1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy Định của pháp luật hình sự việt nam về hệ thống hình phạt và quan Điểm cá nhân về tính hiệu quả trong phòng, chống tội phạm của hình phạt tử hình

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về hệ thống hình phạt và quan điểm cá nhân về tính hiệu quả trong phòng, chống tội phạm của hình phạt tử hình
Tác giả Nguyễn Hữu Chính, Nguyễn Thanh Tân, Nguyễn Phúc Thuần, Đăng Võ Hoàng Kim Tuyền, Trần Thanh Tùng, Trần Gia Bảo, Trương Văn Hào, Dương Minh Hiếu, Nguyễn Lâm Hùng
Người hướng dẫn Cô Trần Xuân Thiên An
Trường học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Chuyên ngành Pháp luật đại cương
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

Trườ ng Đạ ọ i h c Khoa học Tự nhiên Môn: Pháp lu ật đạ cương i LỜI CAM ĐOAN Chúng em xin cam đoan đề tài “Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về hệ thống hình phạt và quan điểm cá

Trang 2

6 Trương Văn Hào - 20120471

7 Dương Minh Hiếu - 20120473

8 Nguyễn Lâm Hùng 20120487–

Thành ph H Chí Minh, ố ồ 15 tháng 9 năm 2021

Trang 3

Trườ ng Đạ ọ i h c Khoa học Tự nhiên Môn: Pháp lu ật đạ cương i

LỜI CAM ĐOAN

Chúng em xin cam đoan đề tài “Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam

về hệ thống hình phạt và quan điểm cá nhân về tính hiệu quả trong phòng,

chống tội phạm của hình phạt tử hình” do Nhóm 10 nghiên cứu và thực hiện Chúng em đã kiểm tra dữ liệu theo quy định hiện hành

Kết quả bài làm của đề tài “Quy định của pháp luật hình sự iệt am về V N

hệ thống hình phạt và quan điểm cá nhân về tính hiệu quả trong phòng, chống tội phạm của hình phạt tử hình” là trung thực và không sao chép từ bất kỳ bài tập của nhóm khác

Các tài liệu được sử dụng trong tiểu luận có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng

Thay m t Nhóm 10

Trưởng nhóm:

Nguyễn Hữu Chính

Trang 4

Trườ ng Đạ ọ i h c Khoa học Tự nhiên Môn: Pháp luật đại cương

LỜI C ẢM ƠN

Trong th i gian gờ ần bốn tháng h c t p tọ ậ ại trường và hơn một tháng học online, v i nhớ ững kiến th c lý luứ ận do cô truyền đạt, bản thân chúng em đã tiếp thu được những kiến thức cơ bản về bộ môn Pháp luật đại cương, những tư duy, phương pháp xử lý tình huống và hiểu biết hơn về luật Nhưng do còn ít kinh nghiệm trong làm việc nhóm, làm tiểu luận, nh n thậ ức c a b n thân còn hủ ả ạn chế, nhóm không mong gi i quy t triả ế ệt để yêu c u bài luầ ận nhưng cũng mong có thểthể hiện được nh ng ki n thữ ế ức đã học h i trong th i gian v a qua tỏ ờ ừ ại trường trong

bộ môn Pháp luật đại cương Có thể tiểu lu n không tránh kh i nh ng thi u sót ậ ỏ ữ ếtrong quá trình nghiên c u và trình bày Rứ ất mong đượ ự đóng góp ý kiếc s n của thầy cô để đề tài được hoàn chỉnh hơn

Nhóm xin trân tr ng cọ ảm ơn nhà trường đã tạo điều ki n t t cho nhóm ệ ốnghiên c u và h c tứ ọ ập

Xin trân tr ng cọ ảm ơn sự quan tâm giúp đỡ ủ c a cô Trần Xuân Thiên An,

giảng viên b môn Pháp luật đại cương Trường Đại học Khoa h c Tự nhiên đã ộ ọcung c p ki n th c cho ấ ế ứ Nhóm để hoàn thành bài ti u lu n này ể ậ

Xin trân tr ng cọ ảm ơn!

Trang 5

Trườ ng Đạ ọ i h c Khoa học Tự nhiên Môn: Pháp luật đại cương

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

LỜI C ẢM ƠN

PHẦN MỞ ĐẦU 1

PHẦN NỘI DUNG 2

1. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ HỆ THỐNG HÌNH PHẠT 2

1.1 Khái niệm hình phạt 2

1.2 Mục đích của hình phạt 2

1.3 Phân loại hình phạt 2

1.4 Hệ thống hình phạt 2

1.4.1 Khái niệm hệ thống hình phạt 2

1.4.2 Các hình phạt đối với người phạm tội 3

1.4.3 Các hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội 6

2. QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN VỀ TÍNH HIỆU QUẢ TRONG PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM CỦA HÌNH PHẠT TỬ HÌNH 7

PHẦN KẾT LUẬN 10

TÀI LIỆU THAM KHẢO 11

Trang 6

Trườ ng Đạ ọ i h c Khoa học Tự nhiên Môn: Pháp luật đại cương

PHẦN MỞ ĐẦU

Theo dòng thời gian lịch sử, xã hội loài người cùng với sự phát triển của nó

đã trải qua năm hình thái kinh tế xã hội gồm: công xã nguyên thủy, chiếm hữu -

nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa vàcộng sản chủ nghĩa Mỗi hình thái kinh tế

- xã hội đều có những đặc thù riêng, phù hợp với từng thời điểm, từng giai đoạn của sự phát triển lịch sử loài người

Song, dù là hình thái nào đi nữa thì vai trò của pháp luật vẫn luôn được đề cao và coi trọng Pháp luật chính là công cụ để quản lí xã hội của giai cấp cầm quyền Và trong đó, hình phạt là thứ vũ khí không thể thiếu của pháp luật để đảm bảo tính công bằng và răn đe đối với mọi người Bộ luật Hình sự Việt Nam ngày nay cũng có hệ thống hình phạt được sắp xếp theo trật tự nhất định phụ thuộc vào tính chất, mức độ nghiêm trọng của mỗi loại hình phạt

Việc tìm hiểu những kiến thức về hệ thống hình phạt nói chung và hình phạt tử hình nói riêng giúp mọi người nhận thức rõ hơn về hậu quả có thể nhận lãnh khi vi phạm các quy định của pháp luật, từ đó bản thân sẽ có ý thức trách nhiệm hơn trong từng hành vi để không thực hiện các việc làm sai trái Đó chính

là lí do nhóm thực hiện bài tiểu luận này Với đối tượng nghiên cứu là hệ thống hình phạt trong Bộ luật Hình sự Việt Nam, phạm vi từ năm 2015 đến nay, áp dụng các phương pháp nghiên cứu khác nhau như: phương pháp luận, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống, xã hội học, lịch sử, v.v, tiểu luận hướng đến mục đích tìm hiểu cụ thể hơn về hệ thống hình phạt nói trên đồng thời cùng bàn luận

về tính hiệu quả trong việc phòng, chống tội phạm của hình phạt tử hình

Trang 7

Trườ ng Đạ ọ i h c Khoa học Tự nhiên Môn: Pháp luật đại cương

1.2 Mục đích của hình phạt

Hình phạt không chỉ nhằm trừng trị người, pháp nhân thương mại phạm tội

mà còn giáo dục họ ý thức tuân theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới; giáo dục người, pháp nhân thương mại khác tôn trọng pháp luật, phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm

1.3 Phân loại hình phạt

• Hình phạt chính: Hình phạt chính là hình phạt được tuyên độc lập, với

mỗi tội phạm tòa án chỉ có thể áp dụng một hình phạt chính

• Hình phạt bổ sung: Là biện pháp cưỡng chế của nhà nước nhằm hỗ trợ

cho hình phạt chính đạt được mục đích của hình phạt; không được áp dụng độc lập; có thể áp dụng nhiều hình phạt bổ sung cho mỗi loại tội phạm

1.4 Hệ thống hình phạt

1.4.1 Khái niệm hệ thống hình phạt

Hệ thống hình phạt là các hình phạt do nhà nước quy định trong luật hình

sự, được sắp xếp theo một trật tự nhất định (từ nhẹ đến nặng hoặc ngược lại) tùy thuộc vào tính chất nghiêm khắc của mỗi loại hình phạt quy định…

Trang 8

Trườ ng Đạ ọ i h c Khoa học Tự nhiên Môn: Pháp luật đại cương Trong Luật hình sự Việt Nam, hệ thống hình phạt được hình thành từ các hình phạt chính và các hình phạt bổ sung.

Hệ thống hình phạt phản ánh chính sách hình sự của Nhà nước Do vậy, hệ thống hình phạt giữa các nước cũng như giữa các giai đoạn khác nhau của một nước có thể có sự khác nhau Sự khác nhau ở đây có thể là khác nhau về số lượng hình phạt chính, hình phạt bổ sung cũng như khác nhau về nội dung, điều kiện áp dụng từng hình phạt trong hệ thống hình phạt

1.4.2 Các hình phạt đối với người phạm tội

1.4.2.1 Hình phạt chính bao gồm:

• Cảnh cáo: Là sự khiển trách công khai của nhà nước do tòa án Áp dụng với người phạm tội ít nghiêm trọng và có nhiều tình tiết giảm nhẹ nhưng chưa đến

mức miễn hình phạt (Điều 34, Bộ luật hình sự 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017)

• Phạt tiền: Là hình phạt buộc người phạm tội phải nộp một khoản tiền nhất định vào ngân sách nhà nước Áp dụng với người phạm tội ít nghiêm trọng liên quan đến các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, trật tự công cộng, trật tự

quản lý hành chính, tham nhũng, ma túy… (Điều 35 Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017)

• Cải tạo không giam giữ: Là hình phạt chính, buộc người phạm tội phải cải tạo, giáo dục tại nơi làm việc, học tập, cư trú dưới sự giám sát của cơ quan, tổ chức nơi họ làm việc, học tập hoặc của chính quyền địa phương, nơi họ cư trú

Áp dụng với tội phạm ít nghiêm trọng hoặc nghiêm trọng, có nơi làm việc ổn định

hoặc nơi cư trú rõ ràng khi xét thấy không cần thiết phải cách ly khỏi xã hội (Điều

36 Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017)

• Trục xuất: Là hình phạt buộc người nước ngoài bị kết án trong thời hạn nhất định phải rời khỏi lãnh thổ nước Cộng hoà XHCN Việt Nam Khi quyết định hình phạt đối với người nước ngoài, toà án căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội, các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự và nhân

Trang 9

Trườ ng Đạ ọ i h c Khoa học Tự nhiên Môn: Pháp luật đại cương thân của họ để quyết định trục xuất là hình phạt chính hoặc hình phạt bổ sung

(Điều 37 Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017)

• Tù có thời hạn: Là hình phạt chính, buộc người phạm tội phải cách li

khỏi xã hội trong thời gian nhất định để giáo dục, cải tạo (Điều 38 Bộ luật hình

sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017) Áp dụng: Tù có thời hạn có mức tối

thiểu là ba tháng và mức tối đa là hai mươi năm Trong trường hợp phạm nhiều tội, mức tối đa của hình phạt này là ba mươi năm Người bị kết án tù có thời hạn

chấp hành án tạm giam Thời gian bị tạm giữ, tạm giam được trừ vào thời hạn

chấp hành hình phạt tù, cứ một ngày tạm giữ, tạm giam bằng một ngày tù (Điều

55 Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017)

