Một số điều luật của BLHS năm 2015 được ap dung đối với hành vì phạm tội đã thực hiện trước khi điều luật đó có hiệu lực thì hành?.... Nhận định sai Giải thích: Đối tượng điều chỉnh của
Trang 1
TRUONG DAI HOC LUAT TP HO CHI MINH KHOA LUAT
TRUONG DAI HOC LUAT
TP HO CHI MINH
BUOI THAO LUAN 1
MÔN HỌC: LUẬT HÌNH SU PHAN CHUNG
Trang 2
DANH MUC TU VIET TAT
Trang 3
MUC LUC
2 Đối tượng điểu chỉnh của Luật Hình sự là tắt cả các quan hệ xã hội phát
3 Quan hệ pháp luật hình sự chỉ là quan hệ xã hội phải sinh giữa Nhà nước
và người phạm tôi khi có một tội phạm được thực HIỆP ào 4 1Ì BLHS Việt Nam chỉ có hiệu lực ap dụng đổi với hành vì phạm lôi thực hiện
trên lãnh thô Việt ÌNAIM Sàn E1 E12E121E1112121.122 1210 2u 4
12 Một tôi phạm chỉ được coi là thực hiện tại Việt Nam nếu tội phạm đó bắt
14 Nguyên tắc chỉ phối hiệu lực của BLHS đối với những hành vì phạm tội ở ngoài lãnh thô nước CHXHCN Việt Nam (Điểu 6 BLHS) chỉ là nguyên tắc
16 Một số điều luật của BLHS năm 2015 được ap dung đối với hành vì phạm tội đã thực hiện trước khi điều luật đó có hiệu lực thì hành? cài 5
1 Quan hệ nào là quan hệ pháp luật hình sw? Tai SAO? eects 6
2 Sự kiện pháp lý làm phái sinh quan hệ pháp luật hình sự trong vụ án này là
3 A có thê nhờ người khác tham gia quan hệ pháp luật hình sự thay mình /7914.7/17/50/8:/81-.270nnn0nnnn ằ.ằẮảa 6
4 Quyên và nghĩa vụ pháp lý của A trong quan hệ pháp luật hình sự? 6
1 Hành vi phạm tội của Sốn T có được coi là thực hiện trên lãnh thô Việt Nam
2 BLHề Việt Nam có hiệu lực áp dụng đối với hành vi phạm tội của Son T
Trang 43 Giả sử, trong vụ án trên cơ quan chức năng bắt được người đàn ông Việt Nam (có quốc tịch Việt Nam) thì BLHS Viét nam có hiệu lực áp dung đối với
2 Điều luật nào được ap dung đối với hành vi phạm tôi xảy ra trước ngày BLHS năm 2015 có hiệu lực nhưng sau thời điểm đó mới được đem ra xét xử?
TAL SCO? P8 10
1.Đối với hành vi X, BLHS 1999 quy định là tội phạm nhưng BLHS 2015 đã bỏ
2 Đối với hành vị X, BLHS 1999 quy định là tôi phạm với hình phạt nhẹ hon 7987/1/1/047051mzA92/5f nh il
Trang 5B TRAC NGHIEM TU LUAN:
Nhitng nhan dinh sau day ding hay sao? Tai sao?
2 Đối tượng điều chỉnh của Luật Hình sự là tất cả các quan hệ xã hội phát sinh khi có một tội phạm được thực hiện
Nhận định sai
Giải thích: Đối tượng điều chỉnh của Luật Hình sự là quan hệ xã hội phát sinh giữ
Nhà nước và người phạm tội, pháp nhân thương mại phạm tội khi các chủ thé nay thực hiện tội phạm
5 Quan hệ pháp luật hình sự chỉ là quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước và người phạm tội khi có một tội phạm được thực hién
Nhận định sai
Giải thích: Quan hệ pháp luật hình sự là quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước và người phạm tội, ngoài ra còn phát sinh với pháp nhân thương mại phạm tội khi các
chủ thể này thực hiện tội phạm
11 BLHS Việt Nam chỉ có hiệu lực áp dụng đối với hành vi phạm tội thực hiện trên lãnh thô Việt Nam
Nhận định sai
CSPL: Điều 6 BLHS 2015
Giải thích: Vì theo Điều 6 BLHS 2015 ta thấy rằng trường hợp phạm tội ngoài
phạm vi lãnh thô Việt Nam thì sẽ bị chỉ phối bởi quốc tịch:
- Đối với công dân Việt Nam hoặc pháp nhân thương mại Việt Nam phạm tội ở nước ngoài thì có thé bi truy cứu trách nhiệm hình sự tại Việt Nam theo quy định của BLHS 2015
- Đối với người nước ngoài, pháp nhân thương mại nước ngoài: chỉ khi họ có hành vi phạm tội xâm hại quyên, lợi ích hợp pháp của công dân Việt Nam hoặc lợi ích của nước CHXHCN Việt Nam hoặc theo quy định của điều ước
quốc tế mà CHXHCN Việt Nam là thành viên thì có thê bị truy cứu trách
nhiệm hình sự theo quy định của BLHS 2015
Trang 612 Một tội phạm chỉ được coi là thực hiện tại Việt Nam nếu tội phạm đó bắt đầu
và kết thúc trên lãnh thô Việt Nam
Nhận định sai
CSPL: Điều 5 BLHS 2015
Giải thích: Tội phạm được coi là thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam khi tội phạm ấy
có một ø1aI đoạn được thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam Nghĩa là tội phạm đó có thê thực hiện trọn vẹn trên lãnh thổ Việt Nam, hoặc bắt đầu hoặc diễn ra hoặc kết thúc trên lãnh thô Việt Nam
14 Nguyên tắc chỉ phối hiệu lực của BLHS đổi với những hành vì phạm tội ở ngoài lãnh thô nước CHXHCN Việt Nam (Điều 6 BLHS) chỉ là nguyên tắc quốc tịch chủ động?
Nhận định sai
CSPL: Điều 6 BLHS năm 2015
Giải thích: không phải tất cả quy ổịnh tại Điều 6 luật trên đều là nguyên tắc quốc tịch chủ động Khoản 2 Điều 6 là nguyên tắc chỉ phối thụ động và nguyên tắc chi phối phô cập Khoản 3 Điều 6 là nguyên tắc chi phối phố cập
16 Một số điều luật của BLHS năm 2015 được áp dụng đổi với hành vi phạm tội
đã thực hiện trước khi điều luật đó có hiệu lực thỉ hành?
Nhận định sai
CSPL: khoản 1 Điều 7 BLHS năm 2015
Giải thích: BLHS năm 2015 được áp dụng đối với hành vi phạm tội là điều luật đang có hiệu lực thi hành tại thời điểm mà hành vi pham tội được thực hiện, có nghĩa là hành vị phạm tội đã thực hiện trước khi BLHS năm 2015 có hiệu lực thì không áp dụng Bộ luật này
Trang 7C BAI TAP
Bai tap 1:
1 Quan hệ nào là quan hệ pháp luật hình sự? Tại sao?
Quan hệ pháp luật hình sự là quan hệ phát sinh s1ữa cơ quan Nhà nước là Tòa án và tội phạm là A vì A đã gây thương tích cho B, vi phạm Điều
134 BLHS 2015
2 .Sự kiện pháp lý lam phat sinh quan hệ pháp luật hình sự trong vụ án này là gi?
Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật hình sự là hành vị phạm tội của A đánh B bị thương tích với tý lệ tôn thương cơ thể là 30%, vi
phạm Điều 134 BLHS 2015
3 A có thể nhờ người khác tham gia quan hệ pháp luật hình sự thay mình được không? Tại sao?
A không thế nhờ người khác tham gia quan hệ pháp luật hình sự thay
mình được bởi quan hệ pháp luật hình sự chỉ phát sinh giữa Nhà nước với người phạm tội, pháp nhân thương mại phạm tội khi các chủ thế này thực
hiện tội phạm
4 Quyền và nghĩa vụ pháp lÿ của A trong quan hệ pháp luật hình sự?
Quyên của A trong quan hệ pháp luật hình sự: Anh A có quyền yêu cầu
Cơ quan Nhà nước phải đảm bảo quyền lợi hợp pháp của mình và chỉ áp dụng các biện pháp chế tài trong giới hạn của luật định
Nghĩa vụ pháp lý của A trong quan hệ pháp luật hình sự: phải chấp hành các quyết định của Cơ quan Nhà nước về trách nhiệm hình sự của mình
Bài tập 4:
Có 4 loại quy định trong Phần quy định chung của BLHS: quy định viện dẫn, quy định mô tả, quy định giản đơn và quy định chỉ dẫn
e©_ Điều 157 BLHS
không trực tiếp chỉ ra những dấu hiệu của hành vi phạm tội mà viện dẫn đến những văn bản quy phạm pháp luật luật khác Khoản I Điều này thỏa mãn các tiêu chí để xác định là loại quy định viện dẫn, không chỉ rõ như thé nao
Trang 8là bắt, siữ hoặc giam người trái pháp luật mà phải phụ thuộc vào văn bản quy phạm pháp luật khác đề có thế xác định rõ hành vi
dụng đối với những hành vi phạm tội có tính chất phức tạp, dễ bị nhằm lẫn
với các hành vi khác Tại khoản 2, 3 Điều này đã chỉ rõ những hành vi phạm
tội như thế nào sẽ bị xử lý hình sự
¢ Dieu 168 BLHS: la quy dinh mé ta
1 Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm
2 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến
15 năm:
a) Có tô chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Gây thương tích hoặc gây tốn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn
thương cơ thể từ 11% đến 30%;
đ) Sử dụng vũ khí, phương tiện hoặc thủ đoạn nguy hiểm khác;
đ) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng:
e) Phạm tội đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai, người già yếu hoặc người không có khả năng tự vệ:
ø) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội;
h) Tái phạm nguy hiểm
3 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tủ từ 12 năm đến
20 năm:
a) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến đưới 500.000.000 đồng:
b) Gây thương tích hoặc gây tốn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tôn
thương cơ thê từ 31% đên 60%;
c) Lợi dụng thiên tai, dịch bệnh
4 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 18 năm đến
20 năm hoặc tủ chung thân:
a) Chiếm đoạt tài sản trị giá 500.000.000 đồng trở lên;
Trang 9b) Gay thương tích hoặc gây tôn hại cho sức khỏe của 01 người mà tỷ lệ tôn thương cơ thể 61% trở lên hoặc gây thương tích hoặc gây tôn hại cho sức khỏe cua 02 người trở lên mà tý lệ tôn thương cơ thể của mỗi người 31% trở lên; c) Làm chết người;
đ) Lợi đụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp
5 Người chuẩn bị pham tội này, thì bị phạt tủ từ 01 năm đến 05 năm
6 Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000
đồng, phat quan chế, cắm cư trú từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tải sản
Điều 260 BLHS
Khoản 1, 2, 3: la quy định mô ta Khoản 4: là quy định viện dẫn bởi vì phải căn cứ theo Luật Giao thông đường bộ
để xác định hành vi vi phạm quy định về tham gia giao thong bị xử lý hình
sự
Khoản 5: là quy định giản đơn bởi vì quy định giản đơn là loại quy dinh chi nêu tên tội danh, không cần có những mô tả chỉ tiết về dấu hiệu pháp lý của tội danh hoặc chỉ nêu những dấu hiệu chung nhất trong số các dấu hiệu của cầu thành tội phạm Tại khoản 5 Điều này chỉ nêu tên tội danh bởi nó rõ ràng
và dễ phân biệt với những hành vi phạm tội khác chứ không cần mô tả chỉ
tiết, cụ thể những hành vi như các khoản 1, 2, 3 hay viện dẫn văn bản quy
phạm pháp luật khác như khoản 4
Bài tập 6:
1 Hành vi phạm tội của Sôn T có được coi là thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam hay khong ? Tai sao ?
Hành vi của Sốn T được coi là thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam
CSPL: khoản 1 Điều 5 BLHS năm 2015
Giải thích: Hành vị phạm tội được coli là được thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam khi địa điểm thực hiện hành vi phạm tội được xác định là ở trên lãnh thé Việt Nam Địa điểm phạm tội là nơi bắt đầu, kết thúc của hành vi phạm tội, là nơi một phần hành vi phạm tội diễn ra hay là nơi hậu quả xảy ra của hành vĩ phạm tội Trong trường hợp này, nơi Sốổn T bắt đầu có hành vi phạm tội thuộc lãnh thô Việt Nam, tuy hành động mua bán ma túy chưa thực hiện nhưng ý chí
của Sôn T là hành vi vi phạm pháp luật hình sự
8
Trang 102 BLHS Việt Nam có hiệu lực áp dụng đổi với hành vì phạm tội của Son T không? Tại sao ? Chỉ rõ căn cứ pháp E
CSPL: khoản 1 Điều 5 BLHS năm 2015
Giải thích: khoản này áp dụng đối với mọi hành vi pham tội thực hiện trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, hành v1 phạm tội hoặc hậu quả của hành vị phạm tội xảy ra trên tau bay, tau biển mang quốc tịch Việt Nam hoặc tại vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam
3 Giả sử, trong vụ án trên cơ quan chức năng bắt được người đàn ông Việt Nam (có quốc tịch Việt Nam) thì BLHS Việt nam có hiệu lực áp dụng đổi với người nay khong? Tai sao?
BLHS Việt Nam có hiệu lực áp dụng đối với người đản ông Việt Nam
CSPL: khoản 1, 3 Điều 17 BLHS năm 2015
Giải thích: Bởi vì người đàn ông này được xem là đồng phạm của Sốn T, cụ thể là HĐØƯỜI XÚI giuc Sốn T thực hiện tội pham Minh chứng là theo trường hợp trên, khoảng 24 giờ ngày 24/6/2020 Sốn T nhận được điện thoại của người đàn ông này và người đản ông bảo Sốn T đến nhà người đản ông tên K
để lấy ma túy
Bài tập 8:
Dựa vào quy định tại Điều 133 BLHS năm 1999 và Điều 168 BLHS 2015 về tội
“cướp tài sản” Hãy xác định:
1 Điều luật nào quy định “hình phạt nặng hơn”? Tại sao?
Quy định về tội “cướp tài sản” được quy định trong BLHS năm 1999 và BLHS năm 2015 cơ bản không có sự thay đổi nhiều.Tuy nhiên, BLHS năm 2015 đã sửa đôi, bố sung quy định về hình phạt tử hình theo hướng
hạn chế áp dụng hình phạt tử hình đối với một số tội danh, trong đó bỏ hình phạt tử hình đối với tội Cướp tài sản Cụ thể: Tại khoản 4 Điều 133
BLHS năm 1999 có khung hình phạt nặng nhất của điều luật, quy định:
“Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tủ từ mười tám năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình” Tức là khung hình phạt cao nhất của tội cướp tải sản là tử hình Còn tại khoản 4 Điều
168 BLHS năm 2015, quy định: “Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 18 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân”
Nhận thấy rằng, chế tài tại khoản 4 Điều 168 BLHS năm 2015 đã bãi bỏ hình phạt tử hình đối với tình tiết nặng khi phạm tội “cướp tài sản”, cũng
10
Trang 11có nehĩa khung hình phạt cao nhất của tội cướp tài sản là tù chung thân Như vậy, Điều luật quy định “hinh phạt nặng hơn” về tội “cướp tài sản”
là Điều 133 BLHS năm 1999 Sự thay đối, loại bỏ hình phạt tử hình này
xuất phát từ chủ trương nhân đạo, bảo vệ quyền con người của Đảng và Nhà nước ta Sự thay đổi này đáp ứng hợp lý với tình hình phát triển kinh
tế - xã hội của đất nước đồng thời thê hiện tính nhân văn của pháp luật hình sự nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Điều luật nào được áp dụng đối với hành vi phạm tội xảy ra trước ngày BLHS năm 2015 có hiệu lực nhưng sau thời điểm đó mới được đem ra xét xử? Tựi sao?
Căn cứ theo Điều 7 BLHS năm 2015 thì điều luật này quy định hiệu lực
theo thời gian của BLHS Hiệu lực về thời gian của BLHS là việc xác
định thời điểm phát sinh và thời điểm chấm dứt giá trị áp dụng của BLHS
Việt Nam đối với hành vi phạm tội xảy ra sau khi nó có hiệu lực Về nguyên tac, “Điều luật được áp dụng đối với hành vi phạm tội là điều luật đang có hiệu lực thị hành tại thời điểm mà hành vi phạm tội được thực
hiện.” Theo quy định tại Điều 426 BLHS 2015 thì Bộ luật nảy có hiệu lực
thí hành từ ngày | thang 1 năm 2018 BLHS số 15/1999/QH10 và Luật số
37/2009/QH12 sửa đối, bổ sung một số điều của BLHS hết hiệu lực thi
hành kế từ ngày Bộ luật này có hiệu lực thí hành Như vậy, đối với hành
vi phạm tội “cướp tải sản” xảy ra trước ngày BLHS năm 2015 có hiệu lực
sẽ áp dụng khung hình phạt được quy định tại Điều 133 BLHS năm 1999, Tuy nhiên, nguyên tắc hiệu lực theo thời gian quy định tại Khoản 1 Điều luật này vẫn có ngoại lệ Cụ thể để đảm bảo nguyên tắc nhân đạo (khoản
1 Điều 152 Văn bản hợp nhất 23/VBHN-VPQH ngày 15 tháng 7 năm
2020 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định: Chỉ trong trường hợp thật cần thiết để bảo đảm lợi ích chung của xã hội, thực hiện các quyền, lợi ích của tổ chức, cá nhân được quy định trong luật, nghị quyết của Quốc hội, văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan trung ương mới được quy định hiệu lực trở về trước) thì BLHS Việt Nam ghi nhận nguyên tắc có lợi cho người phạm tội, được quy định rõ trong Điều 7 BLHS năm 2015 tại khoản 2: “nếu không có lợi cho người phạm tội, thì không được áp dụng đối với hành vi phạm tội đã thực hiện trước khi điều luật đó có hiệu lực thi hành” và khoản 3: “nếu quy định của BLHS mới
có lợi cho người thực hiện hành vị phạm tội trước ngày nó có hiệu lực nhưng sau ngày nó có hiệu lực mới bị phát hiện, đang xử lý thì cho phép
11