Tóm tắt Đối thoại và thương lượng tại doanh nghiệp là vấn đề cần được đặt lên hàng đầu, vì nó mang lại nhiều lợi ích trong quan hệ lao động, phòng ngừa và giám thiểu tranh chấp lao động,
Trang 1
QUAN HE LAO DONG TRONG TO CHUC
TIỂU LUẬN CUỎI KỲ VAI TRÒ CỦA ĐÓI THOẠI VÀ THƯƠNG LƯỢNG TRONG PHÒNG NGỪA VÀ GIẢI QUYÉT TRANH CHÁP LAO ĐỘNG
TẠI VINAMLIK
Tiểu luận này được hoàn thành vào ngày 25/10/2023
Giám khảo 1 (Ký và ghi rõ họ tên)
Giám khảo 2 (Ký và ghi rõ họ tên)
TP.HÒ CHÍ MINH, THÁNG 10 NĂM 2023
Trang 2
QUAN HE LAO DONG TRONG TO CHUC
VAI TRÒ CỦA ĐÓI THOẠI VÀ THƯƠNG LƯỢNG TRONG PHÒNG
NGỪA VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHAP LAO BONG TAI VINAMILK
Trang 3MỤC LỤC
P7 1 2.1 Khái niệm và vai trò của đối thoại trong quan hệ lao động 1 2.1.1 Khai miém cita dO: thodi .c.ccccccccccccscssscesscscsesescsecssseseseassesssesacscscsesecatecsees 1 2.1.2 Vai tr ctha G6: thodiin c ccc cscecesscsecscseseseesscsesesecassesssesacsssesesecassessseeesacees 2 2.1.3 Cac hin thie dO: thoaii ccccccccccccccscsssecscecsssesececacsesesesecsssesesecacsesssesecassesees 3 2.2 Khái niệm và vai trò của thương lượng trong quan hệ lao động 3 2.2.1 Khái niệm của thương lượng ch nh ng kh kkEEt 3 2.2.2 Vai trò của thương lượng c chen kh 4 2.2.3 Các hình thức thương lượng hành 4 2.3 Cơ chế phòng ngừa tranh chấp lao động - 25c S Sex Sxexexsreresrrea 4 2.4 Cơ chế giải quyết tranh chấp lao động . St Ssseerrrrrrvea 5
a ð cv) 8 a1 6 4.1 Các hình thức đối thoại và thương lượng tại Vinamilk . . -:- 55: 6 4.1.1 Họp mười phút - - ch EEEE BE 6 4.1.2 Họp định kỳ giữa công đoàn và quản lý Tnhh khe 6 4.1.3 Thông qua báo cáo thường niên khen HH kh kkh 7 4.1.4 Thương lượng chàng ki kkEt 8 4.2 Vai trò của đối thoại và thương lượng trong phòng ngừa và giải quyết tranh
5C 8 4 1( DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - 2222 S322 xEEsksrkerrxexsrrrrrei 11
Trang 4Tóm tắt
Đối thoại và thương lượng tại doanh nghiệp là vấn đề cần được đặt lên hàng đầu,
vì nó mang lại nhiều lợi ích trong quan hệ lao động, phòng ngừa và giám thiểu tranh chấp lao động, củng có quyền và lợi ích cho cá hai phía, tìm ra được tiếng nói chung đề cùng nhau hợp tác và phát triển, đê hiểu rõ hơn lợi ích mà đối thoại và thương lượng mang lại
thì chúng ta cần tìm hiểu trước hết về vai trò của nó
Trong xã hội ngày nay, ngoài các vân để vệ vật chât thì quyên con người luôn được đặt chân lên hàng đâu, đặc biệt là trong linh vực lao động Vì khi vị thế được xác định chắc chắn, người lao động cũng có tiếng nói hơn và từ đó mang lại nhiều lợi ích cho bản thân cả về vat chat lẫn tính thần Các doanh nghiệp hiện nay cũng không còn coi người lao động là công cụ để sản xuất, mà coi họ là tài sản của công ty, luôn gìn giữ và phát triên đề công ngày một đi lên Tuy nhiên không phái lúc nào hai bên cũng đạt được mong muốn mà mỗi bên kỳ vọng, điều này dễ dẫn đến mâu thuẫn và tranh chấp trong lao động, thậm chí là đình công, điều này mang lại hậu quá khá lớn đối với cả người lao động
và người sử dụng lao động Chính vì vậy cần phải tìm giải pháp đẻ khắc phục hậu quả đó,
và công cụ đối thoại và thương lượng tại doanh nghiệp ra đời Nó không chỉ giúp giải quyết được tình hình cấp thiết trước mắt mà còn giúp cá hai cùng phát triển, khi tìm được tiếng nói chung và đi tới thỏa thuận thống nhất, khi thỏa mãn được nhu cầu của bản thân thì người lao động sẽ tự ý thức được trách nhiệm của mình và nâng cao năng suất làm
việc, công ty cũng có thề phát triển nhờ vào đó Vậy cụ thê thì đối thoại và thương lượng đóng vai trò gì việc phòng ngừa và giải quyết tranh chấp lao động? Đó cũng chính là lý
do em chọn đề tài: “Vai trò của đôi thoại và thương lượng trong việc phòng ngừa và giải quyết tranh chấp lao động tại Vinamlik” làm đề tài kết thúc môn học này
2.1 Khái niệm và vai trò của đối thoại trong quan hệ lao động
“Theo tô chức Lao động quôc tế ILO: “Đôi thoại xã hội bao gém tat các hình thức thương lượng, tham khảo ý kiến hay đơn giản chí là sự trao đổi thông tin giữa đại diện chính phủ, đại diện người sử dụng lao động và đại diện người lao động về những vấn đề cùng quan tâm liên quan tới các chính sách kinh tế xã hội”
Về chủ thê của đối thoại, ngoài ba bên đối tác chủ yêu trong đối thoại xã hội là đại
diện Nhà nước, người lao động và người Sử dụng lao động, tùy thuộc vào vấn đề đối
thoại, các chủ thể khác có thê được mời tham gia vào đối thoại xã hội (các tổ chức, hiệp
hội về bảo vệ môi trường, bảo vệ phụ nữ và trẻ em, các tô chức nhân quyên, .)
Về cơ chế của đối thoại, đối thoại xã hội có thê là một quá trình hai bên giữa người
Trang 5lao động và người sử dụng lao động, có hoặc không có sự can thiệp gián tiếp của Nhà nước Cũng có thẻ là một quá trình ba bên có sự tham gia của Nhà nước với vai trò là một bên chính thức, bình đăng, độc lập trong các có gắng tìm kiếm giải pháp cho các vấn đề cùng quan tâm
Về nội dung của đôi thoại Xã hội thường xoay quanh các vấn đề mà các bên đối tác tham gia đối thoại cùng quan tâm như chính sách tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp, phụ cấp, các vấn đề về bảo hiểm xã hội, điều kiện làm việc, môi trường làm việc, chất lượng Sản phẩm, chất lượng dịch vụ,
Hoạt động cơ bản trong đối thoại xã hội có thẻ kẻ đến như: trao đổi thông tin, tư vắn/tham khảo và thương lượng về các vấn đề mà các đối tác quan tâm, đối thoại xã hội được thực hiện nhằm thúc đây sự đồng thuận và tham gia dân chủ giữa các bên đối tác chính trong lĩnh vực lao động." (Phạm Ngọc Thành, 2022)
2.1.2 Vai trò của đối thoại
“Đôi với người lao động, đôi thoại xã hội giúp khăng định vị trí, vai trò của người lao động trong doanh nghiệp thông qua việc người lao động nắm được thông tin về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, được trình bày ý kiến, quan điểm về các kế hoạch, chính sách của doanh nghiệp nói chung và chính sách nhân sự nói riêng, được là một bên đối tác bình đăng, độc lập với người sử dụng lao động khi thương lượng các vấn đề về lương, điều kiện làm việc, thời gian làm việc, chế độ phúc lợi,
Đối với người sử dụng lao động, đối thoại xã hội là tiền đề, cơ sở để xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ốn định, tiến bộ tại doanh nghiệp, bởi đối thoại xã hội góp phần tạo môi trường làm việc thân thiện, thoái mái, khích lệ tình thần làm việc của người lao động, góp phần phòng ngừa các tranh chấp, mâu thuẫn và thông qua kênh thông tin hai chiều để giải quyết nhiều thắc mắc, khiếu nại của người lao động, từ đó giúp giảm tỉ lệ thay thế lao động, tăng sự gắn bó giữa người lao động và người sử dụng lao động
Đối với quan hệ lao động, đối thoại xã hội là cơ sở đề thiết lập quan hệ lao động lành mạnh, đối thoại xã hội giúp hai bên có thẻ đưa ra các quan điệm cá nhân vè các chính sách, quy định trong tiền lương, phụ cấp, tro cap, ban hiểm, điều kiện lao động, tiến hành thương lượng và đi tới thống nhất các ý kiến nhằm đảm bảo cân bản quyền và lợi ích của
cả hai bên thông qua việc thương lượng đi đến kí kết hợp đồng lao động, thỏa ước lao
động tập thê
Đối với xã hội, đối thoại xã hội có vai trò quan trọng trong việc xây dựng, điều chính có hiệu quá hệ thống luật pháp, chính sách của quốc gia nói chung và quan hệ lao động nói riêng Vì thông qua việc tham kháo ý kiến của các bên đối tác về những vấn đề trong hệ thống pháp luật và chính sách, các cơ quan có thâm quyền Sẽ cÓ Cơ sở, Căn cứ để
xây dựng, điều chinh luật pháp, chính sách phù hợp hơn với tình hình thực tế.' (Phạm
Trang 6Ngọc Thành, 2022)
“Trao đôi thông tin là hình thức đôi thoại xã hội được thực hiện khi một bên đôi tác công bó, thông báo, đưa ra những thông tin mới có liên quan, tác động đến các bên đối tác
khác, trong đó các đối tác nhận tin có nhiệm vụ thực hiện, phối hợp thực hiện Như vậy, trao đối thông tin là hình thức đói thoại giúp các bên đói tác biết được chủ trương, chính sách của đối tác đưa ra thông tin, từ đó giúp quá trình phối hợp thực hiện thông tin được tốt hơn Đây là hình thức đối thoại đơn giản nhưng là nền tảng cho một cuộc đối thoại hiệu quả Hình thức đối thoại này có thẻ được thực hiện dưới nhiều các thức biểu hiện khác nhau như công văn, thông báo, báo cáo, bản tin, có thể được thực hiện một hOặc hai chiều
Tham vấn hay tư vấn, tham khảo là hình thức đối thoại xã hội được thực hiện khi một bên đói tác tư vấn, tham khảo ý kiến của các bên đối tác khác trước khi đưa ra quyết
định có liên quan đến các đối tác đó Thông qua việc tư vấn, tham khảo ý kiến, các bên đôi tác có thẻ đạt được sự hiệu biết chung với những vấn đề mà họ cùng quan tâm, nhờ đó nâng cao chất lượng và hiệu quả thực thi quyết định Hình thức đối thoại này có thê được thực hiện dưới các cách thức biêu hiện khác nhau: bên đối tác cần tư vấn, tham khảo, mời các bên đói tác tham gia vào cuộc họp, cuộc hội thảo, hoặc lấy ý kiến thông qua các công Văn tham khảo, thông qua các phiếu điều tra, Trong trường hợp này, các bên đối tác cần tư vấn sẽ cân nhắc, tham khảo ý kiến các bên đối thoại sau đÓ đưa ra quyết định Tư vấn, tham khảo có thê được thực hiện một cách trực tiếp thông qua tô chức hội nghị, hội thảo, tiếp xúc lấy ý kiến, hoặc có thể được thực hiện một cách gián tiếp thông qua hòm thư góp ý, phiếu điều tra
Thương lượng là hình thức đối thoại được thực hiện khi đại diện của các bên đối tác cùng tham gia, thảo luận, thống nhất về các vấn đề liên quan trực tiếp đến họ, đề ra các biện pháp thực hiện các vấn đề đó, hoặc đạt được thỏa thuận dẫn tới cam kết của các bên liên quan Thương lượng là một trong những biện pháp quan trọng đề phòng ngừa và hạn chế việc Xảy ra các tranh chấp lao động và đình công." (Phạm Ngọc Thành, 2022) 2.2 Khái niệm và vai trò của thương lượng trong quan hệ lao động
“Thương lượng là một dạng của đôi tác xã hội nhăm đạt được thỏa thuận dân tới
những cam kết của các bên liên quan Ở đây, đại diện của các bên đối tác cùng tham gia,
thảo luận, thống nhất về các vấn đề liên quan trực tiếp đến họ và đề ra các biện pháp thực hiện các vấn đề đó Thương lượng là một biện pháp quan trọng để phòng ngừa, hạn chế việc xảy ra các tranh chấp lao động và đình công và giải quyết chúng nếu khi đã xuất hiện Thương lượng là hình thức quan trọng chứa đựng tinh thân cốt lõi của đối thoại xã
3
Trang 7hội.' (Phạm Ngọc Thành, 2022)
2.2.2 Vai trò của thương lượng
“Thương lượng góp phân khăng định vị thê của các bên trong quan hệ lao động Trên bàn thương lượng mỗi bên của quan hệ lao động đều có quyền như nhau Các bên tham gia quan hệ lao động được tự do thỏa thuận các vần đề phù hợp với đặc điểm và điều kiện của mình trong khuôn khỏ luật pháp và hệ thông chính sách của Nhà nước Thương lượng góp phần phòng ngừa tranh chấp lao động và giải quyết các tranh chấp lao động đã phát sinh Thương lượng giúp hạn chế mâu thuẫn trong quan hệ lao
động
Thương lượng góp phần phát triển môi trường văn hóa trong tổ chức Thương lượng là kết quá của nỗ lực của cả hai bên quan hệ lao động trong việc tìm đến một sự thỏa thuận chung” (Phạm Ngọc Thành, 2022)
2.2.3 Các hình thức thương lượng
“Theo chủ thê thương lượng: Thương lượng cá nhân là cuộc thương lượng giữa người lao động duy nhất với người sử dụng lao động hay đại diện người Sử dụng lao động Thương lượng tập thê là cuộc thương lượng giữa đại diện người lao động hay tô chức đại điện người lao động với người sử dụng lao động hay tô chức đại diện người sử dụng lao động
Theo mục đích thương lượng: Thương lượng phòng ngừa tranh chấp được thực hiện trước khi mâu thuẫn, tranh chấp lao động xảy ra Thương lượng giải Quyết tranh chấp được thực hiện khi mâu thuẫn, tranh chấp lao động đã xuất hiện
Theo cấp tiến hành thương lượng: Thương lượng cấp doanh nghiệp là thương lượng giữa tô chức đại diện người lao động và người sử dụng lao động hay đại diện người
Sử dụng lao động Thương lượng cấp ngành là thương lượng giữa tô chức đại diện người lao động ngành với tổ chức đại diện người sử dụng lao động ngành Thương lượng cấp quốc gia là thương lượng giữa tô chức đại diện người lao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động cấp quốc gia với cơ quan quản lý Nhà nước.” (Phạm Ngoc Thành, 2022) 2.3 Cơ chế phòng ngừa tranh chấp lao động
“Thương lượng: Nguyên tặc của quá trình thương lượng là các bên phải giữ bình
tĩnh, biết lắng nghe, không chỉ trích nhau và dung hòa các khác biệt đề tìm giải pháp
chung Thương lượng cho phép các bên trực tiếp tham gia và đưa ra quyết định giái quyết
tranh chấp Do đó, mỗi bên có thê đạt thỏa thuận tốt nhất cho mình nhưng cân nhắc đến các nhu cầu và lợi ích của bên còn lại theo nguyên tắc cả hai bên cùng có lợi
Hòa giải: là bước tiếp theo nếu thương lượng không đạt thỏa thuận giữa các bên Các bên tranh chấp mời một các nhân hoặc nhóm người trung lập, không thiên vị đề giải quyết tranh chấp lao động Hòa giải viên hỗ trợ các bên truyền đạt thông tin, làm rõ
4
Trang 8những bắt đồng, giảm bớt sự bức xúc và xây dựng niềm tin giữa các bên
Tìm kiếm sự kiện: là phương pháp mà các bên tranh chấp sử dụng một hoặc một nhóm chuyên gia nhằm thu thập những sự kiện dẫn đến tranh chấp lao động Các bên tranh chấp kỳ vọng những ý kiến công bằng và trung thực của bên thứ ba này sẽ giúp ích
họ giái quyết tranh chấp lao động
Trong tài: Trọng tài sẽ nghe các bên cung cấp lời khai và bằng chứng tương tự như một vụ kiện tòa án Sau khi kết thúc phiên điều trần, trọng tài đánh giá các chứng cứ và lời khai, dựa trên thỏa ước tập thẻ và hợp đồng lao động, đồng thời xem xét các nguyên tắc của trọng tài và đưa ra quyết định
Tố tụng: là sử dụng tòa án, các thủ tục và cơ sở pháp lý đề giải quyết tranh chấp lao động Các bên tham gia tố tụng có thể mời luật sư đề bảo vệ quyền lợi của mình trong quá trình tố tụng Các bên tham gia tố tụng phải cung cấp chứng cứ liên quan đến tranh chấp trước khi xét xử, trình bày lập luận và chứng cứ trước tòa tại buỗi xét xử Tòa án xét
Xử Căn cứ trên những bằng chứng và cơ sở pháp luật và đưa ra bản án kết luận kết quả tổ tung.’ (Pham Ngoc Thanh, 2022)
2.4 Cơ chế giải quyét tranh chap lao động ;
Khi giải quyết các tranh chập lao động cân tuân theo những nguyên tác sau: Thương lượng trực tiếp và tự dàn xếp giữa hai bên tranh chấp tại nơi phát sinh tranh chấp;
Thông qua hòa giải, trọng tài trên cơ sở tôn trọng quyền và lợi ích chung của xã hội và tuân theo pháp luật; Giái quyết công khia, khách quan, kịp thời, nhanh chóng và đúng
pháp luật; Có sự tham gia của đại diện công đoàn và của đại diện người sử dụng lao động trong quá trình giái quyết tranh chấp
Trình tự giải quyết tranh chấp lao động cá nhân bao gồm 2 bước:
Bước 1: Hòa giải cấp cơ sở
Bước 2: Tòa án giái quyết
Trình tự giải quyết tranh chấp lao động tập thê bao gồm 4 bước:
Bước 1: Hòa giải cấp cơ sở
Bước 2: Hội động trọng tài hòa giải
Bước 3: Tòa án giải quyết
Bước 4: Đình công của người lao động
Vinamilk là tên gọi tắt của Công ty Cô phân Sữa Việt Nam, được thành lập vào năm 1976, một công ty sản xuất và kinh doanh sữa và các sản phẩm từ sữa Với triết lý kinh doanh “Vinamilk mong muốn trở thành sản phẩm được yêu thích ở mọi khu vực, lãnh thô Vì thế chúng tôi tâm niệm rằng chất lượng và sáng tạo là người bạn đồng hành của Vinamilk Vinamilk xem khách hàng là trung tâm và cam kết đáp ứng mọi nhu cầu
5
Trang 9của khách hàng”, Vinamilk dần khăng định vị thế của mình trong thị trường trong và ngoài nước
Sau 46 năm thành lập, với hơn 25 năm kinh nghiệm “chinh chiến” quốc tế, Vinamilk tự hào là đại diện cho thương hiệu quốc gia trong hành trình đưa sữa Việt vươn tầm quốc tế khi góp mặt trong Top 40 doanh nghiệp sữa lớn nhất thế giới về doanh thu và thuộc Top 10 thương hiệu sữa giá trị nhất toàn cầu Với tổng doanh thu hợp nhất đạt 60.075 tỷ đồng, Vinamilk hiện đang sở hữu và quản lý hơn 40 đơn vị thành viên gồm hệ thống các nhà máy, trang trại, chỉ nhánh cả trong và ngoài nước Vinamilk là thương hiệu sữa được người tiêu dùng Việt Nam chọn mua nhiều nhất trong nhiều năm liền Năm
2020, lần thứ 3 liên tiếp dẫn đầu danh sách Top 100 nơi làm việc tốt nhất Việt Nam (Anphabe)
4.1 Các hình thức đôi thoại và thương lượng tại Vinamilk
Đây là một cuộc họp được diễn ra môi ngày, được tô chức ngay tại nơi làm việc
nhằm trao đôi, phát hiện và giải quyết kịp thời các vấn đề phát sinh trong ngày làm việc
Tạo cơ hội trao đổi tương tác trực tiếp giữa người lao động và người sử dụng lao động Công nhân viên được quyền đưa ra các câu hỏi và nhận được câu trả lời ngay lập tức, giúp công việc được giải quyết một cách nhanh chóng, tránh bị đình trệ do chưa hiểu rõ công việc hay có bức xức nào đó trong lúc làm việc Người lao động tông hợp những vẫn
đè phát sinh trong ngày hôm trước đề báo cáo cho cấp trên của mình
Tuy nhiên do tính chất cuộc họp quá ngắn, nên chỉ có thê tập trung giải quyết được những vấn đề liên quan đến mức năng suất và chất lượng sản xuất của ngày hôm trước, mục tiêu Sản xuất của ngày hôm sau và các vấn đề về dây chuyền Sản xuất, những vấn đề còn lại sẽ được giải quyết sau bằng các kênh đối thoại khác
4.1.2 Họp định kỳ giãa công đoàn và quản lý
Thông qua cuộc họp có thê giúp người quản lý và người lao động cải thiện được điều kiện làm việc Công đoàn và quán lý có trách nhiệm tổ chức cuộc họp một cách định
kì đẻ cùng nhau thảo luận và giải quyết những van đề không được quy định trong thỏa ước lao động tập thê Tuy nhiên hình thức này không được xem là quá trình thương lượng tập thê, đề tính ôn định và khả năng thực thi của thỏa ước lao động tập thê không bị ảnh hưởng
Nội dung cuộc họp sẽ liên quan đến các vấn đề như kế hoạch và phương thức triển khai công việc sắp tới, triển khai các quy định mới từ phía Ban Hội đồng quản trị hay Tổng giám đốc Quản lý cũng có thê tiếp thu ý kiến từ công đoàn những vấn đề phản ánh của người lao động về công việc Công đoàn có thê tiếp thu những phản ánh của người
6
Trang 10lao động đôi với người quản lý về các bát bình hay vấn đề phát sinh trong công việc Từ
đó hai bên sẽ thỏa thuận đề tìm ra được thống nhất chung và giải quyết vấn đề Ngoài ra,
nhà quản lý luôn yêu cầu khắt khe trong việc vừa đảm bảo chất lượng sản phâm vừa tránh
lãng phí nguyên vật liệu, công đoàn sẽ tiếp thu và nhắc nhở công nhân thực hiện một cách nghiêm túc
Hình thức này giúp cho người lao động có Cơ hội trao đôi với công đoàn những vấn đề có nguy cơ xảy ra và tìm được hướng giải quyết kịp thời, đưa ra được thỏa thuận thống nhất đề báo cáo với ban quản lý công ty Người lao động sẽ có tâm trạng thoái mái khi làm việc nếu được giải quyết những vướng mắt của bản thân, và cũng được cải thiện phương thức làm việc
Đây cũng là nơi các nhà quản lý có thẻ lăng nghe tâm tư nguyện vọng của người lao động, cải thiện điều kiện làm việc, tạo động lực và thúc đây người lao động làm việc hăng say hơn Và cũng góp phần kéo gần khoảng cách giữa người lao động với các nhà quản lý, tránh được các trường hợp tranh chấp hay đình công xảy ra
Hội đông quản trị thực hiện việc giảm sát định kỳ và thường xuyên đôi với Tông
giám đốc và các Giám đốc điều hành thông qua các báo cáo thường niên về tình hình triển khai thực hiện chiến lược, mục tiêu, nội dung, kế hoạch kinh doanh đã được phê chuân và
việc triển khai các nghị quyết của Hội đồng quản trị Ngoài ra, còn có thé trao đối thông qua thư điện tử hay phần mềm đề truyền tái thông tin được diễn ra một cách nhanh chóng hơn
Ngoài các hình thức trên, Vinamilk còn thành lập Bộ phân tuân thủ nhằm khuyên khích nhân viên bày tỏ các mối quan tâm, hay báo cáo các sai phạm và được bảo mật hoàn toàn Bộ phận Tuân thủ cũng chịu trách nhiệm trong công việc xác lập và thực hiện kênh thu thập thông tin khác nhằm đảm bảo Bộ Quy Tắc Ứng Xử luôn phù hợp, thỏa đáng và hiệu quả đối với Công ty trong từng thời kỳ Bộ phận Tuân thủ sẽ thực hiện việc điều tra toàn điện các vi phạm đối với các sự vi phạm nghiêm trọng và bảo mật công việc này Công việc này được thực hiện theo một chuân mực nghề nghiệp thiết lập được chấp nhận chung hoặc được cấp có thấm quyền phê chuẩn Vinamilk xây dựng bộ quy tắc ứng
Xử đưa ra những chuẩn mực ứng xử, sẽ làm kim chỉ nam cho tất cả hoạt động hàng ngày tại Vinamilk, định hướng và tìm ra cách thức đúng nhất trong hoạt động hàng ngày, ngay
cả trong những tình huống khó khăn có thê gây tốn hại đến giá trị đạo đức Hơn nữa, Bộ Quy Tắc Ứng Xử định rõ trách nhiệm của mỗi người lao động đối với VINAMILK, với luật pháp, các bên thứ ba và giữa người lao động và người sử dụng lao động với nhau Khi thực hiện tốt các vấn đề này, sẽ giúp hạn chế tôi đa các mâu thuẫn và tranh chấp về lao động, cũng như giúp cá hai phía đạt được thỏa thuận tốt nhất cùng có lợi cho đôi bên