• Tù chung thân: Là hình phạt chính, buộc người phạm tội phải cách li khỏi

xã hội suốt đời để giáo dục, cải tạo (Điều 39 Bộ luật hình sự) Áp dụng: Hình phạt

tù chung thân được áp dụng đối với trường hợp đặc biệt nghiêm trọng mà nếu áp dụng hình phạt tù có thời hạn ở mức tối đa vẫn còn nhẹ nhưng nếu phạt tử hình thì chưa thật cần thiết Do tính chất nghiêm khắc của hình phạt tù chung thân và xuất phát từ nguyên tắc xử lí người chưa thành niên phạm tội, luật hình sự Việt Nam không cho phép áp dụng tù chung thân đối với người dưới 18 tuổi phạm tội Trong thời gian chấp hành án tù chung thân, nếu người bị kết án có kết quả cải tạo tốt thì người người phạm tội có thể được giảm thời hạn chấp hành hình phạt

• Tử hình: Là hình phạt chính, tước bỏ quyền sống của người bị kết án Áp dụng đối với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng Không áp dụng với người chưa thành niên, phụ nữ có thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, người

đủ 75 tuổi trở lên khi phạm tội hoặc khi xét xử được chuyển thành tù chung thân Hình phạt tử hình cũng không được thực thi đối với người bị kết án tử hình về tội tham ô tài sản, tội nhận hối lộ mà sau khi bị kết án đã chủ động nộp lại ít nhất ba phần tư tài sản tham ô, nhận hối lộ và hợp tác tích cực với cơ quan chức năng

trong việc phát hiện, điều tra, xử lí tội phạm hoặc lập công lớn (Điều 40 Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017)

Trang 10

Trườ ng Đạ ọ i h c Khoa học Tự nhiên Môn: Pháp luật đại cương

1.4.2.2 Hình phạt bổ sung bao g ồm:

• Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định:

Là hình phạt bổ sung, buộc người phạm tội không được giữ chức vụ, không được

hành nghề hoặc thực hiện công việc nhất định (Điều 41 Bộ luật hình sự 2015) Áp dụng: Thời hạn cấm là từ 01 năm đến 05 năm, kể từ ngày chấp hành xong hình

phạt tù hoặc từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật nếu hình phạt chính là cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ hoặc trong trường hợp người bị kết án được hưởng án treo Hình phạt cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định nhằm tăng cường hiệu quả của hình phạt chính, loại bỏ điều kiện

để người bị kết án có thể phạm tội lại

• Cấm cư trú: Là hình phạt bổ sung, buộc người bị kết án phạt tù không

được tạm trú và thường trú ở một số địa phương nhất định (Điều 42 Bộ luật hình

sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017) Thời hạn cấm cư trú từ 01 năm đến 05

năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù Người bị cấm cư trú có nghĩa vụ không được cư trú ở những địa phương đã bị cấm theo quyết định của toà án nhưng có thể được phép đến đó mỗi lần không quá 05 ngày với các điều kiện (có

lí do chính đáng; địa phương bị cấm là quê quán hoặc là nơi có thân nhân, gia đình đang sinh sống và được sự đồng ý của uỷ ban nhân dân cấp xã nơi đến)

• Quản chế: Là hình phạt bổ sung, buộc người bị kết án phạt tù phải cư trú, làm ăn sinh sống và cải tạo ở một địa phương nhất định dưới sự kiểm soát, giáo dục của chính quyền và nhân dân địa phương sau khi chấp hành xong hình phạt

tù (Điều 43 Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017) Người bị áp

dụng hình phạt quản chế có nghĩa vụ rở về địa phương mà bản án chỉ định là nơi tquản chế ngay sau khi chấp hành xong hình phạt tù; không được tự ý rời khỏi nơi quản chế trong thời gian quản chế Thời gian quản chế từ 1 năm đến 5 năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù

• Tước một số quyền công dân: Là hình phạt bổ sung, buộc người bị kết

án phạt tù không được ứng cử đại biểu cơ quan quyền lực nhà ước, không được n

Trang 11

Trườ ng Đạ ọ i h c Khoa học Tự nhiên Môn: Pháp luật đại cương làm việc trong các cơ quan nhà nước, không được phục vụ trong lực lượng vũ

trang nhân dân (Điều 44 Bộ luật hình sự) Thời hạn tước một số quyền công dân

là từ 01 năm đến 05 năm Thời hạn được tính từ ngày chấp hành xong hình phạt

tù hoặc kể từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật trong trường hợp người bị kết án được hưởng án treo

