1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cuối kỳ *** tội phạm mạng theo luật hình sự việt nam lý luận và thực tiễn

33 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tội Phạm Mạng Theo Luật Hình Sự Việt Nam, Lý Luận Và Thực Tiễn
Tác giả Lờ Quốc Bảo, Phan Trần Gia Bảo, Hoàng Quốc Cường, Huỳnh Lờ Hữu Danh, Hồ Minh Tuan
Người hướng dẫn GVHD: Phạm Cụng Thiờn Đỉnh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Khoa Luật Chính Trị
Thể loại Tiểu Luận Cuối Kỳ
Năm xuất bản 2023-2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 2,36 MB

Nội dung

Nội dung của bài nghiên cứu được viết dựa trên sự tìm hiểu, phân tích, tổng hợp các kiến thức pháp luật xã hội về tội phạm mạng trong phạm vi quốc tế nói chung và pháp luật Việt Nam nói

Trang 1

——=+ + —=«e?2Ï»—— ©=——-

(2°38) su’ PHAM KY THUAT TP HỒ CHÍ MINH - 5

HCMC University of Technology and Education

HCMUTE

KHOA LY LUAN CHINH TRI

BO MON PHAP LUAT DAI CUONG

TIỂU LUẬN CUÓI KỲ

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIỆT TIỂU LUẬN

1 Lê Quốc Bảo 23142248 100%

2 Phan Trần Gia Bảo 23142250 100%

3 Hoàng Quốc Cường 23142259 100%

4 Huỳnh Lê Hữu Danh 23142260 100%

5 Hồ Minh Tuan 23142435 100%

Ghỉ chú:

- _ Tý lệ % = 100%: Mức độ phần trăm của từng sinh viên tham gia

- Truéng nhóm: Hoàng Quốc Cường MSSV: 23142259

Nhận xét của giảng viên:

Điềm: Ngày tháng 12 năm 2023

Giang viên ký tên

Trang 3

CHƯƠNG 1: NHỮNG VÁN ĐÈ CHUNG VE TOI PHAM MẠNG 6

LQ AD, COD Cite na ốc 6

1.2.2 Các loại tôi pHẠH HHẠH à à ác Tnhh nh Hà Ho HH HH nh Hà hà 7

1.4.1 Khách tHỂ ices ccess veces vseseeusstessietsssuetssuiitssuitssiitssuitsiitsstsntssees 9

1.4.4 Chủ tHỂ HH Hành HH hành hà Hà hà ah Hà 10

Trang 4

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG PHƯƠNG PHÁP TRONG CÔNG

TÁC ĐẦU TRANH PHÒNG CHÓNG TỘI PHẠM MẠNG - 12

2.3 Nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng của tội phạm mạng ở nước (ta hiện nay 14 2.3.1 Nguyên nhân khách QHỚH cành TH HH Hà HH cà 14 2.3.2 Nguyên nhân CHỦ QHỚI cà Tnhh HH TH HH KH He 15 2.4 Một số phương pháp đấu tranh phòng chống tội phạm mạng 15

2.4.2 Đối với lực lượng phòng chống tội phạIH HmẠHg 55c css srsrs 16 2.4.3 Đối với pháp luật Việt Nam trong việc phòng chống và xử Ìÿ tội phạm mạng 16

CHUONG 3: QUY DINH CUA PHAP LUAT VE XU LY TOI PHAM MANG CUA PHAP LUAT VIET NAM VA CAC KIEN NGHI BO SUNG CHO PHAP LUAT VIET NAM TRONG VIEC PHONG CHONG VA XU LY TOI PHAM

3.1 Quy định xử phat vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh mạng 18 3.1.1 Các hình thức xử phạt hành chính đối với tội PhẠI THẠHG ààààiccằằằeiằ 18 3.1.2 Mức phạt hành chính đối với một số hành vi vi phạm quy định về sư dụng công 8s 2P TnẼ7RẺe ốằ.ằắa— ồằ‹ 20 3.2 Thực trạng pháp luật Việt Nam về xử lý và phòng chống tội phạm mạng 2I 3.2.1 Mặt tốt của pháp luật Việt Nam trong xử lÿ và phòng chống tội phạm mạng 21 3.2.2 Mặt đang hạn chế của pháp luật Việt Nam trong xứ lý phòng chống tội phạm

3.3 Kiến nghị để tăng cường và hoàn thiện thêm về pháp luật Việt Nam trong xử

Trang 5

Kết luận chương 3

Trang 6

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, nhóm nghiên cứu chúng em muốn bày tó lòng biết ơn chân thành đến ban giám hiệu trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật, các giáo viên piảng viên đã cho phép, nhiệt tình hướng dẫn, giảng dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho chúng

em nghiên cứu vả hoàn thiện đề tài nghiên cứu khoa học này Đặc biệt hơn nữa là chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên đã hướng dẫn đề tài thầy Phạm Công Thiên Đỉnh, người đã dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn và chia sẽ kinh

nghiệm cho nhóm chúng em trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tải nghiên

cứu khoa học

Đề tài nghiên cứu được hoàn toàn dựa trên những định nghĩa, phương pháp được các tô chức chính trị trong và ngoài nước công nhận Kiến thức giảng dạy, học tập tích lũy kinh nghiệm từ các công trỉnh nghiên cứu trong quá trình học tập tại

trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật

Tuy có nhiều sự cố gắng chỉnh sửa của nhóm nhưng trong đề tài nghiên cứu về

tội phạm mạng không thế tránh khỏi việc thiếu sót Em kính mong quý thầy cô giảng

viên, những người quan tâm đến đề tài này tiếp tục có những góp ý, chỉnh sửa dé đề tài

có thê hoàn thiện nhất

Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn!

Trang 7

LỜI CAM ĐOAN

Chúng em (nhóm nghiên cứu) cam đoan rằng tiêu luận này không chứa bất kỳ

sự gian lận hoặc sao chép từ bất kỳ nguồn nào khác, tuân thủ các quy tắc và quy định

về viết bài tiểu luận và đã thực hiện công việc này một cách trung thực, chính xác Chúng em cũng cam đoan rằng các thông tin được xác nhận răng tất cả các nguồn tài liệu đã được trích dẫn và được ghi ré trong danh sách tài liệu tham khảo Nội dung của bài nghiên cứu được viết dựa trên sự tìm hiểu, phân tích, tổng hợp các kiến thức pháp luật xã hội về tội phạm mạng trong phạm vi quốc tế nói chung và pháp luật Việt Nam nói riêng Nếu các vấn đề về nội dung bị sai lệch hoặc đạo văn thì nhóm nghiên cứu của chúng em xin chịu toàn bộ trách nhiệm và bị xử lý theo quy định của giảng viên, ban p1ám hiệu trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật

Trang 8

MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Các thiết bị công nghệ cao và đặc biệt là Internet là một phần không thể thiếu trong cuộc sông là minh chứng cho sự bùng nô của thời đại công nghệ thông tin , đồng thời tạo nên những sự thay đổi lớn của xã hội Cuộc cách mạng công nghệ 4.0 vào nửa cuối năm 2010 đã thúc đây sự phát triển kinh tế của nước Việt Nam bước

vào giai đoạn công nghiệp, hoá hiện đại hoá, mạnh mẽ nhất là trên lĩnh vực kinh tế

thực hiện hành vi phạm tội của mình Những tên tội phạm mạng có xu hướng ngày

cảng tăng, không có dấu hiệu giảm bớt và cách thức gây án ngày càng tính vi, xảo

quyết

Tại Việt Nam, trải qua từng thời kỳ có thê thấy pháp luật Việt Nam đã có những bước phát triên đáp ứng nhu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm mạng Tuy bước đầu đã có những quy định cơ bản về loại tội phạm nguy hiểm này nhưng vẫn còn nhiều mặt hạn chế Tình hình tội phạm mạng vẫn đáng báo động và đang phủ đầy không gian mạng Việt Nam

Nhận thấy vẫn đề nảy, nhóm chúng em đã tiến thành nghiên cứu và hệ thông

Ro

hóa: “lội phạm công nghệ cao theo luật hình sự Việt Nam, lý luận và thực tiên” góp phần nâng cao tính hiệu quả của công tác chiến đấu chống tội phạm thông tin nói chung và đây lùi tội phạm mạng nói riêng

2, Tình hình nghiên cứu

Tội phạm mạng vẫn đang tiếp tục phát triển và cần sự cập nhật liên tục để đối

phó với các mối đe đọa mới và tiền bộ công nghệ

3

Trang 9

3 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu của nghiên cứu tội phạm mạng là cung cấp kiến thức và thông tin cần thiết đề hiểu và đối phó với tội phạm mạng Từ đó đảm bảo an toàn và bảo mật trên môi trường mạng

Hiểu rõ hơn về các hình thức tội phạm công nghệ cao: nghiên cứu nhằm phân tích và phân loại các hình thức tội phạm mạng như tấn công mạng, lừa đảo trực tuyến, vi phạm bảo mật thông tin, phá hoại hệ thống và các hoạt động tội phạm khác trên mạng

Đánh giá tác động và hậu quả: nghiên cứu nhằm đánh giá tác động của tội phạm mạng đến cá nhân, tổ chức và xã hội Điều nảy có thể bao gồm tác động kinh

tế, an ninh thông tin, quyền riêng tư và sự tin tưởng của công chúng

Phát triên biện pháp phòng ngừa và ứng phó: Nghiên cứu nhằm đề xuất vả

phát triển các biện pháp phòng ngừa và ứng phó với tội phạm mạng, bao gồm cả các biện pháp kỹ thuật, pháp lý, giáo dục và tăng cường nhận thức

4 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi không gian: trong phạm trủ pháp luật và thực tiễn xử lý tội phạm

mạng Việt Nam

Phạm vi thời gian: từ sau cuộc cách mạng 4.0 năm 2010 đến nay

Không chỉ giới hạn trong các lĩnh vực công nghệ mà còn mở rộng đến các

lĩnh vực khác như chính trị, kinh tế, xã hội và văn hoá

5, Phương pháp nghiên cứu

Các phương pháp được sử dụng để nghiên cứu bào gồm: phân tích-tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp đánh giá Đồng thời dựa vào các số liệu thống kê

về thực tiễn áp dụng pháp luật về tội phạm công nghệ cao cụ thể :

- Phương pháp phân tích-tông hợp: sử dụng để đánh giá, phân tích các quan điểm, các quy định pháp luật làm cơ sở cho kết luận khoa học về xử lý

tội phạm mạng

- _ Phương pháp đánh giá: sử dụng nhằm đánh giá diễn biến tội phạm, hậu

Trang 10

quả mà tội phạm mạng tác động tới xã hội

- Phuong pháp so sánh: sử dụng để nhìn thấy tiến bộ trong quy định pháp luật xử lý tội phạm công nghệ cao So sánh tính hiệu quả của các phương pháp xử lí

6 Bố cục đề tài

Ngoài lời nói đầu, bố cục đề tài được chia làm các chương như sau:

Chương 1: Những vấn đề chung về tội phạm mạng

Chương 2: Thực trạng và những phương pháp trong công tác đấu tranh chống

tội phạm mạng

Chương 3: Quy định của pháp luật về xử lý tội phạm mạng của pháp luật Việt Nam và các kiến nghị bô sung cho pháp luật Việt Nam trong việc phòng chống và xử

lý tội phạm mạng

Trang 11

NỘI DUNG

CHUONG 1: NHUNG VAN DE CHUNG VE TOI PHAM MANG

1.1 Khái niệm về tội phạm mang

Trước hết, chúng ta đến với khái niệm tội phạm: tội phạm là hành vi nguy hiểm

cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cô ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế

độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tô chức, xâm phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa

Tiếp theo là khái niệm an ninh mạng: an ninh mạng là việc bảo vệ hệ thống mạng máy tính khỏi các hảnh vi trộm cắp hoặc làm tổn hại đến phần cứng, phần mềm và các đữ liệu cũng như các nguyên nhân dẫn đến sự gián đoạn, chuyên lệch hướng của các dịch vụ hiện đang được được cung cấp

Như vậy, từ hai khái niệm trên chúng ta có thé suy ra được khái niệm về tội phạm mạng: tội phạm mạng là mô tả các hành vi phạm tội liên quan đến việc sử dụng mạng máy tính và Internet dé thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật như xâm nhập trái phép vào hệ thông máy tính, lừa đảo trực tuyến, tắn công mạng,

Theo quy định tại Khoản 7 Điều 2 Luật An ninh mạng 2018 thì khái niệm tội phạm mạng được quy định cụ thể như sau: “Tội phạm mạng là hành vị sử dụng không gian mang, công nghệ thông tin hoặc phương tiện điện tử đề thực hiện tội phạm được quy định tại Bộ luật Hình sự.”

1.2, Phân loại tội phạm mạng

1.2.1 Căn cứ

Việc phân loại tội phạm mạng có thể căn cứ vảo hành vị, cách thức hoặc mục đích mà tội phạm này hướng tới

Trang 12

1.2.2 Các logi toi pham mang

Tấn công mạng: bao gồm truy cập trái phép vào hệ thống máy tính, cướp dữ liệu, can thiệp vào hệ thông, tấn công từ chối địch vụ (DDoS)), hoặc tạo ra các phần mềm độc hại để xâm nhập vào hệ thống

Lia dao trực tuyến: bao gồm gửi thông tin giả mạo hoặc lừa đảo qua email, tin nhan, trang web giả mạo nhằm lừa đảo người dùng đề lấy thông tin cá nhân hoặc tải khoản tài chính

Trộm danh tính: sử dụng trái phép thông tin cá nhân của người khác để lợi dung, làm ø1ả mạo hoặc tiến hành các hoạt động phạm pháp

Tội phạm tài chính trực tuyến: bao gồm các hảnh vi gian lận, truy cứu thông tin tài khoản ngân hàng, lừa đảo thẻ tín dụng, hoặc truy cập trái phép vào hệ thống thanh

toán điện tử đề lay thong tin tai chính

Tội phạm bản quyên và vi phạm sở hữu trí tuệ: bao gồm việc sao chép trái phép phần mềm, âm nhạc, phim ảnh hoặc vi phạm quyền sở hữu trí tuệ trên Internet Tội phạm tình dục trực tuyến: bao gồm việc sử đụng công nghệ để lừa đảo, bắt cóc tỉnh dục, quấy rỗi tình đục hoặc chia sẻ trái phép nội dung tỉnh dục trẻ em 1.3 Đặc điểm của tội phạm mạng

Tội phạm mạng hay còn được biết đến là tội phạm công nghệ cao bao gồm một

số đặc điểm sau:

- Thi nhat: tội phạm sử dụng công nghệ cao xâm phạm trật tự an toàn thông tin, gây tốn hại cho lợi ích của quốc gia, quyền và các lợi ích hợp pháp của các tô chức cá nhân

- Thw hai: tội phạm sử dụng công nghệ cao phải là những hành v1 được xác định là toi phạm theo quy định của pháp luật

-_ 7m ba: tột phạm sử dụng công nghệ cao được thực hiện bằng VIỆC SỬ

dụng tri thức, kỹ năng, công cụ, phương tiện công nghệ thông tin ở trình độ cao

' DDoS là viết tắt của Distributed Denial-Of-Service (nghĩa là tắn công từ chối dich vu phan tan) là một nỗ lực làm cho những người dùng không thé str dung tai nguyên của một máy tính LI

7

Trang 13

- Thứ tư về chủ thế, tội phạm sử dụng công nghệ cao có thể được thực hiện bởi bất ky ai có đủ năng lực trách nhiệm hình sự theo quy định của luật Hình sự (chủ thể phạm tội là những người có chuyên môn, khả năng cao về máy tính, công nehệ, an ninh mạng hoặc là chuyên gø1a )

- _ 1m năm: tội phạm sử dụng công nghệ cao được thực hiện bởi lỗi cố ý Khi thực hiện tội phạm sử dụng công nghệ cao, người phạm tội phải ý thức rõ

hành vi của mình là trái quy định pháp luật có thê gây hậu quả xấu xả ra

Động cơ, mục đích của tội phạm sử dụng công nghệ cao không phải yếu tố bắt buộc trong cầu thành tội phạm

1.4 Dấu hiệu cấu thành tội phạm mạng

Tội phạm công nehệ cao trong thời đại 4.0 và cách thức thực hiện các hành vị phạm tội Xã hội đang phát triển nhanh chóng trong thời đại 4.0, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ thông tin Điều này dẫn đến sự gia tăng của tội phạm công nghệ cao, vi tội phạm nhận thấy các lợi ích và thông tin vật chất đang được quản lý và cung cấp

trên mạng

Tội phạm công nghệ cao thực hiện các hành vị phạm tội với mục đích trục lợi

cá nhân hoặc xâm phạm, đe dọa đến sự phát triển kinh tế, văn hóa, chính trị của quốc gia Các hành vi này có thê bao gồm đánh cắp thông tin, dữ liệu hoặc các lợi ích vật chất thực tế

Tương tự như tội phạm truyền thống, tội phạm công nghệ cao cũng thực hiện các hành v1 phạm tội với mục đích tư lợi cá nhân và có các yếu tố cầu thành tội phạm Tuy nhiên, tội phạm công nghệ cao sử dụng các công cụ và thiết bị công nghệ hiện đại

và tiên tiến hơn đề thực hiện các hành vi phạm tội Điều nảy làm noi bat va phan biét nhóm tội phạm công nghệ cao

Việc hiểu và nhận biết cách thức thực hiện tội phạm này là quan trọng dé tang cường an ninh và an toàn thông tin trong môi trường kỹ thuật số Các dấu hiệu pháp lý

cơ bản của tội phạm công nghệ cao được thê hiện như sau:

Trang 14

1.4.1 Khách thể

Tội phạm công nghệ cao xâm phạm trật tự an ninh an toàn thông tin va gay ton hại cho lợi ích Nhà nước, tô chức và cá nhân Trật tự an toàn thông tin bao gồm các quy tắc đảm bảo an toản thông tin và tuân thủ các quy tắc pháp luật trong việc khai thác và sử dụng thông tin Các hành vi ví phạm tội phạm công nghệ cao tác động đến tính bảo mật, tính toàn vẹn và tính khả dụng của hệ thống máy tính và thông tin 1.4.2 Mặt khách quan

Tội phạm công nghệ cao là những hành vĩ xâm phạm trật tự an toàn thông tin được quy định trong Bộ luật Hình sự Các hành vị nay gay tôn hại cho xã hội và được co! là tội phạm công nghệ cao Tội phạm công nghệ cao đòi hỏi sử dụng trị thức, ky năng, công cụ và phương tiện công nghệ thông tin một cách chuyên sâu Các hành vị tội phạm công nghệ cao có thê bao gồm truy cập bất hợp pháp, can thiệp trái phép vào

dữ liệu và hệ thống cá nhân, sử dụng thiết bị trái phép, gian lận và vi phạm liên quan

đến máy tính

Những hậu quả của hành vi sử dụng công nghệ cao có thể kế đến như:

-_ Sử dụng công nghệ cao có thê dẫn đến việc xâm phạm và lộ thông tin cá nhân, thông tin nhạy cảm của cá nhân và tô chức Điều này có thê gây hậu quả nghiêm trọng cho sự riêng tư và an ninh của các bên liên quan

- Ảnh hưởng đến những bí mật của quốc gia: sử dụng công nghệ cao có

thể làm lộ các thông tin, bí mật quốc gia, gây nguy hiểm đến lợi ích và an ninh

của quốc gia Việc tiếp cận và xâm phạm các thông tin quan trọng có thể gây

ra những hậu quả nghiêm trọng cho quốc gia và các hoạt động liên quan -_ Gian lận liên quan đến máy tính: sử dụng công nghệ cao có thể dẫn đến viéc gian lan trong viéc sử dụng máy tính và hệ thong lién quan Điều nảy có thé liên quan đến việc thay đổi đữ liệu, lừa đảo trong giao dịch hoặc can thiệp

vào hoạt động của máy tinh dé dat loi ích cá nhân không công bằng

- Vi pham quyển tác giả và quyền liên quan qua hệ thống máy tính: sử dụng công nghệ cao có thê dẫn đến việc vi phạm quyền tác giả và quyền liên

quan thông qua hệ thông máy tính Điều này có thê bao gôm việc sao chép,

Trang 15

phân phối trái phép các tác phẩm, bộ sưu tập, thông tin và gây tổn hại đến quyền lợi của các tác giả và người sở hữu tác phẩm

Hậu quả thiệt hại phải được gây ra bởi các hành vi ví phạm quy định về sử dụng công nghệ cao Điều này làm giảm tính bảo mật của thông tin trong xã hội, gay de doa thông tin và đữ liệu của cá nhân, tô chức và quốc gia

1.4.3 Mặt chủ quan

Hình thức lỗi: nội dung đề cập đến hai hình thức lỗi trong việc ví phạm quy định về sử dụng công nghệ cao, đó là cố ý trực tiếp và lỗi vô ý Trong hình thức lỗi cố

ý trực tiếp, người phạm tội có ý thức rõ rang về hành vi phạm tội và mong muốn hậu

quả xảy ra Trong lỗi vô ý, người phạm tội không có ý định cố ý vi phạm, nhưng hành

vi vi phạm vẫn gây ra hậu quả

Nhận thức về hậu quả: trong hinh thức lỗi cô ý trực tiếp, người phạm tội nhận

thức rõ ràng về hậu quả nghiêm trọng mà hành vi vi phạm có thể gây ra, nhưng vẫn tiếp tục thực hiện hành vi đó Điều này cho thấy sự ý thức và chủ ý trong việc vi phạm quy định về sử dụng công nghệ cao

Hậu quả và mức độ hành vi vi phạm: đối với hành vi ví phạm các quy định về

sử dụng công nghệ cao, nếu xảy ra lỗi vô ý, mức độ hậu quả sẽ được xem xét dựa trên

tính chất và mức độ của hành vi phạm tội Điều nảy có nghĩa là những hành vi ví phạm

khác có thê được áp dụng đề đánh giá và xử lý hậu quả của lỗi vô ý trong việc sử dụng công nghệ cao

1.4.4 Chủ thể

Tội phạm công nghệ cao là những cá nhân có đủ năng lực trách nhiệm hình sự

Tuy nhiên, người thực hiện trực tiếp các hành vi phạm tội là những người có kiến thức

và kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin với trình độ cao để khai thác và sử dụng các công cụ, phương tiện và máy móc hiện đại

Kết luận chương 1

Chương 1 đã trình bày về những vấn đề chung liên quan đến tội phạm mạng bao gồm khái niệm về tội phạm mạng, phân loại và đặc điểm của tội phạm mạng, cũng như dấu hiệu câu thành tội phạm mạng Qua đó có cải nhìn tông quan về tội phạm mạng, cơ sở

10

Trang 16

đề tiếp tục nghiên cứu các nội dụng chi tiết về vẫn đề này ở chương tiếp theo

11

Ngày đăng: 13/12/2024, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w