1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận lý thuyết dự báo kinh tế Đề tài dự báo về nguồn vốn Đầu tư và vốn sản xuất

37 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dự Báo Về Nguồn Vốn Đầu Tư Và Vốn Sản Xuất
Tác giả Nguyễn Thị Hải Yến, Nguyễn Thị Hồng Trinh, Lê Hữu Phước, Đặng Quang Minh, Trần Xuân Bách, Chu Tuấn Nam, Hoàng Thị Ngọc Quỳnh, Hoàng Thị Xuân Mai, Vũ Thị Ngọc Xuân, Lê Thị Mỹ Linh, Nguyễn Mạnh Tiến
Người hướng dẫn Th.S Lê Hà Minh
Trường học Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Khoa Kinh Tế Vận Tải
Thể loại Bài Tiểu Luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 3,17 MB

Nội dung

để tối ưu hóa mục đích.Nghiên cứu đề tài “ Dự báo về nguồn vốn đầu tư và vốn sản xuất” giúp các bạnsinh viên nói chung và các sinh viên ngành kinh tế nói riêng được trang bị thêm kiến th

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HỒ CHÍ MINH

KHOA KINH TẾ VẬN TẢI

-o0o -BÀI TIỂU LUẬN

LÝ THUYẾT DỰ BÁO KINH TẾ

ĐỀ TÀI: DỰ BÁO VỀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ VÀ VỐN SẢN XUẤT

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ BÁO VỀ VỐN ĐẦU TƯ VÀ VỐN SẢN XUẤT 2

1 Dự báo về vốn đầu tư và vốn sản xuất 2

1.1 Vốn đầu tư 2

1.2 Vốn sản xuất 3

1.3 Đặc điểm 3

1.4 Vai trò 4

CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ÁP DỤNG VỀ VỐN ĐẦU TƯ VÀ SẢN XUẤT 5

1 Dưới đây là một số phương pháp dự báo vốn đầu tư phổ biến 5

1.1 Ứng dụng mô hình cân đối liên ngành trong dự báo nhu cầu vốn đầu tư 5

1.2 Dự báo nhu cầu vốn đầu tư bằng mô hình Harrod-Domar 5

1.3 Các phương pháp dự báo vốn khác 6

2 Dưới đây là một số phương pháp dự báo vốn sản xuất phổ biến 8

2.1 Dự báo nhu cầu vốn sản xuất cố định bằng mô hình cân đối liên ngành 8

2.2 Mô hình cân đối liên ngành trong dự báo nhu cầu vốn sản xuất lưu động 8

2.3 Dự báo vốn sản xuất bằng mô hình hàm sản xuất 8

CHƯƠNG 3: SƠ LƯỢC CÁCH ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO TRONG DỰ BÁO VỐN ĐẦU TƯ VÀ VỐN SẢN XUẤT 9

1 Dự báo về vốn đầu tư 9 1.1 Ứng dụng mô hình cân đối liên ngành trong dự báo nhu cầu vốn đầu tư: .9

Trang 4

1.2 Dự báo nhu cầu vốn đầu tư bằng mô hình Harrod-Domar: 131.3 Các phương pháp dự báo vốn khác: 15

2 Dự báo về vốn sản xuất 172.1 Cách áp dụng mô hình cân đối liên ngành trong dự báo nhu cầu sản xuất vốn cố định 172.2 Cách áp dụng mô hình cân đối liên ngành trong dự báo nhu cầu sản xuất vốn lưu động 212.3 Cách áp dụng mô hình hàm sản xuất trong dự báo nhu cầu vốn sản xuất.25CHƯƠNG 4: ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO VỐN ĐẦU TƯ VÀ VỐN SẢN XUẤT 27

1 Ưu điểm và nhược điểm của các phương pháp dự báo vốn đầu tư 271.1 Ứng dụng mô hình cân đối liên ngành trong dự báo nhu cầu vốn đầu tư 271.2 Dự báo nhu cầu vốn đầu tư bằng mô hình Harrod-Domar 271.3 Các phương pháp dự báo vốn khác 28

2 Ưu điểm và nhược điểm của các phương pháp dự báo vốn sản xuất 312.1 Dự báo nhu cầu vốn sản xuất cố định bằng mô hình cân đối liên ngành .312.2 Mô hình cân đối liên ngành trong dự báo nhu cầu vốn sản xuất lưu động312.3 Dự báo vốn sản xuất bằng mô hình hàm sản xuất 32TÀI LIỆU THAM KHẢO 33

Trang 5

để tối ưu hóa mục đích.

Nghiên cứu đề tài “ Dự báo về nguồn vốn đầu tư và vốn sản xuất” giúp các bạnsinh viên nói chung và các sinh viên ngành kinh tế nói riêng được trang bị thêm kiến thức

về tài chính cũng như nắm rõ tầm quan trọng của dự báo về nguồn vốn đầu tư và vốn sảnxuất, am hiểu các phương pháp dự báo về nguồn vốn đầu tư và vốn sản xuất

Nội chính của tiểu luận gồm có:

 Phần I: Tổng quan về dự báo về vốn đầu tư và vốn sản xuất

 Phần II: Các phương pháp dự báo áp dụng về vốn đầu tư và sản xuất

 Phần III: Sơ lược cách áp dụng các phương pháp dự báo trong dự báo vốn đầu tư

Trang 6

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ BÁO VỀ VỐN ĐẦU TƯ VÀ VỐN SẢN XUẤT

1 Dự báo về vốn đầu tư và vốn sản xuất.

1.1 Vốn đầu tư.

Vốn đầu tư là số tiền vốn được huy động tập hợp chung được sử dụng trong quá

trình tái sản xuất xã hội để duy trì mục đích phát triển, đây được xác định là số tiền vốnđược tích lũy của xã hội, của các tổ chức sản xuất kinh doanh trong nước hoặc do nguồntài trợ của các tổ chức, doanh nghiệp tổ chức Vốn đầu tư sẽ được hình thành từ hainguồn chính là nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài

Vốn đầu tư và vốn sản xuất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Bản thân vốn đầu

tư chưa thể tham gia trực tiếp vào sản xuất mà phải thông qua quá trình đầu tư nhằmchuyển hóa vốn đầu tư thành vốn sản xuất và sau đó vốn sản xuất mới tham gia vào quátrình sản xuất để tạo ra sản phẩm, dịch vụ cho nền kinh tế Vốn đầu tư cho sản xuất được

sử dụng nhằm tái sản xuất ra tài sản cố định (vốn sản xuất cố định) và vốn đầu tư vậnhành nhằm tăng thêm tài sản lưu động (vốn sản xuất lưu động)

Ví dụ: Vốn đầu tư có nguồn vốn từ nước ngoài.

Hình 1 Số dự án, tổng số vốn đăng ký và tổng số vốn thực hiện của nguồn vốn FDI vào

Việt Nam giai đoạn 2016 – 2021 (Số dự án, triệu USD)

Trang 7

1.2 Vốn sản xuất.

Vốn sản xuất được bắt nguồn từ quan niệm về tài sản quốc gia được đưa vào sửdụng trong quá trình sản xuất của xã hội Vốn sản xuất là một phần trong tài sản quốc giađược sử dụng làm phương tiện để phục vụ quá trình sản xuất

Vốn sản xuất bao gồm vốn sản xuất cố địnhvốn sản xuất lưu động:

 Vốn sản xuất cố định có đặc điểm tham gia nhiều lần vào quá trình sản xuất vàchuyển giá trị từng phần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra Vốn sản xuất cố địnhbao gồm nhà xưởng, vật kiến trúc, máy móc thiết bị, súc vật cày kéo, súc vật sinhsản và các tư liệu lao động khác

 Vốn sản xuất lưu động được sử dụng một lần vào quá trình sản xuất và nó đượchoàn lại hoàn toàn sau một chu kỳ sản xuất khi hàng hóa/dịch vụ đã bán xong

 Vốn sản xuất lưu động gồm nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, phụ tùng, dụng cụ vàtài sản khác

 Phần trăm góp vốn đầu tư của các doanh nghiệp sẽ tương ứng với tỷ lệ các quyền

và nghĩa vụ mà các bên được hưởng, đồng thời là các rủi ro từ hoạt động đầu tư

mà các bên sẽ phải gánh chịu

 Khoản thu nhập mà các chủ đầu tư thu được từ hoạt động đầu tư phụ thuộc vàokết quả kinh doanh, tuy nhiên nó mới chỉ mang tính chất thu nhập kinh doanh chứchưa phải lợi ích

Trang 8

 Toàn bộ hoạt động đầu tư được diễn ra trên nguyên tắc tự nguyện nên các chủ đầu

tư phải tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi từ hoạt động kinh doanh

1.3.2 Vốn sản xuất.

Ngoài mục đích cung cấp các thông tin cần thiết nhằm xác định kế hoạch đảm bảocân đối một nguồn lực quan trọng cho việc đạt được các mục tiêu của sản xuất kinhdoanh đề ra, kết quả của dự báo vốn sản xuất còn là căn cứ quan trọng để xây dựng kếhoạch huy động vốn đầu tư trong thời kỳ trung và dài hạn Việc giải quyết tốt mối quan

hệ giữa vốn sản xuất và vốn đầu tư trên các khía cạnh về quy mô, nhịp độ tăng và cơ cấuvốn là một nội dung quan trọng đảm bảo cho tăng trưởng kinh tế đạt được sự ổn định vàbền vững trong dài hạn

1.4 Vai trò.

Dự báo về vốn đầu tư và vốn sản xuất thực chất là ước lượng quy mô, cơ cấu vốnđầu tư và vốn sản xuất cần thiết đáp ứng nhu cầu của sản xuất và phát triển kinh tế - xãhội, đồng thời xác định xu hướng vận động và khả năng khai thác các nguồn vốn phục vụnhu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ kế hoạch

Dự báo vốn thực hiện 2 nhiệm vụ chủ yếu:

 Ước lượng có căn cứ khoa học nhu cầu và khả năng đáp ứng các nguồn vốn đảmbảo mục tiêu sản xuất và phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ kế hoạch

 Xác định xu hướng vận động của các nguồn vốn trong tương lai làm căn cứ choviệc hoạch định chính sách huy động và sử dụng các nguồn vốn một cách hiệuquả trong nền kinh tế

Trang 9

CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ÁP DỤNG VỀ VỐN ĐẦU TƯ VÀ

SẢN XUẤT

1 Dưới đây là một số phương pháp dự báo vốn đầu tư phổ biến

1.1 Ứng dụng mô hình cân đối liên ngành trong dự báo nhu cầu vốn đầu tư

Mô hình cân đối liên ngành hay bảng I/O (Input – Output tables) là công cụ mô tảđầy đủ bức tranh kinh tế của một đất nước từ công nghệ sản xuất để tạo ra sản phẩm (biểuthị bởi các hệ số chi phí sản xuất) đến sử dụng kết quả sản xuất trong nước tạo ra và nhậpkhẩu(được phản ánh qua cơ cấu tích lũy, tiêu dùng và xuất khẩu) cùng thu nhập được tạo

ra từ sản xuất (cơ cấu thu của người lao động,khấu hao tài sản cố định, thuế sản xuất vàthặng dư sản xuất) Ngoài ra bảng cân đối liên ngành còn được sử dụng để phân tích và

dự báo rất hữu hiệu giúp cho các nhà quản lý và điều hành kinh tế đưa ra những quyếtđịnh, những giải pháp kinh tế – xã hội có lợi cho quá trình phát triển của đất nước

1.2 Dự báo nhu cầu vốn đầu tư bằng mô hình Harrod-Domar

Mô hình Harrod- Domar giải thích mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng kinh tếvới yếu tố tiết kiệm và đầu tư

Mô hình này dựa trên hai giả định:

1) Lao động đầy đủ việc làm, không có hạn chế đối với cung lao động

2) Sản xuất tỷ lệ với khối lượng máy móc

Nguồn gốc tăng trưởng kinh tế là do lượng vốn (yếu tố K, capital) đưa vào sảnxuất tăng lên Từ đó, họ suy luận ra được rằng một khi nền kinh tế đang ở trạng thái tăngtrưởng cân bằng mà chuyển snag trạng thái tăng trưởng không cân bằng thì sẽ ngày càngkhông cân bằng (mất ổn định kinh tế)

Mô hình này cho thấy rằng tỷ lệ tăng trưởng của nền kinh tế phụ thuộc vào:

 Mức độ tiết kiệm

 Năng suất của đầu tư, tức là tỷ lệ sản lượng vốn

Trang 10

1.3 Các phương pháp dự báo vốn khác

Ứng dụng mô hình ARIMA trong dự báo vốn đầu tư

ARIMA model là viết tắt của cụm từ Autoregressive Integrated Moving Average Môhình sẽ biểu diễn phương trình hồi quy tuyến tính đa biến (multiple linear regression) củacác biến đầu vào (còn gọi là biến phụ thuộc trong thống kê) là 2 thành phần chính:

Auto regression: Kí hiệu là AR Đây là thành phần tự hồi qui bao gồm tợp hợp

các độ trễ của biến hiện tại Độ trễ bậc chính là giá trị lùi về quá khứ bước thời𝑝 𝑝gian của chuỗi Độ trễ dài hoặc ngắn trong quá trình AR phụ thuộc vào tham số trễ

𝑝 Cụ thể, quá trình AR( ) của chuỗi được biểu diễn như bên dưới:𝑝 𝑥𝑡

AR( )= 0+ 1 −1+ 2 −2+𝑝 𝜙 𝜙 𝑥𝑡 𝜙 𝑥𝑡 ⋯+𝜙𝑝𝑥𝑡 𝑝−

Moving average: Quá trình trung bình trượt được hiểu là quá trình dịch chuyển

hoặc thay đổi giá trị trung bình của chuỗi theo thời gian Do chuỗi của chúng tađược giả định là đừng nên quá trình thay đổi trung bình dường như là một chuỗinhiễu trắng Quá trình moving average sẽ tìm mối liên hệ về mặt tuyến tính giữacác phần tử ngẫu nhiên (stochastic term) Chuỗi này phải là một chuỗi nhiễu𝜖𝑡trắng thỏa mãn các tính chất:

Ứng dụng mô hình hồi quy nhân tố trong dự báo nhu cầu vốn sản xuất:

Dự báo chính xác vốn sản xuất là một yêu cầu không chỉ riêng cho các nhà dự báo

mà còn ý nghĩa rất lớn đối với các nhà lập kế hoạch và nhà quản lý thực tiễn Ở khía cạnhnghiên cứu hàn lâm, xây dựng các phương pháp dự báo cho phép dự báo chính xác hơnvốn sản xuất luôn thu hút các nhà dự báo, đặc biệt ở các quốc gia phát triển

Mô hình tích lũy vốn:

Mô hình này xem xét mối liên hệ của vốn ở thời kỳ hiện tại với sản lượng ở cácthời kỳ quá khứ (trễ) và tổng tích lũy vốn Ý tưởng ban đầu của mô hình này đó là sự

Trang 11

thay đổi của sản lượng phản ánh sự thay đổi của lượng vốn tích lũy và sự điều chỉnh chiphí dẫn đến sự điều chỉnh vốn tích lũy ở mỗi thời kỳ.