• Tịch thu tài sản: Là hình phạt bổ sung, tước một phần hoặc toàn bộ tài sản thuộc sở hữu của người phạm tội để nộp vào ngân sách nhà nước Áp dụng cho người bị kết án về tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng xâm phạm an ninh quốc gia, tội phạm về ma túy,

tham nhũng hoặc tội phạm khác do Bộ luật này quy định (Điều 45 Bộ luật hình

sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017)

• Phạt tiền, khi không áp dụng là hình phạt chính

• Trục xuất, khi không áp dụng là hình phạt chính

1.4.3 Các hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội

• Phạt tiền, khi không áp dụng là hình phạt chính

c Đối với mỗi tội phạm, pháp nhân thương mại phạm tội chỉ bị áp dụng một hình phạt chính và có thể bị áp dụng một hoặc một số hình phạt bổ sung

Trang 12

Trườ ng Đạ ọ i h c Khoa học Tự nhiên Môn: Pháp luật đại cương

2 QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN VỀ TÍNH HIỆU QUẢ TRONG PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM CỦA HÌNH PHẠT TỬ HÌNH

Trước đây, tử hình đã từng là một hình phạt nặng nề, nghiêm khắc nhất được thừa nhận và thi hành khá rộng rãi trên toàn thế giới đối với những tội phạm nguy hiểm nhằm đảm bảo trật tự, an toàn xã hội Ngày nay, trên đà tiến bộ chung, các tư tưởng dân chủ, nhân quyền đang được lan rộng hơn bao giờ hết Trên tổng

số 193 quốc gia là thành viên của Liên Hợp Quốc, có đến 162 quốc gia không thi hành tử hình trong mười năm trở lại đây và 112 quốc gia trong số đó đã chính thức bãi bỏ thi hành án tử trong hệ thống pháp luật Tuy vậy, cho đến hiện tại, Việt Nam ta vẫn là một trong số ít các quốc gia còn đang duy trì áp dụng hình thức trừng phạt này đối với những tội phạm đặc biệt nguy hiểm Từ góc nhìn cá nhân của các thành viên, sau đây nhóm xin được trình bày một vài quan điểm về tính hiệu quả của án phạt cao nhất này trong việc phòng và chống tội phạm.Đầu tiên, phải khẳng định một điều rằng tử hình thực sự là một hình phạt cực kỳ nghiêm khắc, một khi được thi hành là vĩnh viễn tước đi mạng sống của người phạm tội Sự cương quyết, mạnh tay này ắt hẳn sẽ là một đòn răn đe đặc biệt, ngăn ngừa tội phạm ngay khi họ vừa phát sinh suy nghĩ lệch lạc, sai trái Dù chưa được thi hành nhưng một khi hình thức này còn tồn tại trong luật thì dường như đã đạt được mục đích răn đe mong muốn! Thực tế liệu có bằng chứng nào cho thấy rõ tính hiệu quả như đã nói bên trên? Qua rất nhiều cuộc phỏng vấn của các cơ quan điều tra với những tử tù rằng liệu họ có biết khả năng sẽ lãnh án tử hình đối với hành vi sai trái của mình hay không thì phần đông đều trả lời là có! Hay như các tội phạm kinh tế, tội phạm tham nhũng, hối lộ, rõ ràng họ là những người được giáo dục, có trình độ hiểu biết cao về pháp luật, họ vẫn mặc nhiên liều mạng và thực hiện những hành vi sai trái để rồi phải nhận án tử Cũng theo một nghiên cứu của Tổ chức Ân xá quốc tế (AI) đã phát hiện ra rằng, những tù nhân

bị kết án tử hình ở Hoa Kỳ từ năm 1977 đã quyết định thực hiện hành vi bất chấp những nguy cơ về hậu quả mà họ có thể phải gánh chịu với niềm tin rằng họ sẽ

Ngày đăng: 11/12/2024, 10:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN