượng tác động là người từ đủ 16
tuôi trở lên Trường hợp Đối tượng tác động là nạn nhân dưới 16 tuôi thì có thê cầu thành
Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi tại Điều 142 BLHS 2015
21 Mọi hành vi dùng thủ đoạn khiến người dưới l6 tuôi lệ thuộc mình phải miễn cưỡng giao cấu đều cấu thành Tội cưỡng dâm người đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi
theo quy định tại Điều 144 BLHS
Đây là nhận dinh sai
Cơ sở pháp lý: Điều 144, 142 BLHS 2015
Đối tượng tác động của 2 Điều 142 và 144 đều có hành vi đùng mọi thủ đoạn khiến người
từ đủ 13 tuôi đến đưới 16 tuổi miễn cưỡng giao cấu nhưng điềm khác biệt cơ bản nhất giữa 2 tội này là độ tuổi của nạn nhân Trong trường hợp này, đối tượng tác động là
người đưới l6 tuổi vì thế nếu nạn nhân là người dưới l3 tuổi thì mọi hành vi giao cầu
hoặc thực hiện hành vi tình dục đều cầu thành Tội hiếp dâm người dưới l6 tuổi được quy định tại Điều 142
22 Mọi hành vi giao cấu thuận tình với người dưới 16 tuổi đều cấu thành Tội giao cầu hoặc thực hiện hành vỉ quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 đến dưới 16 tuôi (Điều 145 BLHS)
Đây là nhận dinh sai
Cơ sở pháp lý: Điều 145, Điều 142 BLHS 2015
Trang 16Hành vi giao cầu thuận tình với người đưới 16 tuổi chi cầu thành Tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tinh dục khác với người từ đủ 13 tuôi đến dưới 16 tuổi theo điều
145 BLHS 2015 CHỈ KHI thỏa điều kiện chủ thê thực hiện hành vi là người đủ 18 tuôi
trở lên và đối tượng tác động là người từ đủ 13 tuổi đến đưới l6 tuôi
Ngoài ra, nếu hành vi giao cầu thuận tình với người đưới 13 tuôi (cũng dưới 16 tuổi) có
thê cầu thành Tội hiếp đâm người dưới 16 tuổi theo điểm b khoản l1 điều 142 BLHS
2015
Lưu ý: Người phạm tội này phải là người từ đủ 14 tuổi trở lên (căn cứ theo Điều 12 Bộ
luật Hình sự)
23 Mọi trường hợp giao cầu trái pháp luật là giao cầu trái với ý muốn nạn nhân
Đây là nhận dinh sai
Những trường hợp giao cấu thuận tình vẫn được xem là trái pháp luật:
Quan hệ thuận tình đối với người dưới 13 tuôi
Theo điểm b khoản I Điều 142 BLHS 2015 quy định về Tội hiếp đâm người đưới 16 tuổi, chỉ cần điều kiện duy nhất là nạn nhân là người dưới 13 tuổi thì người đó luôn phạm
tội hiếp dâm trẻ em
Lưu ý: Người phạm tội này phải là người từ đủ 14 tuôi trở lên Trường hợp người dưới l4 tuôi giao cầu hoặc quan hệ tình dục với người đưới 13 tuổi không bị xử lý hình sự (căn
cứ theo Điều 12 Bộ luật Hình sự)
Quan hệ thuận tình với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuôi:
Theo quy định tại khoán 1 Điều 145 BLHS thì hành vi khách quan của tội phạm là
“Người nào đủ T8 tuổi trở lên mà giao cau hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác
với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuôi, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều
142 và Điều 144 của Bộ luật này, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.”
Trang 17Như vậy, mọi hành vi giao cầu giữa người đã đủ 18 tudi va tré em từ đủ 13 tuổi đến dưới
16 tuôi thì đều phạm vào tội giao cau trái pháp luật kề cả trường hợp giao cấu thuận tình Quan hệ thuận tình với người từ đủ 16 trôi trở lên
Việc quan hệ với người từ đủ l6 tuôi tự nguyện không phải chịu trách nhiệm hình sự về tội cưỡng đâm, hiếp dâm hay giao cấu với trẻ em Tuy nhiên, trong trường hợp quan hệ với người từ l6 tuôi trở lên theo hình thức mua bán đâm thì có thê bị xử phạt vị phạm
hành chính theo điều 22, 23, 24 Nghị định 167/2013 (Điều 329)
Trường hợp chủ thể dưới 14 tuổi thì không chịu trách nhiệm hình sự
Giao cầu cùng dòng máu trực hệ, huyết thống -> trái PL
24 Mọi trường hợp biết mình bị nhiễm HIV mà cố ý lây truyền bệnh cho người khác đều cấu thành Tội lây truyền HIV cho người khác (Điều 148 BLHS)
Đây là nhận dinh sai
Cơ sở pháp lý: Điều 141-145 BLHS
bồ sung khoản 3 đl41
Dấu hiệu định tội từ lây truyền hiv cho người khác (điều 148 BLHS)
+ Chủ thể phạm tội: đây là chủ thê đặc biệt, cụ thê là người bị nhiễm HIV Người
phạm tội là người có năng lực trách nhiệm hình sự, đủ tuổi chịu TNHS và ĐÃ BỊ
NHIEM HIV
+ Lỗi: cô ý Người phạm tội biết rõ mình đã nhiễm HIV nhưng đã có tình lây truyền
HIV cho người khác
- Mat khach quan cua tội phạm:
+ Hành vi khách quan: người phạm tội biết rõ mình nhiễm HIV nhưng vẫn cô ý lây truyền HIV cho người khác
Trang 18Tuy nhiên, nếu trong trường hợp nạn nhân đã biết về tình trạng nhiễm HIV của người
nhiễm HIV mà vẫn tự nguyện thực hiện hành vị quan hệ tỉnh dục thì không cầu thành
nên tội phạm này
Kết luận, để cấu thành Tội lây truyền HIV cho người khác cần xem xét về ý chí, mong muốn tự nguyện thực hiện hành vi giao cấu với người phạm tội Chính vì vậy không phải trong mọi trường hợp người phạm tội biết mình bị nhiễm HIV mà cố tình lây nhiễm cho người khác đều cấu thành Tội lây truyền HIV cho người khác
Có ý lan truyền HIV bằng cách hiếp đâm?? -> Tội hiếp dâm với tình tiết tăng nặng, xử từ
điều 141 đến 145
Tuỳ hành vi mà xử tình tiết năng nặng
25 Mọi hành vi mua bán người đều cấu thành Tội mua bán người (Điều 150 BLHS)
Đây là nhận dinh sai
Cơ sở pháp lý: Điều 150, 151 BLHS
Dấu hiệu định tội của Tội mua bán người ( điều 150 BLHS)
- _ Đối tượng tác động: người từ đủ 16 tuổi không phụ thuộc giới tính
- _ Hành vi khách quan: hành vi mua bán người dưới nhiều hành vi khác nhau và vì
một số mục đích vô nhân đạo khác
- Lỗi: côW
Tuy nhiên có một vài trường hợp buôn bán người không bị truy cứu TNHS theo điều 150 BLHS như sau:
Trong trường hợp thuộc hành vị khách quan của tội phạm là mua bán người nhằm mục
đích lây bộ phận quyết định sự sống nạn nhân LÀM NẠN NHÂN CHẾT thì bị truy cứu
trách nhiệm hình sự về tội giết người theo quy định tại điểm h khoản 1 Điều 123 BLHS
Trong trường hợp đối tượng tác động của tội phạm mua bán người là người dưới l6 tuôi thì sẽ cầu thành Tội mua bán người dưới 16 tuổi ( Điều 151 BLHS )
Trang 1926 Hành vi bắt cóc người duéi 16 tudi lam con tỉn nhằm chiếm đoạt tài sản thì cau thành Tội chiếm đoạt người dưới 16 tuổi quy định tại Điều 153 BLHS
Đây là nhận dinh sai
Khác cá khách thê
Căn cứ điều 153 BLHS năm 2015,điểm d khoản 2 điều 169 BLHS năm 2015
dùng vũ lực hoặc thủ đoạn khác chiếm giữ hoặc giao cho người khác chiếm giữ
a Ä„»»
người dưới l6 tuôi
-> Như vậy chỉ cần hành vi khách quan là “bắt cóc”, và đối tượng tác động là “người dưới l6 tuổi” thì đã cầu thành nên tội phạm ở điều 153
- _ Hành vi khách quan của tội phạm quy định tại điều 169 là hành vi “bắt cóc nhằm
a Ä„»» chiếm đoạt tài sản”, bên cạnh đó đối tượng tác động là “Người dưới l6 tuôi
không phải đấu hiệu định tội mà là cầu thành tăng nặng quy định tại điểm d khoản
2 Điều 169
-> Vậy cả 2 tội phạm này có cùng hành vi khách quan.,cùng đối tượng tác động, nhưng
đối với tội phạm quy định tại điểm d khoản 2 điều 169 lại có thêm mục đích nhằm đoạt
tai san
=>Nên Hành vi trên không là cầu thành tội phạm ở điều 153 BLHS
27 Mọi trường hợp bán con mới đẻ dưới 16 tuôi đều cấu thành Tội mua bán người dưới 16 tuổi theo Điều 151 BLHS
Đây là nhận dinh sai
Căn cứ điểm a khoản I điều 151,nghị quyết 02/2019 giải thích về mục đích nhân đạo
Đề cầu thành tội phạm này cần đảm bảo:
a An»
- _ Đối tượng tác động là “người đưới l6 tuôi
- _ Hành vi bao gồm:
“a) Chuyển giao hoặc tiếp nhận người đưới l6 tuôi dé giao, nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác, trừ trường hợp vì mục đích nhân đạo:
Trang 20b) Chuyên giao hoặc tiếp nhận người đưới l6 tuôi để bóc lột tình dục, cưỡng bức lao
động, lấy bộ phận cơ thể hoặc vì mục đích vô nhân đạo khác;
c) Tuyên mộ, vận chuyên, chứa chấp người đưới 16 tuôi đề thực hiện hành vi quy định tại
điểm a hoặc điểm b khoản này”
Trường hợp ở nhận định này có hành vi “mua bán con đẻ” và đối tượng tác động là “con
đẻ đưới l6 tuổi” đề cấu thành tội phạm ở điểm a khoản l điều 151 Nhưng luật này có
quy định “ trừ trường hợp vì mục đích nhân đạo”
Vậy nên không phải mọi trường hợp bán con đẻ đưới 16 tuổi đều cầu thành Tội mua bán người dưới l6 tuổi theo Điều 151 BLHS
28 Mọi hành vi bịa đặt, loan truyền những điều biết rõ là bịa đặt đều cấu thành Tội
vu khống (Điều 156 BLHS)
Đây là nhận dinh sai
Căn cứ vào quy định tai diém a khoan | Diéu 156 BLHS 2015, Tội vụ khống được hiểu
là hành vi Bịa đặt hoặc loan truyền những điều biết rõ là sai sự thật nhằm xúc phạm nghiêm trọng nhân phâm, danh dự hoặc gây thiệt hại đến quyên, lợi ích hợp pháp của
người khác hoặc BỊa đặt người khác phạm tội và tô cáo họ trước cơ quan có thẩm quyên
Hành vi Bịa đặt hoặc loan truyền những điều biết rõ là sai sự thật phải nhằm xúc phạm nghiêm trọng đến nhân phẩm, danh dự của người khác hoặc gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của người khác mới đủ cấu thành Tội vu khống, có nghĩa đối tượng tác động ở đây phải là con người và khách thể của tội phạm là xâm phạm đến danh dự, nhân pham và các quyèn, lợi ích hợp pháp khác của con người Nêu không thỏa mãn dâu hiệu
về mặt khách thể thì không thê cầu thành Tội vu khống theo Điều 156 BLHS
29 Chỉ có nam giới mới là chủ thể của Tội hiếp dâm (Điều 141 BLHS)
Đây là nhận dinh sai
Căn cứ vào quy định tại Điều 141 BLHS 2015 về Tội Hiếp đâm (sửa đối, bổng sung năm 2017), “ Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể
Trang 21tình dục khác trái với ÿ muốn của nạn nhân, ”
Đối với chủ thê của tội phạm này, BLHS không phân biệt giới tính của chủ thể của tội
phạm, nên chủ thê của tội phạm có thê là nam giới, nữ giới hoặc người lưỡng tính,
Thế nên nếu chủ thể thỏa mãn các dấu hiệu về năng lực TNHS và đủ tuôi chịu TNHS, và
thỏa mãn các đầu hiệu về các mặt hành vi khách quan, lỗi và khách thề theo quy định của
điều này thì đủ cầu thành tội phạm về Tội Hiếp dâm
Do hvkq của blhs 2015 đã mở rộng chủ thê “thực hiện hành vi tình dục khác” -> có thé nam / nữ
30 Hậu quả nạn nhân chết là dấu hiệu định tội của Tội vứt bỏ con mới đẻ (Điều 124 BLHS)
+ Hành vi khách quan của tội vứt bỏ con mới đẻ là hành vị vứt bỏ trẻ ở lại bat cur noi nao
+ Phải đề lại hậu quả là nạn nhân chết, ở đây là đứa trẻ chết
+ Lỗi là Lỗi cô ý
+ HOÀN CANH pham tội của vứt bỏ con mới đẻ là do ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh khách quan đặc biệt Đây là dấu hiệu bắt buộc của tội này Hành vi vứt bỏ con mới đẻ không do các động cơ nêu trên thì không cấu thành tội phạm nay ma cau thành tội giết người được quy định tại các điều luật khác trong BLHS
Trang 22+ Chủ thê ở đây là chủ thê đặc biệt - người mẹ sinh đứa trẻ là nạn nhân của hành vi phạm
tội Hành vi giết trẻ mới đẻ do những người khác thực hiện không cấu thành tội phạm này
mà có thê cầu thành tội giết người được quy định tại Điều 123 BLHS
—> Đủ các đầu hiệu pháp lý trên ta có thể kết luận đây là Tội vứt bỏ con mới đẻ
Đối với tội vứt bỏ con mới đẻ thì đấu hiệu hậu quả bắt buộc của cầu thành vật chất là đứa
trẻ chết Nêu nạn nhân không chết thì không thể cấu thành tội phạm của Tội vứt bỏ con mới đẻ ( Điều 124 BLHS) Như vậy, hậu quả nạn nhân chết là một trong những dấu hiệu định tội của Tội vứt bỏ con mới đẻ
Bồ sung nều cô có hỏi: Tội giết con mới đẻ, dâu hiệu hậu quả nạn nhân chết là dầu hiệu
xác định tội phạm hoàn thành, có nghĩa là nêu nạn nhân không chet vẫn cầu thành tội này nhưng ở giai đoạn phạm tội chưa đạt
Con đôi với Tội vứt bỏ con mới đẻ, dâu hiệu nạn nhân chết la dau hiệu định tội, nêu không xảy ra hậu quả nạn nhân chết thì không cấu thành tội phạm
31 Hành vi chiếm đoạt bộ phận cơ thể của người khác chỉ quy định là tình tiết định
khung của Tội giết người tại điểm h khoản 1 Điều 123 BLHS
Đây là nhận dinh sai
Cơ sở pháp lý: điểm h khoản l Điều 123 BLHS, điểm 1 Điều 154 BLHS
Ngoài quy định là tình tiết định khung của Tội giết người tại điểm h khoản I Điều 123
BLHS thi hành vi chiếm đoạt bộ phận cơ thể của người khác còn là tỉnh tiết định tội của
Điều 154 Theo khoản 1 Điều 154: “Người nào mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận
cơ thể người khác, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm.”
32 Hành vi bắt, giữ, giam người trái pháp luật mà làm nạn nhân chết thì không cấu thành Tội bắt, giữ, giam người trái pháp luật (Điều 157 BLHS)
Trang 23Co sé phap ly: diém a khoan 3 Diéu 157 va diém b khoan 3 Diéu 377 BLHS 2015
Hành vi bắt, giam giữ người trái pháp luật mà làm nạn nhân chết nều thuộc trường hợp tại điểm b khoản 3 Điều 377 Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn giam, giữ người trái pháp luật thì không cầu thành Tội bắt, giữ, giam người trái pháp luật Tuy nhiên, trường hợp bắt, giữ, giam người trái pháp luật khiến nạn nhân chết giam không thuộc Điều 377 thì
vấn bị cầu thành Tội bắt, giữ, giam người trái pháp luật được quy định tại điểm a khoản 3
Điều 157
33 Chủ thể của Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật chỉ là người không có thâm quyền mà thực hiện bắt, giữ hoặc giam người (Điều 157 BLHS)
Đây là nhận dinh sai
Cơ sở pháp lý: Điều 157, khoản I Điều 12 BLHS
Chủ thể của Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật là người có năng lực trách nhiệm
hình sự và phải đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự Người đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự
là những người từ đủ l6 tuôi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm căn
cứ vào khoản l Điều 12 BLHS Chủ thê thực hiện tội phạm phải là người có đủ năng lực
trách nhiệm hình sự bao gồm năng lực nhận thức và năng lực làm chủ hành vi Nếu thiếu
một trong hai năng lực này, người đó bị coi là không có năng lực trách nhiệm hình sự
hoặc bị hạn chế năng lực TNHS và được loại trừ TNHS theo Điều 21 Bộ luật hình sự
34 Hành vi bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật không chỉ là dấu hiệu định tội của Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật (Điều 157 BLHS)
Đây là nhận định đúng
Cơ sở pháp lý: Điều 153, Điều 157, Điều 377 BLHS
Theo Điều 157 BLHS, hành vi bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật là dấu hiệu định tội của Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật khi đối tượng tác động là người từ 16
Trang 24tuôi trở lên và chủ thể phải là chủ thể thường Trong trường hợp cũng thực hiện hành vĩ bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật nhưng đối tượng tác động là người đưới 16 tuôi
thì cầu thành Tội chiếm đoạt người đưới 16 tuôi (Điều 153 BLHS) hoặc chủ thể là chủ
thê đặc biệt - người có chức vụ, quyền hạn mà thực hiện việc bắt, giữ hoặc giam người thì
cầu thành Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn bắt, giữ, giam người trái pháp luật (Điều 377, BLHS)
35 Hành vi cưỡng bức, buộc NLĐ đang làm việc tại các chủ quan NN, tô chức XH, các DN phải thôi việc trái pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng thì cấu thành Tội buộc công chức, viên chức thôi việc hoặc sa thái NLĐ trái pháp luật (Điều 162
- Khách thể: quyền được lao động của công dân
Đối tượng tác động: công chức, viên chức, NLĐ làm việc trong cơ quan nhà nước, tô chire XH, các doanh nghiệp
trái pháp luật và gây hậu quả nghiêm trong
- Mặt chủ quan: lỗi có ý
- Chủ thể: chủ thê đặc biệt
+ Có năng lực TNHS và đủ tuổi chịu TNHS
Trang 25+ Là người có thâm quyền và trách nhiệm trong việc cho thôi việc công chức, viên chức và sa thải NLĐ
Như vậy, hành vi khách quan chỉ là một trong 4 yếu tổ cầu thành tội danh này Hành vi khách quan phải đồng thời hội đủ các điều kiện về khách thê, chủ thể và mặt khách quan thì mới cầu thành Tội buộc công chức, viên chức thôi việc hoặc sa thải NLD trái pháp luật (Điều 162 BLHS)
36 Đối tượng tác động của Tội buộc công chức viên chức thôi việc hoặc sa thải người lao động trái pháp luật (Điều 162 BLIS) chỉ là công chức, viên chức hoặc người lao động của các cơ quan nhà nước
Đây là nhận định sai
Cơ sở pháp lý: Điều 162 BLHS 2015, Điều 35 hiến pháp 2013
Khách thể: xâm phạm đến quyền được lao động của công dân
Đối tượng tác động của Tội buộc công chức, viên chức thôi việc hoặc sa thải người lao
động trái pháp luật theo Điều 162 ngoài công chức, viên chức hoặc người lao động của các cơ quan Nhà nước còn có công chức, viên chức và người lao động ở các tổ chức xã hội, đoanh nghiệp thuộc các thành phân kinh tế khác nhau
- Mat khach quan: la hanh vi buộc công chức, viên chức thôi việc hoặc sa thai người lao
động trái pháp luật
- Chủ thể: chủ thể đặc biệt; có đủ 2 dấu hiệu NLTNHS đủ tuổi chịu TNHS và là người có thâm quyền và trách nhiệm trong việc cho thôi viêc công chức, viên chức hoặc sa thải người lao
động trái pháp luật
Trang 2637 Cha thé cia Téi xâm phạm quyền khiếu nại, tố cáo (Điều 166 BLHS) phải là
người có thâm quyền trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo
Đây là nhận dinh sai
Cơ sở pháp lý: Điều 166 BLHS 2015
Tội phạm này chứa đựng 2 hành vi khách quan và chủ thể tội phạm khác nhau, tuy nhiên
về khách thê tội phạm và lỗi lại giống nhau:
- Hành vi khách quan thứ nhất : thuộc điểm a khoản 1 điều 166 BLHS, hanh vi ding
vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc các hành vị khác cản trở việc khiếu nại, tổ cáo, VIỆC XÉf XỬ Và giải quyết khiếu nại, tổ cáo hoặc việc xử lý người bị khiếu nại, tô
cáo Đối với hành vi này chủ thê tội phạm là người có đủ năng lực TNHS và đủ tuổi chịu TNHS
- _ Hành vi khách quan thử hai: thuộc điểm b KHoản I Điều 166 BLHS, hành vi lợi
dụng chức vụ, quyền hạn cản trở việc thi hành quyết định của cơ quan có thâm quyền xét và giải quyết khiêu nại, tố cáo gây thiệt hại cho người khiêu nại, tố cáo
Đối với hành vi này thuộc chủ thể đặc biệt Chủ thê lúc này ngoài việc đầy đủ
năng lực TNHS và đủ tuổi chịu TNHS còn cần thêm 1 dấu hiệu nữa là người có
trách nhiệm thi hành quyết định xét và giải quyết khiếu nại, tổ cáo của cơ quan có thâm quyền
Như vậy kết luận rằng, không phải mọi trường hợp chủ thê của tội xâm phạm quyền khiếu nại, tố cáo ( điều 166 BLHS) luôn là người có thâm quyền trong việc giải quyết
khiếu nại tố cáo mà cần xem xét về hành vi khách quan đề xác định đúng chủ thê của tội phạm
38 Hành vi trả thù người khiếu nại, tố cáo là hành vi khách quan của Tội xâm phạm quyền khiếu nại, tố cáo (Điều 166 BLHS)
Đây là nhận dinh sai
Hanh vi khách quan của tội phạm là xử sự trái pháp luật hình sự của chủ thé trong những
tình huống, hoàn cảnh cụ thể.Xử sự này gây ra hoặc đe dọa gây ra những thiệt hại cho các
quan hệ được pháp luật hình sự bảo vệ
Trang 27Can ctr khoan | va khoản 2 Điều 166 BLHS
Hành vị khách quan của tội phạm này là “Dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc hành vĩ khác cản trở việc khiếu nại, tổ cáo, việc xét và giải quyết khiếu nại, tố cáo hoặc việc xử lý
người bị khiếu nại, tổ cáo” hoặc “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn cản trở việc thi hành
quyết định của cơ quan có thâm quyền xét và giải quyết khiếu nại, tổ cáo gây thiệt hại
cho người khiếu nại, tô cáo”
Trả thù người khiếu nại, tố cáo không phải là hành vi khách quan của Tội xâm phạm
quyền khiếu nại, tổ cáo.Bởi vì khi chủ thẻ thực hiện các hành vi nhằm mục đích trả thù
nhưng không thực hiện các hành vi khách quan ở đấu hiệu nên tội phạm này thì không
thé cau thành tội phạm quy định tại Điều 166 BLHS năm 2015
39 Mọi hành vi cưỡng ép kết hôn đều cấu thành Tội cưỡng ép kết hôn được quy định tại Điều 181 BLHS
Đây là nhận dinh sai
Căn cứ Điều 181 BLHS
Bên cạnh hành vi khách quan của tội phạm, đề cấu thành tội phạm này còn phải đảm bảo
cả chủ thể và mặt chủ quan của tội phạm:
- - Về mặt khách quan của tội phạm là: Lỗi của người phạm tội là lỗi cố ý trực tiếp
Người phạm tối biết rằng dùng các thủ đoạn để cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiền bộ, cản trở ly hôn tự nguyện là nguy hiểm cho xã hội
và vi phạm pháp luật,trước đây đã bị xử lý hành chính về việc đó mà vẫn thực hiện
- - Về chủ thể của tội phạm này phải là người có năng lực TNHS và đủ tuôi chịu TNHS theo luật định, vì trên thực tế người vi phạm điều này thường là người đưới
Trang 28Can cur vao quy dinh tai Diéu 182 BLHS 2015 vé Téi vi pham ché d6 mét vo, mét chong:
Người nào đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc người chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người mà mình biết rõ là đang có chồng, có vợ thuộc một trong các trường hợp sau:
Làm cho quan hệ hôn nhân của một hoặc hai bên dẫn đến ly hôn hoặc Đã bị xử phạt vĩ
phạm hành chính về hành vi này mà còn vi phạm Hành vi của người đang có vợ, có
chong (thoa man cac diéu kién vé nang luc TNHS va tuổi chịu TNHS) ma kết hôn hoặc
chung sống như vợ chồng với người khác phải thuộc một trong hai trường hợp là làm cho
quan hệ hôn nhân của một hoặc hai bên dẫn đến ly hôn hoặc Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này thì mới cầu thành Tội vi phạm chế độ một vợ, một chong
Trong trường hợp người nào đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác bên mà không dẫn đến hậu quả là một trong hai bên ly hôn hoặc chưa bị xử phạt hành chính vì hành vị này thì sẽ bị xử phạt như sau:
Hành vi này vi phạm Điều 5 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014
Xử phạt hành chính về hành vi vi phạm: Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng
đôi với một trong các hành vi sau:
e Đang có vợ hoặc đang có chồng mà kết hôn với người khác, chưa có vợ hoặc chưa có chồng mà kết hôn với người mà mình biết rõ là đang có chồng hoặc đang có vợ;
e©_ Đang có vợ hoặc đang có chồng mà chung sống như vợ chồng với người khác;
e Chưa có vợ hoặc chưa có chồng mà chung sống như vợ chồng với người ma mình biết rõ là đang có chồng hoặc đang có vợ;
Cơ sở pháp lý: Điều 59 Nghị định số 82/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bồ trợ tư pháp; hành chính tư pháp; hôn nhân và gia đình; thi hành
án dân sự; phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã
Trang 2941 Chỉ giao cầu với người có cùng dòng máu về trực hệ mới cầu thành Tội loạn
luân được quy định tại Điều 184 BLHS
Đây là nhận dinh sai
Cơ sở pháp lý: Điều 184 BLHS
Theo Điều 184 BLHS 2015 nêu rõ thì đối tượng tác động của tội phạm này là người mà mình biết rõ là có cùng dòng máu về trực hệ, với anh chị em cùng cha mẹ, anh chị em cùng cha khác mẹ hoặc cùng mẹ khác cha Chính vì vậy, ngoài đối tượng tác động là người có cùng dòng máu trực hệ nếu giao cầu giữa anh chị em cùng cha mẹ, giữa anh chị
em cùng cha khác mẹ hoặc cùng mẹ khác cha thì vẫn có thê cầu thành tội Loạn luân
Ngoài ra, nêu không có sự thuận tinh giao cau giữa những người nêu trên, thì tùy trường
hợp mà định tội theo về tội hiếp dâm (Điều 141 BLHS), Tội hiếp đâm người đưới l6 tuôi (Điều 142 BLHS); Tội cưỡng đâm (Điều 143 BLHS); Tội cưỡng đâm người từ đủ 13 tuôi đến dưới 16 tuôi (Điều 144 BLHS)
Ngoài ra, mặc dù có sự giao cấu thuận tình nhưng nếu giao cấu với trẻ em chưa đủ l6
tudi cùng dòng máu trực hệ hoặc giữa anh chị em cùng cha khác mẹ hoặc cùng mẹ khác
cha, thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm c khoản 2 Điều 145 BLHS về tội giao cầu với người dưới 16 tuổi (đôi với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến đưới 16 tuổi) hoặc khoản 4 Điều 142 BLHS về tội hiếp dâm người dưới 16 tuôi (Nếu trẻ em chưa đủ 13 tuôi)
42 Giao cấu thuận tình với người có cùng dòng máu về trực hệ là hành vỉ chí quy định trong cấu thành Tội loạn luân được quy tại Điều 184 BLHS
Đây là nhận dinh sai
Cơ sở pháp lý: Điều 142, Điều 145 và Điều 184 BLHS 2015
Giao cấu thuận tình với người có cùng dòng máu trực hệ là việc giao cầu giữa cha, mẹ với con; giữa ông bà với cháu nội, cháu ngoại Hành vị này được quy định trong câu
Trang 30thành của Tội loạn luân (Điều 184), tuy nhiên đề truy cứu trách nhiệm hình sự của tội này
còn cần phải làm rõ điều kiện là được thực hiện với người từ đủ l6 tuôi trở lên
Trường hợp giao cầu thuận tình với người có cùng đòng máu về trực hệ từ đủ 13 tuổi đến
dưới l6 tuổi thì sẽ bị cầu thành Tội giao cấu với người từ đủ 13 tuôi đến dưới l6 tuôi (Điều 145)
Trường hợp giao cấu với người có cùng dòng máu về trực hệ đưới 13 tuôi thì dù thuận
tình hay không vẫn bi cau thành Tội hiếp dâm người dưới l6 tuổi với tình tiết định khung tăng nặng có tính loạn luân (Điều 142)
Như vậy, giao cầu thuận tình với người có đòng máu về trực hệ không chỉ được quy định trong cầu thành tội loạn luân mà còn được quy định trong tội giao cầu với người với
người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuôi với Tội hiếp đâm người dưới l6 tuổi
43 Mọi hành vi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi mình đều cấu thành Tội hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu hoặc người có công nuôi dưỡng mình (Điều 185 BLHS)
Đây là nhận dinh sai
Đề cấu thành Tội hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu hoặc người có công nuôi dưỡng mình chỉ cầu thành tội phạm khi dẫn tới hệ quả là thường xuyên làm cho nạn nhân
bị đau đớn về thê xác, tính thần hoặc thuộc trường hợp đã bị xử phạt hành chính về hành
vi này mà vẫn còn tái phạm Và khi xem xét, đánh giá tính chất mức độ nguy hiểm của
hành vi đối xử tồi tệ hay hành vi bạo lực xâm phạm thân thê cần chú ý đến đặc điểm của
người bị hại là con hư hỏng, bướng binh trong gia đình và ngoài xã hội hay trường hợp ông bà, cha mẹ g1à yêu
Trang 31- H có hành vi phạm tội trong trạng thái kích động nhưng không trong trạng thái
tinh thần kích động mạnh (hai bên chí xảy ra xô xát nhỏ, H tự tìm tới chỗ A,B,C
đề tranh cãi xô xát và đâm C) Do đó, không thê cấu thành tội giết người trong
trang thai tinh thần bị kích động mạnh (Điều 125)
Cơ sở pháp lý: Điều 123 BLHS 2015 và Án lệ số 17/2018/AL: “Cử vì mâu thuần nhỏ
nhặt trong sinh hoạt với nhau mà tội phạm đã dùng mã tấu chém nhiều nhát vào những vùng trọng yếu trên cơ thể của nạn nhân ”
Căn cứ theo đữ liệu của đề bài, T đã phạm tội Giết người (Điều 123) với tình tiết định
khung tăng nặng có tính chất côn đồ quy định tại điểm n khoản I dựa trên các mặt:
- _ Khách thể: Tính mạng, sức khỏe, quyền được sống của con người được pháp luật
Việt Nam bảo vệ
- Chu thé: đữ liệu đề bài không đề cập nên xem như T có đầy đủ năng lực trách
vào v1 tri trong yếu là ngực của C
Cô hỏi nhóm kia:
Có ý kiến khác cho rằng lúc T rút lưỡi lê ra đâm C thì định theo 125 hay 126? (đã có phản biện)
Trang 32= vino kh nam trong gidi han can thiét nên kh định ở 126 Tại thời điểm T thực hiện hành vi đâm thì 2 bên vẫn tiếp tục xô xát thì hành vi của A kh đủ chứng cử đề chứng
minh rằng T phát sinh quyền phòng vệ chính đáng
Cơ sở pháp lý: Điều 124, khoản 2 Điều 123 BLHS
Xét những cấu thành của Tội giết con mới đẻ theo quy định của Điều 124 BLHS 2015:
đối tượng tác động của hành vi của chị N ko thỏa mãn cầu thành về mặt khách thê (dưới
7 ngày tuôi) nên chị N không thể phạm tội giết con mới đẻ
Dựa trên đữ liệu của đề bài, hành vi của N là hành vi có phạm tội dựa trên các mặt:
- _ Khách thể: Chị N xâm phạm quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng
còn thấy nhịp tim đập nữa Hành vi tước đoạt mạng sống của đứa bé là một hành
vi trái pháp luật Hậu quả xảy ra là tim đứa bé ngừng đập và chết
- Mat chu quan: Hanh vi cia chị N là hành vi cô ý trực tiếp vì chị đã thực hiện hành
vi của mình đến lúc chắc chắn rằng không thấy nhịp tim nữa mới dừng lại Vay, chi N đã phạm tội giết người với tình tiết tăng nặng giết người dưới l6 tuôi quy định tại điểm b khoản 1 Điều 123 BLHS 2015
Trong th nếu nạn nhân là phạm vi 7 ngày tuổi thì đủ cơ sở đề xử lý 124 Chị này có đủ tâm lý
đề điều chỉnh hành vi Không phải lúc này cũng 3, 7 năm hay chung thân Có thể xem xét để chuyền qua 123
Cơ sở pháp lý: Điều 123 BLHS 2015
Hành vi của A cầu thành Tội giết người (Điều 123 BLHS 2015):
- _ Về mặt chủ thể: A có đầy đủ năng lực trách nhiệm hình sự
- - Về mặt khách thể:
+ Đối tượng tác động: Ở đây A đã có sai lầm về đối tượng tác động khi
có ý định giết C, nhưng thực chất lại giết nhằm sang bạn của C Đối tượng tác động mà A nhăm đền (tức là C)
- - Về mặt khách quan:
Trang 33Hậu quả: bạn của C chết
Môi quan hệ nhân quả: Nguyên nhân trực tiếp khiến bạn C chết là do hành vi của A
A đã thực hiện hành vi giết người (bạn của C) trong trạng thái tỉnh
thần bị kích động nhưng chưa tới mức kích động mạnh A cho rằng
B và C đang đi ngoại tình khi nhìn thấy người thanh niên đang ngồi
trên chiếc xe Honđa có biển số xe của C và đã bị tức giận và kích động nhưng vẫn ý thức được vẻ hành vi của mình ( nhận biết được
xe Honda biến số của C, nhặt được cây gậy để nhắm vào đầu C)
H có 2 hành vi: chém đứt bàn tay C và chém vào đầu C khiến C chết
1 Hành vi chém đứt bàn tay C là hành vi phòng vệ chính đáng (Điều 22 BLHS
2015)
Thỏa mãn 3 dấu hiệu làm phát sinh quyền phòng vệ:
+ Có sự tấn công nguy hiểm đáng kể, trái pháp luật: C cầm dao lao vào tấn công H
+ Sự tân công đang hiện hữu - đe dọa sự nguy hiểm có thê xảy ra ngay tức khắc Trong tình huống này, hành vi chém đứt bàn tay C của H là nhằm gạt bỏ sự tấn công tức thời của C và năm trong giới hạn cân thiết đê ngăn chặn sự tân công đó
—> Dây là hành vi phòng vệ chính đáng
Căn cứ Điều 22 BLHS 2015: “Phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm”
— Hành vi này của H không phạm tội
2 Hành vi chém vào đầu C
* Xét Điều 126 BLHS 2015:
Trang 34Xem xét dau hiéu lam phat sinh quyén phong vé: vao thoi diém nay, C da bi chém dut bàn tay, không còn khả năng tấn công cao nữa
—> Không thỏa mãn dấu hiệu có sự tấn công đang hiện hữu - đang xảy ra hoặc đe dọa xảy
ra tức khắc —> Không làm phát sinh quyền phòng vệ của H
Như vậy, hành vi chém vào đầu C không thê cấu thành Tội giết người do vượt quá PVCĐ
hoặc do vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội (Điều 126 BLHS 2015)
* Xét Điều 125 BLHS 2015:
+ H giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh
+ Hành vi của B và C: châm lửa đốt nhà, chặn cửa đón đầu và tấn công mẹ con H —> Những hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của B, C khiến H rơi vào trạng thái kích động mạnh, không hoàn toàn tự chủ để kiềm chế hành vi của mình
+ Hành vi của B, C là nhằm vào mẹ con H (quan hệ huyết thông)
- _ Thứ nhất, có thê thấy B đang trong trạng thái bị kích động nhưng chưa tới mức kích động mạnh (Người bị kích động về tinh than là người không còn nhận thức đầy đủ về hành vi của mình như lúc bình thường, nhưng chưa mắt han kha nang nhận thức) khi ông Th ( bố đẻ của cả A và B) bị xúc phạm (*Tham thảo các quy định của Nghị quyết 04-HĐTPTANDTC/NG ngày 29/11/1986 hướng dẫn “tình trang tinh than bi kich động mạnh” tại Bộ luật Hình sự 1985)
- _ Thứ hai, trạng thái bị kích động mạnh này phải đến từ hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân; trong trường hợp này việc Á xúc phạm ông Th không được coi là hành vi trái pháp luật mà chỉ vi phạm về mặt đạo đức
Trang 35- _ Thứ ba, hậu quả để lại là A gục và chết ngay tại chỗ Chính vì không đáp ứng đủ các điều kiện của Điều 125 nên B là phạm tội giết người theo Điều 123 Dựa trên các dữ liệu của đề bài, hành vi của A cầu thành Tội giết người (Điều 123 BLHS 2015):
- Vé mat chu thé: B có đầy đủ năng lực trách nhiệm hình sự
- - Về mặt khách thể:
+ Đối tượng tác động: A
+ Hành vi khách quan: B có hành vi giết người khi rút con dao bau
mũi nhọn đâm liên tiếp 4 nhát vào bụng
+ Hậu quả: B chết tại chỗ
+ Mối quan hệ nhân quả: Nguyên nhân trực tiếp khiến A chết là do hành vi của B
Theo ý kiến của nhóm em, B đã phạm Tội giết người với tình tiết định khung tăng nặng
được quy định tại điểm n khoản l Điều 123 BLHS 2015
Bài tập 6
H không phải chịu trách nhiệm hình sự vì hành vị của H được xem là hành vị phòng vệ
chính đáng theo quy định tại Điều 22 BLHS 2015
Cơ sở phát sinh quyền phòng vệ chính đáng:
Sự tấn công nguy hiểm đáng kê và trái pháp luật: S vẫn tiếp tục chạy tới với cả 2 dao vung lên
Sự tấn công xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền được sông của H
Sự tấn công đang hiện hữu, đã xảy ra và chưa kết thúc: S đã đứng trước mặt H cách chừng 2m với cả 2 dao vung lên
Căn cứ Khoản | Diéu 22 BLHS 2015:
Trang 36người khác hoặc lợi ích của nhà nước, của cơ quan, tô chức: H gây thiệt hại đối với S vì S
là đối tượng trực tiếp tân công H
Phạm vi phòng vệ này vẫn còn nằm trong giới hạn, do H đã có ý bước lùi tránh sự tấn công và bắn vào chân S — không phải vị trí trọng yếu và đủ để ngăn chặn sự tấn công nguy hiểm của S
Do đó hành vi bắn một phát sủng vào chân S của H dẫn đến cái chết của S là hành vi hành vi phòng vệ nằm trong giới hạn cần thiết để ngăn chặn sự tắn công của S Nhằm bảo
vệ lợi ích hợp pháp của H và mọi người xung quanh Vì thê hành vi của H là hành vĩ phòng vệ chính đáng
Bài tập 7:
Hành vi của A cầu thành Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng (Điều
126 BLHS )
Trước tiên các điều kiện đề phát sinh quyền phòng vệ chính đáng gồm:
- _ Thứ nhất, có sự tân công nguy hiểm đáng kê và trái pháp luật
- - Thứ hai, sự tấn công xâm phạm lợi ích của NN, XH hoặc lợi ích chính đáng của mình hoặc người khác
- _ Thứ ba, sự tấn công đang hiện hữu: đang xảy ra hoặc đe dọa xảy ra ngay tức khắc Trong tình huồng này, anh A đã phát sinh quyền phòng vệ chính đáng xuất phát từ sự tấn công nguy hiểm và đang xảy ra được thực hiện bởi anh B như: cầm khúc cây tầm vông đánh A, cầm chiếc âm nhôm ném vào vai A, xông vào đánh đấm A
Tuy nhiên trong tình huống này A đã có hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng như sau: Theo Khoản 2 Điều 22 BLHS thì A đã chống trả quá mức cần thiết, cụ thé A da lấy dao đâm l phát vào ngực B rồi vứt đao bỏ chạy Trong khi đó A hoàn toàn có thể không dùng cách cầm đao đâm vào ngực B đề phòng vệ Xét các cầu thành tội phạm của Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng theo quy định tại điều 126 BLHS:
Mặt chủ thê: có năng lực TNHS đây đủ và đủ tuổi chịu TNHS
Mặt chủ quan: cô ý
Mặt khách quan:
- Hành vi khách quan: hành vi tước đoạt di tinh mang con người trong trường hợp quá mức cần thiết: ở đây, việc sử dụng dao đâm vào ngực, ta xét thấy ngực là một
Trang 37trong những vùng trọng yêu của cơ thé, co sự đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng nếu đâm bằng dao (ảnh hưởng đến tim, phối, .), A hoàn toàn co thé ding dao tac động đến những vùng khác mà không có khả năng đe dọa đến tính mạng như tay, val,
để định tội A
- _ Mối quan hệ nhân quả: hành vi phòng vệ quá mức cần thiết của A là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cái chết của B
Mặt khách thể: xâm phạm đến tính mạng Đối tượng tác động ở đây là B - người đang có
sự tấn công nguy hiểm
Như vậy, xét các dẫu hiệu cầu thành tội phạm trên, có thê kết luận rằng A sẽ bị xét xử về
Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng hoặc do vượt quá mức cân thiết khi bắt giữ người phạm tội ( Điều 126 BLHS)
Có ý kiến cho rằng kh thê định 126 Thực hiện hành vi đấm dá và dùng dao là kh thê xét
126
ĐÁP ÁN: K2 Đ123
P phạm tội giết người căn cứ điểm b Khoản 1 Điều 123 BLHS 2015
Các dâu hiệu pháp lý cầu thành tội này
Khách thể: quyền được sống của C
Đối tượng tác động: C - con người đang sống
Mặt khách quan:
Hành vi: P kê súng lên bờ mương, nhắm về phía C lên đạn và bóp cò
Hậu quả: C chết ngay tại chỗ
Moi quan hệ nhân quả: súng nỗ và viên đạn xuyên qua cuồng tim là nguyên nhân trực tiếp dân đên cái chêt của C
Mặt chủ quan: Lỗi cô ý trực tiếp P biết hành vi của mình là trái pháp luật, nhận thức được hậu quả và mong muôn hậu quả xảy ra
Chủ thể: P có đầy đủ năng lực trách nhiệm hình sự