Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng theo pháp luật Việt Nam là trách nhiệm dân sự do vị phạm hợp đồng của một bên hoặc có hành vi v1 phạm nghĩa vụ được quy đ
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHI MINH
KHOA LUAT DAN SU’
1996 UNIVERSITY OF LAW
HO CHI MINH CITY
BO MON: PHAP LUAT VE HOP DONG VA BOI THUONG
Trang 2
không? Căn cử phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bà Nguyễn đã hội đủ
X0 CN Ề.Ề <‹-+1 1 1.3 Theo quy định hiện hành, những thiệt hại vật chất nào do vi phạm hợp đồng gây
ra được bôi thường? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời ¿SE tt xe reg 2 1.4 BLDS có cho phép yêu cầu bồi thường ton that về tinh than phat sinh đo vi phạm hợp đồng không? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời - 5c nhe sen 3
1.5 Theo quy định hiện hành, bà Nguyễn có được bồi thường tôn thất về tỉnh thần
không? Vì sao? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời 5 2 22 2222221222221 eyey 3
VẤN ĐÈ 2: PHẠT VI PHẠM HỢP ĐNG - 5° 5° se se csevsserserssersessre 4 2.1 Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về phạt vi phạm hợp đồng 4
2.2 Điểm giống nhau giữa đặt cọc và phạt vi phạm hợp đồng 5 csccsc 6
2.3 Khoản tiền trả trước 30% được Tòa án xác định là tiền đặt cọc hay là nội dung
của phạt vi phạm hợp đồng - 5 St 1E E11 E1211111 21111 221 2 HH HH He 6 2.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án liên quan đến khoản tiền
2.5 Cho biết điểm giống và khác nhau giữa thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng và
thoả thuận về mức bồi thường thiệt hại do vĩ phạm hợp đồng " 9 2.6 Theo Toa an cap phúc thấm, thoả thuận được nêu tại mục 4 phân Nhận định của
Toà án trong Quyết định số 10 là thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng hay thỏa thuận 2.7 Theo Toà giám đốc thâm (Hội đồng thâm phán), thoả thuận được nêu tại mục 4 phần Nhận định của Toà án trong Quyết định số 10 là thỏa thuận phạt vi phạm hợp
Trang 3phán? s2 S212 t2 12t 12H21 n HH H22 He H2 te gêu 12 VAN DE 3: SU KIEN BAT KHẢ KHÁNG 5-5-5 s<ces se seseersessrsee 13 3.1 Những điều kiện để một sự kiện được coi là bất khả kháng? Và cho biết các bên
có thê thỏa thuận với nhau về trường hợp có sự kiện bat kha kháng không? Nêu rõ cơ
W8 8 50 ccc ccc cccceeceneceseeneeeeeeeeeeceecsesseessecseecsecseeesecseeeeesseeesseeessesetseeeas 13 3.2 Những hệ quá pháp lý trong trường hợp hợp đồng không thể thực hiện được do
sự kiện bất khả kháng trong BLDS và Luật thương mại sửa đỗi -55¿ 13 3.3 Số hàng trên có bị hư hỏng đo sự kiện bất khả kháng không? Phân tích các điều kiện hình thành sự kiện bất khả kháng với tỉnh huống TÊN Q TQ nọ 14 3.4 Nếu hàng bị hư hỏng do sự kiện bất khả kháng, anh Văn có phải bồi thường cho anh Bình về việc hàng bị hư hỏng không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 14
3.5 Nếu hàng bị hư hỏng do sự kiện bất khả kháng và anh Văn thỏa thuận bồi
thường cho anh Bình giá trị hàng bị hư hỏng thì anh Văn có được yêu cầu Công ty bảo hiểm thanh toán khoản tiền này không? Tìm câu trả lời nhìn từ góc độ văn bản
và thực tiễn xét XỬ nnnnnn ng HH HH HH HH Hee 14
VAN DE 4: THUC HIEN HOP DONG KHI HOAN CANH THAY DOI CO BAN
15
4.1 Điểm giống và khác nhau giữa sự kiện bất khả kháng và hoàn cảnh thay đổi khi
thực hiện hợp đồng (về sự tồn tại và hệ quả pháp lý của hai trường hợp này) 15 4.2 Quy định vẻ thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đối cơ bản trong một hệ thống pháp luật nước ngoài 5+ St E1 E1 111011211211 121 1 ng tr Hiệu 18 4.3 Trong vụ việc nêu trên, theo Toa an, việc chấm dứt hợp đồng là do sự kiện bất 4.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết nêu trên của Tòa án (đặc biệt là liên quan đến hoàn cảnh thay đổi cơ bản) ST ETE E2 t1 HH ưng 20
Trang 4VAN DE 1: BOL THUONG THIET HAI DO KHONG THUC HIEN DUNG HOP DONG GAY RA
1.1 Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng theo pháp luật Việt Nam? Nêu rõ những thay đổi trong BLDS 2015 so với BLDS 2005 về Can cw phat sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng
Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng theo pháp luật
Việt Nam là trách nhiệm dân sự do vị phạm hợp đồng của một bên hoặc có hành vi v1
phạm nghĩa vụ được quy định trong hợp đồng thì phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại do mình gây ra cho bên kia
- _ Trách nhiệm dân sự do vị phạm không thực hiện nghĩa vụ giao vật quy định tại
điều 303 BLDS 2005
- - Trách nhiệm dân sự do không thực hiện nghĩa vụ phải thực hiện hoặc không
thực hiện một công việc quy định tại điều 304 BLDS 2005
- - Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ dân sự quy định tại điều 302 BLDS
2005
Những thay đôi trong BLDS 2005 so với BLDS 2015 về căn cử phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng
- Trong BLDS 2005 điều 307 có nêu trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhưng lại
không đề cập đến căn cứ phát sinh bồi thường thiệt hại do nghĩa vụ gây ra mà
chỉ nói đến trách nhiệm bồi thường về tinh thần và trách nhiệm bồi thường về
vật chất
- BLDS 2015 đã bố sung trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vĩ phạm nghĩa vụ tại
điều 360, hướng sửa đôi đã phù hợp với thực tiễn đề giải quyết
1.2 Trong tình huống trên, có việc xâm phạm tới yếu tố nhân thân của bà Nguyễn không? Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bà Nguyễn đã hội
đủ chưa? Vì sao?
Theo quy định tại khoản 3 Điều 33 BLDS 2015: “3 V7ệc gáy mê, mồ, cắt bỏ,
cấy ghép mô, bộ phận cơ thể người; thực hiện kỹ thuật, phương pháp khám, chữa bệnh
Trang 5nghiệm nào khác trên cơ thể người phải được sự đồng ý của người đó và phải được tô chức có thẩm quyên thực hiện"
Trong tình huống, khi ông Lại phẫu thuật cho bà Nguyễn đã có được sự đồng ý
và làm theo ý muốn của bà, tuy nhiên, bà Nguyễn có yêu cầu ông Lại không đụng đến núm vú của bà Trong tình huống nêu trên, sau khi phẫu thuật núm vú của bà Nguyễn
bị ảnh hưởng và phải cắt bỏ Có 2 trường hợp được đặt ra:
- Nếu chứng minh được ông Lại trong quá trình phẫu thuật có trực tiếp đụng chạm đến núm vú của bà thì trường hợp này có yếu tô xâm phạm tới nhân thân của bà Nguyễn
- _ Nếu không chứng minh được trong quá trình phẫu thuật, ông Lại không có trực tiếp đụng chạm đến núm vú của bà thì tình huống này không có việc xâm phạm đến yêu tô nhân thân
Giả sử, không xâm phạm đến yếu tô nhân thân của bà Nguyễn Xét tình tiết vụ việc, sau khi phẫu thuật bà Nguyễn bị mất núm vú thì đã vi phạm thỏa thuận ban đầu của hai bên Từ đó, có thể cho rằng, lỗi hoàn toàn thuộc về Ông Lại (bác sĩ chuyên khoa phẫu thuật thâm mỹ)
Tất cả căn cứ trên đã đáp ứng các điều kiện: có thiệt hại; có hành vi vi phạm
nghĩa vụ; có môi quan hệ nhân quả giữa thiệt hại và hành vi vi phạm nghĩa vụ: có lỗi
Do đó, ông Lại phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vĩ phạm nghĩa vụ theo Điều
360 BLDS 2015 quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vị phạm nghĩa vu:
“Trường hợp có thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ gây ra thì bên có nghĩa vụ phải bồi
thường toàn bộ thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định
khác”
1.3 Theo quy định hiện hành, những thiệt hại vật chất nào do vi phạm hợp đồng
gây ra được bồi thường? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời
Theo quy định hiện hành, những thiệt hại vật chất do vi phạm hợp đồng gây ra được bồi thường gồm:
Trang 6ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mắt hoặc giảm sút
+ Khoản lợi ích mà lẽ ra bên có quyền yêu cầu bồi thư3ờng thiệt hại được hưởng do hợp đồng mang lại
+ Chi phí phát sinh đo không hoàn thành nghĩa vụ hợp đồng mà không trùng lặp
với mức bồi thường thiệt hại cho lợi ích mà hợp đồng mang lại
Cơ sở pháp lý: khoản 2 Điều 419, khoản 2 Điều 361 BLDS 2015
1.4 BLDS có cho phép yêu cầu bồi thường tốn thất về tỉnh thần phát sinh do vỉ
phạm hợp đồng không? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời
BLDS có cho phép yêu cầu bồi thường tôn thất về tính thần phát sinh do vi phạm hợp đồng
+ Theo khoản | Diéu 361 BLDS 2015 về thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ thì: “Thiệt
hai do vi phạm nghĩa vụ bao gồm thiệt hại về vật chất và tính thần” và theo khoản 3 điều này cũng nêu rõ: ““Thiệt hại về tính thần là tổn thất vé tinh than do
bị xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín và các lợi ích
nhân thân khác của một chủ thể.” và được quy định cụ thể tại điều 590, điều
591, điều 592 lần lượt về thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm, thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm và thiệt hại do danh dự, nhân phâm, uy tín bị xâm phạm
Như vậy, từ các căn cứ nêu trên, ta có thé thay BLDS 2015 cho phép yêu cầu
bồi thường thiệt hại về tính thần phát sinh đo vi phạm hợp đồng.
Trang 71.5 Theo quy định hiện hành, bà Nguyễn có được bồi thường tốn thất về tỉnh than
không? Vì sao? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời
Theo quy định hiện hành, bà Nguyễn phải được bồi thường tôn thất về tinh than
Vì ông Lại tiễn hành phẫu thuật ngực cho bà Nguyễn nhưng sau đó vết thương nhiều lần bị hở, chảy máu và phần núm vú bên phải của bà Nguyễn bị sưng lên, đau nhức dẫn đến hậu quả là bà Nguyễn bị mắt núm vú phải Hậu quả ảnh hưởng cả về vật chất (bị mắt núm vú phải) và tinh than vì ca phẫu thuật không thành công có thể gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của bà Nguyễn cũng như ảnh hưởng đến vấn đề thâm mỹ sau này
Vậy nên ông Lại phải có trách nhiệm bồi thường tốn thất cả về tính thần cho bà
3 Thiệt hại về tinh than là tôn thất về tinh thần do bị xâm phạm đến tính mạng,
sức khỏe, danh dự, nhân phâm, uy tín và các lợi ích nhân thân khác của một chủ
thể
VAN DE 2: PHAT VI PHAM HOP DONG
2.1 Diém méi của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về phạt vỉ phạm hợp đồng
BLDS 2015 BLDS 2005
Điều 418 Thỏa thuận phạt vỉ phạm
1 Phat vi phạm là sự thỏa thuận giữa các
bên trong hợp đồng, theo đó bên vi phạm
nghĩa vụ phải nộp một khoản tiền cho bên
1 Phat vi phạm là sự thoá thuận giữa các
bên trong hợp đồng, theo đó bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp một khoản tiền cho bên
Trang 8
thuận, trừ trường hợp luật liên quan có quy
định khác
3 Các bên có thể thỏa thuận về việc bên vi
phạm nghĩa vụ chỉ phải chịu phạt vĩ phạm
mà không phải bồi thường thiệt hại hoặc
vừa phải chịu phạt vi phạm và vừa phải
bồi thường thiệt hại
Trường hợp các bên có thỏa thuận về phạt
vi phạm nhưng không thỏa thuận về việc
vừa phải chịu phạt vi phạm và vừa phải
bồi thường thiệt hại thì bên vĩ phạm nghĩa
3 Các bên có thể thỏa thuận về việc bên vi
phạm nghĩa vụ chỉ phải nộp tiền phạt vi
phạm mà không phải bồi thường thiệt hại
hoặc vừa phải nộp phạt vi phạm và vừa
phải bồi thường thiệt hại; nêu không có thoả thuận trước về mức bồi thường thiệt
hại thì phải bồi thường toàn bộ thiệt hại
Trong trường hợp các bên không có thoả
thuận về bồi thường thiệt hại thì bên vi
phạm nghĩa vụ chỉ phải nộp tiền phạt vi phạm
So với BLDS 2005, BLDS 2015 có những điểm mới sau:
1 Quy định chi tiết hơn về nội dung phạt vi phạm cụ thê tại khoán 2 Việc bổ
sung thêm: ““Trường hợp luật liên quan có quy định khác” bởi lẽ hiện nay có luật quy
định khác về phạt vi phạm như Luật thương mại
2 Quy định lại trường hợp thỏa thuận phạt vi phạm tại khoản 3, BLDS 2015 đã
bỏ đi quy định “nếu không có thỏa thuận trước về mức bồi thường thiệt hại thì phải bồi thường toàn bộ thiệt hại.” của BLDS 2005, vì đây là vẫn đề bôi thường thiệt hại và đã
có điều luật khác điều chính
Như vậy, việc thỏa thuận về phạt vi phạm khi các bên vi phạm hợp đồng là điều
cần thiết và hợp đồng mang tính chất thỏa thuận Việc BLDS 2015 đưa ra chế định tại điều 418 một cách chỉ tiết là hợp lý
Tóm tắt bản án 121/2011/KDTM-PT
Trang 9Nguyên đơn: Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Dịch vụ Tân Việt
Bi đơn: Công ty TNHH Tường Long
Công ty Tân Việt và công ty Tường Long ký hợp đồng mua vải thành phẩm Thanh
toán: sau khi ký hợp đồng Tân Việt thanh toán 30% gọi là tiền đặt cọc, 40% sau khi
Tường Long giao xong hàng, 30% còn lại kề từ khi thanh toán lần cuối 30 ngày Lô hàng đầu tiên Tường Long giao 1.693,3m vải, sau đó gửi công văn yêu cầu tăng giá cho Tân Việt nhưng Tân Việt không đồng ý Tường Long hủy hợp đồng với Tân Việt
và hoàn trả 336.140.060 đồng Do Tường Long vi phạm tự ý hủy hợp đồng nên Tân
Việt yêu cầu thanh toán 509.760.640 đồng gồm tiền phạt cọc và tiền phạt hợp đồng đôi với phần hàng chưa giao
Án sơ thâm: chấp nhận một phần yêu cầu của nguyên đơn, Tường Long thanh toán cho Tân Việt số tiền phạt hủy bỏ hợp đồng 102.849.604 đồng Không chấp nhận yêu cầu
Tường Long thanh toán cho Tân Việt tiền phạt cọc là 406.920.000 đồng
Quyết định: Không chấp nhận yêu cầu kháng cáo, giữ nguyên quyết định bản án sơ
thấm
2.2 Điểm giống nhau giữa đặt cọc và phạt vi phạm hợp đồng
Về đối tượng thực hiện: là khoản tiền buộc phải nộp cho một bên
Về hình thức: đều được lập thành văn bản
Về hậu quả pháp lý: bên vi phạm bị mất một khoản tiền (mức phạt vi phạm hoặc
đặt cọc) và không căn cứ vào thiệt hại thực tế
2.3 Khoản tiền trả trước 30% được Tòa án xác định là tiền đặt cọc hay là nội dung của phạt vi phạm hợp đồng
Tòa án xác định khoản tiền trả trước 30% là tiền đặt cọc, việc đặt cọc này phù
hợp với khoản 7 Điều 292 Luật thương mại và Điều 358 BLDS Việc đặt cọc này đảm bảo cho việc thực hiện hợp đồng
Công ty Tân Việt kháng cáo, xét theo Khoản 2 Điều 358 BLDS thì điều kiện để
áp dụng chế tài này là bên nhận đặt cọc từ chối thực hiện hợp đồng, nhưng công ty
Trang 10Tường Long không từ chối mà đã đi vào thực hiện hợp đồng bằng việc giao vải cho Tân Việt nên tòa không chấp nhận kháng cáo của công ty Tân Việt
2.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án liên quan đến khoản
tiền trả trước 30%
Giải pháp của tòa án là không hợp lý và thiếu tính nhất quán trong cách giải
quyết Đối với khoản tiền đặt trước 30%, tòa xác định là đặt cọc theo quy định tại
khoản 7 Điều 292 Bộ luật Thương mại và Điều 358 Bộ luật Dân sự Số tiền này được
dùng để báo đảm thực hiện hợp đồng Tuy nhiên, sau đó tòa xét thấy bị đơn không từ chối thực hiện hợp đồng mà hai bên giao kết hợp đồng thực hiện nên khoản tiền 30 % được xác định là số tiền đùng đề thanh toán tiền giao hàng lần thử nhất Theo hai bên thỏa thuận thì sau ký hợp đồng, công ty Tân Việt (bên mua ) phải thanh toán trước cho công ty Tường Long (bên bán) 30% giá trị đơn hàng gọi là tiền đặt cọc, đo đó theo quy
định tại khoản 2 Điều 358 BLDS 2005 số tiền 30% trên phụ thuộc về bên bán khi bên
mua từ chối thực hiện hợp đồng nhưng trên thực tế thì hai bên đã di vào thực hiện hợp đồng nên khoán tiền trên phải được trả lại cho bên mua (công ty Tân Việt) chứ không
được dùng vào việc thanh toán cho giá trị đơn hàng thứ nhất
Do đó cách giải quyết trên của Tòa án đã khiến quyên và lợi ích của nguyên đơn
không được bảo đảm
Tóm tắt Quyết định số 10/2020/KDTM-GĐT
Nguyên đơn: Công ty TNHH Yến Sào Sài Gòn
Bị đơn: Công ty Cô phần Yến Việt
Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Ông Vũ Hoàng Lương, Ông Võ Thái Lâm
Tháng 10/2010, Công ty Yến Sào và Công ty Yến Việt ký Hợp đồng nguyên tắc
số 02/HĐÐNT vẻ việc “Phân phối độc quyền ra phía Bắc” Tuy nhiên, Công ty Yến Việt
đã thành lập chi nhánh tại Hà Nội và thiết lập các cửa hàng đề phân phối sản phẩm trên
thị trường phía Bắc mà không trao đối với Công ty Yến Sào, vi phạm Hợp đồng số 02
và gây thiệt hại nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Yến Sào,
do đó Công ty Yến Sảào đề nghị Tòa án phải buộc Công ty Yến Việt bồi thường
Trang 1110.000.000.000 đồng do vi phạm Hợp đồng và 5.050.300.000 đồng chi phí đầu tư thiết
lập hệ thống cửa hàng, hoàn trả số tiền ứng trước tiền đặt hàng 145.478.000 và yêu cầu Công ty Yến Việt châm dứt hoạt động phân phối các sản phẩm từ yến mang nhãn hiệu
Yến Việt tại thị trường phía Bắc
Bản án sơ thâm của Tòa án nhân dân tỉnh Ninh Thuận quyết định: Bác toàn bộ
yêu cầu khởi kiện của Công ty Yến Sảo về việc yêu cầu Tòa án Giải quyết buộc Công
ty Yến Việt bồi thường 10 tỷ đồng và việc yêu cần Công ty cổ phần Yến Việt thanh
toán 145.478.000 đồng Chấp nhận toàn bộ yêu cầu phán tô của Công ty Yến Việt Ban an phúc thẩm Tòa án nhân dân tỉnh Ninh Thuận quyết định: Hủy toàn bộ
Ban án sơ thấm, chuyển toàn bộ hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân thành phố Phan
Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận thụ lý giải quyết lại theo quy định của pháp luật
Bán án sơ thâm số 06/2016/KDTM-ST Tòa án nhân đân tỉnh Ninh Thuận quyết
định: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện của Công ty Yến Sào, Hợp đồng nguyên tắc chấm dứt, Công ty Yến Sào Sài Gòn có nghĩa vụ cham dứt phân phối, tiêu thụ sản phẩm, Công ty Yến Việt có nghĩa vụ bồi thường cho Công ty Yến Sào 4.000.000.000 đồng
Công ty Yến Sào có nghĩa vụ trá 635.522.000 đồng tiền nợ mua hàng cho Công ty Yến Việt và tiền lãi từ 02/2014 đến 12/2014 với số tiền 219.255.000 đồng
Tại Quyết định giám đốc thẩm nhận định:
Điều I của Hợp đồng nguyên tắc không có thỏa thuận về hạn chế quyền của Công ty Yến Việt được bán sản phẩm trực tiếp cho khách hàng: trước khi ký Hợp đồng
với Công ty Yến Sảo thì Công ty Yến Việt đã mở Chi nhánh của mình và các cửa hàng
tại Hà Nội Tòa án cấp phúc thâm xác định Công ty Yến Việt không vi phạm quy định tại Điều 1 Hợp đồng là có căn cứ; Tòa án cấp sơ thấm và Ủy ban Thâm phan Tòa án
nhân dân cấp cao tại Thành phố HCM xác định Công ty Yến Việt vi phạm quy định tại
Điều I Hợp đồng là không có cơ sở
Nếu xác định các bên có thỏa thuận về bồi thường thiệt hại thì Tòa án phải làm
rõ căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại gồm đủ các yếu tố: có hành vi vi phạm hợp đồng, có thiệt hại thực tế, hành vi vi phạm hợp đồng là nguyên nhân trực
tiếp gây ra thiệt hại và bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải chứng minh tốn thất, mức
độ tôn thất do hành vi vi phạm gây ra và khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ
Trang 12được hưởng nếu khơng cĩ hành vi vi phạm Do đĩ buộc Cơng ty Yến Việt bồi thường
4.000.000.000 đồng hay 10.000.000.000 đồng là đều khơng cĩ căn cứ
Nguyên đơn và bị đơn khơng yêu cầu cham dứt hiệu lực của Hợp đồng nguyên tắc, nhưng Tịa án cấp sơ thấm và Tịa án cấp phúc thâm lại quyết định chấm dứt Hợp đồng, đồng thời buộc Cơng ty Yến Sào phải chấm dứt phân phối tiêu thụ sản phẩm của Cơng ty Yến Việt trê tồn bộ khu vực miền Bắc là khơng đúng và vượt quá yêu cầu của
đương sự
2.5 Cho biết điểm giống và khác nhau giữa thỏa thuận phạt vỉ phạm hợp đồng và
thộ thuận về mức bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng
Điểm giống nhau giữa phạt vi phạm hợp đồng và bồi thường thiệt hại:
- Phat vi pham hop đồng và bồi thường thiệt hại đều được áp dụng đối với các
hợp đồng cĩ hiệu lực
- Déu là trách nhiệm pháp lý áp đụng với các chủ thể hợp đồng
- Đều bảo vệ quyền và lợi ích của bên bị vi phạm
- Déu do cĩ hành vi vi phạm của các chủ thê trong hợp đồng
- Đều là các quy định của pháp luật nhằm tác động vào ý thức tơn trọng pháp
Phat vi pham là sự thỏa thuận
giữa các bên trong hợp đồng,
theo đĩ bên vi phạm nghĩa vụ
phải nộp một khoản tiền cho bên
bị vi phạm
-Bồi thường thiệt hại là việc bên
vi phạm bồi thường những tơn thất đo hành vi vi phạm hợp đồng gây ra cho bên bị vi phạm