Mô hình dự báo vốn đầu tư dựa trên chỉ số Tobin Q:

Mô hình dự báo vốn đầu tư dựa trên chỉ số Tobin Q (Tobin's Q InvestmentPrediction Model) sử dụng chỉ số Tobin Q để dự báo mức độ đầu tư của doanh nghiệptrong tương lai Chỉ số Tobin Q là tỷ lệ giữa giá trị thị trường của một doanh nghiệp vàgiá trị thay thế của tài sản của nó Nói cách khác, nó đo lường mức độ mà thị trường đánhgiá cao tài sản của doanh nghiệp so với giá trị sổ sách của chúng

Mô hình chi phí vốn

Mô hình chi phí vốn là một công cụ tài chính được sử dụng để tính toán chi phívốn bình quân trọng số (WACC) của một doanh nghiệp WACC là tỷ suất lợi nhuận tốithiểu mà một doanh nghiệp mong đợi kiếm được từ các khoản đầu tư của mình Nó được

sử dụng để đánh giá hiệu quả của các dự án đầu tư và đưa ra quyết định tài chính sángsuốt

Mô hình chi phí vốn thường được sử dụng trong các trường hợp sau:

 Đánh giá hiệu quả của dự án đầu tư: WACC được sử dụng để so sánh lợi nhuận dựkiến của một dự án đầu tư với chi phí vốn của nó Nếu lợi nhuận dự kiến cao hơnWACC, thì dự án được coi là có lợi nhuận

 Xác định giá trị doanh nghiệp: WACC được sử dụng để tính toán giá trị hiện tạicủa dòng tiền mặt tự do (FCF) của một doanh nghiệp FCF là lượng tiền mặt màmột doanh nghiệp tạo ra sau khi đã thanh toán tất cả các chi phí hoạt động và chiphí lãi vay

 Quyết định cấu trúc vốn: WACC được sử dụng để xác định tỷ lệ tối ưu giữa vốnchủ sở hữu và nợ vay trong cấu trúc vốn của một doanh nghiệp Cấu trúc vốn tối

ưu là cấu trúc vốn giúp giảm thiểu chi phí vốn của doanh nghiệp

Trang 12

2 Dưới đây là một số phương pháp dự báo vốn sản xuất phổ biến

2.1 Dự báo nhu cầu vốn sản xuất cố định bằng mô hình cân đối liên ngành

Mô hình cân đối liên ngành (MCN) là một công cụ kinh tế được sử dụng để mô tảmối quan hệ tương tác giữa các ngành kinh tế trong một nền kinh tế MCN có thể được sửdụng để dự báo nhu cầu vốn sản xuất cố định (VSCF) cho một ngành kinh tế cụ thể

2.2 Mô hình cân đối liên ngành trong dự báo nhu cầu vốn sản xuất lưu động

Mô hình cân đối liên ngành (MCN) là một công cụ kinh tế được sử dụng để mô tảmối quan hệ tương tác giữa các ngành kinh tế trong một nền kinh tế MCN có thể được sửdụng để dự báo nhu cầu vốn sản xuất lưu động (VSCL) cho một ngành kinh tế cụ thể.VSCL là lượng vốn mà một doanh nghiệp cần để tài trợ cho các hoạt động sảnxuất kinh doanh hàng ngày, chẳng hạn như mua nguyên vật liệu, thanh toán lương côngnhân, v.v Nhu cầu VSCL của một doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồmsản lượng, giá cả nguyên vật liệu, thời gian thanh toán, v.v

MCN có thể được sử dụng để dự báo VSCL bằng cách tính toán nhu cầu hàng hóa

và dịch vụ trung gian của các ngành kinh tế Nhu cầu hàng hóa và dịch vụ trung gian làlượng hàng hóa và dịch vụ mà một ngành kinh tế cần mua từ các ngành kinh tế khác đểsản xuất sản phẩm của mình

2.3 Dự báo vốn sản xuất bằng mô hình hàm sản xuất

Mô hình hàm sản xuất là một công cụ toán học được sử dụng để mô tả mối quan

hệ giữa lượng đầu vào (như vốn và lao động) và lượng đầu ra (sản phẩm) trong một quátrình sản xuất Mô hình này có thể được sử dụng để dự báo nhu cầu vốn sản xuất cho mộtdoanh nghiệp hoặc một ngành kinh tế trong tương lai

Trang 13

CHƯƠNG 3: SƠ LƯỢC CÁCH ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO

TRONG DỰ BÁO VỐN ĐẦU TƯ VÀ VỐN SẢN XUẤT

1 Dự báo về vốn đầu tư

1.1 Ứng dụng mô hình cân đối liên ngành trong dự báo nhu cầu vốn đầu tư: Vốn đầu tư bao gồm toàn bộ chi phí thực tế cho:

 Tăng vốn cố định mới sử dụng cho sản xuất và phi sản xuất

 Xây dựng lại và hiện đại hóa các công trình phục vụ sản xuất

Giải pháp: Sử dụng mô hình cân đối liên ngành

 Mô hình cân đối liên ngành: Công cụ mô tả mối quan hệ tương tác giữa các ngànhkinh tế trong một nền kinh tế

 Suất vốn đầu tư trực tiếp: Chi phí đầu tư trực tiếp cho sản xuất một đơn vị sảnphẩm

 Vốn đầu tư liên đới: Chi phí đầu tư ở các ngành khác do đầu tư ở một ngành nào

đó gây ra

Ví dụ ứng dụng:

 Lập kế hoạch đầu tư cho các dự án phát triển kinh tế - xã hội

 Phân tích tác động đầu tư FDI đối với nền kinh tế

 Xây dựng chính sách hỗ trợ đầu tư cho các ngành kinh tế

Trang 14

Nếu gọi ej là suất vốn đầu tư trực tiếp để tạo ra một đơn vị sản lượng tăng thêm củangành j:

Tỷ trọng vốn đầu tư toàn bộ (VĐTB) để tạo ra một đơn vị sản lượng kéo theo ở ngành

i được ký hiệu là hi (i = 1, 2, , n)

Đặc điểm:

 hi bao gồm:

 Vốn đầu tư trực tiếp tại ngành j

 Vốn đầu tư gián tiếp từ tất cả các ngành liên quan đến ngành j

 Ngành j cần vốn đầu tư gián tiếp từ ngành i là aijhi

với (j = 1, 2, n) (1)

Nếu ký hiệu h và e là hai véc tơ cột n chiều có các thành phần hi và ei (i = 1, 2,… n) thì

có thể viết phương trình (1) dưới dạng ma trận như sau:

Trong đó: B = [E - A]-1; AT, eT và hT là ma trận chuyển vị của A, e và h

Nhu cầu vốn đầu tư cho các ngành sẽ được dự báo như sau:

Ij(t+1) = hj(t).Xj(t+1) với (j = 1, 2,… n)

I(t+1) = hT(t) X(t+1) (2)

Trang 15

Trường hợp có sự thay đổi về cơ cấu kỹ thuật làm cho các hệ số chi phí trực tiếp, ta cần lưu ý đến xu hướng biến đổi của các hệ số chi phí trực tiếp theo thời gian.

Mô hình dự báo vốn đầu tư bằng bảng cân dối liên ngành còn được sử dụng để phân

bổ vốn đầu tư Nếu biết tổng vốn đầu tư cho nền kinh tế là I, mô hình này có thể được sửdụng để phân bổ vốn đầu tư cho các ngành Nguyên tắc tiến hành như sau:

 Xác định sản lượng tăng thêm cực đại:

 Thành phần hk trong phương trình (2):

 Các thành phần của hk (tức ejbjk) chỉ rõ nhu cầu vốn đầu tư ở tất cả các ngành

nhằm bảo đảm tăng thêm 1 đơn vị giá trị sản phẩm của ngành k Từ đó, nhu cầu

đầu tư cho mỗi ngành là:

(j = 1, 2, … n)

Trang 16

Từ cách phân bổ vốn đầu tư này, ta luôn có:

Mô hình cân đối liên ngành không chỉ dự báo nhu cầu vốn đầu tư của ngành hoặcnền kinh tế mà còn phân bổ vốn đầu tư hạn chế cho các ngành, đảm bảo quá trình sảnxuất trong điều kiện tái sản xuất mở rộng Đây là đặc điểm đặc sắc của mô hình này trong

dự báo và phân bổ vốn đầu tư

Ví dụ: Một nền kinh tế có ba ngành và giữa các ngành có mối liên hệ với nhau thông qua

ma trận hệ số chi phí trực tiếp A, véc tơ “tỷ suất vốn đầu tư cần thiết để các ngành sảnxuất tăng thêm một đơn vị giá trị sản lượng” e

Dự báo nhu cầu vốn đầu tư của nền kinh tế để nền kinh tế này đạt tới mục tiêu/kế hoạchtiêu dùng cuối cùng năm dự báo là:

Trang 17

biết sản lượng năm hiện tại của nền kinh tế này là:

Bài làm:

 Tính ma trận hệ số chi phí toàn bộ

 Tính toán véc tơ nhu cầu vốn đầu tư của nền kinh tế để sản xuất tăng thêm 1 đơn

vị giá trị sản phẩm

 Nhu cầu vốn đầu tư của từng ngành và của nền kinh tế trong trường hợp này sẽ là:

Tổng nhu cầu đầu tư của nền kinh tế là: 11,18+ 14,33 + 11,18 = 36,69 1.2 Dự báo nhu cầu vốn đầu tư bằng mô hình Harrod-Domar:

Mô hình Harrod-Domar phản ánh mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và vốnđầu tư (hay tiết kiệm) Dựa trên tư tưởng kinh tế của Keynes, Harrod và Domar cho rằngtích lũy vốn là yếu tố quan trọng tác động tới tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế là

Trang 18

kết quả của sự tương tác giữa đầu tư và tiết kiệm, trong đó đầu tư là nguyên nhân củatăng trưởng kinh tế và tiết kiệm là nguồn hình thành các khoản đầu tư

Theo đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào tỷ lệ tiết kiệm và hệ số gia tăngvốn- sản lượng (hệ số ICOR), được mô tả bằng phương trình:

(3)

 g là tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế hay của một ngành;

 s là tỷ lệ tiết kiệm trên sản lượng (GDP);

 k là hệ số gia tăng vốn - sản lượng, còn gọi là ICOR và k=∆ K

∆ Y

Từ phương trình (3), suy ra:

Theo quan niệm tổng đầu tư bằng tổng tiết kiệm thì khi đó ta có:

Bước 2: Phân tích xu hướng biến động của ICOR trong thời kỳ dự báo và dự báo

hệ số ICOR ở năm dự báo

Bước 3: Xác định khả năng tăng trưởng của nền kinh tế ở thời kỳ dự báo

Bước 4: Xác định nhu cầu vốn đầu tư theo công thức (4), kết hợp với phân tíchcác mối quan hệ bổ sung khác để củng cố kết quả dự báo nhu cầu vốn đầu tư

Dự báo nhu cầu vốn đầu tư bằng mô hình Harrod-Domar tuy đơn giản nhưng cóthể đem lại kết quả đáng tin cậy cho toàn nền kinh tế hoặc từng ngành Điều quan trọng làtính toán chính xác hệ số ICOR và phân tích sự thay đổi của nó trong thời kỳ dự báo.Thông thường, hệ số ICOR tăng cùng với 698 quá trình tăng trưởng kinh tế Ở các nước

Ngày đăng: 24/12/2024, 16:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN