Do vậy, trong trường hợp người có tài sản để lại còn có cả nghĩa vụ về tài sản, thì thông thường phần nghĩa vụ này sẽ được thanh tóan bang tải sản của người chết — Theo đó, nghĩa vụ của
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỎ CHÍ MINH
KHOA LUẬT QUỐC TẾ
MON: LUAT DAN SU
BUOI THAO LUAN THU NAM
DE TAL: QUY DINH CHUNG VE THUA KE
Lop: QT48.3
Nhom: 5
Trang 2Danh sách thành vIÊn c0 2211112112 121 1111155121111 11111111111 Tre 2
1 Di sản thừa kế ác: tt rrrreHree 3
3 Thời hiệu trong lĩnh vực thừa kỂ SH TH HH rree 16
DANH SACH THANH VIEN NHOM 5
STT Ho va Tén MSSV Công việc Ghỉ chú
1 | Nguyễn Bảo Trân (Nhóm trưởng) | 2353801015206 Soạn vấn đề 1
2 Nguyễn Hoàng Bảo Trân 2353801015207 Soạn vấn đề 2
3 Nguyễn Vương Ngọc Quỳnh 2353801015172 Soạn vẫn dé 1
4 Nguyễn Thị Thanh Tuyên 2353801015222 Soạn vẫn đề 3
5 Nguyễn Tú Cát Tường 2353801015220 Soạn vấn đề 3
6 Nguyễn Huy Phúc 2353801015163 Soạn vấn đề 2
7 Nguyễn Thị Ngọc Trâm 2353801015203 Soạn vấn đề 1
8 Lưu Ngọc Anh Thư 2353801015187 Soạn vấn đề 1
9 Nguyễn Ngọc Thanh Tuyền 2353801015221 Soạn van dé 1
Trang 3
Bài thảo luận dân sự buôi 5
Vấn đề 1: DI SẢN THỪA KẺ,
Câu 1.1: Ở Việt Nam di sản là gì và có bao gồm cả nghĩa vụ của người quá cố
không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
— Theo Điều 612 BLDS 2015 di sản: bao gồm tài sản riêng của người chết, phân tài
sản của người chết trong tài sản chung với người khác Vì thế, đi sản là toàn bộ tải sản
thuộc quyền sở hữu của cá nhân mà họ để lại sau khi chết bao gồm vật, tiền, giấy tờ
định giá được bằng tiền, quyền tài sản Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền
tai san Tai sản bao gồm bát động sản và động sản Bất động sản và động sản có thé 1a
tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai (Điều 105) Di sản còn bao gồm
cả các quyền tài sản như: quyền đòi bồi thường thiệt hại, quyền đòi nợ, quyền thừa kế
giá trị, quyền sử dụng nhà thuê của nhà nước Di sản thừa kế không bao gồm nghĩa vụ
của người chết Do vậy, trong trường hợp người có tài sản để lại còn có cả nghĩa vụ về
tài sản, thì thông thường phần nghĩa vụ này sẽ được thanh tóan bang tải sản của người
chết
— Theo đó, nghĩa vụ của neười chết được thực hiện như sau: jễu di sản đã được chia
thì mỗi người thừa kế sẽ có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ về tài sản do ngudl chét dé
lại tương ứng với phần tai san ma mình đã nhận Trong trường hợp di sản chưa được
chia, thì nghĩa vụ tài sản do người chết đề lại được người quản lý đi sản thực hiện theo
đúng thỏa thuận của những người thừa kế Trong trường hợp ihà nước, cơ quan, tô
chức hưởng di sản theo di chúc, thì cũng phải thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết
đề lại như người thừa kề là cá nhân
Câu 1.2: Khi tài sản do người quá cô để lại ở thời điểm mở thừa kế bị thay thế
bởi một tài sản mới sau đó thì tài sản mới có là di sản không? Vì sao?
— Theo quy định tại khoản 1 điều 633 Bộ luật dân sự quy định: “7 7hởi điểm mở
thừa kế là thời điểm người có tài sản chết Trong trường hợp Toà án tuyên bỗ một
Trang 4người là đã chết thì thời điểm mở thừa kế là ngày được xác định tại khoản 2 Diéu 81 của Bộ luật này `”
— Theo quy định tại điều 634 Bộ luật dân sự: “Di san bao gốm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác `
— Vì không rõ nguyên nhân tại sao đi sản đó bị thay thế, mục đích thay thế đó là gi, do
đó được chia ra các trường hợp như sau:
- Thứ nhất, nếu việc di sản đó được thay thế bởi nguyên nhân khách quan: jpuyên nhân khách quan là những nguyên nhân con người không biết trước, không lường trước được hậu quả, nằm ngoài tầm kiếm soát của con người Ví dụ: jpười quá cô để lại một mảnh đất, sau khi chết mảnh đất được hà nước thu hồi dé xây dựng công trình công cộng và được thả nước cấp một mảnh đất mới, như vậy mảnh đất mới được coi là di sản Trường hợp này để đảm bảo quyền lợi của những người thừa kế tài sản mới thay thế cho di sản thừa kế đó sẽ có hiệu lực pháp luật, phần tài sản mới này
sẽ được chia theo pháp luật, đồng thời tài sản là mảnh đất đó cũng sẽ được chia theo quy định của pháp luật về thừa kế
- Thứ hai, được thay thế bởi nguyên nhân chủ quan jøuyên nhân chủ quan được xác định có sự tác động phần nào đó bởi yếu tố con người Trường hợp này xác định thay thế vì mục đích gi, do la nhằm chiếm đoạt toàn bộ đi sản thừa kế cũ đó hay nhằm mục đích khác Sự thay thế do tự bản thân cá nhân nào muốn thay thế hay đó là sự thay thé được sự đồng thuận bởi tất cả những người thừa kế và được pháp luật thừa nhận iếu nhằm mục đích chiếm đoạt toàn bộ di sản thừa kế ban đầu đồng thời thay thế bởi một tài sản khác khi đó tài sản mới này sẽ không được coi là di sản thừa kế Tại thời điểm
mở thừa kế đi sản được quy định còn tồn tại thì di sản đó được chia theo quy định của pháp luật
=> ih vay du tai sản mới xuất hiện ở thời điểm mở thừa kế thì tài sản đó cũng sẽ
được coi là di sản thừa kế Đồng thời di sản trước đó còn tôn tại thì di sản này cũng sẽ được chia theo quy định của pháp luật mà không bị thay thế bởi di sản mới đó
Câu 1.3 Đề được coi là di sản, theo quy định pháp luật, quyền sử dụng đất của người quá cố có cần phải đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
Trang 5- Chỉ khi có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì mới có đầy đủ quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất, trong đó có bao gôm quyền đề lại dị sản thừa kê Thê nên, theo quy định của pháp luật, để được coi là di sản, quyền sử dụng đất của người quá cố cần phải đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
- Cơ sở pháp ly:
“Di san bao gom tài sản riêng của người chết, phân tài sản của người chết
trong tài sản chung với người khác.” (Điều 612 BLDS 2015) cho thấy, điều
kiện tiên quyết để được xem là di sản là tài sản đó phải là tài sản của người chết lúc họ còn sống, bất kê là tài sản riêng hay tài sản chung với người khác
Khoản 16 điều 3 Luật Đất đai 2013: “Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,
quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liễn với đất là chứng thư pháp lý để Nhà nước xác nhận quyên sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất hợp pháp của người có quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và quyên sở hữu tài sản khác gắn liên voi dat.”
Khoản I điều 168 Luật Đất đai 2013: “Người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyên nhượng, cho thuê, cho thuê lại, tặng cho, thế chấp, góp vốn
quyên sử dụng đất khi có Giấy chứng nhận ” và khoản 1 điều 167 Luật Đất đai
2013: “Người sử dụng đất được thực hiện các quyên chuyển đồi, chuyền
nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thửa kế, tặng cho, thé chap, gop von quyền sử
dụng đất theo quy định của Luật này ”
* Tóm tắt Bản án số 08/2020/DSST
- iguyên đơn: ông Trần Văn Hòa (sinh năm 1949)
- ipười đại điện theo uý quyền của nguyên đơn: ông Tạ igọc Toàn (sinh năm 1975); anh Lê Thành qhân (sinh năm 1993)
- BỊ đơn:
Anh Tran Hoai {am (sinh năm 1981)
Chị Trần Thanh Hương (sinh năm 1983)
- tội dung:
Trang 6* Ba Cao Thị Mai vả ông Trần Văn Hòa kết hôn với nhau năm 1980 và có hai con chung 1a anh Tran Hoai iam va chi Tran Thanh Huong igoai ra, khong
có con đẻ con nuôi nào khác
« - Tài sản của ông Hòa, bà Mai gồm: 01 ngôi nhà 3 tầng, sân tường bao quanh và một lán bán hàng xây dựng năm 2006, trên diện tích đất 169.5m: (trong do, diện tích được cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng đất mang tên ông Hòa là 84m, còn lại 8Š.5m: còn lại ông Hòa sử dụng ổn định và không có tranh chấp),
địa chỉ thửa đất tại số nhà 257 đường jpuyễn Viết Xuân, phường Đống Da, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc
« - Theo biên bản thâm định tài sản và định giá tài sản ngày 21/02/2020, tông tài sản có trị ø1á là 6.127.665.000
¢ Tai sản các đương sự có tranh chấp: tiền cho thuê nhà và lán bán hàng từ tháng 3/2018 đến thời điểm xét xử do ông Hòa đang quản lý; tiền cho thuê lán bán hàng của năm 2017, 2018 do chị Hương quản lý
« Đối với đề nghi cua anh iam va chi Huong, yéu cầu xác định diện tích đất
§5.5m: chưa được cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng đất là tài sản chung của
gia đình, đề nghị này không được Hội đồng xét xử chấp nhận Đối với diện tích
đất tăng 85.5m: chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì Hội đồng xét xử xem xét các vấn đề dé quyết định Từ các lập luận trên, tong gia tri tài sản chung của ông Hòa và bà Mai là 6.151.614.500đ Tài sản được hình thành trong thời kỳ hôn nhân và được hình thành từ tài sản của hôn nhân nên
được chia đôi cho ông Hòa và bà Mai mỗi người 1/2 giá trị, tương đương với
số tiền là 3.075.807.250đ
« ipày 31/07/2017, bà Mai chết và không để lại di chúc nên di sản của bà Mai được phân chia theo pháp luật Hiện ông Hòa đã lay vợ mới, và đăng ký hộ
khâu tạm trú tại huyện Phú i¡nh, tỉnh Phú Thọ, nhà đất tranh chấp chủ yếu là
cho thuê Còn anh {am đã đóng góp 1/2 giá trị để xây đựng nhà
- Quyết định: Vì các lẽ trên, Tòa án quyết định chia cho ông Hòa số tai san tong trị gia 2.220.664.000đ; diện tích đất 38,4 ông Hòa có nghĩa vụ liên hệ cơ quan thà nước có thâm quyền cấp giấy chứng nhận sau khi đã thực hiện nghĩa vụ thuế; cho anh {am ngôi nhà, sân tường bao quanh và quyền sử dụng diện tích đất có liên quan đến ngôi
Trang 7nhà (đã được cấp giấy chứng nhận) cho anh jam sử dụng và sở hữu, số tai san tong trị giá 4.207.001.000đ; diện tích đất 47,1m: anh iam có nghĩa vụ liên hệ cơ quan thà nước có thâm quyền cấp giấy chứng nhận sau khi đã thực hiện nghĩa vụ thuế; chia cho chị Hương quyền sở hữu số tiền thuê 30.000.000đ; buộc anh jam thanh toán chênh
lệch về tài sản cho ông Hòa số tiền 1.880.412.000đ
Câu 1.4 Trong bản án số 08, Tòa án có coi diện tích đất tăng 85.5m: chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là di sản không? Đoạn nào của bản án có câu trả lời?
- Trong bản án số 08, Tòa án coi diện tích đất tăng 85.5m: chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không phải là di sản
- Đoạn trích trong Bản án chứng minh cho câu trả lời trên là: “Đối với điện tích đất tăng 85 5mm chưa được cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng đất: tại phiên tòa đại diện Viện kiếm sát nhận định và lập luận cho rằng không được coi là đi sản thừa kế, cần tiếp tục tạm giao cho ông Hòa có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài chính với Nhà nước đề được cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng đất Đây vẫn là tài sản ông Hòa
vò bà Mai, chỉ có điều là các đương sự phải thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà nước, nếu không xác định là đi sản thừa kế và phân chia thì sẽ ảnh hưởng đến quyền
và lợi ích hợp pháp của các bên đương sự Phan dé nghị này của đại điện viện kiểm sát không được hội đồng xết xứ chấp nhận Cac dé nghị khác đại điện Viện kiểm sát tại phiên tòa là có căn cứ, được Hội đồng xét xử xem xét và quyết định `
Câu 1.5: Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý nêu trên của Tòa án trong Bản án
số 08 về diện tích đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
- Hướng xử lý của Tòa án trong Bản án số 08 về diện tích đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là hợp lý
- Vì theo Điều 621 BLDS 2015, “đi sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác.” Sau khi bà Mai mất thi phan đất này mới được tiếp tục plao cho ông Hòa thực hiện nghĩa vụ tài chính với thà nước và được câp giây chứng nhận quyên sở hữu cho ông Hoà Vậy nên đây là tài sản
Trang 8riêng của ông Hòa chứ không phải tài sản chung giữa ông Hòa và bà Mai, dẫn đến việc phần đất này không phải di sản của bà Mai
Câu 1.6: Ở Án lệ số 16/2017/AL, trong diện tích 398 m2 đất, phần di sản của
Phùng Văn N là bao nhiều? Vì sao?
- Ở Án lệ số 16/2017/AL, trong diện tích 398m2 đất, phan di san cua Phung Van i la 133,5m2
- Vi trong tông diện tích 398m2 đất thì đã chuyên nhượng 131m2 đất cho ông Phùng Văn K Còn lại 267m2 đất là tài sản chung của vợ chồng ông ¡ và bà G nên được chia
1⁄2 (133,5m2 ) cho mỗi người
Câu 1.7: Theo Án lệ trên, phần diện tích đất đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K có được coi là đi sản để chia không? Vì sao?
- Theo Án lệ trên, phần diện tích đất đã chuyên nhượng cho ông Phùng Văn K không được coi là di sản vi phần dat tong 398 m2 là tài sản chung của 2 vợ chồng ông Phùng Văn Ị và bà Phùng Thị Œ, nhưng bà G đã chuyền nhượng quyền sử dụng đất lại cho ông Phùng Văn K với diện tích là 131m2 Việc chuyền nhượng này các con cua ba G đều biết nhưng không phản đối và cơ quan nhà nước cũng đã cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất cho bà G với diện tích là 267,4 m2 và cho ông K với diện tích đất
là 131m2 {hư vậy, phần đất đã chuyển nhượng là 131 m2 là tài sản của ông K và khi
bà G chết thì phần đất này không trở thành di sản của bà vì phần đất đã chuyển
nhượng đó không phải là tài sản riêng hay tài sản chung với người khác của ba G, can
cứ theo Điều 612 BLDS 2015: “Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài
sản của người chết trong tài sản chung với người khác.”
- Đoạn văn trong Án lệ thể hiện câu trả lời là: “iam 1991, bà Phùng Thị G chuyền nhượng cho ông Phùng Văn K diện tích 131m2 trong tổng diện tích 398m2 của thửa
đất trên; phân diện tích đất còn lại của thửa đất là 267,4m2 iăm 1999 bả Phùng Thị
G đã được cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng đất, diện tích 267,4m2 , bà Phùng Thị
G cùng vợ chồng anh Phùng Văn T vẫn quản lý sử đụng nhà đất này Việc bà Phùng Thị G chuyển nhượng đất cho ông Phùng Văn K các con bà Phùng Thị G đều biết,
nhưng không ai có ý kiến phản đối gì, các con của bà Phùng Thị G có lời khai bà
Trang 9Phùng Thi G ban dat dé lo cuộc sống của bà và các con {ay ông Phùng Văn K cũng
đã được cơ quan nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Vì vậy, có cơ sở
để xác định các con bà Phùng Thị G đã đồng ý để bà Phùng Thị G chuyên nhượng
diện tích 131m2 nêu trên cho ông Phùng Văn K Tòa án cấp phúc thâm không đưa
diện tích đất bà Phùng Thị G đã bán cho ông Phùng Văn K vào khối tải san dé chia la
có căn cứ Tòa án cấp sơ thâm xác định đi sản là tông diện tích đất 398m2 (bao gồm
ca phan dat đã bán cho ông Phùng Văn K) đề chia là không đúng.”
Câu 1.8: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trong Án lệ trên liên quan đến phần diện tích đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K?
- Việc bà Phùng Thị G chuyển nhượng phần đất có diện tích 133m2 cho ông Phùng Văn K đều được các con của bả đồng Ý vÌ việc chuyên nhượng đất được công khai cho
các con của bà G biết nhưng cũng không ai có ý kiến phản đối gì Bên cạnh đó thì ông
Phùng Văn K cũng đã được nhà nước cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với phần đất nêu trên Vì vậy, có cơ sở đề xác định các con bà G đã đồng ý cho bà chuyên
nhượng phần đất nảy cho ông K
- Căn cứ theo khoản l và khoản 2 điều 66 của Luật Hôn {hân và Gia Đình 2014 có quy định: Giải quyết tài sản của vợ chồng trong trường hợp một bên chết hoặc bị Tòa
án tuyên bồ là đã chết:
»Öồ - Khi một bên vo, chồng chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết thì bên còn sống quản ly tải sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp trong di chúc có chỉ định người khác quản lý di sản hoặc những người thừa kế thỏa thuận cử người khác quản lý đi sản
« - Khi có yêu cầu về chia di sản thì tài sản chung của vợ chồng được chia đôi, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận về chế độ tài sản Phần tải sản của vợ, chồng chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết được chia theo quy định của
pháp luật về thừa kế
- Vi thé sau khi ông ¡ (chồng bà G) chết thì tài sản chung của hai vợ chồng ông bà G
là 398m2 đất sẽ do bà G quan ly tài sản chung tài sản của cả bà G và ông Ị
« - Theo điểm b khoản 2 điều 617 về nghĩa vụ của người quản lý di sản trong Bộ Luật Dân Sự 2015 có quy định: người đang chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản
Trang 10quy dinh tai khoan 2 Điều 616 của Bộ luật này có ý nghĩa sau đây: “Thông báo
về di sản cho những người thừa kế” Mà các con của bà G đều đã biết và đồng
ý cho bà G chuyên nhượng đất cho ông K vì mục đích để trả nợ và nuôi các đồng thừa kế thì điều này hoàn toàn hợp lý về mặt tình và có căn cứ pháp luật
> Vì đã có sự đồng ý của các đồng thừa kế nên phần đất đã chuyên nhượng cho ông
K sẽ không còn được coi là di sản nên hướng giải quyết của Tòa án là hợp lý và thuyết
phục
Câu 1.9: Nếu bà Phùng Thị G bán đất trên không để lo cuộc sống của các con mà dùng cho tiền đó cho cá nhân bà Phùng Thị G thì số tiền đó có được coi là đi sản
để chia không? Vì sao?
- jéu ba Phung Thi G ban dat trên không để lo cuộc sông của các con mà dùng cho tiền đó cho cá nhân bà Phùng Thị G thì số tiền đó cũng không được coi là di sản để
chia Phần đất diện tích 398m2 là tài sản chung, hình thành trong giai đoạn hôn nhân
nên ông Phùng Văn 1 và bà Phùng Thị GŒ mỗi người có quyền định đoạt 1⁄2 diện tích phần đất này (199m2) Do phần đất đã chuyên nhượng (131m2) vẫn nằm trong phạm
vi tài sản mà bà có thể định đoạt, nên nếu bà Phủng Thị G bán phần không để lo cuộc
sông của các con mà dùng cho tiền đó cho cá nhân thì cũng không ảnh hướng gì đến
phân di san của ông Phùng Văn 1 mà các con bà được nhận
Câu 1.10: Nếu bà Phùng Thị G bán đất trên không để lo cuộc sống của các con mà dùng cho tiền đó cho cá nhân bà Phùng Thị G thì số tiền đó có được coi là di sản để chia không? Vì sao?
- lêu việc bán đất trên mà không đề lo cho cuộc sông của các con ma dung tién do cho cá nhân thì số tiền đó không được xem là tài sản chung vợ chồng Căn cứ vào
khoản 2 Điều 33 Luật hôn nhân gia đình 2014 về tài sản chung của vợ chồng thì phần
đất chuyền nhượng trên được xem như là tài sản riêng:
"2, Tài sản chưng của vợ chông thuộc sở hữu chung hợp nhất, được dùng đề bảo đảm nhu cầu của gia đình, thực hiện nghĩa vụ chung của vợ chồng."
> ihu vay, khi chia di sản phần đất đã chuyền nhượng sẽ không được tính vào tải sản chung của vợ chồng Tải sản của ông ¡ là 199 m2 đất trong 398 m2 đất, bà G sẽ
10