1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn lý thuyết tài chính – tiền tệ chủ Đề phân tích tổ chức tài chính quốc tế

21 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Tổ Chức Tài Chính Quốc Tế
Người hướng dẫn GVHD: Nguyễn Đăng Hải Yến
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lý Thuyết Tài Chính - Tiền Tệ
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,32 MB

Nội dung

Liên quan đến sự vận động của tiền trong nên kinh tế là hoạt động của các tô chức tài chính ngân hàng, công ty bảo hiểm, các quỹ tương trợ.... Các thị trường tài chính và các tổ chức tài

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHÔ HỖ CHÍ MINH

KHOA KINH TE QUOC TE

200

1976

TIỂU LUẬN MÔN: LÝ THUYÉT TÀI CHÍNH - TIÊN TỆ

CHU DE: PHAN TICH TO CHUC TAI CHINH QUOC TE

Nhóm sinh viên:

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022

Trang 2

2 CO CAU TO CHUC VA CAC HOAT DONG CUA CUC DU TRU LIEN BANG 2

2.1.2 Ủy ban thị trường mở lién bang (Federal Open Market Committee — FOMC) 3

2.1.3 Cac Ngan hang Due trie Lién bang (Federal Reserve BqHÄ$) e 3 2.2 Muc tiêu va các chính sách - Q20 221111211122 121 1152115511528 11t nhờ 3

3 CÁC HOẠT ĐỘNG TIỂU BIẾU CỦA FED se s52 ©5sesessevsecxeesscse 6

3.1.2 Tác động của cuộc khủng hoảng đối với Hoa Kỳ set tre 7

3.2 Các chính sách của FED từ sau cuộc khủng hoảng đến HAY ccc.c.cà 8

Trang 3

4 CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG VÀ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

4118 00011117 .-:.4

308000/90015

PHỤ LỤC A: Quyết định số 1235/QĐ-TTg Ban hành danh sách đơn vị sự nghiệp

lập trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam do Thủ tướng Chính phủ ban hành

công

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Trong nên kinh tế thị trường, tiền trở thành một phương tiện đám bao cho moi hoạt động kinh tế diễn ra một cách bình thường Hoạt động của tiền trong nền kinh tế luôn gắn

liền với các hiện tượng kinh tế như: lạm phát, chu kỳ kinh doanh, thâm hụt ngân sách

Tiền liên quan đến các quyết định của các cá nhân và ảnh hưởng đến tình trạng chung của nên kinh tế quốc gia

Liên quan đến sự vận động của tiền trong nên kinh tế là hoạt động của các tô chức tài

chính (ngân hàng, công ty bảo hiểm, các quỹ tương trợ ) và thị trường tài chính (thị trường chứng khoán, cô phiếu, hồi đoái) Các thị trường tài chính và các tổ chức tài chính không chỉ tác động đến đời sống hàng ngày của mỗi cá nhân mà còn liên quan đến sự luân chuyển của những dòng vốn lớn trong nên kinh tế, tác động đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp và đến cả tình trạng kinh tế của quốc gia

Vốn được coi là một trong những nguồn lực quan trọng, có tính khan hiếm và đóng vai trò quyết định đối với sự phát triển kinh tế Vậy vấn đề đặt ra làm thế nào đề sử dụng một cách triệt để và có hiệu quả nhất nguồn vốn trong nước và ngoài nước? Đề đạt được điều này, trước hết cần phải có một hệ thống Ngân hàng phát triển đồng bộ, có sự phối hợp nhịp nhàng giữa Ngân hàng Nhà nước (NHNN) hay Ngân hàng Trung ương (NH TW) với các Ngân hàng Thương mại (NHTM)) trong việc thực hiện chính sách tiền tệ Ở đó, vai trò đặc biệt của NHTW là không thê thay thế được

Vì vậy, ở bất kỳ quốc gia nào, NHTW cũng đều đóng vai trò đặc biệt trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Bởi lẽ, nếu hệ thông ngân hàng được ví là huyết mạch thi

NHTW có thê coi là trái tim của nền kinh tế Một nền kinh tế chỉ có thê phát triển lành

mạnh khi có một NHTW thực hiện tốt chứng năng điều tiết hệ thống tiền tệ Ngược lại,

những trục trặc trong hoạt động của NHTW cũng có thể gây ra những cú “đột quy” đối với cả nền kinh tế

Trong vai trò của một NHTW, Cục dự trữ Liên bang FED là ngân hàng của các ngân hàng và là ngân hàng của Chính phủ Liên bang Mỹ FED được xây dựng để đảm bảo duy

Trang 5

trỉ trong nước Mỹ một chính sách tiền tệ linh hoạt hơn, an toản hơn, và 6n định hơn Trong quá trình tồn tại và phát triển cùng với lịch sử nước Mỹ, FED ngày càng chứng minh được vai trò vô cùng quan trọng của nó trong hệ thông ngân hàng cũng như trong nên kinh tế Mỹ, đồng thời nó cũng ảnh hưởng đến nền kinh tế của nhiều quốc gia Bài tiêu luận này sẽ trình bày rõ hơn và cụ thê hơn những vai trò, tầm ảnh hưởng và các chính sách nổi bật của FED đối với nền kinh tế Mỹ nói riêng và toàn thế giới nói chung qua các phân chính sau:

Trang 6

1 TONG QUAN VE CUC DU TRU LIEN BANG (FED)

1.1 Khái niệm

Cục Dự trữ Liên bang (Federal Reserve System — FED), hệ thống Dự trữ Liên bang (FRS), thường được gọi đơn gián là FED, là ngân hàng trung ương của Hoa Kỳ và được cho là tổ chức tài chính quyền lực nhất trên thê giới Nó được thành lập để cung cấp cho đất nước một hệ thông tài chính tiền tệ an toàn, linh hoạt và ôn định

Ngân hàng trung ương là một tô chức tài chính được đặc quyền kiểm soát việc sản xuất và phân phối tiền và tín đụng cho một quốc gia hoặc một nhóm quốc gia Trong các nên kinh tế hiện đại, ngân hàng trung ương thường chịu trách nhiệm hoạch định chính sách tiền tệ và điều tiết các ngân hàng thành viên

Hệ thống Dự trữ Liên bang (hay FED) là ngân hàng trung ương và cơ quan quản lý

tiền tệ của Hoa Kỳ FED bao gồm 12 Ngân hàng Dự trữ Liên bang khu vực, mỗi Ngân

hàng chịu trách nhiệm về một khu vực địa lý cụ thê của Hoa Kỳ

Các nhiệm vụ chính của FED bao gồm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, giám sát

và điều tiết các ngân hàng, duy trì sự ổn định tài chính và cung cấp các dịch vụ ngân hàng Ủy ban Thị trường Mở Liên bang (FOMC) là cơ quan hoạch định chính sách tiền tệ cua FED va quan ly nguôn cung tiền của quôc ø1a

1.2 Lịch sử hình thành và phát triển

FED được thành lập theo Đạo luật Dự trữ Liên bang do Tổng thong Woodrow

Wilson ký vào ngày 23/12/1913, để đối phó với cuộc khủng hoảng tài chính năm 1907

Trước đó, Mỹ là cường quốc tài chính lớn duy nhất không có ngân hàng trung ương

Sự ra đời của nó đã bị kết thúc bởi các cuộc khủng hoảng tài chính lặp đi lặp lại ảnh

hưởng đến nền kinh tế Hoa Kỳ trong thế kỷ trước, dẫn đến sự gián đoạn kinh tế nghiêm trong do các ngân hàng thất bại và phá sản kinh doanh

Một cuộc khủng hoảng vào năm 1907 đã dẫn đến những lời kêu gọi thành lập một thê chế có thê ngăn chặn sự hoảng loạn và gián đoạn

Trang 7

1.3 Nhiệm vụ

Nhiệm vụ của Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỷ: Các mục tiêu chính sách tiền tệ của

Cục Dự trữ Liên bang gồm hai mặt: thúc đây các điều kiện kinh tế đạt được

(1) giá cả ôn định

(2) việc làm bền vững tối đa

Các nhiệm vu của FED có thê được phân loại thêm thành bốn lĩnh vực chung:

- Thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia bằng cách tác động đến các điều kiện tiền tệ

và tín dụng trong nền kinh tế Hoa Kỳ đề đảm bảo việc làm tối đa, giá cả ôn định và lãi

suất đài hạn vừa phải

- Giám sát và điều tiết các tô chức ngân hàng nhằm đảm bảo sự an toàn của hệ thống tài chính ngân hàng Hoa Kỳ và bảo vệ quyền tín đụng của người tiêu dùng

- Duy trì sự ổn định của hệ thống tài chính và có rủi ro hệ thông

- Cung cap cac dich vu tai chinh, bao gom vai trò nòng cốt trong việc vận hành hệ

thống thanh toán quốc gia, các tô chức lưu ký, chính phủ Hoa Kỳ và các tổ chức chính thức nước ngoài

2 CƠ CẤU TỎ CHỨC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CỤC DỰ TRỮ LIÊN

BANG

2.1 Cơ cầu tô chức

2.1.1 Hội đồng Thống đốc (Federal Reserve Board)

Gỗm 7 thành viên, được phê chuẩn bởi Tổng thống và Quốc hội Mỗi nhiệm kỳ có 14 năm, trải qua nhiều đời tổng thông và làm việc cho đến mãn nhiệm kỳ Trừ khi bị phế truất bởi Tổng thống Hội đồng thông đốc không được làm quá 2 nhiệm kỳ Đây là cơ

quan hoạt động độc lập với chính phủ liên bang, chịu trách nhiệm xây dựng và cụ thé hoa

chính sách tiền tệ Không nhận tài trợ của Chính phủ Các thành viên hội đồng theo cơ chế đân chủ, độc lập và không phải chấp hành yêu cầu của hệ thống lập pháp cũng như

Trang 8

hành pháp Đưa ra quy định và giám sát hoạt động của 12 Ngân hàng Dự trữ Liên bang và

cả hệ thống tài chính của Hoa Kỳ

2.1.2 Ủy ban thị trường mở lién bang (Federal Open Market Committee — FOMC) G6m 7 thành viên nằm trong Hội đồng thống đốc và 5 chủ tịch của Ngân hàng Dự trữ Liên bang Cơ quan này đóng vai trò làm nhiệm vụ thực thi các chính sách tiền tệ của Hoa

Ky FOMC đóng vai trò vô cùng quan trọng và thực thí những nhiệm vụ có sức ảnh

hưởng rất lớn đến nền kinh tế FOMC thực hiện 8 cuộc họp mỗi năm đề ấn định các mức

lãi suất trong nguồn cung tiền tệ Phần lớn các quyết định của FOMC ảnh hưởng đến các khoản tín dụng cho doanh nghiệp và người tiêu dùng

2.1.3 Các Ngân hàng Dự trữ Liên bang (Federal Reserve Banks)

Có 12 Ngân hàng Dự trữ Liên bang nằm rải rác trên khắp Hoa Kỳ là Boston, New York, Philadelphia, Cleveland, Richmond, Atlanta, Chicago, St Louis, Minneapolis, Kansas City, Dallas va San Francisco va duge sé hiru boi cac Ngan hang thanh vién (mdi Ngân hàng thành viên giữ cô phần không có khả năng chuyên nhượng) Các Ngân hàng

Dự trữ Liên bang không phải là công cụ của Chính phủ Liên bang chúng là những Ngân hàng tư nhân hoạt động độc lập ở địa phương Rất nhiều Ngân hàng trong danh sách trên còn phát hành cô phiếu trên thị trường Giấy bạc do FED phát hành là nguồn cung tiền tệ

và được đưa vào thị trường để lưu thông thông qua các Ngân hàng Dự trữ Liên bang ở

khu vực

2.2 Mục tiêu và các chính sách

2.2.1 Mục tiêu

Thúc đây nền kinh tế phát triển lành mạnh, tức là ở đó tý lệ thất nghiệp thấp, lạm phát

thấp và ôn định, hệ thống tài chính có khả năng đáp ứng nhu cầu tín đụng của nền kinh tế

và các lĩnh vực khác mà không gây mất ôn định hệ thống tài chính Đề đạt được những

Trang 9

mục tiêu này, FED đã thực hiện bằng một số cách: lãi suất, thị trường mở, yêu cầu dự trữ,

tỷ giá hồi đoái, v.v

Ngoài ra, Cục Dự trữ Liên bang thực hiện nhiều nhiệm vụ, mục tiêu khác, ví dụ Cục

Dự trữ Liên bang kết hợp với các cơ quan quản lý liên bang thực hiện nhiệm vụ giám sát

các ngân hàng và các tô chức tài chính khác để đảm bảo sự ổn định của hệ thống Việc giám sát này được thực hiện trên cơ sở tong thể để xác định các rủi ro có thê ảnh hưởng đến sự ổn định của hệ thong Ngoài ra, Cục Dự trữ Liên bang thúc đây công khai kinh tế

và tài chính, thúc đây khả năng tiếp cận tín dụng bình đăng và phát triển kinh tế địa phương thông qua các hoạt động như hợp tác với cộng đồng, tổ chức phi chính phủ và tô chức phi lợi nhuận và những tô chức, cá nhân khác trên khắp đất nước FED cũng cung cấp một số địch vụ cơ bản cho khu vực tài chính như: cung cấp dịch vụ thanh toán trên lãnh thổ và phân phối tiền mặt (tiền giấy và tiền xu) cho các ngân hàng

Trong những mục tiêu nêu trên, mục tiêu quan trọng nhất là thực hiện chính sách tiền

tệ Quốc hội là cơ quan cao nhất quyết định các mục tiêu của chính sách tiền tệ, theo đó chính sách tiền tệ có 2 mục tiêu là tối đa hóa việc làm và ồn định giá cả

Trong trường hợp bình thường, FED thực hiện chính sách tiền tệ bằng cách tác động đến lãi suất ngắn hạn, từ đó tác động đến các lãi suất và giá cả khác Nêu nền kinh tế suy

yếu là vấn đề chính, FED sẽ hỗ trợ nền kinh tế bằng cách hạ lãi suất, lôi kéo các doanh

nghiệp đầu tư nhiều hơn và tạo ra các nguồn vốn mới cho sản xuất và thương mại hàng hóa, đồng thời khuyến khích các hộ gia đình mua nhà, ô tô và các hàng hóa và dịch vụ khác Tương tự như vậy, nếu nền kinh tế ngày cảng tăng trưởng, FED có thê tăng lãi suất

để giảm tổng cầu và hạn chế áp lực lạm phát

Sử dụng cách tiếp cận này, Cục Dự trữ Liên bang đã nhanh chóng hạ lãi suất ngắn hạn để đối phó với cuộc khủng hoảng tài chính, giảm xuống gần như 0% vào cuối năm

2008 - khi đó nền kinh tế đang suy thoái Vào thời điểm đó, toàn bộ nền kinh tế Hoa Kỳ

và đặc biệt là FED, phải đối mặt với một thách thức thực sự: khi lãi suất ở mức 0%, tỷ lệ

lãi suất ngắn hạn không thể cắt giảm hơn nữa; do đó, công cụ chính sách truyền thông để

Trang 10

đối phó với tình trạng suy giảm kinh tế là không còn tác dụng nữa Tuy nhiên, với tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, nền kinh tế và thị trường việc làm thật sự cần tới sự hỗ trợ nhiều hơn Không chỉ là trường hợp của FED, ngân hàng trung ương các nước trên khắp thể giới cũng rơi vào tình trạng khó khăn tương tự

2.2.2 Chính sách

Nhật Bản cũng ở trong tình trạng khi lãi suất ngắn hạn đã gần bằng 0 trong nhiều

năm Do đó, FED có thể học hỏi cả kinh nghiệm của Nhật Bản trong việc đối phó với

thách thức này và kinh nghiệm nghiên cứu của các nhà kinh tế Vì vậy, không thể giảm lãi suất ngắn hạn thêm nữa, FED cố gắng tác động đến lãi suất đài hạn vẫn trên 0% FED tin rằng theo chính sách tiền tệ thông thường, việc giảm lãi suất dai hạn sẽ hỗ trợ tăng trưởng kinh tế và việc làm bằng cách giảm chi phí vay để mua nhà và ô tô hoặc tài trợ cho các khoản đầu tư Kế từ năm 2008, FED đã sử dụng hai công cụ chính sách tiền tệ ít truyền

thong hon dé ha lãi suất dai hạn

Dau tién, FED mua chứng khoán dai han trên thị trường mở - chủ yếu là kho bạc và

chứng khoán được bảo đảm bằng thế chấp từ các công ty được Chính phủ tài trợ như Fannie Mae va Freddie Mac

Thứ hai, FED công bố chính sách giữ lãi suất ngắn hạn ở mức cực thấp trong một khoảng thời gian xác định Bởi vì, đường cong lãi suất (về dài hạn) là lãi suất trái phiêu

kỳ hạn 5 năm tương quan với kỳ vọng của thị trường về hướng lãi suất ngắn hạn trong 5 năm tới, nêu FED thuyết phục được nhà đầu tư rằng ngân hàng trung ương này sẽ giữ lãi suất ngắn hạn ở mức thấp trong thời gian đài hơn (5 năm), lãi suất thấp giúp kéo đài

đường cong lãi suất trong đài hạn Tóm lại, chiến lược cơ bản của FED là củng cô nên

kinh tế bằng cách hạ lãi suất và nới lỏng các điều kiện tài chính

Ngoài ra, Cục Dự trữ Liên bang đã công bố mục tiêu giữ lãi suất ngắn hạn ở mức cực thấp cho đến ít nhất là giữa năm 2015 nhưng điều đó không có nghĩa là nền kinh tế sẽ suy yếu cho đến giữa năm 2015 FED đã cam kết giữ ôn định giá cả và không tăng lãi suất

Ngày đăng: 08/12/2024, 19:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN