1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Buổi thảo luận thứ tám tranh chấp lao Động, giải quyết tranh chấp lao Động và Đình công

18 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Buổi Thảo Luận Thứ Tám Tranh Chấp Lao Động, Giải Quyết Tranh Chấp Lao Động Và Đình Công
Tác giả D6 Ha My, Dang Phuong Nam, Lộ Thi Hoai Nam, Ngụ Lý Mỹ Ngõn, Ngụ Thị Kim Ngõn, Nguyễn Ngọc Minh Ngõn
Người hướng dẫn TS. Đinh Thị Chiến
Trường học Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Lao động
Thể loại buổi thảo luận
Năm xuất bản 1996
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

Cụ thể: - Đối với tranh chấp lao động tập thể về quy là tranh chấp giữa một hay nhi u tổ chức đại diện người lao động với người sử dụng lao động hoặc một hay nhi ân tổ chức của người sử

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MAI LỚP THƯƠNG MAI 47.2

1996———————

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

rP HO CHI MINH

BUỔI THẢO LUẬN THỨ TÁM TRANH CHẤP LAO ĐỘNG, GIẢI QUYẾT TRANH CHAP LAO DONG

VÀ ĐÌNH CÔNG

Giảng viên: TS Đinh Thị Chiến

Bộ môn: Luật Lao động

Nhóm: 08

Các thành viên thực hiện

6 Nguyễn Ngọc Minh Ngân 2253801011173

Thành phố H ôChí Minh, ngày 14 thang 04 nam 2024

Trang 2

MUC LUC

1 Hãy xác định các loại tranh chấp lao động và chủ thể có thẩm quy ®n giải quyết

đối với mỗi loại tranh chấTp” - + + x+x*Y v23 2551111111111 rke 1

2 Phân biệt giữa tranh chấp lao động tập thể v êquy ân và tranh chấp lao động ri) 02380 700001ẺẺ88 ố.ỀỀ.Ồ 2

3 Từ thực trạng đình công hiện nay, anh/chị hãy xác định các nguyên nhân dẫn đến tính bất hợp pháp của các cuộc đình cÔng? Ăn rseesre 5

4 Phân tích quy định của pháp luật hiện hành v êtrình tự, thủ tục giải quyết

tranh chấp lao động cá nhân ? - - s9 1H ng 6

5 Phân tích quy định của pháp luật hiện hành v`ềtrình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp lao động tập thể?? - - - TT HH HH HT TH ng re 7

6 Bình luận quy định v thủ tục giải quyết các cuộc đình công vi phạm trình tự,

ái chi no na .ố.ố 10

a Tranh chấp giữa công ty H và hai người lao động nêu trên (P.Y và P.U) có phải

là tranh chấp lao động không? Vì saO? - LH TH TH ni HH nh 11

b Công ty H có thể yêu cân chủ thể nào giải quyết tranh chấp trên? Vì sao? l1

In 221 a 12

a Tranh chấp giữa ông Xuân và công ty E có bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải trước khi yêu câi tòa án giải quyết không? Vì sao2 c ch 12

b Việc ông Xuân rút đơn khiếu nại và yêu c âi tòa án nhân dân quận G giải quyết tranh chấp có phù hợp với quy định của pháp luật v`êtrình tự và thẩm quy Ân giải quyết tranh chấp không? VÌ SaO ? - - G- SG HH TH nu nh re 13

a Theo anh/chị, tranh chấp trên thuộc loại tranh chấp lao động nào? Vì sao? L4

c Trên cơ sở quy định của pháp luật lao động hiện hành, anh chị hãy cho biết trình tự, thủ tục phù hợp để giải quyết tranh chấp trÊn? + + «s<s+++ 15

Trang 3

STT Ký tự viết tất Chữ viết đ% đủ

Trang 4

CHUONG VIII:

TRANH CHAP LAO DONG, GIAI QUYET TRANH CHAP LAO DONG

VA DINH CONG

I Câu hỏi lý thuyết:

1 Hãy xác định các loại tranh chấp lao động và chủ thể có thẩm quy ân giải quyết đối với mỗi loại tranh chấp?

Thứ nhất, tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động với người sử dụng lao động; giữa người lao động với doanh nghiệp, tổ chức đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; giữa người lao động thuê lại với người sử dụng lao

động thuê lại;

Thứ bai, tranh chấp lao động tập thể v`êquy`â hoặc v`êlợi ích giữa một hay nhi u tổ chức đại diện người lao động với người sử dụng lao động hoặc một hay nhi ân

tổ chức của người sử dụng lao động Cụ thể:

- Đối với tranh chấp lao động tập thể về quy là tranh chấp giữa một hay nhi u tổ chức đại diện người lao động với người sử dụng lao động hoặc một hay nhi ân

tổ chức của người sử dụng lao động phát sinh trong trưởng hợp sau đây:

+ Có sự khác nhau trong việc hiểu và thực hiện quy định của thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động, quy chế và thỏa thuận hợp pháp khác;

+ Có sự khác nhau trong việc hiểu và thực hiện quy định của pháp luật v`ềlao

động;

+ Khi người sử dụng lao động có hành vi phân biệt đối xử đối với người lao

động, thành viên ban lãnh đạo của tổ chức đại diện người lao động vì lý do thành lập,

gia nhập, hoạt động trong tổ chức đại diện người lao động: can thiệp, thao túng tổ chức

đại diện người lao động; vi phạm nghĩa vụ vềthương lượng thiện chí

- Hai là, tranh chấp lao động tập thể v loi ich bao g ôm:

+ Tranh chấp lao động phát sinh trong quá trình thương lượng tập thể;

+ Khi một bên từ chối thương lượng hoặc không tiến hành thương lượng trong thoi han theo quy định của pháp luật

* Tham quy’& giải quyết tranh chấp lao động của hòa giải viên lao động (Di & 187, 191, 195 va khoan 1 Di & 184 BLLD 2019);

- Tranh chấp lao động cá nhân

- Tranh chấp lao động tập thể

- Tranh chấp v`êhợp đồng đào tạo ngh hợp đ ông đào tạo

* Thẩm quyên giải quyết tranh chấp lao động của Hội đồng trọng tài lao

động;

Trang 5

- Tranh chấp lao động cá nhân: Trường hợp không bất buộc phải qua thủ tục hòa giải hoặc trưởng hợp hết thời hạn hòa giải mà hòa giải viên lao động không tiến hành hòa giải hoặc trưởng hợp hòa giải không thành thì các bên tranh chấp có quyên lựa chọn một trong các phương thức sau để giải quyết tranh chấp (điểm a khoản 7 Di‘

188 BLLĐ 2019)

- Tranh chấp lao động tập thể: Các bên tranh chấp có quy yêu c3 Hội đằng trọng tài lao động giải quyết tranh chấp trong trưởng hợp hòa giải không thành hoặc hết thời hạn hòa giải mà hòa giải viên lao động không tiến hành hòa giải hoặc một trong các bên không thực hiện thỏa thuận trong biên bản hòa giải thành (khoản 1 Đi ân

193 BLLĐ 2019)

* Thẩm quy 8n giải quyết tranh chấp lao động của Tòa án nhân dân:

- Tranh chấp lao động cá nhân: Trường hợp không bất buộc phải qua thủ tục hòa giải hoặc trưởng hợp hết thời hạn hòa giải mà hòa giải viên lao động không tiến hành hòa giải hoặc trưởng hợp hòa giải không thành thì các bên tranh chấp có quyên lựa chọn một trong các phương thức sau để giải quyết tranh chấp (điểm a khoản 7 Di‘

188 BLLĐ 2019)

- Tranh chấp lao động tập thể v`ê quy: Trong trưởng hợp hòa giải không thành hoặc hết thời hạn hòa giải mà hòa giải viên lao động không tiến hành hòa giải (khoản 2 Đi"âi 192 BLLĐ 2019)

- Toà án nhân dân không có thẩm quy fn giải quyết tranh chấp lao động v lợi ích Vì, tranh chấp lao động v lợi ích bao g Gm:

(1) Tranh chấp lao động phát sinh trong quá trình thương lượng tập thể; (2) Khi một bên tử chối thương lượng hoặc không tiến hành thương lượng trong thời hạn theo quy định của pháp luật

Do đó, Toà án không có cơ sở buộc người sử dụng lao động phải thực hiện Cho nên, tranh chấp lao động v ềlợi ích sẽ do Hoà giải viên lao động hoặc Hội đồng trọng tài lao động giải quyết Tranh chấp lao động tập thể v`lợi ích phải được giải quyết thông qua thủ tục hòa giải của hòa giải viên lao động trước khi yêu c3 Hội đông trọng tài lao động giải quyết hoặc tiến hành thủ tục đình công (khoản 2 Đi`âi 195 BLLĐ 2019)

2 Phân biệt giữa tranh chấp lao động tập thể vê quy và tranh chấp lao động tập thể v`êlợi ích?

- Giống nhau: Cả hai loại tranh chấp này đầu thuộc loại tranh chấp lao động tập thể Chủ thể của tranh chấp lao động tập thể là nhi `âi người lao động hay đại diện

Trang 6

người lao động với người sử dụng lao động Với mục đích nhằm đòi quy ân, lợi ích gắn liên với tập thể của người lao động

- Khác nhau:

Tiêu chí

Khái

niệm

Căn cứ

phát

ADA

Tranh chấp lao động tập thể vê

quy Ñ

Tranh chấp lao động tập thể v`ê

lợi ích Tranh chấp lao đệng tập thể v` Tranh chấp lao động tập thể v lợi quy Ân là tranh chấp giữa một hay

nhi ai tổ chức đại diện người lao

động với người sử dụng lao động

hoặc một hay nhi ti tổ chức của

người sử dụng lao động phát sinh

trong trưởng hợp sau đây:

+ Có sự khác nhau trong việc hiểu

và thực hiện quy định của thỏa

ước lao động tập thể, nội quy lao

động, quy chế và thỏa thuận hợp

pháp khác;

+ Có sự khác nhau trong việc hiểu

và thực hiện quy định của pháp

luật v êlao động;

+ Khi người sử dụng lao động có

hành vi phân biệt đối xử đối với

người lao động, thành viên ban

lãnh đạo của tổ chức đại diện

người lao động vì lý do thành lập,

gia nhập, hoạt động trong tổ chức

đại diện người lao động; can

thiệp, thao túng tổ chức đại điện

người lao động; vi phạm nghĩa vụ

v ềthương lượng thiện chí

- Cơ sở pháp lý: Khoản 2 Đi`âi

179 Bộ luật Lao động 2019

Phát sinh trên cơ sở quy và

nghĩa vụ của các bên trong quan

ích bao g âm:

+ Tranh chấp lao động phát sinh trong quá trình thương lượng tập thể,

+ Khi một bên tử chối thương lượng hoặc không tiến hành thương lượng trong thời hạn theo quy định của pháp luật

- Cơ sở pháp lý: Khoản 3 Đi âi 179

Bộ luật Lao động 2019

Phát sinh trên cơ sở tập thể người lao động không thỏa mãn với những

Trang 7

chap

Tham

quy

giải

quyết

tranh

^“

chấp

Thời

hiệu yêu

cẦi giải

quyết

tranh

chấp

trong các văn bản có liên quan:

quy định của Bộ luật lao động;

các quy định trong thỏa ước lao

động tập thể, nội quy lao động,

quy chế, thỏa thuận hợp pháp

khác Có thể hiểu một cách đơn

giản là những nội dung được ghi

nhận trong các văn bản trên tập

thể người lao động và người sử

dụng lao động có cách hiểu khác

nhau dẫn đến có những cách áp

dụng khác nhau tác động tiêu cực

đến phía bên kia dẫn đến những

mâu thuẫn, xung đội

+ Hoà giải viên lao động

+ Chủ tịch Uỷ ban nhân dân

huyện, quận, thị xã, thành phố

thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là

Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp

huyện)

+ Toà án nhân dân

- Cơ sở pháp lý: Khoản 1 Đi`âi

191 Bộ luật Lao động 2019

- Thời hiệu yêu c3 hòa giải viên

lao động thực hiện hòa giải tranh

chấp lao động tập thể v quy âi là

06 tháng kể tử ngày phát hiện ra

hành vi mà bên tranh chấp cho

rang quy & hợp pháp của mình bị

vi phạm

- Thời hiệu yêu cầi Hội đồng

trọng tài lao động giải quyết tranh

chấp lao động tập thể v quy âi là

09 tháng kể tử ngày phát hiện ra

hành vi mà bên tranh chấp cho

mong muốn xác lập những điều

kiện lao động mới tốt hơn Nói cách

khác, tập thể người lao động và người sử dụng lao động phát sinh tranh chấp không trên những quy định đã có mà phát sinh dựa trên

tình trạng thực tế Yêu c`âi thêm các

đi âi kiện mới so với các quy định, thỏa thuận đã có trước đó Đòi hỏi quyền v lợi ích của tập thể người lao động đối với người sử dụng lao động

+ Hoà giải viên lao động

+ Hội đông trọng tài lao động

- Cơ sở pháp lý: Khoản 1 Đi âi 196

Bộ luật Lao động 2019

Không quy định v` thơi hiệu yêu

cẦ giải quyết tranh chấp

Trang 8

rằng quy ` hợp pháp của mình bị

vi phạm

- Thơi hiệu yêu cần Tòa án giải

quyết tranh chấp lao động tập thể

về quy® là OI năm kể từ ngày

phát hiện ra hành vi mà bên tranh

chấp cho rằng quyền hợp pháp

của mình bị vi phạm

Cơ sở pháp lý: Đi âi 194 Bộ luật

Lao động 2019

3 Từ thực trạng đình công hiện nay, anh/chị hãy xác định các nguyên nhân dẫn đến tính bất hợp pháp của các cuộc đình công?

Theo Đi âi 198 Bộ luật Lao động 2019 quy định “đình công” là sự ngừng việc tạm thởi, tự nguyện và có tổ chức của người lao động nhằm đạt được yêu c3 trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động và do tổ chức đại diện người lao động có quyền thương lượng tập thể là một bên tranh chấp lao động tập thể tổ chức và lãnh

đạo

Từ thực trạng đình công hiện nay, có thể xác định một số nguyên nhân chính dẫn đến tính bất hợp pháp của các cuộc đình công như sau:

Thứ nhất, việc thực hiện đình công không tuân thủ các quy định pháp luật v`ê

đi `âi kiện và thủ tục tiến hành đình công Theo Luật Lao động, người lao động và tổ

chức đại diện người lao động chỉ được quyên đình công khi đã thực hiện đầ đủ các thủ tục như thông báo, tiến hành đàm phán và hòa giải, Nhi `âi cuộc đình công hiện nay lại bị phát động nhanh chóng, bất ngở và không tuân thủ các bước này

Thứ hai, các cuộc đình công thưởng xảy ra ở những doanh nghiệp không có tổ chức công đoàn hoặc người lao động không được đại diện bởi tổ chức công đoàn Đi ôi này vi phạm nguyên tắc về vai trò của công đoàn trong việc bảo vệ quy &n và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động

Thứ ba, nhi `âi cuộc đình công không nhằm mục đích bảo vệ quy và lợi ích chính đáng của người lao động mà chỉ nhằm mục đích chính trị, gây rối, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đây là hành vi bất hợp pháp và không được pháp luật công nhận

Cuối cùng, một số cuộc đình công còn có những hành vi vi phạm pháp luật như gây rối trật tự công cộng, cản trở hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,

Trang 9

v.v Những hành vi này ngoài việc vi phạm pháp luat v édinh céng, cdn cé thé bi x¥ ly

hình sự

Qua đó ta có thể thấy, từ thực trạng đình công hiện nay, có thể thấy rằng các nguyên nhân chính dẫn đến tính bất hợp pháp của các cuộc đình công là do không tuân thủ các quy định pháp luật v`ề đi `âi kiện và thủ tục tiến hành đình công, thiếu vai trò của công đoàn, nhằm mục đích chính trị hoặc vi phạm pháp luật Việc tuân thủ pháp luật và bảo vệ quy a lợi chính đáng của người lao động là rất cần thiết để các cuộc đình công trở nên hợp pháp và đạt được mục tiêu mong muốn

4 Phân tích quy định của pháp luật hiện hành về trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp lao động cá nhân?

Căn cứ khoản I Đi`âi 179 Bộ luật Lao động 2019 quy định: “Iranh chấp lao động là tranh chấp vê quy â và nghĩa vụ, lợi ích phát sinh giữa các bên trong qua

trình xác lập, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ lao động; tranh chấp giữa các tổ chức

đại diện người lao động với nhau; tranh chấp phát sinh từ quan hệ có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động.”

Theo quy định tại Đi âi 187 Bộ luật Lao động 2019 quy định v` thẩm quy `n giải quyết tranh chấp lao động cá nhân:

“Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quy)â giải quyết tranh chấp lao động cá nhân bao g Gm:

1 Hòa giải viên lao động

2 Hội đồng trọng tài lao động

3 Tòa án nhân dân.”

- Trình tự, thủ tục hòa giải tranh chấp lao động cá nhân của hòa giải viên lao động:

Di & 188 Bộ luật Lao động 2019 có quy định v`ềtrình tự, thủ tục hòa giải tranh chấp lao động cá nhân của hoà giải viên lao động Quy trình này được đánh giá là có nhi â ưu điểm So với việc khởi kiện tại tòa án, giải quyết tranh chấp qua hòa giải viên lao động giúp tiết kiệm thơi gian và chỉ phí cho cả hai bên Sau đó, hòa giải viên lao động sẽ hỗ trợ các bên tự nguyện hòa giải, từ đó giúp giữ gìn mối quan hệ lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động Ngoài ra, thông tin v`êtranh chấp luôn được bảo mật an toàn, tránh ảnh hưởng đến uy tín của các bên Quy trình hòa giải thông qua hoà giải viên đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện, phù hợp với trình độ học vấn của người lao động Tuy nhiên, quy trình này cũng có một số hạn chế Việc hòa giải thành công phụ thuộc vào thiện chí của cả hai bên, nếu một bên không đông ý hòa giải

Trang 10

thì sẽ phải chuyển sang giải quyết tại tòa án Theo khoản 4 của Di G nay, quy& han của hòa giải viên lao động còn hạn chế vì hòa giải viên lao động chỉ có thể hướng dẫn,

hỗ trợ các bên hòa giải, không có quy cưỡng chế các bên thực hiện thỏa thuận hòa giải

- Giải quyết tranh chấp lao động cá nhân của Hội đ ng trọng tài lao động: Đi'âi 189 Bộ luật Lao động 2019 có quy định v`ềtrình tự, thủ tục hòa giải tranh chấp lao động cá nhân Hội đồng trọng tài lao động Hội đồng trọng tài lao động được thành lập bởi những người có trình độ chuyên môn v`êlao động vì vậy sẽ đảm bảo khả năng giải quyết tranh chấp một cách chính xác và hiệu quả Quá trình giải quyết tranh

chấp tại Hội đồng trọng tài lao động được tiến hành công khai, minh bạch sẽ đảm bảo quy`*â lợi của các bên tham gia Bên cạnh đó, so với việc khởi kiện ra tòa án, thủ tục

giải quyết tranh chấp lao động cá nhân tại Hội đồng trọng tài lao động tương đối đơn

giản, nhanh chóng,

Tuy nhiên, trình tự, thủ tục hiện hành vẫn còn một số hạn chế c3®a được khắc

phục Khoản 4 Đi'ôi này chỉ quy định trong trưởng hợp nếu ban trọng tài lao động không được thành lập hoặc hết thời hạn mà vẫn chưa giải quyết được tranh chấp thì đưa lên Toà án giải quyết Việc chỉ đưa ra quy định mà không đưa ra biện pháp xử lý

sẽ dẫn đến sự trì hoãn, vụ việc không được giải quyết nhanh chóng Bên cạnh đó, Hội

đông trọng tài lao động thường xuyên phải tiếp nhận lượng lớn vụ việc, dẫn đến quá tải và ảnh hưởng đến tiến độ giải quyết Một số loại tranh chấp như tranh chấp v`êphân biệt đối xử, quấy rối tình dục khó khăn trong việc thu thập chứng cứ, dẫn đến việc giải quyết tranh chấp gặp nhi `âi khó khăn Để khắc phục những hạn chế trên, c3n có một số giải pháp Đầi tiên là đơn giản hóa quy trình giải quyết tranh chấp C®n rút ngắn thời gian giải quyết tranh chấp, giảm thiểu thủ tục hành chính rườm rà Bên cạnh

đó ch hễ trợ người lao động v`êmặt tài chính, pháp lý để họ có thể tham gia giải quyết tranh chấp một cách bình đẳng, nâng cao nhận thức của người sử dụng lao động và người lao động v êpháp luật lao động để hạn chế tranh chấp phát sinh

5 Phân tích quy định của pháp luật hiện hành về trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp lao động tập thể?

-_ Trình tự, thủ tục hòa giải tranh chấp lao động tập thể v`ềquy`âi được thực

hiện như sau:

+ Trong thoi han 05 ngày làm việc kể từ ngày hòa giải viên lao động nhận được yêu cần từ bên yêu cầi giải quyết tranh chấp hoặc tử cơ quan quy định tại khoản

3 Di G& 181 Bộ luật Lao động 2019, hòa giải viên lao động phải kết thúc việc hòa giải

Ngày đăng: 06/01/2025, 08:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN