Khái niệm về tài chính công Điểm chung của các nhà kinh tế học khi định nghia vé phạm trủ này là: tài chính công là một nhánh của kinh tế học nghiên cứu vai trò của Chính phú thông qua p
Trang 1
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP HÒ CHÍ MINH
KHOA TÀI CHÍNH - KẺ TOÁN
OU
TIỂU LUẬN HOC PHAN
LY THUYET TAI CHINH TIEN TE
NHOM 2
TEN DE TAI TAI CHINH CONG
TP HO CHI MINH, THANG 8 NAM 2024
Trang 2
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP HÒ CHÍ MINH
KHOA TÀI CHÍNH - KẺ TOÁN
II
TIỂU LUẬN HOC PHAN
LY THUYET TAI CHINH TIEN TE
TEN DE TAI TAI CHINH CONG Giáng viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Thanh Thu Trưởng nhóm: Hồ Sỹ Đức Huy 2040230189
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Với đề tài “Tài chính công” được triển khai bởi nhóm 2 dưới sự hướng dẫn của
cô Trần Thị Thanh Thu bộ môn Lý thuyết tài chính tiền tệ Nhóm chúng tôi xin cam
đoan tất cả nội dung của bài luận là thành quả của quá trình học tập, nghiên cứu vả học hỏi kiến thức từ giảng viên, những tải liệu tham khảo và trích dẫn đều được ghi nguồn sốc rõ ràng Nếu có bất kỳ sai phạm nào trong lời nói của mình, nhóm chúng tôi xin hoàn toàn chịu mọi trách nhiệm
Đại diện thành viên nhóm
Đã kí
Hồ Sỹ Đức Huy
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Tài chính công gắn liền với hoạt động của nhà nước Không những là nguồn lực
để nhà nước thực hiện tốt chức năng của mình mà còn là công cụ để thực hiện các dịch
vụ công, chi phối, điều chỉnh các mặt hoạt động khác của đất nước Trong tiến trình đôi mới, thực hiện cải cách nền hành chính quốc gia, Đảng và nhà nước ta coi đôi mới quản lý tài chính công là một trong những nội dung quan trong hang dau
Nhận thức và có kiến thức một cách đầy đủ, có hệ thống về tài chính công là đòi
hỏi bức thiết tron công tác nghiên cứu, học tập cũng như hoạt động thực tiễn đặc biệt
là trong thời kỳ đây mạnh cải cách hành chính hiện nay ở nước ta, từ đó nâng cao chất lượng cuộc sống cho toản xã hội
Trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập ngày cảng sâu rộng vào nền kinh tế thé giới, việc nghiên cứu và áp dụng các chính sách tài chính công hợp lý là vô cùng cần thiết Qua đề tài này, chúng ta sẽ cùng phân tích, đánh giá những khía cạnh quan trọng của tài chính công, từ đó để xuất các giải pháp để cải thiện hiệu quả quản lý và sử dụng tài chính công trong quá trình phat trién kinh tế xã hội của đất nước
Trang 5LỜI CÁM ƠN Trong suốt quá trình thực hiện đề tải “Tài chính công”, chúng tôi đã nhận được
sự giúp đỡ và hỗ trợ quý báu từ nhiều cá nhân và tổ chức Nhân dịp hoàn thành công trình nghiên cứu nảy, chúng tôi xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả những ai đã góp phần vào sự thành công của đề tài
Trước hết, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Trần Thị Thanh Thu,
người đã tận tình hướng dẫn và truyền đạt những kiến thức quý báu trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu và hoàn thành đề tài này Sự chỉ dẫn và đóng góp của Cô đã giúp chúng tôi hiểu sâu hơn về Tài chính công, cũng như áp dụng những lý thuyết vào thực tiễn một cách hiệu quả
Bên cạnh đó, chúng tôi xin cảm ơn các bạn sinh viên, những người đã tham gia vào các cuộc khảo sát và phỏng vấn, cung cấp những thông tin thực tế và ý kiến quý báu cho nghiên cứu Sự nhiệt tình và hợp tác của các bạn là yếu tố quan trọng góp phần vào sự thành công của đề tài
Cuối cùng, chúng tôi xin cảm ơn tất cả những ai đã trực tiếp hoặc gián tiếp hỗ trợ và đóng góp ý kiến cho đề tài nghiên cứu này Sự giúp đỡ và ủng hộ của mọi người
là nguồn động lực to lớn để chúng tôi hoàn thành đề tải nảy
Trang 6DANH MUC BANG BIEU
Hình 1.1: Sơ đô hệ thống Ngân sách Nhà nước Việt NgI! 5 ca 10 Bảng 2.1: Tình hình vay nợ nước ngoài của chính phủ Việt NGH ììàcoee 27 Biếu đồ 2.1: Biêu đồ thê hiện tình hình vay nợ nước ngoài của Việt Nam trong giai
đoạn 2021 — 202 cha HH Hà HH Hà HH TH HH TH HH ng 27
Biéu dé 2.2: Biéu do thé hiện nợ nước ngoài của Chính phủ theo từng bên cho vay
trong giai đoạn 2021 — 2(2Ề ST nh HH HH HH Heu 37 Biéu dé 2.3: Biéu do thê hiện tông trả nợ của Chính phủ Việt Nam trong giai đoạn
5m /27 7 ẼẺ nố 32
Trang 7MỤC LỤC
CHUONG 1: CO SO LY THUYET 1
1.1.1 Sự ra đời và phát triển của tải chính công -5- sec SES2E E222 2xcxe 1 1.1.1.1 Tài chính công 06 di6t icicles cesescsseseeseessesesessesesessesesssesnteceetess 1
1.1.1.2 Tài chính công hiện đại 0222222112112 1212221111111 15 511118211 xe 1 1.1.2 Tổng quan về tải chính công 52-52 S121 EE1E1211212111121221 1 xe 2
1.1.2.1 Khái niệm về tài chính công 5-52 sEE2E1E12112127111 5E e6 2 1.1.2.2 Đặc điểm của tài chính công 52 21 SE 121 1111512121 111 t6 2 1.1.2.3 Nguyên tắc của tài chính công 5-5 E111 121212111211 xe 3
1.1.2.4 Vai trò của tài chính công - - 2 2c 2112211211121 11111111111 211 15181111 xe 3
1.2.1 Những vấn đề chung nhất về ngân sách Nhà nước - se sec: 4 1.2.1.1 Khái nệm về ngân sách Nhà nước - :- 0 2c 21222 4 12.12 Đặc điểm của ngân sách nhà HưỚC 20 2221122 211222 tre 5 1.2.1.3 Vai trò của ngân sách nhà nưƯỚc 2: 22 2221211221112 1 1551111211 k2 6 1.2.2 Nội dung hoạt động chủ yếu của ngân sách nhà nước : - -:- 7 1.2.2.1 Thu ngân sách nhà nước - - - 12c 12212211121 1111 11111111011 1811 1181118 xe 7 1.2.2.2 Chi ngân sách Nhà nước c c2 122112111 22211111 1115511112 11 kg 8 1.2.2.3 Tô chức cân đối ngân sách nhà nước - - 2 1222221221211 xe 8
1.2.3 Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước ở Việt Nam - 2 2z z+2s¿ 10
1.2.3.1 Khái niệm hệ thống ngân sách nhà nước 2 2S zzzzsze2 10
1.2.3.2 Đặc điểm của các cấp ngân sách nhà nước - s+s2cczs2csez 11
Trang 8
1.2.3.3 Nguyên tắc tô chức hệ thông ngân sách nhà nước - s5: 11 1.2.4 Chu trinh quan ly ngân sách nhà nước - c2 2 2222221212222 12 1.2.4.1 Hình thành nsân sách nhà nước - c2 22112221132 22x22zxe2 12
1.2.4.2 Chấp hành ngân sách nhà nước -s- 5+ 2E 1221115121212 te 13 1.2.4.3 Quyết toán ngân sách nhà nước - 5: s se 2191111211112 cte 14
1.3 Hệ thống các quỹ tài chính khác của nhà TỚCC 55-555 s5 ssss s35 14
1.3.1 Quỹ dự trữ quốc gia - 5c n2 1212111122211 1121 11c rreg 14 1.3.1.1 Khái niệm Ặ.222 2222112212222 re 14 1.3.1.2 Nguồn pốc hình thành 522 121 1821511211112152 111 1E 1 xe 14 1.3.1.3 Mục đích 22s 22 2222122122122 21211 eree lã 1.3.2 Các quỹ bảo hiểm của nhả nước 5-52 51 21S192111E1 111122211221 te 15 1.3.2.1 Quy bao hiém x4 hGi ccc cece eseesesessesscsesseseesessscsesesesseveveesees 15 1.3.2.2 Quy bao hiém y 6 csessesessesessesscsessesessesessesesesssseseeseseres 15
1.3.3 Các quỹ hỗ trợ tài chính của nha nu ccc ccccccceeeceeeeeseseeeeeseseeeeenees l6
1.3.3.1 Quỹ hỗ trợ phát triển + s2E2E112112121211 22122 En ru l6 1.3.3.2 Quỹ hỗ trợ xuất khấu 2s 111111111 1111 11 1.11 1 Et tre l6
1.3.3.3 Quỹ đầu tư phát triển địa phương -5- s22 2122122211 cteg 17
1.4 Các nhân tổ ảnh hưởng đến tài chính công 17
1.4.1 Các yếu tổ nội tại ảnh hưởng đến tài chính CÔNĐ Q 2n nhe 17
1.4.1.1 Chính sách thuế ©222222E1222122122127112122112122111 2 xe 18 1.4.1.2 Chỉ tiêu công -22c22122212221 112211121122 1e 18
1.4.1.3 Quản lí nợ công 2 12.12 12 1H 121111111111 11 21211 1k ườ 19 1.4.2 Các yếu tố ngoại lai ảnh hưởng đến tài chính công - 2-52 55e5s¿ 20
1.4.2.1 Kinh tế toàn cầu 22 S22 21S21122121122121122122212212 xe 20 1.4.2.2 Chính trị và xã hội - 2 222 122127112212221 112122212222 re 21 1.4.2.3 Biến đối khí hậu và thiên tai - 2 2s221221221271121221 212221 e6 22
1.5.1 Minh bạch và trách nhiệm giải trình 22 22 2221221113232 2212 zzxx2 22 1.5.2 Chính sách tài khóa và linh hoạt - 1221111 111kg n1 cay 23 1.5.3 Quản lí nợ công chặt chẽ - 2 221121112111 122112111 1511111181111 xe 23
VỊ
Trang 9TOM TAT CHUONG 1 25 CHUONG 2: THUC TRANG VAY NO NUOC NGOAI CUA CHINH PHU
2.1 Tống quan về thực trạng vay nợ nước ngoài của Chính phủ Việt Nam giai
2.3.1 Hạn chế của Vay HỢ HƯỚC HĐOải 0 2012011211 1221121 1121111111581 1 1118 xe 32 2.3.2 Những kết quả đạt được khi vay nợ nước n80ải - cece tees 33
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 35
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KHAC PHUC HAN CHE KHI VAY NO NUOC
3.1 Mục tiêu và định hướng phát triển của Việt Nam trong tương lai 36 3.2 Giải pháp khắc phục hạn chế khi vay nợ nước ngoài của Chính phủ Việt
3.2.1 Gai phap chung ẦẮ- 36
3.2.2 Giải pháp cụ thể s5 1S 112121111211 211221 1112121121111 21 trau 37
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 40
79890300 h):0.0109) 021217 49
BANG PHAN CONG VA DANH GIÁ CÔNG VIỆC - 5-5 scscscse XV
VII
Trang 10PHAN MO DAU
1 Lido chon dé tai
Đối với một quốc gia để duy trì hoạt động điều tiết kinh tế và đảm bảo phúc lợi
xã hội thì Chính phủ cần phải chị tiêu công Đặc biệt, trong bối cảnh toàn cầu hóa và
sự biến động của nền kinh tế thế giới, việc chi tiêu công cảng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết Các quốc gia cần có các chiến lược tải chính công hiệu quả để ứng phó
với các thách thức như suy thoái kinh tế, bất bình đẳng thu nhập, và biến đổi khí hậu Khi này, việc sử dụng tài chính công là rất cần thiết vừa có ý nghĩa đối với việc hiểu biết về kinh tế vừa giúp đưa ra các giải pháp thực tiễn để cải thiện chất lượng cuộc sống và đảm bảo phát triển bền vững Để biết được tầm quan trọng, yếu tô hình thành cũng như là sự vận hành và thực trạng của tài chính công của một quốc gia như thế nao trong bối cảnh phức tạp hiện nay Đó là lý do mà nhóm chúng em quyết định chọn
“Tài chính công” là chủ đề nghiên cứu lần nảy
2 Mục tiêu nghiên cứu
Khái quát hóa về tài chính công, Ngân sách nhà nước, hệ thống các quỹ ngoài nhà nước và các nhân tố ảnh hướng
Phân tích thực trạng vay nợ nước ngoài của Việt Nam trong gIlai đoạn từ 2021
đến 2023
Khắc phục hạn chế trong việc vay nợ nước ngoài của Chính phủ Việt
3 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp quan sát: cần quan sát các vấn đề ở Việt Nam, tìm kiếm các số liệu thông kê về tai chính công từ đó phân tích ra các nội dung về tài chính công
Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: tổng hợp số liệu từ các cơ quan chính phủ và phi chính phủ
Phương pháp phân tích và tông hợp: cần tổ chức các cuộc thảo luận nhóm về vấn đề cần bản luận và từ đó khảo sát các ý kiến của thành viên trong nhóm và đưa ra
kết luận cũng như xác định lại dữ liệu có giá trị về mục đích nghiên cứu có đúng không
Vill
Trang 114 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Về đối tượng:
- Tac động kinh tế - xã hội của tài chính công
- Ngân sách Nhà nước
- Hệ thống quản lý tài chính công
- Hệ thông các quỹ tài chính khác của Nhà nước
Về phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian: Việt Nam
- Về thời gian: từ ngày 01/01/2021 đến 31/12/2023
5 Y nghia cua dé tai
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và sự biến động của nên kinh tế thế giới, vai trò của tài chính công càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết Các quốc gia cần có các chiến lược tài chính công hiệu quả để ứng phó với các thách thức như suy thoái kinh
tế, bất bình đẳng thu nhập, và biến đổi khí hậu Do đó, nghiên cứu về tài chính công
vừa có ý nghĩa đối với việc hiệu biết về kinh tế vừa giúp đưa ra các giải pháp thực tiễn
dé cai thiện chất lượng cuộc sống và đảm bảo phát triên bền vững Như vậy, chủ đề tài chính công không những làm rõ khái niệm về những khái niệm kinh tế quan trọng mả còn cho phép chúng ta phân tích sâu sắc các vấn đề gắn liền với thực tiễn mà nhiều quốc gia phải đối mặt, từ đó đề xuất các giải pháp hữu ích
Trang 12PHẢN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CO SO LY THUYET
1.1 Lý luận chung về tài chính công
1.1.1 Sự ra đời và phát triển của tài chính công
1.111 Tài chính công cô điễn
Tài chính cô điển là thuật ngữ dùng để phản ánh hoạt động của tải chính gắn
liền với bối cảnh kinh tế - xã hội từ cuỗi thể kỷ 19 trở về trước Mục đích của tài chính
công cô điện là cung cấp những nguồn lực cần thiết đề tài trợ cho các hoạt động chính trị, quản lí hành chính, tư pháp và quốc phòng của Nhà nước Điều quan trọng là tải chính công cô điển không bóp méo thị trường tài chính, gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế của khu vực tư thông qua các chính sách phân phối thu nhập
Những đặc trưng cơ bản của tải chính công cô điền:
Đầu tiên, tài chính công cô điển có tinh tập trung
Thứ hai, thuế là nguồn thu quan trọng nhất của tài chính công
Thị trường tài chính không ngừng phát triển lớn mạnh đặc biệt là sau Thế Chiến I
những học thuyết về tài chính công đã tỏ ra không thích hợp trong việc điều chỉnh những vấn đề kinh tế đương đại đặt ra Từ đó, tải chính đã bước sang giai đoạn mới mà
các nhà kinh tế thường gọi là tài chính công hiện đại
1.112 Tài chính công hiện đại
Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, Nhà nước không thể đứng ngoài các hoạt động kinh tế mà phải tham gia khắc phục những hạn chế của cơ chế thị trường tự do cạnh tranh nhằm bằng phẳng hóa chu kỳ kinh tế, đảm bảo nền kinh tế phát triển ổn
định Chính những biến đối kinh tế - xã hội nảy làm cho kinh tế công hiện đại có những biến đôi nhất định:
Thứ nhất, quy mô tài chính công có xu hướng ngày cảng tăng so với GDP
Thứ hai, tính phi trung lập của tài chính công
Trang 13Thứ ba, tài chính công sử dụng nhiều công cụ khác nhau để tạo lập nguồn lực cho nhà nước
Thứ tư, cải cách tài chính công không còn xuất phát từ quan điểm của từng quốc gia
riêng rẽ mà phải tính đên yêu câu của quá trinh toàn cầu hóa
1.1.2 Tổng quan về tài chính công
1.1.2.1 Khái niệm về tài chính công
Điểm chung của các nhà kinh tế học khi định nghia vé phạm trủ này là: tài chính công là một nhánh của kinh tế học nghiên cứu vai trò của Chính phú thông qua phân tích tác động thu, chi ngân sách đến các hoạt động kinh tế xã hội Nói cách khác, tài chính công cũng được hiểu như kính tế học của khu vực công hay kinh tế công, chủ yếu đề cập đến hoạt động thu thuế và chỉ tiêu của Chính phủ và những ảnh hưởng của
nó trong việc phân bổ nguồn lực và phân phối thu nhập
Tài chính là tổng thể các hoạt động thu, chí bằng tiền do Nhà nước tiến hành,
nó phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ công nhằm phục vụ, thực hiện các chức năng của Nhà nước và đáp ứng nhu cau, lợi ích chung của toàn xã hội (không vỉ mục tiêu thu lợi nhuận)
1.1.2.2 Đặc điểm của tài chính công
Tài chính công thể hiện quyền lực chính trị của nhà nước và Nhà nước là cơ quan quyền lực cao nhất và là chủ thể đuy nhất có quyền đưa ra quyết định đối với tải chính công Vì vậy, tùy vào quan điểm và mục đích kinh tế - xã hội của từng thời kỳ, Nhà nước sẽ có những quyết định khác nhau Mục đích cuối củng là lợi ích chung, lợi
ích công cộng giữa Nhà nước và các chủ thể khác trong nền kinh tế luôn có sự tác
động qua lại Nghĩa vụ của tài chính công ở đây chính là phân phối nền tài chính quốc
gia với mục đích cùng nhất chính là đảm bảo toàn xã hội đều được tối đa hoá lợi ích
cua minh
Trang 14Không thể đo lường được hiệu quả từ hoạt động sử dụng tải chính công nên không thể đánh giá được hiệu quả hoạt động thu chi của Nhà nước Tuy nhiên, có thé đánh giá được tương đối bằng sự thay đổi của những chỉ tiêu kinh tế - xã hội như tốc
độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ hộ nghèo, trình độ văn hoá - giáo dục,
Thu nhập và chỉ tiêu tài chính công gắn liền với hoạt động kinh tế - xã hội Hoạt
động thu chí quỹ công của Chính phủ bao trùm trên tat cả các lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo duc, Vi thé, tài chính công ảnh hưởng phạm vi rất rộng tới hầu hết các chủ thể nằm trong nên kinh tế Tuy nhiên, có sự thay đôi về phạm vi và mức độ ảnh hưởng của tài chính công, phụ thuộc vào thời kì kinh tế - xã hội của từng quốc qua và từng thời kỷ khác nhau
1.1.2.3 Nguyên tắc của tài chính công
Nguyên tắc không hoản lại: các pháp nhân và thể nhân khi thực hiện nghĩa vụ Tài chính theo luật định đối với nhà nước thê hiện bằng việc nộp các khoản tiền vào các quỹ tiền tệ của Nhà nước thì Nhà nước có nguồn thu nhập tài chính và không thực hiện hoàn lại cho người nộp
Nguyên tắc không tương ứng: khi đã huy động, tập trung một bộ phận Tài chính quốc gia vào các quỹ tiền tệ thuộc sở hữu Nhà nước, lúc này Nhà nước sẽ tiến hành phân bé va str dung cac nguồn lực vào các mục đích xác định Đảm bảo nguồn lực Tài chính và hàng hóa, dịch vụ công cho các chủ thể đó không vì mục đích lợi nhuận và không tương đương với nghĩa vụ Tài chính của họ đối với Nhà nước
Nguyên tắc bắt buộc: Nhà nước ban hành các sắc luật tập trung vào nguồn thu
nhập vả các quỹ tiền tệ của Nhà nước Các pháp nhân và thế nhân phải nhận thức và
thực hiện các trách nhiệm tài chính của mình trước Nhà nước và xã hội, chấp hành
nghiệm ký cương, luật pháp Tài chính của Nhà nước
1.1.2.4 Vai trò của tài chính công
Tài chính công đóng vai trò quan trọng nhất không những đối với hệ thống tài chính quốc gia ma con toàn bộ nên kinh tê quôc dân và tât cả hoạt động của Nhà nước
Trang 15Chúng ta có thê tiếp cận vai trò tài chính công với nhiều góc độ khác nhau, quan điểm chung nhất đánh giá vai trò tài chính công như sau:
Thứ nhất, tài chính công huy động nguồn tài chính đảm bảo hoạt động của Nhà nước và hệ thống chính trị Đề hoạt dong trong các lĩnh vực như chính trị, kinh tẾ, xã
hội luôn đòi hỏi nguồn tải chính để chỉ tiêu Các nhu cầu này được thỏa mãn từ các
nguồn thu bằng các hình thức thuế vả thu ngoài thuế Nó xuất phát từ sự cần thiết khách quan của việc ra đời của nhà nước với chức năng quản lý kinh tế xã hội
Thứ hai, tài chính công có vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế - xã hội Nhà nước
sẽ can thiệp vào nền kinh tế nhằm khắc phục những hạn chế của kinh tế thị trường,
giúp nền kinh tế - xã hội phát triển cân đối, hợp lí và ôn định Cụ thê, vai trò nảy được
thể hiện trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội như sau:
- Về mặt ôn định kinh tế - xã hội Khi thị trường biến dong, Nha nước sẽ dùng các chính sách chỉ tiêu đưới hình thức tài trợ vốn, trợ giá và sử dụng các quỹ dự trữ Nhà nước để ôn định môi trường kinh tế vĩ mô
- Về mặt đầu tư tăng trưởng và điều chỉnh cơ cấu kinh tế Nhà nước sẽ đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng (là lĩnh vực rất quan trọng nhưng tư nhân không muốn đầu tư vào do lợi nhuận thấp) Bên cạnh đó, Nhà nước cũng muốn khuyến khích phát triển các vùng kinh tế trọng điểm hoặc vùng sâu vùng xa bằng cách thực hiện ưu đãi tín dung dé phat triển các ngành kinh tế then chốt
- Về mặt thực hiện công bằng xã hội: Tài chính công thực hiện phân phối lại nguồn
lực của xã hội thông qua thuế và phúc lợi xã hội nhằm khắc phục những hạn chế của kinh tế thi trường
Tổng thể, tài chính công có vai trò to lớn trong ôn định môi trường tài chính vĩ
mô, trong phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại và hiệu lực quản lí của nhà nước trên lĩnh vực đời sông xã hội
1.2 Ngân sách nhà nước
1.2.1 Những vẫn đề chung nhất về ngân sách Nhà nước
Trang 161.2.1.1 Khái niệm về ngân sách Nhà nước
Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chỉ của Nhà nước được dự toán
và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thâm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước Ngân sách Nhà nước gồm hai loại đó là ngân sách địa phương và ngân sách trung ương
1.2.1.2 Đặc điểm của ngân sách nhà nước
Thứ nhất, ngân sách nhà nước là một bộ luật tài chính đặc biệt Việc tạo lập và
sử dụng quỹ ngân sách nhà nước luôn gắn liền với quyền lực kinh tế - chính trị của Nhà nước, được Nhà nước tiễn hành trên cơ sở những luật lệ nhất định ngân sách nhà nước là một bộ luật tài chính đặc biệt, bởi lẽ trong ngân sách nhà nước, các chủ thể của
nó được thiết lập dựa vào hệ thống các pháp luật có liên quan như hiến pháp, các luật thuế, nhưng mặt khác, bản thân ngân sách nhà nước cùng là một bộ luật do Quốc hội quyết định và thông qua hằng năm, mang tính chất áp đặt và bắt buộc các chủ thế
kinh tế - xã hội có liên quan phải tuân thủ
Thứ hai, ngân sách nhà nước là một ban dự toán thu chị Các cơ quan, đơn vị có trách nhiệm lập ngân sách nhà nước và đề ra các thông số quan trọng có liên quan đến chính sách mà Chính phủ phải thực hiện trong năm tài khóa tiếp theo Thu, chỉ ngân sách nhà nước là cơ sở đề thực hiện các chính sách của Chính phủ Chính sách nào mà không được dự kiến trong ngân sách nhà nước thì sẽ không được thực hiện Chính vì như vậy, việc thông qua ngân sách nhà nước là một sự kiện chính trị quan trọng, nó biểu hiện sự nhất trí trong Quốc hội về chính sách của Nhà nước Quốc hội mà không thông qua ngân sách nhà nước thì điều đó thể hiện sự thất bại của Chính phủ trong việc
đề xuất chính sách đó, và có thể gay ra mau thuẫn về chính trị
Thứ ba, ngân sách nhà nước là một công cụ quản lí Chính phủ chỉ được thu trên danh mục mà nøân sách nhà nước đưa ra và chi tiêu trong khuôn khổ được Quốc hội phê duyệt Ngân sách nhà nước là công cụ giúp Quốc hội quản lý chặt chẽ các khoản chỉ tiêu, thu nhập của Chính phủ trong mỗi năm tài khóa
Trang 1712.13 ai trò của ngân sách nhà nước
Ngân sách nhà nước giúp huy động các nguồn Tài chính để đảm bảo nhu cầu
chi tiêu của nhà nước Mức động viên các nguồn tài chính từ các chủ thế trong nguồn
kinh tế đòi hỏi phải hợp lý, nếu mức động viên quá cao hoặc quá thấp thì sẽ ảnh hướng đến sự phát triển của nền kinh tế, vì vậy cần phải xác định mức huy động vào ngân sách nhà nước một cách phủ hợp với khả năng đóng góp tài chính của các chủ thể
trong nền kinh tế
Ngân sách nhà nước còn là công cụ điều tiết thị trường, bình ổn giá và chống lạm phát, là công cụ định hướng hình thành cơ cau kinh tế mới, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh và chống độc quyền Trước hết, Chính phủ sẽ hướng hoạt động của các chủ thé trong nén kinh té di vao quy dao ma chinh phu da hoach dinh dé hình thành cơ cấu kinh tế tối ưu, tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển ổn định va bên vững Thông qua hoạt động chỉ ngân sách, nhà nước sẽ cung cấp kinh phí đầu tư cho cơ sở kết cầu hạ tầng, hình thành các doanh nghiệp thuộc các ngành then chốt trên
cơ sở đó tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho sự ra đời và phát triển các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế (có thé thay rõ nhất tam quan trọng của điện lực, viễn thông, hàng không đến hoạt động kinh doanh của các Doanh nghiệp) Bên cạnh đó, việc cấp vốn hình thành các doanh nghiệp nhà nước là một trong những biện pháp căn bản để chống độc quyền và giữ cho thị trường khỏi rơi vào tình trạng cạnh
tranh không hoàn hảo Và trong những điều kiện cụ thế, nguồn kinh phí trong ngân
sách cũng có thê được sử dụng để hỗ trợ cho sự phát triển của các doanh nghiệp, đảm bảo tính ổn định về cơ cấu hoặc chuẩn bị cho việc chuyền Sang cơ cầu mới hợp lý hơn Thông qua hoạt động thu, bằng việc huy động nguồn tài chính thông qua thuế, ngân sách nhà nước đảm bảo thực hiện vai trò định hướng đầu tư, kích thích hoặc hạn chế sản xuất kinh doanh
Về mặt kinh tế, nó kích thích sự tăng trưởng kinh tế theo định hướng phát triển
kinh tế xã hội thông qua các công cụ thuế và thuế suất của nhà nước sẽ góp phần kích thích sản xuất phát triển thu hút sự đầu tư của các doanh nghiệp Ngoài ra nhà nước
Trang 18con dùng neân sách nhà nước để đầu tư vào cơ sở hạ tầng tạo điều kiện và môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động
Về mặt xã hội, ngân sách nhà nước thể hiện vai trò điều tiết thu nhập gp1ữa các tầng lớp dân cư trong xã hội Trợ giúp trực tiếp dành cho những người có thu nhập thấp hay có hoàn cảnh đặc biệt như chi vé tro cap xã hội, trợ cấp gian tiếp dưới hình thức trợ giá cho các mặt hàng thiết yêu, các khoản chi phí để thực hiện chính sách dân
số, chính sách việc làm, chống mù chữ, hỗ trợ đồng bào bão lụt
Về mặt thị trường, nhà nước sẽ sử dụng ngân sách nhà nước như một công cụ
để góp phần bình ổn giá cả và kiểm chế lạm phát Nhà nước chỉ điều tiết những mặt
hang quan trọng như những mặt hàng mang tính chất chiến lược Cơ chế điều tiết
thông qua trợ giá, điều chỉnh thuế suất thuế xuất nhập khẩu, dự trữ quốc gia Thị trường vốn sức lao động: thông qua phát hành trái phiếu và chỉ tiêu của chính phủ, kiềm chế lạm phát, cùng ngân hàng trung ương với chính sách tiền tệ thích hợp, ngân sách nhà nước góp phần điều tiết thông qua chính sách thuế và chỉ tiêu của chính phủ
1.2.2 Nội dung hoạt động chủ yếu của ngân sách nhà nước
1.2.2.1 Thu ngân sách nhà nước
Để có kinh phí chị cho mọi hoạt động của mình, Nhà nước đã đặt ra các khoản thu (các khoản thuế khóa) do mọi công dân đóng góp đề hình thành nên quỹ tiền tệ của mình Thực chất, thu ngân sách nhà nước là việc nhà nước dùng quyền lực của minh
để tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ ngân sách nhà nước nhằm thỏa mãn các nhu cầu của nhà nước
Đặc điểm của thu ngân sách nhà nước:
Thứ nhất, thu ngân sách nhà nước là tiền đề cần thiết để duy trì quyền lực chính trị
và thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước Mọi khoản thu của nhà nước đều được thê chế hóa bởi các chính sách, chê độ và pháp luật của nhà nước
Trang 19Thứ hai, thu ngân sách nhà nước phải căn cử vào tỉnh hình hiện thực của nền kinh tế; biểu hiện ở các chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội GDP, giá cả, thu nhập, lãi suất,
V.V
Thứ ba, thu ngân sách nhà nước được thực hiện theo nguyên tắc hoàn trả không trực
tiếp là chủ yếu
Thứ tư, thu ngân sách theo hai phương thức: tự nguyện và bắt buộc
Một số nội dung các khoản thu ngân sách nhà nước:
Đầu tiên, căn cứ vào nội dung kinh tế có thể chia khoản thu ngân sách nhả nước thành hai loại:
- Nhóm I: thu từ thuế, phí, lệ phí có tính chất thuế
- Nhóm II: thu không mang tính chất thué
Thứ hai, đựa vào tính pháp lí dé phân loại:
- Các khoản thu mang tính bắt buộc
- Các khoản thu mang tính tự nguyện
Thứ ba, thu theo nguyên tắc thăng bằng ngân sách:
- Các khoản thu có tính hoa lợi
- Các khoản thu không có tính hoa lợi
1.2.2.2 Chỉ ngân sách Nhà nước
Chi ngân sách nhà nước là việc phân phối và sử đụng quỹ ngân sách nhà nước nhằm đảm bảo thực hiện chức năng của nhà nước theo những nguyên tắc nhất định
Đặc điểm của chi ngân sách:
Một là, chi ngân sách nhà nước gan với bộ máy nhà nước và những nhiệm vụ kinh
tế, chính trị, xã hội mà nhà nước đảm đương trong từng thời kỳ
Hai là, chí ngân sách nhà nước gắn với quyền lực nhà nước, mang tích chất pháp lý
cao
Ba là, các khoản chi của ngân sách nhà nước được xem xét hiệu quả trên tầm vĩ mô Bồn là, các khoản chỉ của ngân sách nhà nước mang tính chất không hoàn trả trực
tiếp là chủ yếu
Trang 20Năm là, các khoản chi của ngân sách nhà nước găn chặt với sự vận động của các phạm trủ giá trị khác như giá cả, lãi suât, tỷ giá hôi đoái, tiên lương, tín dụng, v.v (các phạm trủ thuộc lĩnh vực tiền tệ)
1.2.2.3 Tổ chức cân đối ngân sách nhà nước
a Nguyên tắc cân đối ngân sách nhà nước
Các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác theo quy định của pháp luật được tổng hợp đầy đủ vào cân đối ngân sách nhà nước, theo nguyên tắc không gắn với nhiệm vu chi cu thé Trường hợp có khoản thu cần gan với nhiệm vụ chi cụ thể theo quy định của pháp luật thì được bồ trí tương ứng từ các khoản thu này trong dự toán chi ngân sách để thực hiện Việc ban hành chính sách thu ngân sách phải bảo đảm nguyên tắc cân đối ngân sách trong trung hạn, dài hạn và thực hiện các cam kết về hội nhập quốc tế
Ngân sách nhà nước được cân đối theo nguyên tắc tông số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn hơn tổng số chí thường xuyên và góp phân tích lũy ngày càng cao dé chi đầu tư phát triển; trường hợp còn bội chỉ thì số bội chí phải nhỏ hơn số chỉ đầu tư phát triển, tiến tới cân bằng thu, chí ngân sách; trường hợp đặc biệt Chính phủ trình Quốc hội xem xét, quyết định Trường hợp bội thu ngân sách thì được sử dụng để trả nợ gốc
và lãi các khoản vay của ngân sách nhà nước
Vay bù đắp bội chỉ ngân sách nhà nước chỉ được sử dụng cho đầu tư phát triển,
không sử dụng cho chi thường xuyên
Bội chỉ ngân sách trung ương được bủ đắp từ các nguén sau:
Thứ nhất, vay trong nước từ phát hành trái phiếu chính phủ, công trái xây đựng Tổ quốc và các khoản vay trong nước khác theo quy định của pháp luật
Thứ hai, vay ngoải nước từ các khoản vay của Chính phủ các nước, các tô chức quốc tế và phát hành trái phiếu chính phủ ra thị trường quốc tế, không bao gồm các khoản vay về cho vay lại
Bội chi ngân sách địa phương:
Trang 21Thứ nhất, chỉ ngân sách địa phương cấp tỉnh được bội chỉ; bội chí ngân sách địa phương chỉ được sử dụng đề đầu tư các dự án thuộc kế hoạch đầu tư công trung hạn đã được Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định
Thứ hai, bội chí ngân sách địa phương được bù đắp bằng các nguồn vay trong nước
từ phát hành trái phiếu chính quyền địa phương, vay lại từ nguồn Chính phủ vay về cho vay lại và các khoản vay trong nước khác theo quy định của pháp luật
Thứ ba, bội chỉ ngân sách địa phương được tông hợp vào bội chỉ ngân sách nhà nước và do Quốc hội quyết định Chính phủ quy định cụ thể điều kiện được phép bội chỉ ngân sách địa phương đề bảo đảm phù hợp với khả năng trả nợ của địa phương và tông mức bội chỉ chung của ngân sách nhà nước
b Lý thuyết chính sách tài khóa
Chính sách tài khóa là các biện pháp can thiệp của Chính phủ đến hệ thống thuế khóa và chi tiêu của chính phủ nhằm đạt được các mục tiêu của nền kinh tế vĩ mô như tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm hoặc ôn định giá cả và lạm phát Căn cứ theo cán cân thu - chị, chính sách tài khóa được chia làm hai loại:
Thứ nhất là chính sách tài khóa mở rộng: Chính phủ gia tăng chỉ tiêu hoặc giảm bớt thuế hoặc kết hợp cả hai
Thứ hai là chính sách tài khóa thu hẹp: giảm bớt chi tiêu từ Chính phủ hoặc tang
nguồn thu từ thuê và cũng có thê kết hợp cả hai
1.2.3 Tổ chức hệ thông ngân sách nhà nước ở Việt Nam
1.2.3.1 Khái niệm hệ thống ngân sách nhà nước
Trang 22Hệ thông ngân sách nhà nước được hiểu là tông thê các câp ngân sách có môi quan hệ hữu cơ với nhau trong quá trinh thực hiện nhiệm vu thu, chi của moi cap ngân
sách
1.2.3.2 Đặc điểm của các cđp ngân sách nhà nước
a Đặc điểm của ngân sách trung ương
Đảm nhận vai trò điều phối nguồn lực tài chính giữa các cấp trong hệ thông ngân
sách và cân đối ngân sách nhà nước Tập trung đại bộ phận những nguồn thu lớn, từ đó đảm nhận những khoản chi gan liền thực hiện các dự án có tầm chiến lược phát triển của quốc gia, định hướng phát triển kinh tế - xã hội và định hướng điều hành các cấp ngân sách địa phương
b Đặc điểm của ngân sách địa phương
Thứ nhất, ngân sách địa phương gây ảnh hướng nhất định đến các hoạt động kinh tế
- xã hội trone phạm vI vùng
Thứ hai, ngân sách địa phương quản lí và sử dụng nguồn vốn của Ngân sách trung
ương
1.2.3.3 Nguyên tắc tô chức hệ thống ngân sách nhà nước
Nguyên tắc thông nhất: đòi hỏi các khâu trong ngân sách phải kết hợp thành một thê thống nhất, biểu hiện các cấp ngân sách có cùng nguồn thu, cùng định mức chỉ tiêu và củng thực hiện một quá trình ngân sách
Nguyên tắc tập trung và dân chủ: các cấp ngân sách cần có sự độc lập và tự chủ
ở một chừng mực nhất định trong quá trình thực hiện chức năng của minh Do vay can phải giao các nguồn thu và các nhiệm vụ chỉ cụ thế cho từng cấp cũng như cho phép
mỗi cấp có quyền quyết định ngân sách của mình
Nguyên tắc công khai, minh bạch: dự toán, quyết toán, ngân sách các cấp, các đơn vị dự toán ngân sách phải công khai cho công chúng
11
Trang 231.2.4 Chư trình quản Ìÿ ngâm sách nhà nước
1.2.4.1 Hình thành ngân sách nhà nước
Lập ngân sách là công việc khởi đầu có ý nghĩa quyết định đến toàn bộ các
khâu của quá trình quản lý ngân sách Thực chất đây là quá trình dự toán các khoản
thu - chi cua ngan sách trong một năm ngân sách
Căn cứ lập ngân sách nhà nước:
Một là, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối
Bồn lả, phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách và tỷ lệ phần trăm (%) phân
chia đối với các khoản thu phân chia và mức bô sung cân đối ngân sách của ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới
Năm là, văn bản pháp luật của các cấp, cơ quan nhà nước có thâm quyền hướng dẫn xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm sau
Sáu là, kế hoạch tài chính 5 năm, kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước 3 năm, kế hoạch đầu tư trung hạn nguồn ngân sách nhà nước
Bảy là, tình hình thực hiện ngân sách nhà nước năm trước
Tám là, tố kiểm tra dự toán thu, chí ngân sách thông báo cho các cấp, các cơ quan,
tô chức, đơn vị có liên quan
Trình tự lập dự toán ngân sách nhà nước được chia thành các bước như sau:
Bước l1: Lập dự toản ngân sách xã Ban tài chính lập dự toán thu ngân sách nhà nước, dự toán thu chi ngân sách của các
xã trình Ủy ban nhân dân xã để báo cáo Chủ tịch, Phó chủ tịch Hội đồng nhân dân xã
xem xét; sau đó báo cáo Ủy bân nhân dân huyện, đồng thời gửi Phòng tài chính
12
Trang 24Bước 2: Lập dự toỉn ngân sách huyện Phòng Tài chính xem sét xem xét dự toán ngân sách của các dơn vị thuộc huyện, dự toán thu do cơ quan thuế lập, dự toán thu chỉ ngân sách của các xã; trên cơ sở đó lập
dự toán thu Ngân sách nhà nước trên địa bàn, dự toán thu cho cấp huyện, dự toán các
khoản kinh phí ủy quyền trình Ủy ban nhân dân huyện để báo cáo Thường trực Hội
đồng nhân dân huyện xem xét, báo cáo Ủy ban nhân dân Tỉnh, đồng thời gửi Sở Tài
chính - Vật giá, Sở Kế hoạch và đầu tư, sở quản lý ngành, lĩnh vực, cơ quan quản lý chương trình quốc gia của tỉnh
Bước 3: Lập dự toán ngân sách tinh
Sở Tải chính - Vật p1á xem xét dự toán ngân sách của các đơn vị thuộc tỉnh, dự toán thu do cơ quan thuế, cơ quan hải quan lập, dự toán thu chỉ ngân sách của các huyện; trên cơ sở đó lập dự toán thu Ngân sách nhà nước trên địa bàn, dự toán thu chi ngân sách tỉnh, dự toán các khoản chi kinh phí ủy quyền trình Ủy ban nhân dân để tỉnh báo
cáo Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh xem xét, sau đó báo cáo Chính phủ, đồng
thời gửi Bộ tài chính, Bộ Kế hoạch và đầu tư, Bộ quản lý ngành, lĩnh vực, các cơ quan trung ương quản lý chương trình quốc gia chậm nhất ngày 15 tháng 8 năm trước
Bước 4: Lập dự toán Ngân sách nhà nước và Ngân sách trung wong
Bộ Tài chính cùng Bộ Kế hoạch và đầu tư và các Bộ: căn cứ vào dự toán thu chỉ ngân sách do các Bộ, cơ quan Nhà nước trung ương và các tỉnh lập; dự toán chi theo ngành, lĩnh vực, chí chương trình quốc gia do các Bộ, cơ quan quản lý chương trình quốc gia lập; nhu cầu trả nợ và khả năng vay sẽ tiến hành lập dự toán thu chí Ngân sách trung ương, tông hợp và lập dự toán thu chí Ngân sách nhà nước trình Chính phú để trình Quốc hội quyết định
1.2.4.2 Chấp hành ngân sách nhà nước
Chấp hành ngân sách nhà nước là Tổ chức thực hiện việc thu - chí theo dự toán ngân sách đã được Quốc hội quyết định Chấp hành ngân sách nhà nước là hoạt động
13
Trang 25của hệ thống cơ quan hành pháp theo phân cấp quản lý kinh tế - tài chính, gồm Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp
1.2.4.3 Quyết toán ngân sách nhà nước
Quyết toán ngân sách nhà nước là việc xem xét, đánh giá tình hình thực hiện
chỉ tiêu thu chí ngân sách đề thấy được những ưu, nhược điểm trong quá trình chấp
hành ngân sách nhà nước từ đó rút ra bài học cho việc lập ngân sách nhà nước năm sau Từ đó, ta thây được bức tranh toàn cảnh về hoạt động kinh tế - xã hội của Nhà nước trong thời gian qua và rút ra được những kinh nghiệm cần thiết trong việc điều
hành ngân sách nhà nước
1.3 Hệ thống các quỹ tài chính khác của nhà nước
13.1 Quỹ dự trữ quốc gia
Nguồn dự trữ chiến lược của Nhà nước nhằm chủ động đáp ứng những yêu cầu cấp bách về phòng, chống, khắc phục hậu quả đo thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh; bảo
dam quốc phòng, an ninh; tham gia bình ôn thị trường, góp phần ôn định kinh tế vĩ mô
và thực hiện các nhiệm vụ đột xuất bức thiết khác của Nhà nước
1.3.1.2 Nguồn gốc hình thành
Nguồn tài chính phục vụ cho hoạt động của quỹ chủ yếu là do Ngân sách nhà nước cấp, bao gồm: vốn dự trữ hàng hóa, vốn đầu tư xây dựng cơ bản, kinh phí hoạt động thường xuyên
Nguồn lực hợp pháp khác ngoài ngân sách nhà nước được đưa vào dự trữ quốc gia bao gồm các nguồn lực có được từ tự nguyện đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, cung cấp công nghệ thông tin cho hoạt động quản lý và bảo quản hàng dự trữ quốc gia, trực
14
Trang 26tiếp bảo quản hàng dự trữ quốc gia; hàng hóa, vật tư được huy động từ các tô chức, cá nhân trong tình huỗng đột xuất, cấp bách theo quy định của pháp luật
13.13 Mục dích
Thực hiện các giải pháp khẩn cấp nhằm phòng chống thiên tai, hoả hoạn, tai
nạn trên diện rộng Khắc phục hậu quả thiên tai, hoả hoạn, đối với thiệt hại tài sản của Nhà nước, hỗ trợ khắc phục hậu quả đối với thiệt hại của các tổ chức dân cư Thực hiện các nhiệm vụ quan trọng về an ninh quốc phòng của cả nước Thực hiện các nhiệm vụ để ôn định thị trường, giá cả hàng hóa và lưu thông tiền tệ
1.3.2 Các quỹ bảo hiểm của nhà nước
1.3.2.1 Quỹ bảo hiểm xã hội
Khái niệm: tập hợp những đóng góp bằng tiền của những bên tham gia, hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung nhằm chỉ trả cho những người được bảo hiểm xã hội và gia đình của họ bị giảm hoặc mất thu nhập hoặc mất khả năng lao động hoặc bị mắt việc làm
Nguồn hình thành: được hình thành từ đóng góp của người sử dụng lao động và người lao động Nhà nước, đây cũng là thành phần cơ bản nhất cũng như lớn nhất của quỹ bảo hiểm xã hội Bên cạnh đó, phần tăng thêm từ các hoạt động đầu tư từ quỹ cũng là nguồn thu đáng kế, và cuối cùng là phần nộp phạt từ cá nhân và tô chức kinh tế
vi phạm luật lệ về bảo hiểm xã hội và các nguồn vốn khác
Mục đích: nhằm huy động sự đóng góp của người lao động, người sử dụng lao động và Nhà nước nhằm tạo lập quỹ tài chính để phân phối sử dụng nó, bảo đảm bù đắp một phân thu nhập cho người lao động khi gặp sự cô bảo hiểm Như vậy, quỹ hoạt động không phải vì mục đích lợi nhuận mà là vì phúc lợi của người lao động của cả cộng đồng
1.3.2.2 Quỹ bảo hiểm y tẾ
15
Trang 27Khái niệm: hình thành từ nguồn đóng bảo hiểm y tế và các nguồn thu hợp pháp khác, duoc str dung dé chi trả chí phí khám bệnh, chữa bệnh cho người tham gia bảo hiểm y tế, chỉ phí quản lý bộ máy của tô chức bảo hiểm y tế và những khoản chi hợp
pháp khác liên quan
Nguồn hình thành: đóng góp từ người lao động và người sử dụng lao động Tiền lời từ hoạt động đầu tư của quỹ bảo hiểm y tế Tài trợ từ các tô chức cá nhân và ngân sách nhà nước và các nguồn thu hợp pháp khác
Mục đích: để chăm sóc sức khỏe cho toàn dân không vì mục đích lợi nhuận, do Nhà nước tổ chức thực hiện và toàn dân tham gia để bảo vệ sức khỏe cho mỗi người nhằm đảm bảo an sinh xã hội Bảo hiểm y té mạng lại công bằng về chăm sóc sức khỏe cho mọi người, đặc biệt là người nghèo, người cận nghèo và đồng bào dân tộc sông ở vùng sâu, vùng xa
1.3.3 Các quỹ hỗ trợ tài chính của nhà nước
1.3.3.1 Quỹ hỗ trợ phái triển
Khái niệm: thông qua các hoạt động đầu tư và phát triển của quỹ, Nhà nước thực hiện mục tiêu hỗ trợ tài chính cho các dự án đầu tư phát triển của các thành phần kinh tế thuộc một số ngành, lĩnh vực, hỗ trợ các chương trình khuyến khích đầu tư
Nguồn hình thành: vốn điều lệ của quỹ được hỉnh thành từ nguồn vốn hiện có
và vồn bô sung từ Ngân sách nhà nước hang năm Nguồn vốn huy động thông qua các
hình thức như phát hành trái phiếu Chính phú, nguồn vốn hỗ trợ phát triển ODA để
cho vay lạ Vay các quỹ tích lũy trả nợ nước ngoài và các hình thức huy động vốn
Trang 281.3.3.2 Quỹ hỗ trợ xuất khẩu
Khái niệm: là quỹ hỗ trợ, khuyến khích, đây mạnh việc xuất khâu hàng hóa, mở
rộng thị trường xuất khẩu, tăng sức cạnh tranh hàng xuất khâu Việt Nam
Nguồn hình thành: kế thừa từ quỹ bình ôn giá và quỹ thưởng xuất khẩu, đồng
thời hằng năm còn có nguồn hình thành từ khoản thu chênh lệch giá hành nhập khẩu,
xuất khẩu; các khoản lệ phí như đấu thầu hạn ngạch, lệ phí cấp hạn ngạch Ngoài ra, Chính phủ còn quyết định mức bố sung cho quỹ hỗ trợ xuất khâu trong đự toán ngân
sách hăng năm
Mục đích: hỗ trợ các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất khâu thuộc mọi thành phần kinh tế có số thực thu ngoại tệ hằng năm Hỗ trợ toàn bộ, hoặc một phần lãi suất vay vốn ngân hàng đề mua hàng nông sản xuất khẩu khi giá ca thị trường thế giới giảm không có lợi cho sản xuất trone nước; dự trữ hàng nông sản để chờ xuất khâu
theo chỉ đạo, điều hành của Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ
1.3.3.3 Quỹ đầu tư phát triển địa phương
Khái niệm: tổ chức Nhà nước có tư cách pháp nhân được thành lập nhằm huy động vốn đề thực hiện đầu tư trực tiếp hoặc gián tiếp phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế -
xã hội
Nguồn hình thành: vốn từ ngân sách địa phương, vốn từ ngân sách trung ương cấp cho địa phương để đầu tư cơ sở hạ tầng; vốn nước ngoài do trung ương phân bổ cho địa phương Nguồn vốn được huy động từ nguồn xã hội hóa vả thông qua phát hành trái phiếu đầu tư của chính quyền địa phương
Mục đích: kết hợp, vừa đảm bảo hỗ trợ ngân sách Nhà nước trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tại các địa phương, vừa đảm bảo khả năng
duy trì và mở rộng nguồn tài chính
1.4 Các nhân tô ảnh hưởng đến tài chính công
17
Trang 291.4.1 Các yếu tô nội tại ảnh hướng đến tài chính công
1.4.1.1 Chính sách thuế
Chính sách thuế đóng vai trò quan trọng trong việc định hình tài chính công của một quốc gia, đây cũng là nguồn thu chính của ngân sách nhà nước Khi chính phủ áp dụng các chính sách thuế hiệu quả, nó có thể tăng cường nguồn thu cho ngân sách, từ
đó cải thiện khả năng chỉ tiêu và đầu tư công
Tuy nhiên, nếu chính sách thuế không hợp lý nó có thể dẫn đến các hệ lụy tiêu
cực như doanh nghiệp có thể giảm bớt đầu tư do chỉ phí gia tăng và lợi nhuận giảm, việc này có thể làm chậm lại tăng trưởng kinh tế, giảm cơ hội việc làm của người dân
và ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của nền kinh tế trên thị trường quốc tế Với mức thuế cao các cá nhân và doanh nghiệp sẽ tìm cách trỗn thuế hoặc gian lận thuế Điều nảy
không chỉ làm giảm nguồn thu ngân sách nhà nước mà còn làm suy giảm lòng tin vào
hệ thống pháp luật và quản lý của chính phủ
Chính sách thuế có ảnh hưởng sâu rộng đến tài chính công, từ việc tạo nguồn thu ngân sách điều tiết sự phân phối thu nhập, đến việc duy trì sự ôn định và bền vững của tài chính công Vì vậy, quá trình xây dựng và thực thi một chính sách thuế hợp lý, minh bạch và công bằng là điều kiện tiên quyết để đảm bảo sự ôn định và bền vững của tài chính công, góp phần thúc đấy tăng trưởng kinh tế và duy trì sự cân bằng xã
hội Chính sách thuế cần được điều chỉnh linh hoạt để phù hợp với điều kiện kinh tế -
xã hội của từng giai doan nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế, tài chính và xã hội mà
chính phủ đề ra
141.2 Chỉ tiêu công
Khi chính phủ chỉ tiêu vào các khoản như chỉ thường xuyên, chỉ dự trữ quốc gia, chi dau tu va phat triển, nó có thể thúc đây tăng trưởng kinh tế bằng cách tạo cơ hội việc làm cho người dân, kích thích tiêu dùng và thu hút đầu tư nước ngoài Những khoản đầu tư này không chỉ cải thiện chất lượng cuộc sống mà còn giúp tăng uy tín và
vai trò của chính phủ trong nên kinh tê Tuy nhiên, chị tiêu công cân được kiêm soát
18
Trang 30chặt chẽ đề tránh lãng phí, tiêu cực và tham nhũng Vì điều này có thể làm suy giảm tính hiệu quả của các khoản chi va không đạt được các mục tiêu kinh tế như kỳ vọng
Khi chị tiêu công vượt quá khả năng thu ngân sách hoặc tập trung vào các lĩnh
vực không hiệu quả, nó có thé dẫn đến thâm hụt ngân sách, trong trường hợp đó chính
phủ thường phải vay nợ để bù đắp, dẫn đến nợ công tăng cao và áp lực trả nợ lớn hơn trong tương lai Nợ công cao vừa làm tăng chỉ phí trả lãi vừa có thể ảnh hưởng tiêu cực đến xếp hạng tín nhiệm quốc gia, làm tăng chí phí vay mượn và gây ra tỉnh trạng lạm phát Điều nảy có thé de doa sự ổn định của tài chính công, làm giảm khả năng chính phủ đầu tư vào các lĩnh vực quan trọng trong tương lai
Chỉ tiêu công cũng ảnh hưởng đến sự công bằng xã hội và phân phối thu nhập
Các khoản chỉ tiêu vảo phúc lợi xã hội, giáo dục và y tế có thế giúp giảm bát bình đăng
và nâng cao chất lượng cuộc sống, đặc biệt đối với những người có thu nhập thấp Tuy nhiên, nếu chỉ tiêu công không được phân bô hợp lý, không minh bạch, hoặc bị lạm dụng, nó có thê dẫn đến tình trạng bất công trong phân bố nguồn lực và làm tăng bất bình đẳng xã hội Vì vậy, quản lý chi tiêu công một cách minh bạch, hiệu quả và có chiến lược không chỉ giúp đảm bảo sự ổn định tài chính mà còn hỗ trợ phát triển kinh
tế bền vững và công bằng hơn
1.4.1.3 Quản lí nợ công
Nợ công là một phần quan trọng trong cấu trúc tài khóa của một quốc gia Khi
nợ công được quản ly tốt, nó có thể đóng vai trò như một công cụ tài chính linh hoạt, giúp chính phủ huy động vốn để đầu tư vào các dự án phát triển hạ tầng, giáo dục, y tế
và các chương trình an sinh xã hội Những khoản đầu tư nảy nếu được thực hiện hiệu quả, có thể thúc đây tăng trưởng kinh tế, tạo ra việc làm và gia tăng thu ngân sách Đồng thời, nợ công có thé duoc str dung dé diéu tiét chu ky kinh tế, hỗ trợ chỉ tiêu công trong thời kỳ suy thoái và thu hẹp chỉ tiêu khi nền kinh tế phát triển mạnh mẽ
Quản lý nợ công không hiệu quả có thể gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng cho tài chính công Khi nợ công vượt quá mức an toàn hoặc không được sử dụng vào các
dự án mang lại giá trị kinh tế cao, nó sẽ tạo ra áp lực lớn lên ngân sách nhà nước trone
19
Trang 31việc trả lãi và vốn vay Nợ công cao cũng có thể làm tăng lãi suất, khiến chính phủ và khu vực tư nhân khó khăn hơn trong việc vay vốn, từ đó làm giảm đầu tư và tăng trưởng kinh tế Nếu nợ công không được kiểm soát tốt, quốc gia có thê phải đối mặt với rủi ro khủng hoảng nợ, mat uy tín trên thị trường tài chính quốc tế và khả năng bị
hạ xếp hạng tín nhiệm, gây ra chi phí vay mượn cao hơn
Nợ công còn ảnh hưởng đến khả năng duy tri sự bền vững tài khóa và ỗn định
kinh tế đài hạn Nếu nợ công tăng cao đến mức không bên vững, chính phủ có thể phải
thực hiện các biện pháp khắc nghiệt như tăng thuế, cắt giảm chi tiêu công hoặc giảm các chương trình phúc lợi xã hội, gây ảnh hướng tiêu cực đến chất lượng cuộc sống của người dân Đề tránh những hệ lụy này, quản lý nợ công cần đảm bao tinh minh bạch, hiệu quả và phù hợp với năng lực trả nợ của quốc gia, cũng như duy trì sự cân bằng giữa vay nợ và tăng trưởng kinh tế Điều này sẽ giúp duy trì niềm tin của thị trường và các nhà đâu tư, đảm bảo sự ôn định tài chính công
1.4.2 Các yếu tổ ngoại lai ảnh hưởng đến tài chính công
1.4.2.1 Kinh tế toàn cầu
Kinh tế toản cầu có ảnh hưởng sâu rộng đến tài chính công của các quốc gia, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa như ngày nay Một trong những ảnh
hưởng chính là thông qua sự biến động của nền kinh tế thế giới, bao gồm các cuộc
khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế, hay biến động giá cả hàng hóa và tiền tệ
Những thay đối này có thể làm suy giảm nguồn thu ngân sách nhà nước do xuất khâu giảm, đầu tư nước ngoàải bị thu hẹp hoặc giá trị đồng tiền bị suy giảm Kết quả là các
quốc gia phải điều chỉnh chính sách tài khóa và tiền tệ để duy trì sự ổn định tải chính,
đồng thời đối mặt với những thách thức trong việc cân bằng ngân sách
Kinh tế toàn cầu cũng tác động đến tài chính công trong dài hạn của các quốc gia, nhất là trong việc định hình các ưu tiên chỉ tiêu công và phân bô nguồn lực Sự cạnh tranh toàn câu đòi hỏi các quốc gia phai dau ty manh mé vao co so ha tang, giao
20
Trang 32dục, y tế và nghiên cứu phát triển để nâng cao năng lực cạnh tranh Tuy nhiên, trong bối cảnh tài chính công bị giới hạn do các yếu tố toàn câu, việc phân bỗ nguồn lực trở
nên khó khăn hơn, đòi hỏi chính phủ phải có chiến lược rõ ràng và lính hoạt để đáp
ứng những thách thức và cơ hội từ kinh tế toàn cầu
1.4.2.2 Chính trị và xã hội
Chính trị và xã hội đóng vai trò quan trọng trong việc định hình tài chính công của mọi quốc gia trén thé giới Tại Việt Nam, với hệ thông chính trị một Đảne, các quyết định liên quan đến tài chính công thường phản ánh định hướng của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chính phủ Những chính sách tài khóa như thuế, chi tiêu công và quản lý nợ công thường được thiết kế để phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Những biến động trong chính trị, như sự thay đối trong lãnh đạo cấp cao hoặc các chính sách điều chỉnh, có thê gây ra những ảnh hưởng đáng kể đến kế hoạch tài chính công, đặc biệt là trong việc phân bổ ngân sách và huy động nguồn lực Cùng với đó, quá trình đô thị hóa nhanh chóng đòi hỏi đầu tư lớn vào cơ sở hạ tầng và các dịch vụ công cộng, gây áp lực lên nguồn thu ngân sách Bên cạnh đó, sự gia tăng khoảng cách giàu nghèo và các vấn đề xã hội như thất nghiệp hay thiếu nhà ở
cho người thu nhập thấp cũng đòi hỏi chính phú phải triển khai nhiều chương trình
phúc lợi và hỗ trợ xã hội, làm tăng gánh nặng tài chính cho ngân sách nhà nước
Yếu tố xã hội có tác động mạnh mẽ đến tài chính công ở Việt Nam, ảnh hưởng đến cách thức phân bổ và quản lý ngân sách nhà nước Một trong những yếu tố đáng chú ý là sự gia tăng dân số và quá trình già hóa dân số Việt Nam đang đối mặt với tốc
độ già hóa dân số nhanh chóng, dẫn đến nhu cầu ngày cảng cao về chỉ tiêu cho các dịch vụ y tế, chăm sóc người cao tuổi và hệ thống an sinh xã hội Điều này đặt ra áp lực lớn lên ngân sách công khi chính phủ phải tăng chỉ tiêu để đáp ứng nhu cầu của một xã hội đang già hóa, đồng thời tìm cách duy trì cân đối ngân sách trong bối cảnh nguồn thu thuế có thê giảm do sự suy giảm của lực lượng lao động trẻ Cùng với đó, quá trình đô thị hóa và sự di cư từ nông thôn ra thành thị cũng ảnh hưởng sâu sắc đến tài chính công ở Việt Nam Đô thị hóa nhanh chóng đòi hỏi đầu tư lớn vào hạ tầng cơ
21
Trang 33sở, bao gồm giao thông, nhà ở, nước sạch và các dịch vụ công cộng khác Việc đáp ứng nhu cầu này đòi hỏi chỉ tiêu lớn từ ngân sách nhà nước, đồng thời tạo ra những thách thức trong việc quản lý và sử dụng nguồn lực một cách hiệu quả Mặt khác, di cu
tử nông thôn ra thành thị tạo ra sự mắt cân đối về dân số và nguồn thu khi các khu vực thành thị cần nhiều chỉ tiêu công hơn để cung cấp các dịch vụ thiết yếu, trong khi các khu vực nông thôn có thê phải đối mặt với việc giảm nguồn thu ngân sách địa phương 1.4.2.3 Biến đổi khí hậu và thiên tai
Biến đôi khí hậu và thiên tai có ảnh hướng nghiêm trọng đến tài chính công của Việt Nam, khi đất nước ta nằm trong khu vực dễ bị tổn thương bởi các hiện tượng thời tiết cực đoan như bão, lũ lụt, hạn hán và nước biển dâng Mỗi năm, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thiên tai sây ra thiệt hại lớn về cơ sở hạ tầng, nha cua và tải sản công cộng, buộc chính phú phải chí ngân sách đáng kế để khắc phục hậu quả, hỗ trợ người
dân và tái thiết các khu vực bị ảnh hưởng Đồng thời, các biện pháp phòng ngừa như
xây dựng đê điều, kè chống lũ hoặc triển khai các dự án thích ứng với biến đôi khí hậu
cũng đòi hỏi nguồn vốn lớn từ ngân sách nhà nước Ngoài ra, biến đôi khí hậu còn ảnh hưởng đến nông nghiệp — một ngành kinh tế trọng điểm, gây sụt giảm sản lượng và thu nhập của người dân, từ đó làm giảm nguồn thu thuế và tăng nhu cầu chỉ tiêu cho các chương trình cứu trợ và hỗ trợ phát triển Tất cả những yếu tổ này đặt áp lực lớn lên tải chính công, đòi hỏi chính phủ phải có chiến lược rõ ràng và linh hoạt để huy động nguồn lực và quản lý ngân sách hiệu quả trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng diễn biến phức tạp
1.5 Bải học kinh nghiệm
1.5.1, Minh bạch và trách nhiệm giải trình
New Zealand là một ví dụ điển hình trong việc duy trì minh bạch và trách nhiệm giải trình trong quản lý tải chính công Năm 1989, quốc gia này đã ban hành
Đạo luật Tài chính Công (Public Fimance Act), yêu cầu chính phủ phải công khai thông
22