1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luật kinh tế Đề tài giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng con Đường tòa án

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Quyết Tranh Chấp Kinh Doanh Thương Mại Bằng Con Đường Tòa Án
Tác giả Trần Huyền Linh
Người hướng dẫn Nguyễn Văn Đúng
Trường học Trường Đại Học Đồng Tháp
Chuyên ngành Kinh Tế Luật
Thể loại Đề Tài
Năm xuất bản 2023-2024
Thành phố Đồng Tháp
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 775,74 KB

Nội dung

Vì thế, To án có vai trò vô cùng quan trng trong việc giải quyết các tranh chấp vụ việc dân sự nói chung v tranh chấp kinh doanh thương mại nói riêng l một yêu cầu cấp bách về thực t

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP

KHOA KINH TẾ

LUẬT KINH TẾ

ĐỀ TÀI: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG

MẠI BẰNG CON ĐƯỜNG TÒA ÁN

H v tên sinh viên: …Trần Huyền Linh…………

Mã số sinh viên: 0023412395… …Ngnh đo tạo: ĐHKT23B… Khoá hc:…06………Năm hc: 2023-2024

Điện thoại:…0907969119……Email:…huyenlinh200516@gmail.com… Giảng viên hướng dẫn: NGUYỄN VĂN ĐÚNG

Đồng Tháp, Tháng 6/2024

Trang 2

Lời mở đầu……….

CHƯƠNG - GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI BẰNG CON ĐƯỜNG TÒA ÁN……… 2

1 Khái quát giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại……….

1.1 Khát niệm v đặc điểm tranh chấp kinh doanh thương mại……… ……….

1.2 Phân loại tranh chấp kinh doanh thương mại……… ………

1.3 Khái niệm v các yêu cầu giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại……….….

2 Khái quát về giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại Tòa án…….…

2.1 Khái niệm v đặc điểm giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại Tòa án……… …

3 Thẩm quyền của Tòa án các cấp đối với tranh chấp trong thương mại….………

3.1 Thẩm quyền của Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thnh phố thuộc tỉnh (cấp huyện) giải quyết thủ tục sơ thẩm v Thẩm quyền của các tòa án chuyên trách To án nhân dân cấp huyện……… …….………

3.2 Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh, thnh phố trực thuộc trung ương (cấp tỉnh) v Thẩm quyền của tòa chuyên trách Tòa án nhân dân cấp tỉnh……….……

3.3 Thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ……….………

4 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp trong thương mại tại tòa án……….

4.1 Nguyên tắc tuân thủ pháp luật trong tố tụng dân sự……….………

4.2 Nguyên tắc thực hiện chế độ xét xử có Hội thẩm nhân dân tham gia…… ……

4.3 Nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập v chỉ tuân theo pháp luật……… ………

4.4 Nguyên tắc xét xử công khai……… ……… …………

4.5 Nguyên tắc thực hiện chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm……… …

4.6 Nguyên tắc giám đốc việc xét xử……….………… ………

5 Thủ tục giải quyết tranh chấp thương mại tại Tòa án……… ……….

5.1 Thủ tục giải quyết vụ án tại Tòa án cấp sơ thẩm……….………

5.2 Thủ tục giải quyết vụ án tại Tòa án cấp phúc thẩm……….…………

5.3 Thủ tục xét lại bản án đã có hiệu lực pháp luật……… …………

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường đặc biệt l khí nước ta đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO), những quan hệ kinh doanh thương mại hình thnh v phát triển theo chiều rộng v chiều sâu với một tốc độ nhanh chóng chưa từng có

để từng bước khẳng định vai trò quan trng của nó trong nền kinh tế thị trường ton cầu Tranh chấp kinh doanh thương mại l hệ quả tất yếu của sự phát triển ny, cũng trở nên ngy cng nhiều, phong phủ về số lượng gay gắt v phức tạp về tính chất tranh chấp Hiện nay, các tranh chấp trong lĩnh vực thương mại được giải quyết theo phương thức: thương lượng hòa giải thương mại, trng ti thương mại v Tòa án Mỗi phương thức có những đặc điểm khác nhau tạo nên các ưu điểm v nhược điểm riêng Tùy vo tính chất, mức độ quan trng của tranh chấp, đồng thời kết hợp với các ưu nhược điểm v đặc điểm của từng phương thức giải quyết, cá nhân, tổ chức kinh doanh có thể lựa chn cách giải quyết sao cho phù hợp nhất đối với trường hợp đang gặp phải Thực tế cho thấy rằng phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại thông qua Tòa án l phương thức mang lại hiệu quả nhất, được các bên tranh chấp ưu tiên sử dụng Vì thế, To án có vai trò vô cùng quan trng trong việc giải quyết các tranh chấp vụ việc dân sự nói chung v tranh chấp kinh doanh thương mại nói riêng l một yêu cầu cấp bách về thực tiễn xét xử hiện nay

Trang 4

CHƯƠNG 1–KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI BẰNG CON ĐƯỜNG TÒA ÁN

I/

Khái quát giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại

1 Khát niệm và đặc điểm tranh chấp kinh doanh thương mại

1.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh thương mại

Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại l việc các bên tranh chấp thông qua hình thức, thủ tục thích hợp tiến hnh các giải pháp nhằm loại bỏ những mâu thuẫn, xung đột, bất đồng về lợi ích kinh tế nhằm bảo vệ quyền v lợi ích chính đáng của mình Tóm lại giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại được hiểu l quá trình phân xử để lm rõ quyền v nghĩa vụ hợp pháp của các bên, buộc bên vi phạm nghĩa vụ phải thực hiện trách nhiệm của mình đối với bên bị vi phạm 1.1.1 Đặc điểm của tranh chấp kinh doanh thương mại

Giải quyết trong kinh doanh thương mại l các vấn đề do các bên tranh chấp tự định đoạt.Tranh chấp kinh doanh thương mại v tranh chấp dân sự khác nhau về luật áp dụng tranh chấp dân sự áp dụng Luật dân sự giải quyết, tranh chấp kinh doanh thương mại thì ngoi áp dụng Luật dân sự còn áp dụng Luật Thương mại để giải quyết Thời hạn giải quyết vụ án cũng khác nhau Trong khi thời hạn giải quyết tranh chấp dân sự l 04 tháng thì thời hạn giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại chỉ có 02 tháng Hoạt động giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại l xóa bỏ các mâu thuẫn, bất đồng xung đột lợi ích giữa các bên tạo lập sự cân bằng về mặt lợi ích m các bên tranh chấp mong muốn; đảm bảo lợi ích giữa các chủ thể kinh doanh, giữa các công dân trước pháp luật, góp phần thiết lập sự cân bằng, giữ gìn trật tự kỉ cương, pháp luật tạo nên một môi trường kinh doanh lnh mạnh

Tranh chấp kinh doanh, thương mại đã trở thnh một hiện tượng tất yếu khách quan của nền kinh tế thị trường Khi tranh chấp kinh doanh thương mại phát sinh cần phải giải quyết một cách minh bạch v hiệu quả; bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể.Việc giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại cần đáp ứng được một số yêu

Trang 5

cầu như sau:

Thứ nhất, l nhanh chóng, thuận lợi, không lm hạn chế, cản trở các hoạt động kinh doanh thương mại Tính chất của các hoạt động kinh doanh thương mại l diễn

ra liên tục theo một trình tự Nếu giải quyết kéo di sẽ ảnh hưởng đến quá trình hoạt động kinh doanh của các chủ thể, có thể bị ngừng trệ, uy tín v năng lực cạnh tranh trên thị trường có thể bị giảm sút

Thứ hai, l khôi phục v duy trì các quan hệ hợp tác, tín nhiệm giữa các bên trong kinh doanh, thương mại

Thứ ba, l giữ bí mật kinh doanh, uy tín của các bên Bí mật kinh doanh l những thông tin hữu ích cần thiết để tạo nên những sự thnh công, những thương hiệu nhất định Vì vậy bất kì một doanh nghiệp, chủ thể no muốn tồn tại lâu di được bền vững trên thị trường thì cần bảo vệ những bí mật kinh doanh l điều cần thiết

Cuối cùng, l kinh tế ít tốn kém Đây l yêu cầu cần thiết m bất cứ chủ thể no cũng đều cần

1.2 Phân loại tranh chấp kinh doanh thương mại

Tranh chấp thương mại được chia thnh các loại tranh chấp sau:

- Căn cứ theo phạm vi lãnh thổ: Tranh chấp thương mại bao gồm tranh chấp thương mại trong nước v tranh chấp thương mại quốc tế

- Căn cứ vo số lượng các bên tranh chấp: tranh chấp thương mại bao gồm tranh chấp thương mại hai bên v tranh chấp thương mại nhiều bên

- Căn cứ vo lĩnh vực tranh chấp: tranh chấp thương mại gồm tranh chấp liên quan đến hợp đồng, tranh chấp về sở hữu trí tuệ, đâu tư, ti chính

- Căn cứ vo quá trình thực hiện: tranh chấp thương mại bao gồm các tranh chấp trong quá trình đm phán, soạn thảo, ký kết hợp đồng v tranh chấp trong quá trình thực hiện hợp đồng

- Căn cứ vo thời điểm phát sinh tranh chấp: tranh chấp thương mại bao gồm: tranh chấp thương mại hiện tại v tranh chấp thuơng mại trong tương lai

 - Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại m pháp luật có quy định

Trang 6

1.3 Khái niệm và các yêu cầu giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại

1.3.1 Khái niệm giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại

Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh l việc lựa chn phương thức thích hợp để loại trừ các bất đồng, mâu thuẫn, xung đột lợi ích giữa các bên tranh chấp Trong kinh tế thị trường, để bảo vệ quyền v lợi ích hợp pháp của các chủ thể kinh doanh, giải quyết tranh chấp kinh doanh đòi hỏi phải đáp ứng được những yêu cầu cơ bản sau :

- Nhanh chóng, thuận lợi, tiết kiệm, không cản trở hoặc hạn chế các hoạt động kinh doanh của các bên

- Bảo đảm giữ yếu tố bí mật kinh doanh v uy tín kinh doanh của các bên

- Khôi phục v duy trì sự tín nhiệm v quan hệ hợp tác giữa các bên trong hoạt động kinh doanh

1.3.2 Các yêu cầu giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại

Thương lượng trực tiếp giữa các bên, sử dụng phương thức hòa giải, trng ti hoặc tòa án Việc lựa chn phương thức giải quyết tranh chấp phù hợp sẽ giúp duy trì mối quan

hệ lm ăn v đảm bảo lợi ích cho tất cả các bên liên quan

2 Khái quát về giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại Tòa án

2.1 Khái niệm và đặc điểm giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại Tòa án

2.1.1 Khái niệm giải quyết tranh chấp tại Tòa án

Giải quyết tranh chấp trong thương mại tại Tòa án l phương thức giải quyết tranh chấp tại cơ quan xét xử nhân danh quyền lực nh nước, được tiến hnh theo trình tự, thủ tục nghiêm ngặt, chặt chẽ v bản án hay quyết định của tòa án về vụ tranh chấp nếu không

có sự tự nguyện tuân thủ sẽ được bảo đảm thi hnh bằng sức mạnh cưỡng chế của nh nước

2.1.2 Đặc điểm giải quyết tranh chấp thương mại tại Tòa án

* Ưu điểm của phương giải quyết tranh chấp bằng Tòa án

Trang 7

Nếu như việc giải quyết tranh chấp bằng trng ti mang đặc điểm tôn trng quyền thỏa thuận hay ý chí của các bên tham gia để đưa ra phán quyết thì đặc trưng cơ bản của thủ tục giải quyết tranh chấp bằng tòa án l thông qua hoạt động của bộ máy tư pháp v nhân danh quyền lực nh nước đề đưa ra phán quyết buộc các bên có nghĩa vụ thi hnh,

kể cả bằng sức mạnh cưỡng chế Nhờ đó, việc giải quyết tranh chấp thương mại thông qua tòa án còn trực tiếp góp phần vo việc nâng cao ý thức, tôn trng pháp luật cho các chủ thể kinh doanh

– Việc giải quyết có thể qua nhiều cấp xét xử, vì thế nguyên tắc nhiều cấp xét xử bảo đảm cho quyết định của to án được chính xác, công bằng, khách quan v tuân theo pháp luật – Chi phí cho việc giải quyết tranh chấp kinh tế tại to án theo quy định của pháp luật thấp hơn rất nhiều so với việc nhờ đến các tổ chức trng ti thương mại hay trng ti quốc tế

* Hạn chế của phương giải quyết tranh chấp bằng Tòa án

Thủ tục giải quyết tranh chấp thông qua tòa án thưởng di hơn so với giải quyết tranh chấp bảng trng ti Hơn nữa, nguyên tắc xét xứ công khai tại tòa án không phù hợp với tính chất của hoạt động kinh doanh v tâm lý của giới doanh nghiệp, (có thể lm sút giảm

uy tín của các bên trên thương trưởng, lộ các bí mật kinh doanh…), ngoi ra, Phán quyết của tòa án bản án xét xứ xong chưa được thi hnh ngay thường bị kháng cáo Quá trình tố tụng có thể bị trì hoãn v kéo di; có thể phải qua nhiều cấp xét xử; ảnh hưởng đến quá trình sản xuất, kinh doanh

+ Thủ tục tố tụng tại tòa án thiếu linh hoạt do đã được pháp luật quy định trước đó; Đối với các tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoi thì:

+ Phán quyết của tòa án thường khó đạt được sự công nhận quốc tế Phán quyết của tòa

án được công nhận tại một nước khác thường thông qua hiệp định song phương hoặc theo nguyên tắc rất nghiêm ngặt

Trang 8

+ Mặc dù thẩm phán quốc gia có thể khách quan; h vẫn phải buộc sử dụng ngôn ngữ v

áp dụng quy tắc tố tụng của quốc gia h v thường cùng quốc tịch với một bên

3 Thẩm quyền của Tòa án các cấp đối với tranh chấp trong thương mại

3.1 Thẩm quyền của Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh ( cấp huyện) giải quyết thủ tục sơ thẩm và Thẩm quyền của các tòa án chuyên trách Toà án nhân dân cấp huyện

3.1.1 Thẩm quyền của Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thnh phố thuộc tỉnh (cấp huyện) giải quyết thủ tục sơ thẩm

Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp về kinh doanh , thương mại tại khoản 1 Điểu 30 BLTTDS

Phân định thẩm quyền giữa các cấp Tòa án đảm bảo cho việc giải quyết vụ án dân sự được chính xác, đúng pháp luật, tránh chống chéo trong việc xác định thẩm quyền xét xử của các Tòa án

3.1.2.Thẩm quyền của các tòa án chuyên trách To án nhân dân cấp huyện:

Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm về những

vụ việc dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động thuộc thẩm quyền theo quy định tại Điểu 35 BLTTDS

Đối với Tòa ấn nhân dân cấp huyện chưa có tòa chuyên trách thì Chánh án Tòa án có trách nhiệm tổ chức công tác xét xử v phân công Thẩm phán giải quyết vụ việc thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp huyện

3.2 Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (cấp tỉnh) và Thẩm quyền của tòa chuyên trách Tòa án nhân dân cấp tỉnh

3.2.1 Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh, thnh phố trực thuộc trung ương (cấp tỉnh)

Theo quy định tại Điểu 37 BLTTDS Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp sau:

Trang 9

- Các tranh chấp trong thương mại thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp huyện

có đương sự hoặc nhiều ti sản , nhiều địa phương khác nhau hay mức độ phức tạp của việc điều tra, thu thập chứng cứ gặp nhiều khó khăn

- Trong quá trình giải quyết , phải giám định kỹ thuật phức tạp , tranh chấp liên quan tới nhiều đương sự , ti sản tranh chấp

3.2.2 Thẩm quyền của tòa chuyên trách Tòa án nhân dân cấp tỉnh

Tòa án nhân dân cấp tỉnh giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp, yêu cầu về kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền quy định tại Điều 37 BLTTDS, giải quyết theo thủ tục phúc thẩm những vụ việc chưa có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghị…

3.3 Thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ

Thẩm quyền của một Tòa án thường được xác định bởi lãnh thổ m nó phục vụ Thẩm quyền ny có thể mở rộng từ một phạm vi nhỏ, như một thnh phố hoặc quận, đến phạm

vi rộng lớn, như một quốc gia hoặc thậm chí l một nhóm quốc gia

Ở mức độ cơ bản, một Tòa án thường chỉ có thẩm quyền trên các vụ án v tranh chấp m diễn ra trên lãnh thổ m nó thuộc về Ví dụ, một Tòa án Tối cao của một quốc gia chỉ

có thẩm quyền đối với các vụ án m xảy ra bên trong biên giới quốc gia đó

Tuy nhiên, có những trường hợp khi thẩm quyền của một Tòa án có thể mở rộng ra ngoi lãnh thổ của quốc gia đó Trong những trường hợp như vậy, thường có các nguyên tắc v hiệp định quốc tế để xác định thẩm quyền v sự hợp tác giữa các quốc gia

=> Tóm lại, thẩm quyền của một Tòa án thường dựa trên lãnh thổ m nó phục vụ, nhưng cũng có thể mở rộng ra ngoi trong một số trường hợp đặc biệt

3.4 Thẩm quyền của toả án theo sự lựa chọn của nguyên đơn:

Theo quy định tại điều 40 BLTTDS nguyên đơn chỉ có quyền lựa chn To án giải quyết tranh chấp kinh doanh; thương mại khi xảy ra một trong các trường hợp sau :

Trang 10

- Nếu không biết nơi cư trú, lm việc, tru sở của bị đơn thì nguyên đơn có thể yếu cầu to án nơi bị đơn cư trú, lm việc, có trụ sở cuối cùng hoặc nơi bị đơn có ti sản giải quyết

- Nếu tranh chấp phát sinh từ hoạt động của chi nhánh tổ chức thì nguyên đơn có thể yêu cầu toả án nơi tổ chức có trụ sở hoặc nơi tổ chức có chi nhánh giải quyết

- Nếu bi đơn không có nơi cư trú lm việc trụ sở ở Việt Nam thì nguyên đơn có thể yêu cầu toả án nơi mình cư trú lm việc giải quyết

- Nếu tranh chấp bồi thường thiệt hại ngoi hợp đồng thì nguyên đơn có thể yêu cầu to án nơi mình cư trú, lm việc, có trụ sở hoặc nơi xảy ra việc gây thiệt hại giải quyết

- Nếu tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng thì nguyên đơn có thể yêu cầu to án nơi hợp đồng được thực hiện giải quyết

- Nếu các bị đơn cư trú lm việc ở nhiều nơi khác nhau thì nguyên đơn có thể yêu cầu toả án nơi một trong các bị đơn

4/ Nguyên tắc giải quyết tranh chấp trong thương mại tại tòa án

4.1 Nguyên tắc tuân thủ pháp luật trong tố tụng dân sự

Mi hoạt động của cơ quan tiến hnh, người tiến hnh, người tham gia, của cơ quan tổ

chức, cá nhân có liên quan trong tố tụng dân sự đều phải tuân theo pháp luật v các quy định của BLTTDS không loại trừ áp dụng cho bất kỳ một ai.Đây l nguyên tắc rất quan trng v coe bản của bộ luật

4.2 Nguyên tắc thực hiện chế độ xét xử có Hội thẩm nhân dân tham gia

Việc xét xử sơ thẩm có Hội thẩm nhân dân tham gia, trừ trường hợp xét xử rút gn Hội thẩm nhân dân ngang quyền với Thẩm phán về việc biểu quyết đi đến quyết định giải quyết các vấn đề vụ án không kể vấn đề nội dung hay thủ tục tố tụng

4.3 Nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.

Ngày đăng: 24/12/2024, 16:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN